Tiểu luận Phong cách lãnh đạo

27 1.6K 4
Tiểu luận Phong cách lãnh đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH       Bài tiểu luận Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mục lục Lời mở đầu .3 I.Khái niệm phong cách lãnh đạo II.Các phong cách làm việc .5 1.Nghiên cứu Kurt Lewin phong cách lãnh đạo 2.Mô hình trường đại học bang Ohio Nghiên cứu hệ thống quản lý Likert 4.Phong cách lãnh đạo tự quyết, hiệp thương tập thể Victor H Room 5.Phong cách lãnh đạo coi trọng tính cân tinh thần đoàn kết 10 6.Những nghiên cứu phong cách lãnh đạo Robert R.Blake Jane S.Mouton(Sơ đồ mạng lưới lãnh đạo) 11 7.Phong cách lãnh đạo quan tâm phong cách lãnh đạo cấu trúc 13 8.Phong cách lãnh đạo góc độ triết học phương Đông 13 III.Mô hình phong cách Lãnh đạo/ Tương tác .15 IV.Các lựa chọn phong cách lãnh đạo 16 Ví dụ phong cách lãnh đạo Nhật Bản 20 Kết luận 22 Lời mở đầu Trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh nay, lãnh đạo trở thành chủ đề quan tâm đặc biệt.Sự thành công tổ chức đòi hỏi người đứng đầu tổ chức phải giỏi quản lý lẫn lãnh đạo Đối tượng lãnh đạo người, đó, người lãnh đạo giỏi người có hiểu biết sâu sắc người, từ thu hút, dẫn dắt họ đến mục tiêu chung Người cán quản lý cấp cần xây dựng cho kĩ lãnh đạo cần thiết, nữa, họ cần xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với tố chất thân điều kiện xung quanh, từ phát huy hiệu lực đóng góp tích cực cho doanh nghiệp Có nhiều cách tiếp cận, hay nói xác phong cách lãnh đạo quản lý Những phong cách hình thành dựa hệ thống giả định luận thuyết riêng Mỗi người lựa chọn cho phong cách lãnh đạo/quản lý riêng dựa kết hợp yếu tố bao gồm niềm tin, giá trị tiêu chuẩn cá nhân liên quan, cấp độ lớn yếu tố văn hóa doanh nghiệp chuẩn mực chung mà hệ thống tổng thể chung đó, có phong cách thích hợp, ủng hộ phong cách khác lại điều kiện áp dụng Trong môi trường kinh tế toàn cầu mang tính cạnh tranh khốc liệt ngày nay, thành công doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo không phụ thuộc vào việc thay đổi kỹ thuật, công nghệ, đầu tư vốn…như trước Vì vậy, thân nhà lãnh đạo phải xây dựng cho phong cách lãnh đạo phù hợp phải biết vận dụng ưu kiểu phong cách lãnh đạo hoàn cảnh cụ thể I Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù nhà lãnh đạo hình thành sở kết hợp chặt chẽ tác động qua lại biện chứng yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo với yêu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý Phong cách lãnh đạo phụ thuộc nhiều nghề nghiệp, lĩnh vực môi trường hoạt động Điều quan trọng phong cách người lãnh đạo phải xây dựng dựa chất, nhận thức đạo đức người, phù hợp chung với chuẩn mực xã hội, tạo động lực tốt cho xã hội Phong cách lãnh đạo không tự nhiên có, mà phải đào tạo cách Được coi nhân tố quan trọng người quản lý, lãnh đạo, gắn liền với kiểu người lãnh đạo nghệ thuật lãnh đạo, quản lý người  Phong cách lãnh đạo mặt khoa học tổ chức lãnh đạo, quản lý mà thể tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động người khác người lãnh đạo  Phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo  Phong cách lãnh đạo hệ thống đấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ  Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường Điều khác với nhận thức người lãnh đạo mà định nghĩa tự nhận thức phong cách.So sánh tự nhận thức người phong cách lãnh đạo họ với nhận thức người khác phong cách người có trí., tự nhận thức người lãnh đạo phản ánh phong cách lãnh đạo thực sự, trí tuỳ thuộc vào mức độ tương đồng nhận thức người với nhận thức người khác Một người lãnh đạo giỏi phải người có phong cách lãnh đạo hợp lý, họ vừa đáp ứng nhu cầu khác người lao động, vừa phát huy sức mạnh cá nhân sức mạnh tập thể người lao động tổ chức mình, để đạt mục tiêu cao mà tổ chức đề II Các phong cách làm việc Nghiên cứu Kurt Lewin phong cách lãnh đạo a) Phong cách lãnh đạo độc đoán Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người quản lý, người lãnh đạo - quản lý ý chí mình, trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể Phong cách lãnh đạo xuất nhà lãnh đạo nói với nhân viên xác họ muốn nhân viên làm làm mà không kèm theo lời khuyên hay hướng dẫn  Ưu điểm phong cách độc đoán cho phép giải cách nhanh chóng nhiệm vụ Song ,do người lãnh đạo không quan tâm đến ý kiến người quyền định sở thông tin sẵn có nên phong cách độc đoán có nhược điểm không tận dụng sáng tạo,kinh nghiệm người quyền  Nhược điểm phong cách triệt tiêu tính sáng tạo người doanh nghiệp ĐẶC ĐIỂM:  Nhân viên thích lãnh đạo  Hiệu làm việc cao có mặt lãnh đạo, thấp mặt lãnh đạo  Không khí tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân b) Phong cách lãnh đạo dân chủ: Kiểu quản lý dân chủ đặc trưng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định Kiểu quản lý tạo điều kiện thuận lợi người cấp phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch, đồng thời tạo bầu không khí tâm lý tích cực trình quản lý  Ưu điểm phong cách dân chủ cho phép khai thác sáng kiến, kinh nghiệm người quyền, tập thể Từ tạo thoả mãn lớn cho người quyền tạo cảm giác chấp nhận tham gia người lao động cảm thấy thoả mãn họ thực công việc họ đề ra, chí tham gia đánh giá kết công việc  Nhược điểm phong cách dân chủ trình tốn thời gian người cán lãnh đạo doanh nghiệp sử dụng phong cách mà người nhu nhược dẫn đến tình trạng theo đuôi quần chúng, định đưa chậm chạp để lỡ hội thuận tiện Trong nhiều trường hợp,việc bàn bạc kéo dài mà không tới định thời gian giải nhiệm vụ không cho phép kéo dài ĐẶC ĐIỂM  Nhân viên thích lãnh đạo  Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ  Năng suất cao, kể mặt lãnh đạo c) Phong cách lãnh đạo tự Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo cho phép nhân viên quyền định, nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm định đưa Phong cách lãnh đạo uỷ thác sử dụng nhân viên có khả phân tích tình xác định cần làm làm Bạn ôm đồm tất công việc! Bạn phải đặt thứ tự ưu tiên công việc uỷ thác số nhiệm vụ  Ưu điểm phong cách tạo cho hệ thống tự hành động, tự sang tạo  Nhược điểm phong cách dễ đưa hệ thống tới chỗ đổ vỡ, mạnh lo Cho nên dùng đem thảo luận vấn đề định mà ĐẶC ĐIỂM  Nhân viên thích lãnh đạo  Không khí tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi  Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên Mỗi phong cách lãnh đạo có mặt ưu, nhược điểm khác nhau, giai đoạn phát triển doanh nghiệp cần thể phong cách lãnh đạo tương ứng, phù hợp Trong giai đoạn đầu thành lập doanh nghiệp cần người lãnh đạo đoán, dám chịu trách nhiệm, phong cách lãnh đạo độc đoán phù hợp Khi doanh nghiệp bước sang giai đoạn ổn định, cần không khí tự do, dân chủ hơn, phong cách lãnh đạo dân chủ phát huy tính tích cực hoạt động nhân viên Mô hình trường đại học bang Ohio Theo mô hình ,các nhà quản lý tập trung khuyến khích , động viên theo hai hướng :chú trọng đến người trọng đến công việc a Phong cách lãnh đạo trọng đến người : Phong cách lãnh đạo trọn g đến người có đặc trưng bật quan tâm đến dời sống lợi ích gần gũi,lắng nghe ý kiến nhân viên Các nhà lãnh đạo theo phong cách cố gắng tạo bầu không khí thân thiện dễ chịu nơi làm việc Do đem lại cho nhân viên ham muốn hoàn thành công việc họ cách hoàn hảo điều khiến cho công việc họ thực dễ dàng Nhà lãnh đạo tìm kiếm trí cấp cách đối xử với họ dựa tôn trọng cá nhân phẩm giá, giảm đến mức tối thiểu việc xử dụng quyền hạn Những hành vi nhà lãnh đạo ân cần :  Biểu lộ đánh giá cao nhân viên hoàn thành tốt công việc  Không đòi hỏi mức mà người nhân viên thực  Giúp đỡ nhân viên giải vấn đề riêng họ  Đối xử cách thân thiện gần gũi với nhân viên  Khen thưởng kịp thời nhân viên hoàn thành tốt công việc b Phong cách lãnh đạo trọng đến công việc : Đặc trưng bật phong cách hoạch định, tổ chức ,kiểm soát phối hợp hoạt động cấp dưới.Phong cách dựa giả thiết thuyết X Những hành vi điển hình nhà lãnh đạo trọng vào cong việc bao gồm :  Phân công nhân viên đảm nhiệm vào công việc cụ thể  Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá thành tích  Cung cấp thông tin , tài liệu cần thiết cho nhân viên theo yêu cầu công việc  Lập biểu đồ tiến hành công việc cho thành viên đảm nhận  Khuyến khích áp dụng quy trình thống Do hai nhóm hành vi quan tâm tới người tương đối độc lập với nên có phong cách lãnh đạo : (1) Quan tâm tới công việc cao người thấp ; (2) Quan tâm tới công việc cao người cao ; (3) Quan tâm tới công việc thấp người cao ; (4) Quan tâm tới công việc thấp người thấp Bốn dạng phong cách thể qua sơ đồ : S3 Công việc : Con người : nhiều S2 Công việc :nhiều Con người :nhiều S4 Công việc : Con người : S1 Công việc : nhiều Con người :  Ô S1 : Người lãnh đạo chủ yếu hướng tới việc làm cho công việc thực ,sự quan tâm tới người thứ yếu  Ô S2 : Người lãnh đạo theo đuổi việc đạt tới suất cao cân đối việc làm cho công việc thực trì đoàn kết ,gắm bó nhóm tổ chức  Ô S3 : Người lãnh đạo theo đuổi việc động viên hài hòa nhóm thỏa mãn nhu cầu xã hội người quyền  Ô S4 : Người lãnh đạo giữ vai trò thụ động để mac tình diễn Nghiên cứu hệ thống quản lý Likert Sử dụng công trình nghiên cứu ban đầu Michigan làm điểm xuất phát, R.Likert tiến hành số nghiên cứu mở rộng nhằm khám phá thể thức quản lý chung nhà quản lý đạt sản lượng cao áp dụng để đối chiếu với thể thức cảu nàh quản lý khác Rensis Likert – nhà tâm lý học người Mĩ đưa kiểu phong cách lãnh đạo là: Phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo dân chủ, qua việc nghiên cứu kiểu mẫu phong cách lãnh đạo vòng thập kỷ (1930 – 1960) Phong cách lãnh đạo độc đoán gồm có Phong cách lãnh đạo "độc đoán - áp chế”, Phong cách lãnh đạo“độc đoán - nhân từ”, phong cách lãnh đạo dân chủ gồm có:Phong cách lãnh đạo tham vấn, Phong cách lãnh đạo tham gia - theo nhóm Trong kiểu tham gia theo nhóm phong cách lãnh đạo áp dụng rộng rãi thu thành công lớn Kiểu phong cách lãnh Giải thích đạo STT Các nhà lãnh đạo, quản lý chuyên quyền cao độ, có lòng tin với cấp Họ thúc đẩy nhân viên đe doạ Quá "Độc đoán trình quản lý thông tin tiến hành từ xuống giới hạn áp chế” việc định cấp cao nhất, không cho phép nhân viên trực tiếp tham gia vào trình định Các nhà lãnh đạo có lòng tin cấp tin vào cấp Họ thúc đẩy nhân viên khen thưởng “Độc đoán đe doạ, trừng phạt Họ có tiếp thu ý kiến từ cấp nhân từ” dưới, có giao quyền, có cho phép cấp định kiểm tra chặt chẽ mặt sách Tham vấn Các nhà lãnh đạo tin tưởng hy vọng lớn không hoàn toàn vào cấp Họ lắng nghe ý kiến từ nhân viên, để tham khảo Quá trình quản lý thông tin thực từ xuống từ lên trình điều hành hoạch định sách chiến lược công ty Các nhà lãnh đạo tin tưởng hy vọng hoàn toàn vào cấp vấn đề, thu nhận tư tưởng, ý kiến cấp sử dụng chúng cách xây dựng Họ Tham gia khuyến khích cấp đưa định tình -theo nhóm khó khăn họ vắng mặt, coi cấp người “cùng hội thuyền” Quá trình quản lý thông tin thực theo suốt ba chiều: lên trên, xuống với người cấp Tóm lại, hệ thống định hướng bổn phận, phong cách độc đoán; hệ thống phong cách định hướng quan hệ dựa sở hoạt động tập thể,tin tưởng tin cậy lẫn nhau; hệ thống 2, giai đoạn trung gian nằm hai thái cực –hai thái cực gắn chặt với quan điểm thuyế X thuyết Y Phong cách lãnh đạo tự quyết, hiệp thương tập thể Victor H Room Nhà tâm lý học nhà nghiên cứu khoa học hành vi tiếng Victor H 10 chất lưọng dịch vụ tham mưu, hiệu công tác, khối lượng sản phẩm Sự quan tâm người giải thích cách rộng Nó bao gồm yếu tố mức độ cam kết cá nhân việc đạt mục tiêu, trì lòng tự trọng công nhân, việc giao trách nhiệm dựa tin cậy phục tùng, việc chuẩn bị điều kiên làm việc tốt, trì thoả mãn mối quan hệ người Bốn phong cách cực đoan mà tác giả đưa cần tránh là: • Phong cách 1.1 số tác giả coi “ cách quản lý suy giảm”, nhà quản lý quan tâm đến người, sản xuất, tham gia tối thiểu công việc họ, xét theo ý nghĩa mục đích họ bỏ mặc công việc họ dẫm chân chỗ hành động người báo tin, đem thông tin từ cấp xuống cho cấp • Ở trường hợp cực đoan khác nhà quản lý theo 9.9 người thể hành động họ hiến dâng cao có cho người lẫn sản xuất Họ nhà quản lý “ đồng đội” thực khó khả khớp nối nhu cầu sản xuất sở với nhu cầu cá nhân • Một phong cách khác coi cách quản lý cực đoan phong cách 1.9 Các nhà quản lý không quan tâm đến sản xuất mà quan tâm đến người Họ tạo môi trường mà 13 người thấy thoải mái, thân hạnh phúc, không quan tâm đến việc đem hết cố gắng phối hợp để thực mục tiêu doanh nghiệp • Ở trường hợp cực đoan ngược lại 9.1 nhà quản lý chuyên quyền theo công việc, người quan tâm đến việc triển khai hoạt động có hiệu quả, họ không quan tâm đến người họ hoàn toàn chuên quyền phong cách lãnh đạo họ Từ chỗ nêu bốn phong cách cực đoan tác giả nêu phong cách toàn diện hơn, nhà quản lý quan tâm vừa phải đến công việc người Họ nhận mức tinh thần sản xuất thích hợp, không bật, họ không đặt mục tiêu cao, họ có thái độ chuyên quyền rộng lượng người Phong cách lãnh đạo quan tâm phong cách lãnh đạo cấu trúc Bên cạnh phong cách lãnh đạo kể có hai phong cách lãnh đạo khác mà nhà lãnh đạo thường sử dụng, là: • Quan tâm – Consideration (hướng đến nhân viên) – Các nhà lãnh đạo quan tâm tới nhu cầu thiết yếu nhân viên Họ gây dựng tinh thần làm việc tập thể, giúp đỡ nhân viên giải vấn đề thân họ, đồng thời đưa ủng hộ mặt tâm lý • Cấu trúc – Structure (hướng đến nhiệm vụ) – Các nhà lãnh đạo tin họ thu kết tốt việc trước sau giữ cho nhân viên cảm thấy bận rộn thúc giục họ làm việc Thực tế cho thấy, nhà lãnh đạo quan tâm suy xét cách kỹ lưỡng đến việc sử dụng phong cách lãnh đạo người làm việc hiệu cảm thấy thoả mãn với công việc Cũng cần ý phong cách lãnh đạo quan tâm phong cách lãnh đạo cấu trúc hoàn toàn độc lập với nhau, chúng không nên xem xét mặt đối lập nhau, ví dụ, nhà lãnh đạo thiên phong cách lãnh đạo quan tâm không đồng nghĩa với việc nhà lãnh đạo cỏi phong cách lãnh đạo cấu trúc 14 Phong cách lãnh đạo góc độ triết học phương Đông Khác hẳn với nhà Tâm lý học Phương tây, nhà Tâm lý học Xô Viết giải vấn đề phong cách lãnh đạo sản xuất kin h doanh ý thức, lập trường Đảng Cộng sản, học thuyết chủ nghĩa Mác Lênin Theo V.I Mikhaep đưa phong cách lãnh đạo sau: phong cách dân chủ tập thể, phong cách người mà tập thể quản lý, lãnh đạo, mặt hạn chế phong cách tạo ỷ lại, cha chung không khóc tổ chức Phong cách độc đoán, ngược lại với phong cách phong cách lãnh đạo lại không coi trọng người quyền, người quản lý cho người giỏi Phong cách lãnh đạo phổ biến cấp lãnh đạo trung ương Phong cách khái quát, phong cách lãnh đạo người lãnh đạo “thoáng” quản lý, nắm lấy điểm cốt yếu công việc Ngược lại với phong cách khái quát phong cách chi tiết; chi tiết hoá công việc a)Theo quan điểm V Gaphanaxep ( Ông Trưởng ban công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Liên Xô ) Nghiên cứu tổ chức xã hội doanh nghiệp trung ương sở đưa phong cách lãnh đạo sau: phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo hành chính, phong cách lãnh đạo cách biệt, phong cách lãnh đạo mang tính chất tâm lý xã hội Tổ chức sản xuất kinh doanh ( doanh nghiệp ) coi tập hợp có thiên hướng kiếm lợi nhuận thoả mãn yêu cầu thừa nhận mặt xã hội Mặt khác doanh nghiệp mang tính xã hội khía cạnh “ tạo việc làm”, mục tiêu nhiều ưu tiên, dù có tổn hại đến kinh tế, trí đến đua tranh quốc tế Những mục đích chi phối cấu trúc ( hình thức không hình thức ) việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp Ngoài ra, cấu trúc tổ chức hoạt động doanh nghiệp phong cách lãnh đạo người cán quản lý thực bối cảnh vô rộng, điều kiện kinh tế xã hội chung, lựa chọn hệ tư tưởng quốc gia, hệ thứ bậc chuẩn mực giá trị quy định hành vi tập thể, vận động dư luận tất ảnh hưởng đến 15 hoạt động doanh nghiệp C Mác cho “ quan hệ sản xuất, trực tiếp phụ thuộc vào phương thức chiếm hữu tư liệu sản xuất” b)Theo hướng ngược lại số nhà kinh tế học xã hội học ( Raymond Aron, Jean Fourastie, Jacques Ellul Họ gán cho trạng thái kỹ thuật vai trò ưu thắng cho “ xã hội công nghiệp”, chế độ trị – kinh tế - xã hội áp đặt kiểu hoạt động liên hệ giống Trong doanh nghiệp nay, đặt đề cải thiện lao động, lao động học, giao tiếp, không khí xã hội, huy Trong loại doanh nghiệp phải đặt người lao động vào vị trí thích hợp họ vào nơi họ có ích Cuối cùng, tất loại doanh nghiệp, cần phải đào tạo, hoàn thiện “ huấn luyện” thất cấp, tác nhân sản xuất Trong kinh tế tập trung bao cấp trước đây, máy quản lý cồng kềnh, quyền lãnh đạo huy sản xuất phân tán giám đốc phó giám đốc, Đảng quyền, công đoàn, Đoàn niên, làm việc theo nguyên tắc tập thể Tập thể làm chịu trách nhiệm, điều dẫn đến hiệu nghiêm trọng tất khuyết điểm dồn cho tập thể làm ra, có tranh chấp, kèm cựa loại trừ lẫn khoát lên “ mỹ từ đẹp” tập thể định Các cán quản lý lười biếng suy nghĩ, không muốn cải biến phương thức làm việc, có tập thể họp hành, bàn bạc giải Trong chế cũ, phong cách lãnh đạo chủ yếu phổ biến phong cách lãnh đạo dân chủ, tập thể lãnh đạo, người cán quản lý không giám nhận trách nhiệm quản lý mình, tất có tập thể định chịu trách nhiệm Điều dẫn đến không phát huy hết lực lãnh đạo người cán lãnh đạo III.Mô hình phong cách Lãnh đạo/ Tương tác 16 Các lãnh đạo tài ba nắm rõ điểm mạnh điểm yếu Họ nỗ lực để tối đa hóa điểm mạnh bù lấp cho điểm yếu Mỗi lãnh đạo sở hữu bốn phong cách lãnh đạo chủ yếu Không có phong cách tốt hay lại Hiểu rõ điều chỉnh phong cách chiếm ưu người chìa khóa để lãnh đạo hiệu Tuy nhiên, quan trọng khả nhận biết hài hòa với phong cách lãnh đạo người khác mà làm việc Sơ đồ "các phong cách lãnh đạo/ Tương tác" công cụ giúp cho lãnh đạo nhận biết phong cách trội họ phát triển khả đánh giá phong cách ưu người khác Mỗi số bốn phong cách tổ hợp hành động ứng xử với tập trung người (với nhiệm vụ với người) cách tiếp cận tới biện pháp chia sẻ thông tin (bằng việc hỏi nói) Hiểu rõ bốn phong cách trên, cá nhân học cách tương tác hiệu với người khác Chúng ta không coi cách hành động, ứng xử suy nghĩ khác hay sai, đơn giản thấy chúng khác biệt Chúng ta có khả nhìn thấy điểm mạnh cách tiếp cận biện pháp khác (có thể không giống với chúng ta) Thêm nữa, sơ đồ không nhấn mạnh vào việc làm để thay đổi điều chỉnh lại ứng xử Thay vào đó, chúng khuyến khích người tận dụng điểm mạnh phong cách họ tối thiểu hóa các cạm bậy điểm yếu gây nên Điều nhằm giúp cho người tạo tốt mà họ có, cố gắng "bịa ra" mà họ thiếu 17 Mỗi số bốn phong cách hiệu bố trí phù hợp Phong cách tốt Sơ đồ "Các phong cách lãnh đạo/ Tương tác" thiết kế để giúp cho lãnh đạo giỏi trở nên giỏi Vì ngày sâu vào cấu trúc lãnh đạo tương thuộc, chẳng hạn nhóm, nên điều trở nên quan trọng tới mức mà cần phải tìm biện pháp để tương tác hiệu Hiểu rõ thân bước quan trọng việc tương tác tốt với người khác Thành công tổ chức sở nhóm dựa vào hình thành nhóm nhỏ với khiếu, kỹ khả Sơ đồ "Các phong cách lãnh đạo/ Tương tác" công cụ giúp tập hợp thông tin cần thiết để tạo nên nhóm lãnh đạo hiệu Một lợi ích cuối mô hình là: việc nhận thức rõ thân thường khác với cách mà người nhận thức Chúng ta cảm nhận thân dạng lãnh đạo đó, người khác làm nhìn theo cách khác biệt Môi trường lãnh đạo khác khiến hành động với phong cách chiếm ưu IV Các lựa chọn phong cách lãnh đạo Theo bạn để chọn cách thức lãnh đạo thích hợp, nhà quản trị nên vào yếu tố nào? Ngày nay, hoạt động kinh doanh không đất cho tồn 18 ông giám đốc biết ngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán mà không cần tính đến nhu cầu, nguyện vọng họ Và ông giám đốc biết ngồi lệnh chờ đợi cấp tuân thủ Bối cảnh phát triển đất nước, kinh tế thị trường đặt yêu cầu doanh nghiệp muốn thành công kinh doanh Nên chọn phong cách lãnh đạo nào? Một phong cách lãnh đạo tốt có nhà lãnh đạo biết vận dụng cách mềm dẻo Điều có nghĩa là, nhà lãnh đạo biết vận dụng ưu kiểu phong cách lãnh đạo hoàn cảnh cụ thể, phải biết xây dựng phát triển phong cách phù hợp với tổ chức xã hội Không có phong cách lãnh đạo có hiệu tuyệt đối, nên lựa chọn phong cách lãnh đạo, nhà lãnh đạo phải nhạy cảm với nhân tố ảnh hưởng tới hành động thời điểm đó, phải hiều khả mình, cá nhân mà lãnh đạo, môi trường tổ chức xã hội thời điểm Phải biết dựa vào nhạy cảm trên, để đưa cách lãnh đạo phù hợp Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo, phải tính tới đặc điểm văn hoá, dân tộc, đạo đức đất nước * Hoàn cảnh phong cách lãnh đạo Sự phân phối nguồn quyền lực Hệ thống thứ bậc/ tản mát Có quyền lực Quan hệ gần xa Nguồn bên trong/ bên Sự liên minh chiến thắng nhỏ Tình công cộng/tư nhân Số lượng cổ đông Thước đo giá trị Sự quảng bá 19 Các hạn chế Nhân viên cảm thấy nhu cầu thay đổi Đánh giá khách quan nhà lãnh đạo Sự phân bổ nhân viên Mong ước tham gia nhân viên Tình chuyên quyền Thời gian Sự phân phối chuyên môn Sự lạ tình huống, ngược với suy nghĩ tập thể Giáo dục trao quyền Khủng hoảng (đe doạ khẩn cấp) Công việc có tính phân tích Công việc có tính hoạt động Công việc có tính trị 6.Các dòng thông tin Thiết kế hệ thống Duy trì hệ thống Bên cạnh việc thay đổi kỹ thuật, công nghệ, đào tạo cần phải có tư công tác lãnh đạo - quản lý Điều có nghĩa người lãnh đạo quản lý phải người hoàn toàn khác với ông chủ tư trước điều khiển xí nghiệp roi vọt, định từ ghế phô tơi, hay vị giám đốc không dám nghĩ, dám làm thụ động làm theo quy định cứng nhắc chế cũ thời bao cấp Các tình cụ thể 20 Theo thâm niên công tác - Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán nhân viên mới, người giai đoạn học việc - Nhà lãnh đạo huấn luyện viên tốt với đầy đủ lực trình độ Nhờ đó, nhân viên động viên để học hỏi kỹ Đây môi trường hoàn toàn dành cho nhân viên Theo giai đoạn phát triển tập thể - Giai đoạn bắt đầu hình thành Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, thành viên thường thực công việc giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán - Giai đoạn tương đối ổn định.Khi thành viên chưa có thống nhất, tự giác hoạt động, tính tích cực, đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt - Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần đoàn kết, có khả tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dân chủ tự Dựa vào tính khí NV - Đối với tính khí sôi – nóng nảy - Đối với tính khí trầm tư – nhút nhát Dựa vào giới tính Theo trình độ nhân viên : - Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác nhân viên hiểu rõ công việc thân nhà lãnh đạo -Nhà lãnh đạo ôm đồm tất thứ! Các nhân viên cần làm chủ công việc họ -Cũng vậy, trường hợp giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm công việc khác cần thiết Dựa theo tuổi: -Nên dùng kiểu lãnh đạo tự người tuổi 21 -Trái lại người nhỏ tuổi dùng kiểu độc đoán Cần độc đoán với: -Những người ưa chống đối -Không có tính tự chủ -Thiếu nghị lực -Kém tính sáng tạo Cần dân chủ với -Những người có tính thần hợp tác -Có lối sống tập thể Nên tự với -Những người không thích giao thiệp -Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa Với tình bất trắc: -Với số tình đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương kịp thời, chẳng hạn hoả hoạn -Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình -Doanh nghiệp cần lãnh đạo cứng rắn uy quyền Bất đồng tập thể: -Khi có bất đồng tập thể, trước thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực Những tình gây hoang mang -Thỉnh thoảng xáo trộn tập thể thay đổi, cải tổ…không biết nên phải làm gì, người hoang mang -Nhà quản trị phải tỏ gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên Ví dụ phong cách lãnh đạo Nhật Bản 22 Bên cạnh phong cách lãnh đạo áp dụng tước phương Tây, công trình nghíên cứu GS Hiroshi Mannari lựa kiểu phong cách quản lý phù hợp với văn hoá phương Đông, mà đặc trưng phong cách phong cách quản lý nhà quản trị kinh doanh Nhật Bản áp dụng Phong cách quản lý nhà lãnh đạo công ty Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Khổng giáo yếu tố thuộc truyền thống dân tộc Do vậy, đặc điểm bật khác với phong cách quản lý nhà lãnh đạo phương Tây việc xây dựng trì mối quan hệ tết đẹp, hài hoà người quyền phát huy tinh thần đoàn kết thân với Chức hàng đầu người quản lý doanh nghiệp phải tạo điều kiện giúp đỡ nhóm, ca kíp, tổ, đội sản xuất hoàn thành tết nhiệm vụ mình, thể suất, chất lượng hiệu công việc, cách loại trừ xung đột, phát huy ý thức đoàn kết, thống Trong xã hội Nhật Bản truyền thống, vai trò vị trí nhóm đặc biệt coi trọng Tiếp tục truyền thống ấy, người đứng đầu nhóm phải tạo đựng cho bầu không khí thuận lợi để đạt mục tiêu mà nhóm xác định Như vậy, người lãnh đạo nhóm phải giữ "cân bằng", tạo cảm giác người quyền rằng, họ khác biệt Phong cách quản lý Nhật Bản thừa nhận độc đáo chỗ: Người lãnh đạo ý thức rằng, họ phải thiết lập quan hệ không thức với người quyền thái độ ứng xử chân tình, gần gũi, chan hoà, thiện cảm đồng cảm người quyền Đối với nhà quản lý Nhật Bản, quan hệ gần gũi, thân mật với người quyền mục đích tự thân mà nhiệm vụ để qua tạo bầu không khí cởi mở, chân tình, tin cậy lẫn tập thể 23 Hơn nữa, động lực khuyến khích người đóng góp trí tuệ, tài năng, sức lực vào công việc chung Phong cách quản lý Nhật Bản độc đáo cách thức khen thưởng kỷ luật Khen thưởng không dành cho có sáng kiến, đạt suất lao động cao, mà người làm việc chăm chỉ, cần mẫn, dù lực họ Khen thưởng phải có tác dụng khích lệ người quyền dám làm họ cho hợp lý, không ngồi chờ thụ động thị cấp Nếu có điều không tốt xảy ban quản trị không công truy tìm, điều tra người phạm lỗi (điều khác hẳn so với phương pháp quản lý theo phương Tây) Điều quan trọng việc thực biện pháp kỷ luật người lãnh đạo với người quyền tìm cho thủ phạm thi hành kỷ luật phạt tiền, đuổi việc mà tìm làm rõ cho người hiểu rõ nguyên nhân sai lầm để rút kinh nghiệm Khi phê bình, người lãnh đạo Nhật Bản không làm cho người mắc khuyết điểm bị thể diện, phải lúng túng trước tập thể, trước :tổ đội sản xuất Họ thường trao đổi riêng với người phạm sai lầm theo tình thần hai bên chịu trách nhiệm, tìm cách tháo gỡ vướng mắc, hậu Vì mà người mắc lỗi mặc cảm "đồ bỏ đi", "vô dụng" chừng người cố gắng vươn lên Qua phân tích trên, thay việc áp dụng kiểu phong cách lãnh đạo hoạt động quản trị kinh doanh không đơn giản áp dụng nguyên kiểu phong cách thực tiễn sản 24 xuất, kinh doanh mà đòi hỏi người quản trì phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo để tìm kiểu phong cách lãnh đạo thích hợp, tuỳ vào điều kiện, tình cụ thể doanh nghiệp Như vậy, áp dụng phong cách quản lý nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam hoạt động quản trị kinh doanh phải tuân theo cách làm Theo đề xuất phong cách lãnh đạo phù hợp với đặc điểm đặc thù Việt Nam phong cách lãnh đạo mà người lãnh đạo phải có tính đoán thể qua phẩm chất dám nghe dám làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin, đính kịp thời tình khó khăn Bên cạnh đó, người lãnh đạo tạo nhiều điều kiện thuận lợi để cấp phát huy hết lực, trí lực, óc sáng tạo, lòng nhiệt tình vào công việc, có hệ thống chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật kịp thời, thích đáng nhằm động viên người lao động phát huy tiềm năng, ổn định tinh thần đảm bảo sống Như vậy, nói rằng, phong cách lãnh đạo tốt sản phẩm mang tính trí tuệ cao người lãnh đạo, thể nhuần nhuyễn cách sử dụng phong cách lãnh đạo khác vào tình khác nhau, đồng thời phù hợp với đặc điểm văn hóa Việt Nam Kết luận T oàn cầu hoá, cách mạng thông tin dân chủ hoá xu hướng dài hạn thay đổi hoàn cảnh việc lãnh đạo trị xã hội xã hội hậu công nghiệp Các nhà nghiên cứu quản lý phát thay đổi phong cách lãnh đạo hiệu sau hai thập kỷ vừa qua Các nhà lãnh đạo thành công sử dụng phong cách thống tham gia mà đặt nhấn mạnh vào quyền lực mềm việc thu hút quyền lực cứng việc lệnh Điều mà xem phong cách lãnh đạo mềm mỏng khái niệm rập khuôn giới tính trở nên hiệu cho phụ nữ nam giới Nhưng thay đổi đạo vấn đề 25 quan trọng để nhận phong cách lãnh mức độ lệnh thu hút, từ phong cách quyền lực cứng tới mềm, thay đổi đột ngột từ phong cách đến phong cách khác Trong kỹ quyền lực mềm tầm nhìn, truyền thông hiểu biết cảm xúc trở nên quan trọng pha trộn, nhà lãnh đạo hiệu cần phải kết hợp chúng với kỹ quyền lực cứng có tính hành động việc quản lý cấu trúc tổ chức kỹ trị việc ép buộc, mua, mặc thương lượng cứng rắn Vì quyền lực mềm tiết kiệm thưởng phạt, nên số nhà lãnh đạo dụ dỗ để sử dụng Đó lí kỹ quan trọng chocácnhà lãnh đạo hiểu biết hoàn cảnh, kỹ trị rộng mở mà cho phép họ kết hợp thành công quyền lực cứng mềm thành quyền lực thông minh để chọn lựa pha trộn thích hợp phong cách truyền cảm hứng có tính hành động theo nhu cầu nhân viên hoàn cảnh vi mô khác Sự lựa chọn phong cách phù hợp phụ thuộc vào câu hỏi, chẳng hạn liệu tình chuyên quyền hay dân chủ, liệu điều kiện bình thường hay khủng hoảng, liệu vấn đề quen thuộc hay lạ thường mức độ thay đổi cần thiết hay đáng mơ ước Sự hiểu biết hoàn cảnh kỹ lãnh đạo chủ yếu trường hợp như: đánh giá hệ thống xã hội tổ chức, xếp liên hệ quyền lực, nhìn thấy xu hướng bề mặt linh hoạt biến động, thích nghi với pha trộn phong cách , tạo trì hệ thống dòng chảy thông tin mà “giáo dục linh cảm nhà lãnh đạo” Việc lãnh đạo thành công dựa vào quyền lực mềm nhiều so với trước đây, phần thưởng đến với người có hiểu biết hoàn cảnh để quản lý kết hợp quyền lực cứng mềm thành quyền lực thông minh (GS Joseph S Nye) Những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi phải người có nhìn thực tế giá trị họ tổ chức mà họ quản lý Họ phải có phong cách quản lý mới, hợp lý Phong cách lãnh đạo hợp lý phong cách mà người lãnh đạo vừa đáp ùng nhu cầu khác người lao động, vừa phát huy sức mạnh cá nhân tập thể người lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh Có thể khẳng định rằng, phong cách lãnh đạo yếu tố quan trọng yếu tố làm nên thành công làm ăn doanh nghiệp./ 26 Tài liệu tham khảo http://saga.vn/Kynangquanly/Lanhdao/LanhdaovsQuanly/512.saga http://www.ketnoisunghiep.vn http://chungta.com http://www.khoadaotao.vn/Khoahoc http://www.kynang.edu.vn http://www.cemd.ueh.edu.vn http://my.opera.com/Quan%20tri%20doanh%20nghiep/blog/show.dml/935412 27 [...]... tư tưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô ) Nghiên cứu các tổ chức xã hội và doanh nghiệp ở trung ương và cơ sở đã đưa ra các phong cách lãnh đạo như sau: phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo hành chính, phong cách lãnh đạo cách biệt, phong cách lãnh đạo mang tính chất tâm lý xã hội Tổ chức sản xuất kinh doanh ( doanh nghiệp ) được coi như một tập hợp có thiên hướng... độc đoán, ngược lại với phong cách trên phong cách lãnh đạo này lại không coi trọng người dưới quyền, người quản lý cho rằng mình là người giỏi nhất Phong cách lãnh đạo này phổ biến ở các cấp lãnh đạo trung ương Phong cách khái quát, đây là một phong cách lãnh đạo người lãnh đạo “thoáng” trong quản lý, nắm lấy điểm cốt yếu của công việc Ngược lại với phong cách khái quát là phong cách chi tiết; chi tiết... trong kinh doanh Nên chọn phong cách lãnh đạo nào? Một phong cách lãnh đạo tốt nhất chỉ có được khi nhà lãnh đạo biết vận dụng một cách mềm dẻo Điều này có nghĩa là, nhà lãnh đạo biết vận dụng các ưu thế của từng kiểu phong cách lãnh đạo trong từng hoàn cảnh cụ thể, phải biết xây dựng và phát triển phong cách của mình phù hợp với tổ chức và xã hội Không có một phong cách lãnh đạo nào có hiệu quả tuyệt... yếu Mỗi lãnh đạo đều sở hữu một trong bốn phong cách lãnh đạo chủ yếu dưới đây Không có phong cách nào tốt hơn hay kém hơn các cái còn lại Hiểu rõ và điều chỉnh được phong cách chiếm ưu thế của mỗi người là một chìa khóa để lãnh đạo hiệu quả Tuy nhiên, quan trọng hơn là khả năng nhận biết và hài hòa với các phong cách lãnh đạo của người khác mà chúng ta làm việc cùng Sơ đồ "các phong cách lãnh đạo/ Tương... giải quyết Trong cơ chế cũ, phong cách lãnh đạo chủ yếu và phổ biến là phong cách lãnh đạo dân chủ, tập thể lãnh đạo, người cán bộ quản lý không giám nhận trách nhiệm quản lý về mình, tất cả đã có tập thể quyết định và chịu trách nhiệm Điều này dẫn đến không phát huy được hết năng lực lãnh đạo của người cán bộ lãnh đạo III.Mô hình các phong cách Lãnh đạo/ Tương tác 16 Các lãnh đạo tài ba luôn nắm rõ về... cần chú ý rằng phong cách lãnh đạo quan tâm và phong cách lãnh đạo cấu trúc là hoàn toàn độc lập với nhau, do vậy chúng không nên được xem xét như những mặt đối lập của nhau, ví dụ, một nhà lãnh đạo thiên về phong cách lãnh đạo quan tâm sẽ không đồng nghĩa với việc nhà lãnh đạo đó kém cỏi đối với phong cách lãnh đạo cấu trúc 14 8 Phong cách lãnh đạo dưới góc độ triết học phương Đông Khác hẳn với các... quyết vấn đề phong cách lãnh đạo trong sản xuất kin h doanh dưới ý thức, lập trường của các Đảng Cộng sản, dưới học thuyết của chủ nghĩa Mác Lênin Theo V.I Mikhaep đưa ra các phong cách lãnh đạo sau: phong cách dân chủ tập thể, phong cách này không phải một người mà là một tập thể quản lý, lãnh đạo, mặt hạn chế của phong cách này là tạo ra sự ỷ lại, cha chung không ai khóc trong tổ chức Phong cách độc...Room (Canada)đã chia phong cách lãnh đạo thành 3 kiểu: kiểu lãnh đạo tự quyết, hiệp thương và tập thể, dựa trên mức độ tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định Theo ông, người lãnh đạo có thể thông qua việc thay đổi mức đổi tham gia ra quyết định của nhân viên để thể hiện phong cách lãnh đạo của mình Kiểu phong cách Giải thích lãnh đạo - Nhà lãnh đạo sử dụng tư liệu mà mình có được,... dụ về phong cách lãnh đạo ở Nhật Bản 22 Bên cạnh những phong cách lãnh đạo đã và đang được áp dụng ở các tước phương Tây, thì trong công trình nghíên cứu của GS Hiroshi Mannari đã lựa ra một kiểu phong cách quản lý phù hợp với nền văn hoá phương Đông, mà đặc trưng của phong cách này là phong cách quản lý của các nhà quản trị kinh doanh Nhật Bản đang áp dụng Phong cách quản lý của những nhà lãnh đạo các... 6 Những nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của Robert R.Blake và Jane S.Mouton(Sơ đồ mạng lưới lãnh đạo) Tiếp cận phong cách lãnh đạo theo mạng lưới, hai nhà tâm lý học người Mỹ Robert Blake và Jane Mouton nhận thấy phong cách lãnh đạo không chỉ đưa về các loại trên, mà trên thực tế nó thể hiện vô cùng phong phú và đa dạng Căn cứ vào hai tiêu chí sau: sự quan tâm của người lãnh đạo hay của người quản

Ngày đăng: 20/10/2016, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tiểu luận

  • III.Mô hình các phong cách Lãnh đạo/ Tương tác 15

  • III.Mô hình các phong cách Lãnh đạo/ Tương tác

  • Theo bạn để chọn cách thức lãnh đạo thích hợp, nhà quản trị nên căn cứ vào những yếu tố nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan