Một số phương pháp phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số (dân tộc thái) 4 – 5 tuổi tại trường mầm non

83 845 3
Một số phương pháp phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số (dân tộc thái) 4 – 5 tuổi tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC QUÀNG THỊ NGUYỆT MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ (DÂN TỘC THÁI) - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC QUÀNG THỊ NGUYỆT MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ (DÂN TỘC THÁI) - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Khổng Cát Sơn Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Khổng Cát Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm thầy cô giáo Khoa Tiểu Học - Mầm non, phòng QLKH QHQT, Thư viện Trường Đại Học Tây Bắc, Ban Giám Hiệu tất cháu Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường Mầm non xã Mường Chùm – Mường La – Sơn La trường Mầm non xã Hua La – TP.Sơn La, bạn sinh viên lớp K52 ĐHGD Mầm non B tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực Quàng Thị Nguyệt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch MGN Mẫu giáo nhỡ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TP Thành phố MĐ Mức độ T Tốt K Khá TB Trung bình Y Yếu SL Số lƣợng TL Tỉ lệ NXB Nhà xuất vdung Vận dụng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cƣ́u 4.2 khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát chung ngôn ngữ 1.1.1.1.Ngôn ngữ ngôn ngữ nói 1.1.1.2 Ngôn ngữ phổ thông 1.1.2 Từ hệ thống ngôn ngữ 1.1.3 Vai trò ngôn ngữ với phát triển trẻ 10 1.1.3.1 Ngôn ngữ phƣơng tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh 10 1.1.3.2 Ngôn ngữ phƣơng tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ 10 1.1.3.3 Ngôn ngữ công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng 11 1.1.4 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ Mẫu giáo nhỡ 12 1.1.4.1 Hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành: “Xã hội trẻ em” 12 1.1.4.2 Giai đoạn phát triển mạnh tƣ trực quan hình tƣợng 13 1.1.4.3 Sự phát triển đời sống tình cảm 14 1.1.4.4 Sự phát triển động hành vi hình thành hệ thống thứ bậc động 14 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi 15 1.1.5.1 Đặc điểm ngữ âm 15 1.1.5.2 Đặc điểm vốn từ trẻ 16 1.1.5.3 Ngôn ngữ mạch lạc trẻ 16 1.1.6 Một vài đặc điểm ngƣời ngôn ngữ Thái 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khảo sát điều tra 18 1.2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 18 1.2.1.2.Khách thể điều tra 18 1.2.1.3 Thời gian khảo sát 19 1.2.1.4 Cách thức tiến hành điều tra 19 1.2.2 Phân tích kết điều tra 19 1.2.2.1 Thực trạng việc sử dụng từ tiếng Việt trẻ phƣơng pháp phát triển vốn từ giáo viên 19 1.2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN thông qua biện pháp 20 1.2.2.3.Thực trạng số lƣợng từ tiếng việt mà trẻ lĩnh hội nhóm ĐC TN 23 1.2.2.4.Thực trạng mức độ lĩnh hội vốn từ tiếng việt trẻ mẫu giáo dân tộc Thái (lứa tuổi 4-5) 23 1.2.2.5 thực trạng mức độ sử dụng từ tiếng Việt trẻ mẫu giáo - tuổi vùng dân tộc Thái hai nhóm đối chứng thực nghiệm 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO DÂN TỘC THÁI – TUỔI 28 2.1 Sự cần thiết để trẻ em dân tộc học tiếng Việt 28 2.2 Một số biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc Thái – tuổi 28 2.2.1 Phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ quan sát vật tƣợng 28 2.2.2 Phƣơng pháp tạo môi trƣờng chữ cho trẻ 30 2.2.3 Phƣơng pháp sử dụng trò chơi kết hợp với đồ chơi 36 2.2.4 Phƣơng pháp sử dụng ca dao, đồng dao, câu đố 41 2.2.5 Phƣơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua tiết học: tìm hiểu môi trƣờng xunh quanh làm quen với biểu tƣợng toán sơ đẳng 44 2.2.6 Phƣơng pháp kể chuyện, đọc thơ, kết hợp với đồ dùng trực quan 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 Những vấn đề chung 49 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm 49 3.1.3 Phạm vi thực nghiệm 49 3.1.4 Điều kiện thực nghiệm 49 3.1.5 Thời gian thực nghiệm 49 3.1.6 Nội dung thực nghiệm 50 3.1.7 Tổ chức thực nghiệm 50 3.1.8 Chuẩn bị cho thực nghiệm 50 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 51 3.2.1 Kết phát triển số lƣợng từ tiếng việt 51 3.2.2 Kết mức độ ghi nhớ từ Tiếng Việt trẻ hai nhóm ĐC TN 52 3.2.3 Kết đo cuối mức độ lĩnh hội từ Tiếng Việt, qua biểu nghe – nói – hiểu – vận dụng từ Tiếng Việt trẻ mẫu giáo vùng dân tộc Thái (lứa tuổi -5) 53 3.2.4 Kết mức độ sử dụng từ Tiếng Việt hai nhóm đối chứng thực nghiệm 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 I KẾT LUẬN 58 II KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: đánh giá vốn từ - khả ghi nhớ từ 20 Bảng 2: Bảng đánh giá mức độlĩnh hội từ tiếng việt 21 Bảng 3: đánh giá mức độ sử dụng vốn từ tiếng việt 23 Bảng 4: Thực trạng số lƣợng từ tiếng việt nhóm Đc TN 23 Bảng 5: Thực trạng mức độ ghi nhớ từ trẻ mẫu giáo dân tộc Thái 23 (lứa tuổi 4-5) 23 Bảng 6: Thực trạng mức độ lĩnh hội vốn từ tiếng việt hai nhóm ĐC TN dựa biểu hiện: nghe-nói-hiểu-vận dụng từ tiếng việt 24 Bảng 7: Thực trạng việc sử dụng từ tiếng Việt trẻ nhóm ĐC TN 25 Bảng 8: Kết phát triển số lƣợng từ Tiếng Việt hai nhóm ĐC TN 51 Bảng 9: Mức độ ghi nhớ từ Tiếng Việt nhóm ĐC TN 52 Bảng 10A – Kết đo cuối hai nhóm đối chứng thực nghiệm mức độ lĩnh hội từ tiếng việt 53 Bảng 10B: Kết đo cuối nhóm ĐC TN mức độ nghe – hiểu – nói – vận dụng từ Tiếng Việt 54 Bảng 11: Kết mức độ sử dụng từ Tiếng Việt hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau có tác động sƣ phạm 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ ghi nhớ từ Tiếng Việt trẻ nhóm ĐC TN…… …… 52 Biểu đồ 2: Mức độ dụng Tiếng Việt trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng – sau thực nghiệm tác động……………………………………………….……56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu thiếu ngƣời Hoạt động giao tiếp đƣợc diễn thông qua phƣơng tiện ngôn ngữ nhờ có ngôn ngữ mà ngƣời lĩnh hội đƣợc tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngƣời Ngôn ngữ góp phần làm cho đời sống tinh thần ngƣời phong phú Con ngƣời thông báo trao đổi thông tin sống, giúp ngƣời gần Ngôn ngữ có vai trò lớn xã hội loài ngƣời Những kho tang văn hoá, tri thức, kinh nghiệm lịch sử chứa đựng ngôn ngữ Với trẻ, ngôn ngữ phƣơng tiện để điều khiển hành vi, giúp trẻ lĩnh hội đƣợc giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Vì phát triển ngôn ngữ cho trẻ em quan trọng Việt Nam Quốc gia đa dân tộc tồn tƣợng đa ngôn ngữ cộng đồng xã hội điều tự nhiên có ảnh hƣởng lớn lao nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Ngày Tiếng Việt đƣợc dân tộc đất nƣớc thừa nhận phƣơng tiện giao tiếp chung, phƣơng tiện chủ yếu để nâng cao dân trí, phát triển văn hoá, xã hội, khoa học kĩ thuật Muốn nói tốt trƣớc hết phải có vốn từ ngữ Vì từ ngữ chất liệu đƣợc sử dụng để nói Nhƣ cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ bƣớc có vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Dân tộc Thái dân tộc thiểu số Việt Nam, sống tập trung nhiều Sơn La, Điện Biên, Lai Châu rải rác số tỉnh khác nhƣ: Thanh Hoá, Hoà Bình, Yên Bái Địa bàn cƣ trú dân tộc Thái chủ yếu vùng núi, dân cƣ thƣa thớt, môi trƣờng Tiếng Việt hạn hẹp, ngƣời nơi chủ yếu giao tiếp với tiếng mẹ đẻ (tiếng Thái) Điều ảnh hƣởng đến việc tiếp thu kiến thức tiền khoa học trẻ Là ngƣời dân tộc Thái, sinh viên lớp giáo dục mầm non, tƣơng lai trực tiếp giáo dục em đồng bào dân tộc Thái dân từ phát triển ngữ âm, ngữ pháp Tiếng Việt cho trẻ mức độ định, phù hợp với tình hình thực tế Hiện chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non trung tâm sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ hệ sơ cấp đến bậc đại học chƣa có chƣơng trình đào tạo đề cập đến sở lý luận, thực tiễn, nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng mầm non khu vực miền núi Chính mà giáo sinh trƣờng, công tác vùng dân tộc lung túng việc tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày đặc biệt phát triển tiếng phổ thông cho cháu mẫu giáo Do vấn đề cần đƣợc nhà sƣ phạm nghiên cứu, xem xét, để xây dựng chƣơng trình đào tạo cho giáo viên mầm non khu vực miền núi trƣờng sƣ phạm mầm non có đồng bào dân tộc sinh sống 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1– Lê Biên, (1997), Từ loại tiếng Việt đại – NXB Giáo Dục 2– Đỗ Châu, (1997), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng – NXB Giáo Dục – Nguyễn Xuân Khoa, (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – NXB Đại học quốc gia Hà Nội – Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, (2008), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi - – NXB Đại học quốc gia Hà Nội – Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, (2005), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt – NXB Giáo Dục 6– Lƣờng Thị Định, (2007), Bước đầu tìm hiểu số phương pháp làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi – Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Tây Bắc – Ngô Công Hoan, (1995), Tâm lí học trẻ em từ lọt lòng đến tuổi – NXB Đại học quốc gia Hà Nội – Nguyễn Lân, Nguyễn Văn Đạm, (1994), Từ điển tiếng Việt đại – NXB khoa học xã hội 9– Nguyễn Ánh Tuyết, (1994), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non – NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 10 – Nguyễn Khắc Toàn, (1992), Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam – Viện ngôn ngữ học Hà Nội 11 – Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu, (2006), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo – NXB Giáo Dục 61 PHỤ LỤC I CÁC BÀI SOẠN THỂ NGHIỆM Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Chủ đề : Trƣờng mầm non Chủ điểm : Cô Bé Nội dung : Bài thơ „Bàn tay cô giáo‟ Lứa tuổi : mẫu giáo nhỡ – tuổi Thời gian : 25 – 30 phút Ngƣời soạn : Ngƣời giảng : Ngày soạn : Ngày giảng : I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.kiến thức - Trẻ nhớ đƣợc tên thơ - Trẻ nhớ đƣợc tên tác giả - Trẻ nhớ đƣợc nội dung thơ kỹ - Trẻ đọc đƣợc theo cô giáo - Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp (rèn kỹ nghe nhớ cho trẻ) Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu thƣơng, kính trọng cô giáo - Đoàn kết với bạn bè, lễ phép với ngƣời lớn - Yêu thƣơng,chăm sóc, giúp đỡ ngƣời xung quanh trẻ II CHUẨN BỊ Chuận bị cô - Tranh minh hoạ thơ - Tranh chữ - Nhạc hát “cô mẹ” Chuẩn bị trẻ - Quần áo, đầu tóc gọn gàng - Ngồi ngắn theo hình chữ U III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : trò chuyện với trẻ - Cô chào ! hôm cô thấy lớp bạn xinh, bạn - Chúng chào cô ạ! ngoan cô cho lớp hát hát với cô - Bài hát cô „Cô Mẹ‟ lớp hát nhảy múa với cô - Vâng ạ! (trẻ thực cô) nào… - Bạn giỏi cho cô biết hát vừa - Bài hát cô mẹ cô hát có tên ? - ! hát „Cô - Nói mẹ cô giáo Mẹ‟, hát nói - Đúng hát nói mẹ cô giáo - Vâng nhà có mẹ hiền lên lớp lại có cô giáo chăm sóc phải không ? - Chính mà tác giả Định Hải sáng tác thơ nói lên chăm sóc cô giành cho mình, có muốn cô tìm hiểu thơ không ? 2.hoạt động 2: Trẻ tìm hiểu thơ - Bài thơ mà cô nói đến thơ - Có „Bàn tay cô giáo‟ tác giả Định Hải - Trẻ ý lắng nghe sáng tác - Sau cô đọc cho lớp nghe lần (cô đọc chay, đọc diễn cảm) - lớp vừa nghe cô đọc thơ - Bài thơ bàn tay cô giáo ? Vậy thơ sáng tác ? - Chú Định Hải sáng tác giỏi ? - Các giỏi ! thơ Định Hải sáng tác lớp khen bạn - Bài thơ cô vừa đọc nói - Nói cô giáo ? Vậy bây cô đọc lại lần cô kết hợp tranh chữ - Vâng ạ! ý lắng nghe ! - Cô vừa đọc xong thơ - Bài thơ bàn tay cô giáo ? - Bài thơ nói điều ? - Nó chăm sóc cô giáo - Bài thơ sáng tác ? - Chú Định Hải sáng tác - Trong thơ nói cô giáo nghe cô đọc xong thơ thấy cô - Tết tóc, vá áo giáo làm ? - Đúng bạn giỏi cho cô biết tiếp - Cô dạy e múa dẻo ? - Đúng thật giỏi phát bạn giỏ cho cô biết đoạn đầu thơ cô giáo tết tóc cho bạn thơ nhà mẹ bạn nói ? bạn giỏi - Về nhà mẹ khen, tay cô đến khéo ? - Rất xác lớp hoan hô bạn mà cô giáo tết tóc mẹ bạn nhỏ thơ khen tay cô giáo khéo - Vậy đoạn đầy tác giả ví cô - Nhƣ tay chị cả, nhƣ tay mẹ hiền giáo nhƣ nhà ? - Các phát giỏi, nhƣ tay chị nhƣ tay mẹ hiền - Bây cô đọc lại lần kết - Vâng hợp với tranh minh hoạ quan sát ý lắng nghe - Lớp vừa nghe cô đọc thơ - Bàn tay cô giáo ? - Vậy thơ nói - Nói cô giáo - Thế qua thơ có thấy đƣợc - Chăm ngoan, học giỏi, lời quan tâm chăm sóc cô giáo giành cô giáo, ông bà, cha mẹ, đoàn cho Trong đoạn cuối nói đến kết với bạn bè dìu dắt cô giành cho „cô dắt em đi, - Trên đƣờng tới lớp đƣờng đẹp quê hƣơng đƣờng dài đất nƣớc‟ - Vậy cô cô ân cần sóc dìu dắt, dạy bảo nhƣ phải làm để không phụ lòng cô giáo ? - Đúng nhƣ cô vui tự hào có ngƣời trò ngoan nhƣ - Bây cô cho lớp đọc - Cả lớp đọc theo cô (cả lớp đọc theo cô) - Chia theo tổ để đọc - Tổ 1, đọc - Chia theo nhóm - Đọc nối (tổ đọc đoạn đầu nối - Đọc nối tiếp tổ đọc đoạn cuối) - Đọc cá nhân - 2,3 trẻ đọc - Sau lần đọc cô phải sửa sai chữa lỗi ngọng cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm - Vừa học giỏi cô - Có thƣởng cho lớp trò chơi lớp có muốn chơi cô không ? 3.hoạt động : chơi trò chơi - trò chơi cô mang tên hộp - Trẻ lắng nghe luật chơi thần kì, hộp cô có nhiều đồ chơi cô đổ đồ chơi lên bàn cho trẻ quan sát, cô nói tên, màu sắc, cách chơi Sau cô lại cho vào hộp nhiệm vụ lên lên - Trẻ chơi đồ chơi cho yêu cầu phải gọi đƣợc tên, màu sắc cách chơi đồ chơi bạn không đƣợc bị phạt theo yêu cầu bạn khác Chơi xong cho trẻ đọc lại lần kếp hợp với tranh cho trẻ chơi - Trẻ chơi Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ điểm: rau, củ, Nội dung: Làm quen với số loại Đối tƣợng: Trẻ mẫu giáo lớn – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Ngƣời soạn: Ngƣời giảng: Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ đƣợc tên loại - Phát âm tên, màu sắc, mùi vị loại trái - Trẻ nhớ đƣợc cấu tạo bật loại kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, so sánh, đối chiếu vật với vật - kỹ giao tiếp, xử lí tình sƣ phạm Giáo dục - Giáo dục trẻ ăn uống phải hợp lí, ăn chín, uống sôi, bóc vỏ, bỏ hạt - Bảo vệ môi trƣờng vứt rác nơi quy định - Không đƣợc chặt phá rừng, tôn trọng sản phẩm ngƣời khác làm II CHUẨN BỊ a Chuẩn bị cô - Một vƣờn nhựa: Na, Chuối, Cam… - Một số thật: Đu đủ, Chuối, Xoài, Cam… hộp đựng - Một số tranh ảnh loại b Chuẩn bị trẻ Quần áo gọn gàng, sẽ, ngồi vị trí mìnhs III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Trò chuyện đàm thoại với trẻ Các ơi, hôm sinh nhật bạn Trà nên bạn búp bê gửi cho bạn - Trẻ khám phá hộp quà Trà lớp nón quà để biết bên có lên khám phá hộp quà với cô - Đây con? - Qủa có màu đây? Bé với loại - Qủa Chuối, Na, Cam… - Màu xanh, màu vàng… - Cô phát cho trẻ loại cho trẻ quan sát, sờ, nắn… đặt câu hỏi với trẻ: + Đây gì? +Vỏ nào? - Qủa Na + Vỏ có màu gì? - Vỏ sần, có mắt + Ăn hay chua? - Màu xanh + Là loại hay nhiều hạt (cô - Ngọt bổ cho trẻ quan sát) - Tƣơng tự với loại khác… - Cho trẻ so sánh loại với Ví dụ so sánh chuối với cam sành - Tre so sánh theo ý hiểu + giống nhau: Đều hoa quả, ăn chin mà nấu lên + Khác nhau:  Chuối  Cam sành tiêu chín Vỏ nhẵn, Vỏ sần, màu vàng màu xanh Dài Tròn Không hạt Có hạt Không có múi Có múi 3.Trò chơi : Qủa biến - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Hôm cô thấy lớp học ngoan giỏi nên cô thƣởng cho lóp trò chơi trò chơi “Qủa biến mất” Trên bàn cô có nhiều loại quả, quan sát thật kĩ Mỗi lần làm gà ngủ cô cất hai loại quả, đoán xem biến - Nào bắt đầu nhé! Trời tối rồi, gà hay ngủ - Vâng - Trời sáng - Qủa biến con? - Cô cho trẻ chơi – lần - Trẻ chơi trời tối, trời sáng Luyện tập, củng cố - Trẻ đoán - Hôm đƣợc làm - Trẻ chơi quen với loại gì? - trƣớc ăn phải lam gì? - Qủa na, chuối, xoài - lớp hát - Rửa tay, rửa bóc vỏ, với cô bỏ hạt chơi - Trẻ hát PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ MẪU GIÁO Họ tên trẻ:……………………………………….(nam,nữ)……… Lớp:…………………………Trƣờng mầm non…………………… Nghề nghiệp bố………………… Nghề nghiệp mẹ……………… STT Từ tiếng Việt Hoàn cảnh sử dụng ………………………………… …………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … …………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… … ………………………………… ……………………………………… PHỤ LỤC III QUAN SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG TỪ TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THÁI LỨA TUỔI -5 Trong học tập – vui chơi – giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày Họ tên trẻ :…………………………………… (nam,nữ)……… Lớp:……………………… Trƣờng:……………………………… quan sát đánh dấu (v) vào ô thấy trẻ biểu  Trong học tập: - Trẻ chủ động sử dụng từ tiếng Việt để đối thoại với cô giáo  - Trẻ sử dụng tiếng việt cần thiết  - Trẻ sử dụng tiếng Việt cần trợ giúp ngƣời khác  - Trẻ bị động sử dụng tiếng việt  Trong vui chơi: - Trẻ chủ động sử dụng tiếng Việt nội dung vui chơi  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần thiết  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần giúp đỡ ngƣời khác  - Trẻ bị động sử dụng từ tiếng Việt  Trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày - Trẻ chủ động sử dụng tiếng việt thƣờng xuyên  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần thiết  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần trợ giúp ngƣời khác  - Trẻ bị động sử dụng từ tiếng Việt  PHỤ LỤC IV DANH SÁCH LỚP THỂ NGHIỆM – LỚP ĐỐI CHỨNG TRƢỜNG MẦM NON XÃ MƢỜNG CHÙM – MƢỜNG LA – SƠN LA STT Lớp thể nghiệm Lò Thị Tâm Nhƣ STT Lớp đối chứng Lò Thị Phƣơng Anh Lƣờng Thị Hảo Quàng Minh Châu Lò Văn Nhật Lò Thị Diễm Quàng Nhật Anh Lò Tuấn Kiệt Lò Thị Thu Hà Lƣờng Văn Huy Tòng Khánh Chi Cà Thành Đạt Hà Đức Mạnh Lò Thị Thu Hoài Lò Gia Bảo Lƣờng Văn Kiên Cà Thị Tuyết Lù Đức Lê 10 Lò Thị Lan Hƣơng 10 Quàng Hùng Mạnh 11 Quàng Thu Trang 11 Lèo Văn Huỳnh 12 Lò Thế Đăng 12 Lò Thi Thu Huyền 13 Lƣờng Văn Khánh 13 Cầm Gia Hƣng 14 Cà Văn Việt 14 Lò Thanh Lâm 15 Tòng Thị Ly 15 Tòng Thị Bình 16 Lò Thế Dũng 16 Lƣờng Văn Phúc 17 Lƣờng Văn Nam 17 Tòng Thị Hải Băng 18 Lò Thị Lƣơng 18 Cà Thị Xuyến 19 Lù Văn Công 19 Lò Mạnh Kỳ 20 Lò Thị Thuỷ 20 Lò Thị Khuyên 21 Quàng Thị Xuân 21 Cà Thị Thu Hồng 22 Lò Thị Mai 22 Lò Thị Duyên 23 Quàng Văn Tùng 23 Lƣờng Văn Toàn 24 Lƣờng Anh Tuấn 24 Lò Thu Trà 25 Lò Thị Bích 25 Lƣờng Văn Mạnh 26 Quàng Thị Vân 26 Tòng Thị Thiết 27 Tòng Văn Hiệp 27 Cà Thị Hiên 28 Vì Thị Yêm 28 Lò Thị Hƣơng 29 Lƣờng Văn sơn 29 Lò Thị Luyến 30 Lò Thị Nhung 30 Lƣờng Phƣơng Uyên DANH SÁCH LỚP THỂ NGHIỆM – LỚP ĐỐI CHỨNG TRƢỜNG MẦM NON HUA LA – TP SƠN LA STT Lớp thể nghiệm STT Lớp đối chứng Lò Thị Ngọc Anh Lò Thị Minh Anh Lƣờng Thị Mỹ Duyên Lò Đức Anh Lò Thị Thu Hƣờng Quàng Tiến Đạt Tòng Thị Thuận Cầm Thị Doan Lò Việt Anh Quàng Thị Danh Ni Tòng Tiến Đạt Lò Phƣơng Thảo Lò Thị Thu Trang Cà Văn Điệp Cà Thị Hƣơi Vì Văn Mão Lò Thị Hồng Nhung Lò Khánh Linh 10 Quàng Thị Thuý 10 Quàng Thị Thu 11 Lò Thị Vui 11 Lƣờng Thị Ngân 12 Lò Văn Tỉnh 12 Lò Thị Nga 13 Cà Duy Khánh 13 Cà Thị Bích Nguyệt 14 Lò Quỳnh Chi 14 Lò Thị Mai 15 Lƣờng Thị Hằng 15 Cà Thị Minh 16 Lò Thị Hƣơng Lan 16 Lƣờng Minh Tân 17 Hoàng Thị Hồng Nhung 17 Hà Thị Mỹ Huyền 18 Quàng Thị Hạnh 18 Lò Văn Hải 19 Lò Đại Thành 19 Lò Thị Hoà 20 Cà Thị Tâm 20 Quàng Thu Phƣơng 21 Lƣờng Uyển Nhi 21 Lƣờng Quốc Đạt 22 Lò Nhƣ Quỳnh 22 Lò Gia Bảo 23 Quàng Thị Ngọc 23 Cầm Thị Bích 24 Lò Thị Nhƣ 24 Lò Minh Hào 25 Lò Thị Thanh Tâm 25 Lƣờng Minh Hữu 26 Cà Thị Sim 26 Tòng Văn Hải 27 Lò Đức Mạnh 27 Lò Thị Trang 28 Lƣờng Văn Đƣơng 28 Cà Thị Xiên 29 Lèo Văn Trƣờng 29 Quàng Thị Xuân 30 Lù Văn Việt 30 Hoàng Hải Yến [...]... triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số (dân tộc Thái) lứa tuổi 4- 5 tại trường mầm non Với mục đích bổ sung kiến thức, kĩ năng giảng dạy và nghiệp vụ sƣ phạm cho bản thân cũng nhƣ các cô giáo mầm non đã, đang và sẽ giảng dạy trẻ ở các vùng dân tộc thiểu số 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao vốn từ tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số (dân tộc Thái). .. tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số thong qua các phƣơng pháp mà đề tài nghiên cứu 4 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số (4- 5 tuổi) 4. 2 khách thể nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổ i ta ̣i trƣờng mầ m non Vì điều kiện thời gian nên tôi chỉ nghiên cứu ở hai trƣờng mầm non - Trƣờng mầm non xã Hua La – TP.Sơn... Thái) 4 – 5 tuổi tại trƣờng mầm non 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Qua khảo sát thực tiễn và tìm hiểu cơ sở lý luận, tôi đã đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ - Tìm hiểu một số cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề - Xây dựng một số biện pháp phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số 3 - Tổ chức thực nghiệm để khẳng định tính khả thi của biện pháp phát triển vốn từ tiếng. .. Một số phương pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số (dân tộc Thái) 4 – 5 tuổi tại trường mầm non Hy vọng sự tìm hiểu này sẽ đƣợc sự đồng tình của các thầy cô giáo và bạn đọc 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ là tài sản quý báu của nhân loại Nó đi lên và phát triển cùng xã hội loài ngƣời Nó luôn đồng hành cùng với con ngƣời, là phƣơng tiện để giao tiếp với con ngƣời, tồn tại. .. trẻ (0-3 tuổi) , trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi) có số lƣợng từ nhiều hơn hẳn Cụ thể trẻ lứa tuổi MGN (4- 5 tuổi) nhƣ sau: Theo YU,U, Pratuxevich: 4 tuổi: 1900 từ 5 tuổi: 250 0 từ Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa về ngôn ngữ của trẻ nội thành Hà Nội thì vốn từ của trẻ mẫu giáo là: Trẻ 4 tuổi: 1900-2000 từ Trẻ 5 tuổi: 250 0-2600 từ Mặc dù số lƣợng từ của trẻ mẫu giáo do các nhà tâm lý học, ngôn ngữ... đƣợc là từ thụ động * Phát triển vốn từ là gì? Phát triển vốn từ cho trẻ hay cũng chính là việc làm giàu vốn từ, làm cho vốn từ của trẻ ngày càng phong phú, đa dạng cả về số lƣợng và chất lƣợng, giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới xung quanh phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ đòi hỏi trẻ phải hiểu đƣợc ý nghĩa của từ đƣợc cung cấp Trẻ mầm non học từ mới không phải bắt.. .tộc thiểu số khác, chúng tôi thiết nghĩ để phục vụ cho công việc giảng dạy sau này, chúng tôi cần có những trình độ hiểu biết nhất định về sự phát triển vốn từ Tiếng Việt của trẻ dân tộc Thái nói chung và trẻ 4 – 5 tuổi vùng dân tộc này nói riêng Đồng thời có những biện pháp tác động sƣ phạm phù hợp để góp phần phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ Với tất cả những lí do trên,... dạy trẻ MGN - Nhận thức của giáo viên về việc phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ MGN (phần đa là dân tộc thái chiếm 99%) - Thực trạng về phát triển vốn từ của trẻ MGN 1.2.1.2.Khách thể điều tra Trẻ 4 -5 tuổi học tại Trƣờng Mầm non xã Mƣờng Chùm và Trƣờng Mầm non xã Hua La 18 1.2.1.3 Thời gian khảo sát Từ tháng 02 năm 20 15 đến tháng 04 năm 20 15 1.2.1 .4 Cách thức tiến hành điều tra Trong quá trình... thật sự chú trọng vào việc phát triển vốn từ cho trẻ, có một số ít giáo viên áp dụng các phƣơng pháp để phát triển vốn từ cho trẻ nhƣng vẫn còn rất hạn chế 19 1.2.2.2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN thông qua các biện pháp Để đánh giá đƣợc mức độ lĩnh hội từ tiếng việt của trẻ MGN dân tộc thái ở vùng Hua La – TP.Sơn La và Mƣờng Chùm – Mƣờng La – Sơn La, tôi xây dựng... làm phát triển nhanh vốn từ tiếng việt cho trẻ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ tiếng Việt cho trẻ ngay từ lứa tuổi mẫu giáo ở các vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, để tiếng Việt thực sự là “công cụ tâm lý”, công cụ lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội loài ngƣời 1.1.2 Từ trong hệ thống ngôn ngữ Trong hệ thống cấu trúc ngôn ngữ thì từ là một trong ba đơn vị để cấu thành ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan