LUẬN văn THẠC sĩ ẢNH HƯỞNG của PHẬT GIÁO đối với đời SỐNG văn hóa TINH THẦN của NHÂN dân TỈNH lâm ĐỒNG HIỆN NAY

125 611 1
LUẬN văn THẠC sĩ   ẢNH HƯỞNG của PHẬT GIÁO đối với đời SỐNG văn hóa TINH THẦN của NHÂN dân TỈNH lâm ĐỒNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lâm Đồng là một vùng cao nguyên trù phú, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiều cảnh quan xinh đẹp nổi tiếng trong và ngoài nước, vì thế từ lâu đã trở thành nơi thu hút nhiều cư dân ở mọi miền đất nước đến đây sinh sống, lập nghiệp. Khi đến Lâm Đồng, họ mang theo nhiều phong tục, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo truyền thống riêng của địa phương mình, góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Lâm Đồng ngày càng phong phú, đa dạng... trong đó có ảnh hưởng không nhỏ của Phật giáo.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo có mặt Việt Nam gần 2000 năm, trải qua nhiều thời kỳ biến động lúc thịnh, suy khác nhau, tự khẳng định thành tố tách rời văn hóa dân tộc trở thành tôn giáo có sức sống lâu dài tồn ngày nay, đồng thời ảnh hưởng sâu rộng đời sống nhân dân ta Lâm Đồng vùng cao nguyên trù phú, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiều cảnh quan xinh đẹp tiếng nước, từ lâu trở thành nơi thu hút nhiều cư dân miền đất nước đến sinh sống, lập nghiệp Khi đến Lâm Đồng, họ mang theo nhiều phong tục, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo truyền thống riêng địa phương mình, góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng ngày phong phú, đa dạng có ảnh hưởng không nhỏ Phật giáo Những năm gần với phát triển xã hội, Phật giáo Lâm Đồng có thay đổi để "thích nghi" với thời đại, xu hướng tục hóa ngày rõ nét Đạo đức số sinh hoạt Phật giáo mang tính nhân văn đích thực, có nhiều điều phù hợp với công xây dựng sống văn hóa mới, có tác dụng tích cực đời sống xã hội Mặt khác, tôn giáo khác, Phật giáo đời nhằm thực chức đền bù hư ảo nhu cầu hạnh phúc nhân dân sống thực trần nhiều khó khăn, may rủi, với tiêu cực xã hội ngày nhiều Mâu thuẫn ấy, với quan niệm tâm tôn giáo làm sở nảy sinh mặt tiêu cực, chi phối tư hoạt động người, gây cản trở phát triển xã hội Hơn nữa, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng vấn đề nhạy cảm, bị lực thù địch phản động lợi dụng, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta, bật lĩnh vực tư tưởng văn hóa, mục tiêu trọng điểm chúng Để góp phần làm rõ ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam trình phát triển, việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng điều cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn, giúp nhà hoạch định sách có sở đề chủ trương, sách đắn công tác tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, nhằm phát huy giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp, khắc phục mặt hạn chế Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ngày phong phú, lành mạnh Lâm Đồng phạm vi nước Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam nói chung khía cạnh đời sống văn hóa tinh thần nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả như: Nguyễn Tài Thư (chủ biên) "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay"; Nguyễn Lang "Việt Nam Phật giáo sử luận"; Đăng Nghiêm Vạn "Đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam"; Nguyễn Đăng Duy "Phật giáo văn hóa Việt Nam" ; Lê Hữu Tuấn "Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam"; Lê Mạnh Thát "Toàn Nhật thiền sư toàn tập"; Trần Văn Giáp "Phật giáo Việt Nam từ đầu đến kỷ XIII"; Nguyễn Duy Hinh "Tư tưởng Phật giáo Việt Nam" Ở khu vực Bắc Bộ, có tác giả Nguyễn Thị Bảy "Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ" Ở Nam Bộ có tác giả Nguyễn Hiền Đức "Lịch sử Phật giáo Đàng trong"; Trần Hồng Liên "Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam" Ở miền Trung có tác giả Phạm Thị Xê "Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế"; Trần Cao Phong "Phật giáo Huế ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo hình thành nhân cách người Huế nay" Ở Lâm Đồng có "Một số vấn đề tôn giáo tỉnh Lâm Đồng công tác tôn giáo tình hình từ năm 1995 - 2000", "Lịch sử hình thành phát triển tôn giáo Lâm Đồng", đề tài khoa học cấp tỉnh Ban tôn giáo tỉnh Lâm Đồng; "Sự hình thành phát triển Phật giáo Lâm Đồng" Hoàng Thị Lan, luận văn tốt nghiệp cử nhân Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định, qua hàng ngàn năm tồn phát triển Việt Nam Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Các công trình nghiên cứu đề cập đến Phật giáo nhiều góc độ lịch sử, tư tưởng, văn hóa khác nhau, mang tính tổng quát phạm vi nước, hay khu vực Riêng vấn đề "Ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng nay" chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến cách cụ thể, có hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng vấn đề mẻ không khó khăn, đòi hỏi nỗ lực nhiều mặt người viết Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu luận văn nhận diện Phật giáo Lâm Đồng sở phân tích ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng ngày phong phú, lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Lâm Đồng Phân tích ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Lâm Đồng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đời sống văn hóa tinh thần lĩnh vực rộng lớn, luận văn giới hạn nghiên cứu số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, cụ thể đạo đức, lối sống văn hóa nghệ thuật Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài tiến hành dựa sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đồng thời, kế thừa cách có chọn lọc lý luận thích hợp công trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến nội dung luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn trọng phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp Ngoài luận văn sử dụng phương pháp khảo sát tổng kết thực tiễn số kết tài liệu điều tra xã hội học để nghiên cứu trình bày Đóng góp khoa học luận văn Luận văn khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo vào Lâm Đồng, nêu ảnh hưởng Phật giáo số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế Phật giáo việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lâm Đồng giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần xây dựng luận khoa học nhằm củng cố hoàn thiện quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo công tác tôn giáo tình hình - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến Phật giáo, sử dụng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy tôn giáo Trường Đại học, Cao đẳng Trường Chính trị tỉnh - Ngoài luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, bồi dưỡng, tập huấn cán làm công tác tôn giáo, công tác vận động quần chúng nói chung Lâm Đồng nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG 1.1 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở LÂM ĐỒNG Muốn tìm hiểu trình hình thành phát triển, ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội quốc gia, dân tộc hay địa phương cụ thể, không nghiên cứu đặc điểm mảnh đất thực nảy sinh Đó điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tín ngưỡng tôn giáo du nhập Phật giáo vào Lâm Đồng Điều kiện tự nhiên Lâm Đồng tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên Ngoài đặc điểm chung cao nguyên miền tây nam Trung Bộ, Lâm Đồng có đặc điểm riêng điều kiện địa lý trình lịch sử chi phối Tỉnh Lâm Đồng có diện tích 10.172 km², chiếm 3,12% diện tích nước, gần 1/5 diện tích toàn vùng Tây Nguyên Nhìn chung số đơn vị hành cấp tỉnh từ đồng Thanh - Nghệ trở vào đồng Sông Cửu Long, Lâm Đồng tỉnh có lãnh thổ nằm trọn nội địa đất nước, đường biên giới quốc gia, bờ biển [53, tr 12] Lâm Đồng gồm có thành phố, thị xã huyện với 135 xã, phường Thành phố Đà Lạt trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh, mạnh phát triển du lịch, nghỉ dưỡng Quá trình hình thành địa giới hành tỉnh nay, Lâm Đồng trải qua trình lịch sử đầy biến động, nhiều lần thay đổi, tách, nhập số thời kỳ khác (năm 1899 toàn quyền P Doumer cho thành lập tỉnh Đồng Nai Thượng, năm 1950 Ủy ban Kháng chiến liên khu ủy sát nhập tỉnh Lâm Viên Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng, năm 1958 Ngô Đình Diệm thành lập tỉnh Lâm Đồng gồm thị xã Đà Lạt quận Đơn Dương, Đức Trọng, Lạc Dương Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, tỉnh Thuận Lâm thành lập sở sát nhập tỉnh cũ gồm: Lâm Đồng, Tuyên Đức, Ninh Thuận, Bình Thuận Bình Tuy, thành phố Đà Lạt trực thuộc Trung ương Đầu năm 1976 tỉnh Lâm Đồng (hiện nay) thành lập sở sát nhập Lâm Đồng cũ với Tuyên Đức Đà Lạt) [53, tr 1718] Phần lớn diện tích Lâm Đồng rừng núi cao nguyên, với địa hình mấp mô lượn sóng, thấp dần theo hướng đông bắc - tây nam, tạo nên bậc thềm dài, rộng độ cao khác từ 2.000 xuống 300m so với mặt nước biển Cao nguyên Lâm Đồng nơi đầu nguồn hệ thống sông, suối đổ miền Đông Nam Bộ duyên hải miền Trung Với độ dốc cao, dòng chảy sơn nguyên tạo nên nhiều thác nước, mang đến cho xứ sở cảnh đẹp kỳ thú Pren, Cam Ly, Đatanla, Pongour v.v dòng thác mở điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện Hai nhà máy thủy điện Đanhim (160.000 KW/năm) Suối Vàng (3.000 KW/năm) phục vụ nguồn sáng đến cho thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt nhiều vùng dân cư khác Ở để lại nhiều đầm, hồ, vừa nuôi thả, khai thác thủy sản nước ngọt, vừa kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng như: Hồ Xuân Hương, Hồ Than Thở, Thung lũng Tình yêu [53, tr 19] Ở Lâm Đồng có kiểu khí hậu đặc biệt: khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng cao nguyên, năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Nhìn chung khí hậu Đà Lạt ôn hòa, quanh năm mát mẻ, với nhiều cảnh quan xinh đẹp, nên từ lâu nơi thu hút nhiều du khách đến tham quan nghỉ dưỡng Đất đai Lâm Đồng bao gồm nhiều loại: đất đỏ Bazan (200.000ha), đất phù sa màu mỡ để phát triển trồng (50.000ha), đất Feralit (710.000ha) để phát triển rừng trồng công nghiệp Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, Lâm Đồng thích hợp trồng công nghiệp (trà, cà phê, dâu tằm), rau ôn đới (bắp cải, súp lơ, cà rốt, khoai tây) loại trái tiếng (hồng, bơ, đào, mận, actichaut) [53, tr, 20] Ngoài ra, Lâm Đồng có tiềm lớn lượng khoáng sản, đặc biệt tiềm thủy điện trữ lượng Bôxít, Cao lanh Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Nếu thiên nhiên Lâm Đồng có bề dày lịch sử phát triển lâu lịch sử kinh tế, văn hóa, xã hội nơi trái lại trẻ, không đặc sắc, chia làm giai đoạn Giai đoạn từ năm 1975 trở trước Năm 1899 người Pháp phát vùng đất này, với ý đồ xây dựng trạm nghỉ dưỡng Từ Lâm Đồng chuyển sang mặt Cơ sở hạ tầng thiết yếu xây dựng như: đường bộ, đường sắt nối liền tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận v.v cải tạo, nâng cấp quốc lộ 20; xây dựng nhà ga, sân bay Liên Khương, Cam Ly; xây dựng Thủy điện Đa Nhim, xây dựng số trường học, trường dạy nghề, lập viện Đại học Đà Lạt, xây dựng lò phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học Có thể coi giai đoạn khai thác phát triển ưu khí hậu, đất đai, hình thành sản xuất hàng hóa đôi với phát triển xã hội 10 Tuy nhiên, trải qua thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, địa bàn lên hai vùng kinh tế - xã hội rõ rệt, vùng phát triển vùng lạc hậu Vùng phát triển: bao gồm thành phố Đà Lạt, Thị xã Bảo Lộc thị trấn huyện, lỵ như: Di Linh, Đức Trọng, Đơn Dương khu vực ngoại thị ven lộ giao thông Đó nơi quy tụ đồng bào Kinh từ nhiều địa phương đến làm ăn sinh sống Đây vùng mà kinh tế hàng hóa có điều kiện để phát triển, giao lưu với tỉnh lân cận đòn bẩy thúc đẩy trồng trọt nông phẩm, chăn nuôi, công nghiệp chế biến phát triển số ngành tiểu thủ công nghiệp Vùng lạc hậu: bao gồm khu vực miền núi cao hẻo lánh, vùng sâu, vùng xa, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Nơi tồn phương thức sinh hoạt kinh tế cổ truyền mang tính chất tự cung, tự cấp, dựa vào thiên nhiên chủ yếu Phương thức canh tác dựa vào nông cụ thô sơ, đa chức để đốt, phát rừng, chọc tỉa đất làm nương rẫy Cuộc sống du canh, du cư, đây, mai đó, trình độ dân trí thấp, nạn đói xảy thường xuyên tháng giáp hạt hàng năm, cộng với giao thông lại khó khăn, nên giao lưu với vùng phát triển gặp nhiều trở ngại [53, tr, 40-45] Từ năm 1975 đến Sau chiến tranh, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh tế Lâm Đồng gặp nhiều khó khăn, vừa phải khắc phục hậu chiến tranh giải vấn đề Fulro; vừa tiếp quản cải tạo lại kinh tế; vừa bước xây dựng kinh tế Nhưng lãnh đạo Đảng, với ý chí tự lực, tự cường, nhân dân Lâm Đồng bước vượt qua khó khăn, xây dựng quê hương giàu đẹp 111 người dân Lâm Đồng tương lai, ngược lại, biết đáp ứng tâm lý thiển cận người không bị thời đại vượt qua Trình độ nhận thức ngày nhạy cảm để sàng lọc, giữ lấy, loại bỏ giá trị lạc hậu học thuyết, tín ngưỡng, có Phật giáo Văn hóa giá trị lại sau sàng lọc công thời gian Phật giáo vào Lâm Đồng nhanh chóng hòa chung với tâm lý, tư tưởng, văn hóa tinh thần người dân Lâm Đồng suốt chiều dài lịch sử có đóng góp tích cực vào nghiệp dựng nước giữ nước Hiện Phật giáo có vai trò quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Trong tương lai, biết hạn chế dần mặt tiêu cực, tin rằng, Phật giáo Lâm Đồng tiếp tục có đóng góp nghiệp bảo tồn phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (15/6/1998), Thông báo 145 TB/TW kết luận Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo tình hình Ban đạo tổng kết NQ 24/TW (30/2/1998), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị số 24 NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VI) tăng cường công tác tôn giáo tình hình Phương hướng công tác tôn giáo thời kỳ Ban dân vận tỉnh Lâm Đồng (13/2/1998), Báo cáo sơ kết việc thực công văn số 166/CV - TU Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý sinh hoạt gia đình phật tử thuộc giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban dân vận tỉnh Lâm Đồng (12/5/1999), Báo cáo tình hình công tác tôn giáo tỉnh Lâm Đồng thời gian qua Ban tôn giáo Chính phủ (1991), Thông tư 01, TT - TGCP, Hà Nội Ban tôn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban tôn giáo Chính phủ (1995), Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực tôn giáo, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Ban tôn giáo Chính phủ (7/10/1997), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị định số 69/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng Ban tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 10 Ban tôn giáo Lâm Đồng (2000), Báo cáo tổng kết tháng đầu năm 11 Ban tôn giáo Lâm Đồng (1997), Lịch sử hình thành phát triển tôn giáo Lâm Đồng, Đề tài khoa học cấp Tỉnh 113 12 Ban tôn giáo Lâm Đồng (1995), Một số vấn đề tôn giáo tỉnh Lâm Đồng công tác tôn giáo tình hình mới, Đề tài khoa học cấp tỉnh 13 Báo nhân dân ngày 25-3-1951 14 Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa tư tưởng, Hà Nội 15 Bộ môn khoa học Về Tín ngưỡng tôn giáo (1997), Đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội 16 Các Mác (1997), Góp phần phê phán pháp quyền Hê-Ghen, Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Các Mác - Ph Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Thích Minh Châu (1993), Năm giới nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnh phúc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thiền viện Vạn Hạnh xuất 19 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo đàng trong, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Văn Giáp (1932), "Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII", Tạp chí Trường Viễn Đông Bác Cổ thuộc Pháp, tập 32, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 23 Thanh Hương (1949), Trí - tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 24 Thái Hoàng (1993), "Về tín ngưỡng mê tín", Báo Hà Nội mới, ngày 3/4 114 25 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh, Về tín ngưỡng tôn giáo, Tập 5, Nxb Khoa học xã hội 29 Đặng Thu Nga (2000), Ảnh hưởng đạo cao đài đời sống tinh thần nhân dân Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ triết học 30 Trần Quang Nhiếp (1998), "Tư tưởng đạo đức lối sống vấn đề then chốt văn hóa", Tạp chí Cộng sản, (20) 31 Thích Thánh Nghiêm (1991), Phật giáo chánh tín, Huyền Chân dịch, Viện nghiên cứu Phật học, Hà Nội 32 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến Bộ, Maxcơva 33 Phân viện Đà Nẵng (1999), Đặc điểm xu hướng vận động Phật giáo miền Trung số kiến nghị sách Phật giáo giai đoạn nay, Đề tài khoa học 34 Trần Cao Phong (1999), Phật giáo Huế ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến hình thành nhân cách người Huế, Luận văn thạc sĩ triết học 35 Tỉnh ủy Lâm Đồng (1997), Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh giải Fulrô, góp phần củng cố xây dựng toàn diện vùng dân tộc thiểu số Lâm Đồng (1975 - 1997) 36 Tỉnh ủy Lâm Đồng (15/5/1997), Báo cáo tổng kết thực Nghị 24/NQ-TU Bộ Chính trị (khóa VI) tăng cường công tác tôn giáo tình hình 37 Tỉnh ủy Lâm Đồng (21/11/1998), Chỉ thị 37/CP-TW tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác tôn giáo tình hình 115 38 Tỉnh ủy Lâm Đồng (12/10/1999), Báo cáo công tác xây dựng củng cố tổ chức sở Đảng công tác phát triển Đảng viên người có đạo địa bàn có đông đồng bào theo đạo 39 Tỉnh ủy Lâm Đồng (6/1/2000), Kết luận Ban thường vụ Tỉnh ủy Hội nghị sơ kết công tác xây dựng tổ chức sở Đảng vùng có đồng bào theo đạo công tác phát triển đảng viên người có đạo 40 Tỉnh ủy Lâm Đồng (1996), Văn kiện Đại hội VII Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VI 41 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Tài Thư, (1993), "Phật giáo với hình thành nhân cách người Việt Nam nay" Tạp chí Triết học, (4) 43 Nguyễn Tài Thư, (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 46 Trần Sỹ Thứ (1999), Dân tộc dân cư Lâm Đồng, Nxb Thống kê 47 Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 48 Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1996), Tôn giáo tín ngưỡng nay, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Hà Nội 116 49 Trương Trổ (Chủ biên) (1993), Đà Lạt - Thành phố cao nguyên, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 50 Phạm Thị Xê (1996), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo lối sống người Huế nay, Luận văn thạc sĩ triết học 51 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt (1993), Đà Lạt - Thành phố cao nguyên, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 52 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt (2000), Đà Lạt - Điểm hẹn năm 2000, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 53 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (1989), Những kết nghiên cứu kinh tế - xã hội Lâm Đồng 54 Đặng Nguyên Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Viện Hồ Chí Minh (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Đạo đức học Phật giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 58 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2000), Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (3) 59 Viện Thông tin khoa học, Bộ môn khoa học Về Tín ngưỡng tôn giáo (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội 60 Viện Triết học (1998), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 117 PHỤ LỤC 118 Phụ lục THỐNG KÊ ĐẢNG VIÊN LÀ NGƯỜI CÓ ĐẠO TỈNH LÂM ĐỒNG - NĂM 2000 Đơn vị tính: người STT Đơn vị Tổng số Đảng viên Phật giáo Công giáo Tin lành Cao đài Ghi Đơn Dương 43 12 23 4 Lâm Hà 42 28 Bảo Lộc 72 36 34 Lạc Dương 45 Đức Trọng 33 Đạ Hoai 13 32 17 13 19 15 Dạ Tẻh 38 28 Cát Tiên 15 Di Linh 23 23 10 Bảo Lâm 16 16 11 Đà Lạt 25 21 12 Dân 27 24 13 Doanh nghiệp 10 408 157 189 Cộng (Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Lâm Đồng) 1 50 12 119 120 121 122 123 Phụ lục TỔNG HỢP CHỨC SẮC, CHỨC VIỆC, NƠI THỜ TỰ CÁC TÔN GIÁO TỈNH LÂM ĐỒNG - ĐẾN NĂM 2000 I Phật giáo: Chức sắc: 972 người Trong đó: Hòa thượng người Thượng tọa 19 người Đại đức Ni sư trưởng Chức việc: Nơi thờ tự: 121 người người Ni sư 18 người Ni cô 608 người Tu sĩ 20 người - Số ban hộ tự: 15 - Số người: 132 Tổng số: 114 Trong đó: Chùa: 80 Thiền viện: 01 Tịnh Xá: 18 Niệm phật đường: 15 II Công giáo Chức sắc: Tổng số Trong đó: Giám mục 718 người người Linh mục dòng 45 người Linh mục triều 88 người Tu sỹ 575 người 124 Chức việc: Nơi thờ tự: - Ban hành giáo xứ 59 Số người tham gia 232 - Ban hành giáo họ 39 Số người tham gia 117 Tổng số: 138 Trong đó: Tòa giám mục - Nhà thờ: 78 - Nhà nguyện: 20 - Tu viện: 19 - Đền thánh: 10 III Tin lành Chức sắc: Tổng số 126 người Trong đó: Mục sư 32 người Giảng sư Truyền đạo sinh 94 người Chức việc: Tổng số ban chấp hội thánh: Số người tham gia: Nơi thờ tự: 46 182 Nhà thờ 47 Tổng số 38 người IV Cao đài Chức sắc: Trong đó: - Giáo sư Chức việc: người - Giáo hữu người - Lễ sanh 34 người Số ban cai quản thánh thất: 15 Số người tham gia: 133 Nơi thờ tự: Thánh thất, điện thờ: 12 (Nguồn:Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng) 125

Ngày đăng: 22/10/2016, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan