Xuất khẩu lao động ở xã thiệu dương huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

80 239 0
Xuất khẩu lao động ở xã thiệu dương   huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ THIỆU DƯƠNG - in HUYỆN THIỆU HÓA - TỈNH THANH HÓA TRONG Đ ại họ cK BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẬU ĐỨC ANH Khóa học: 2007 - 2011 SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP H XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ THIỆU DƯƠNG - tế HUYỆN THIỆU HÓA - TỈNH THANH HÓA TRONG Đ ại họ cK in h BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ĐẬU ĐỨC ANH Lớp: K41A – KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 ThS: NGUYỄN QUANG PHỤC Tháng năm 2011 SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH LỜI CẢM ƠN! Đ ại họ cK in h tế H uế Đến Luận văn hoàn thành, kết nhờ công lao dạy bảo, đào tạo động viên Thầy, Cô giáo thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Huế Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Quang Phục, người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Thiệu Dương, hộ gia đình có lao động tham gia XKLĐ XKLĐ về, hô# gia đình lao động tham gia XKLĐ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu điều tra xin số liệu Do thời gian hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực Đậu Đức Anh SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi uế DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………… vii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………… ix Đ ại họ cK in h tế H PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẤU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHỦ YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG NÔNG THÔN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm lao động - sức lao động .4 1.1.1.2 Việc làm giải việc làm 1.1.2 Đặc điểm lao động việc làm nông thôn 1.1.3 Vai trò giải việc làm .7 1.2 XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .7 1.2.1 Di cư quốc tế 1.2.2 Xuất lao động vai trò xuất lao động 1.2.2.1 Khái niệm xuất lao động 1.2.2.2 Vai trò xuất lao động 10 1.2.3 Đặc điểm XKLĐ 11 1.2.4 Mối quan hệ xuất lao động giải việc làm hội nhập kinh tế quốc tế 14 1.3 KINH NGHIỆM, BÀI HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15 1.4 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 17 1.4.1 Sự cần thiết hoạt động xuất lao động Việt Nam 17 SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Đ ại họ cK in h tế H uế 1.4.2 Quá trình hình thành phát triển hoạt động xuất lao động Việt Nam .17 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ THIỆU DƯƠNG – HUYỆN THIỆU HÓA – TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 20 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đặc điểm địa bàn 20 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 20 2.1.2 Khung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 28 2.1.2.1 Khung nghiên cứu 28 2.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.1.2.4 Tổng hợp xử lý số liệu 30 2.1.2.5 Phương pháp phân tích so sánh 30 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Thực trạng tượng xuất lao động xã Thiệu Dương 32 2.2.1.1 Tình hình lao động xuất xã Thiệu Dương 32 2.2.1.2 Độ tuổi giới tính lao động xuất .35 2.2.1.3 Nơi đến lao động xuất xã Thiệu Dương 37 2.2.1.4 Ngành nghề lao động xuất xã Thiệu Dương 38 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH 39 2.3.1 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 39 2.3.2 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra 42 2.3.3 Tình hình thu nhập hộ điều tra .44 2.3.4 Tình hình chi tiêu hộ điều tra 45 2.3.5 Tình hình xuất lao động hộ gia đình điều tra 46 2.3.5.1 Độ tuổi giới tính lao động tham gia xuất 46 2.3.5.2 Nơi đến lao động tham gia xuất 47 2.3.5.3 Hình thức tham gia xuất lao động 48 2.3.5.4 Chi phí cho lao động tham gia xuất 49 2.3.5.6 Ngành nghề làm việc mức độ ổn định công việc lao động trước sau tham gia xuất .51 2.3.5.7 Tình trạng nhân lao động trước tham gia xuất 53 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 54 2.4.1 Những tác động tích cực từ tượng xuất lao động đến kinh tế hộ gia đình 54 2.4.1.1 Giải việc làm 54 2.4.1.2 Tăng thu nhập nâng cao đời sống cho hộ gia đình .55 2.4.1.3 Nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động 57 2.4.1.4 Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động .57 2.4.2 Những tác động tiêu cực từ tượng xuất lao động đến kinh tế hộ gia đình 58 2.4.2.1 Gây bất hồ gia đình 58 SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Đ ại họ cK in h tế H uế 2.4.2.2 Cha mẹ già khơng chăm sóc, hư hỏng 59 2.4.2.3 Người lao động “chê” đồng ruộng 60 2.4.2.4 Tình hình trật tự xã hội .60 2.4.2.5 Tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao 61 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH HIỆN TƯỢNG ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ THIỆU DƯƠNG 62 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI XÃ THIỆU DƯƠNG 62 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA XKLĐ TẠI XÃ THIỆU DƯƠNG 63 3.2.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước 63 3.2.2 Giải pháp người lao động .65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 KẾT LUẬN .67 KIẾN NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất đầu tư bùng nổ vào thập kỷ gần đây, xuất lao động (XKLĐ) dần trở thành phần tách khỏi hệ thống kinh tế giới Nó lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia, đem lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể uế Đối với nước ta, phát triển dân số lao động (với số dân 85,8 triệu người, H lực lượng lao động chiếm khoảng 60%)[12] gây vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp gay gắt khơng mà cịn nhiều năm tới Để tạo tế cân khả sở vật chất có hạn mức tăng dân số, nguồn lao động mức chênh lệch cao phải tạo thêm hàng triệu công ăn h việc làm cho người lao động Trước tình hình đó, XKLĐ đóng vai trị quan in trọng, góp phần giải hai mục tiêu quan trọng đất nước Thứ mục tiêu kinh tế, XKLĐ góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, cK tăng thu nhập cho người lao động gia đình họ Thứ hai mục tiêu xã hội, góp phần giải việc làm cho phận không nhỏ lao động nước, tạo họ ổn định cho xã hội Vấn đề lao động, việc làm, thất nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia nói chung địa phương nói riêng tất giai đoạn phát triển Đ ại thời đại, đề thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời để phù hợp với thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, xã Thiệu Dương địa phương khác nước dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề lao động, việc làm địa phương Để giải việc làm cho lao động địa phương, Thiệu Dương đề khơng giải pháp phát triển nghề thủ cơng, xây dựng mở rộng khu công nghiệp… Và biện pháp hữu hiệu Thiệu Dương đẩy mạnh XKLĐ Xã Thiệu Dương, xuất phát làng nông nghiệp truyền thống sau khoảng thời gian tìm đường sinh sống nghề rèn, đạp xích lô, buôn bán, làm thuê… trở SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Khóa luận tốt nghiệp thành làng “xuất ngoại” Từ năm 2002 đến xã có 600 người lao động 10 nước chủ yếu nước Đài Loan, Hàn Quốc, Nga, Ba Lan, Nhật Bản…và khoản tiền người mang hàng năm khoảng 70-100 triệu[17] Đây khoản thu nhập không nhỏ chút người lao động nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích XKLĐ mang lại có khơng vấn đề bất cập nảy sinh vùng nơng nghiệp truyền thống Thiệu Dương Vậy vấn đề đặt tượng XKLĐ xã Thiệu Dương diễn uế nào? Nó có khác thường so với địa phương khác? Nó có tác động hộ nơng dân? Họ gì? Từ đưa H giải pháp để đẩy mạnh trình phát triển XKLĐ xã Thiệu Dương? Chính từ thực tế mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở tế XÃ THIỆU DƯƠNG - HUYỆN THIỆU HÓA - TỈNH THANH HÓA TRONG MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU in 2.1 Mục tiêu chung h BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ” cK Trên sở đánh giá thực trạng tượng XKLĐ tác động đến hộ nơng dân nói riêng, địa phương nói chung Từ đề giải pháp chủ yếu nhằm giải vấn đề XKLĐ hiệu họ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu, nghiên cứu từ góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn Đ ại đề xuất lao động - Tìm hiểu thực trạng tượng xuất lao động xã Thiệu Dương, so sánh nhóm hộ rút tác động tích cực, tồn từ tượng xuất lao động xã Thiệu Dương - Đề xuất số giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh xuất lao động xã Thiệu Dương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu -Nghiên cứu vấn đề Kinh tế -Xã hội gắn liền với tượng XKLĐ địa phương SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Khóa luận tốt nghiệp -Đối tượng nghiên cứu trực tiếp hộ gia đình có lao động tham gia XKLĐ hộ gia đình có lao động XKLĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Những tác động tượng XKLĐ đến hộ gia đình địa phương phương diện kinh tế - xã hội - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình thay đổi nhóm hộ có lao động XKLĐ từ năm 2003 đến năm 2010 uế - Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu hộ có lao động XKLĐ xã Thiệu Dương - huyện Thiệu Hóa – tỉnh Thanh Hóa H 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo tế - Chọn điểm điều tra, thu thập số liệu - Tổng hợp xử lý số liệu Đ ại họ cK in - Phân tích so sánh h - Phương pháp vấn trực tiếp SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẤU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHỦ YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA GIẢI QUYẾT VIỆC uế LÀM TRONG NÔNG THÔN 1.1.1 Một số khái niệm H 1.1.1.1 Khái niệm lao động - sức lao động  Lao động tế Theo Từ điển Tiếng Việt, lao động hoạt động có mục đích người, nhằm tạo cải vật chất, tinh thần cho xã hội h Theo giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, lao động hoạt động có mục cK với nhu cầu người [8] in đích, có ý thức người nhằm làm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp Như vậy, lao động hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên theo mục đích định Con người dùng họ sức mạnh bắp trí tuệ để tác động vào tự nhiên biến chúng thành có ích cho sống Đ ại  Sức lao động Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người sử dụng trình lao động Sức lao động khả lao động lao động tiêu dùng sức lao động thực [3] Trên thị trường lao động, sức lao động coi hàng hoá – loại hàng hố đặc biệt người có tư duy, tự làm chủ thân hay nói cách khác người chủ thể lao động Thông qua thị trường lao động, sức lao động xác định giá cả, hàng hoá sức lao động tuân theo quy luật thị trường SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Khóa luận tốt nghiệp họ lại vướng vào triết lý ông cha ta: “con hư mẹ” Vậy câu hỏi đặt phụ nữ “nên” hay “không nên” XKLĐ? 2.4.2.3 Người lao động “chê” đồng ruộng Sau XKLĐ trở nhiều người không muốn trở lại với ruộng đồng mà muốn có cơng việc nhàn hạ, ly nơng nghiệp Hiện tượng nhiều người trở không muốn nhà mà muốn XKLĐ tiếp phổ biến xã Thiệu Dương Theo điều tra có tới 60% lao động XKLĐ trở muốn tiếp lần thứ 2, thứ uế họ nhận thấy hội phát triển kinh tế gia đình hẳn lao động quê nhà Hầu hết người lao động sau trả hết nợ vay để đóng tiền XKLĐ, tiền kiếm cửa, mua sắm đồ đạc đặc biệt xe máy ti vi… H dành để tiêu dùng cho mục tiêu chung gia đình như: xây dựng, sửa chữa nhà tế Rõ ràng đến lúc phải tính tốn lại tốn XKLĐ, để đánh đổi sinh lý điều khó phán xét in 2.4.2.4 Tình hình trật tự xã hội h Tình cảm người vốn khơng bất biến Nhu cầu cK Từ phong trào XKLĐ “nở rộ” lúc có nhiều loại hình dịch vụ giải trí phát triển kèm theo gây khơng tác động xấu tình hình trật tự xã hội họ Qua điều tra khảo sát ý kiến người dân xã Thiệu Dương, nhận 90% ý kiến phàn nàn ông chồng có vợ XKLĐ họ Đ ại Họ cho vợ XKLĐ chồng trượt dốc họ hư hỏng Những ông chồng lao vào quán nhậu cờ bạc… Nhìn chung, XKLĐ phát triển kéo theo thương mại dịch vụ phát triển, đồng nghĩa với sống đại du nhập vào làm thay đổi sống êm ả vùng nông thôn Cuộc sống đại làm cho người dân hưởng thụ chất lượng sống cao hơn, đầy đủ hơn, Xong, tất phải quản lý, kiểm soát chặt chẽ để phát triển theo xu hướng tốt Ngược lại để phát triển tự phát, tự do, thân thương mại dịch vụ đem lại mặt tiêu cực Nó tác động trực tiếp đến hệ trẻ gây nên lối sống buông thả, tự do, đua địi… Chính điều ngun nhân trực tiếp dẫn đến tình hình trật tự an ninh xã hội SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 60 Khóa luận tốt nghiệp 2.4.2.5 Tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao Qua khảo sát cho thấy, có số người chưa muốn làm việc mà muốn nghỉ ngơi sau thời gian làm việc vất vả nước Bên cạnh lại có số người cảm thấy thoả mãn với số tiền kiếm nên họ khơng muốn chưa muốn làm Ngồi có số sang nước ngồi làm ngành nghề mà q hương khơng có nên nước họ khơng tìm cơng việc phù hợp họ trở thành lao động thất nghiệp Cũng có số người mong muốn uế XKLĐ để kiếm thêm số vốn lớn họ khơng tìm việc làm H Một phận người lao động sau nước tuổi khơng cịn trẻ, hội tìm kiếm việc làm họ hạn chế, thường tất xin vào làm tế việc cho công ty hay doanh nghiệp Nói chung cơng việc người lao động XKLĐ có thay đổi h số lượng chất lượng, qui mô cấu Những ngành nghề cần trình độ chun in mơn kỹ thuật cao số lao động tăng lên số người làm việc lĩnh vực nông Đ ại họ cK nghiệp giảm xuống, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên tương đối so với trước SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 61 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH HIỆN TƯỢNG ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ THIỆU DƯƠNG 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI XÃ THIỆU DƯƠNG uế Do hoạt động XKLĐ nước phát triển có vai trị quan trọng, chí số nước coi việc phát triển lĩnh vực mạnh kinh tế quốc gia H Vì việc đề định hướng chủ trương cho hoạt động cần thhiết Ở nước ta, chiến lược phát triển KT-XH Nhà nước thu tế kết khả quan Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh chủ trương: “Trong năm trước mắt, phải giải tốt số vấn đề xã h hội, tập trung sức tạo việc làm… Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ, giảm in đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn” Chủ trương cK ddược Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá VIII cụ thể hoá sau: “Mở rộng XKLĐ thị trường có thị trường Cho phép thành phần kinh tế tham gia làm dịch vụ XKLĐ khuôn khổ pháp luật quản lý chặt họ chẽ Nhà nước Kiên chấn chỉnh hoạt động dịch vụ XKLĐ trái quy định Nhà Nước” [4] Đ ại Nhằm cụ thể hố thêm bước đánh giá vai trị XKLĐ điều kiện nay, ngày 22 tháng năm 1999, Bộ trị ban hành thị số 41-CT/TW khẳng đinh: “XKLĐ chuyên gia hoạt động KT-XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Sự nỗ lực tạo thêm việc làm nước nước giải phần số lao động khơng có việc làm thành thị cao Hệ số sử dụng thời gian lao động nơng thơn cịn thấp Hàng năm lại có triệu người đến tuổi lao động Trước tình hình với SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 62 Khóa luận tốt nghiệp giải pháp giải việc làm nước chính, XKLĐ chuyên gia cịn có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài” [4] Từ quan điểm chủ trương Đảng đề ra, với thực tế phát triển XKLĐ xã Thiệu Dương cần phải có định hướng XKLĐ cho xã Thiệu Dương thời gian tới Cụ thể sau: - Xác định XKLĐ chiến lược quan trọng, lâu dài, nội dung Chương trình Quốc gia việc làm, hoạt động KT-XH góp phần phát triển nguồn nhân lực uế đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phận hợp tác củng cố cộng đồng người Việt nước H quốc tế góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài Việt Nam với nước - Phải có chiến lược mở rộng thị trường mới, giữ vững thị trường tế truyền thống Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Thăm dò thí điểm đưa lao động sang thị trường hồn toàn Mỹ, nước EU… in nghiệp thân người lao động h - Nâng cao hiệu quản lý hoạt động XKLĐ từ phía Nhà nước, lẫn phía doanh cK - Đa dạng hố ngành nghề, trình độ lao động, cung cấp lao động với ngành nghề trình độ tay nghề khác XKLĐ phải đảm bảo tính cạnh tranh sở tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật chuyên gia, nâng dần tỷ trọng lao động họ xuất khẩu… Mặt khác phải đa dạng hoá thành phần tham gia XKLĐ 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC Đ ại ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA XKLĐ TẠI XÃ THIỆU DƯƠNG 3.2.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước Thứ phải hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất như: quy định thủ tục, quy trình đăng ký hợp đồng, sách hỗ trợ xuất lao động, sách cho vay vốn… nhằm đảm bảo tính đồng chặt chẽ văn bản, sách liên quan đến hoạt động xuất lao động Nhà nước cần tạo lập hệ thống chế tài đủ mạnh để ngăn chặt, xử lý răn đe trường hợp vi phạm pháp luật quy định XKLĐ Nghiên cứu tìm SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 63 Khóa luận tốt nghiệp hiểu kỹ lưỡng pháp luật nước tiếp nhận lao động ta để có hướng dẫn văn cho phù hợp Thứ hai, ban ngành địa phương cần có biện pháp thơng tin tun truyền cách sâu rộng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề XKLĐ tới người dân để họ nắm vững pháp luật hiểu rõ hoạt động này, tránh vi phạm thiếu hiểu biết gây Nhà nước cần có hệ thống kế hoạch, chủ trương cụ thể uế đắn cho công tác xuất lao động nước ta nói chung xã Thiệu Dương nói riêng thời gian tới Riêng xã Thiệu Dương việc xây dựng kế H hoạch cụ thể cho cơng tác XKLĐ bao gồm: số lượng lao động xuất năm bao nhiêu? Trong đó, số lao động qua đào tạo người? tế chiếm phần trăm tổng số? Nguồn lao động chủ yếu tâp trung lứa tuổi nào?…Thông qua kế hoạch tiến hành đánh giá việc thực kế hoạch h tháng, quý, năm để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời in Nhà nước cần phải xây dựng sách giải việc làm cho cK người lao động họ trở nước để ổn định sống thân họ gia đình Những đối tượng cịn có nhu cầu tiếp tục xuất lao động phải có XKLĐ họ sách hỗ trợ cho họ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp tục Những sách hỗ trợ cho đối tượng sách, đối tượng nghèo, Đ ại đội xuất ngũ… phải hoàn thiện đồng thời phải có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn, quỹ hỗ trợ cho hợ lý hiệu Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ đạo đắn cho công tác đào tạo nghề, đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước cho chất lượng lao động ta ngày nâng cao Quy định mức phí cần thiết để vừa đảm bảo lợi nhuận cho sở đào tạo vừa giảm thiểu chi phí cách tối đa cho người lao động Tăng cường hiệu hoạt động cho trung tâm dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 64 Khóa luận tốt nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, tra phối hợp chặt chẽ ban, ngành công tác nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực Song song với đó, xây dựng lộ trình xếp phát triển doanh nghiệp xuất lao động theo định hướng, tiêu chí Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, đặc biệt đầu tư phát triển, tăng cường lực trách nhiệm doanh nghiệp công tác XKLĐ 3.2.2 Giải pháp người lao động uế Phải nâng cao trình độ học vấn thơng qua việc tích cực học tập rèn luyện nhà trường Hệ thống giáo dục nơi không rèn luyện trau học vấn, kiến H thức cho người lao động mà nơi ni dưỡng ước mơ, hồi bão nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho người lao động khơng Nhà tế nước cần quan tâm ý tới công tác mà thân người lao động cần phải ý nhiều đến việc học tập, rèn luyện thân h Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề thông qua việc tham gia in vào lớp đào tạo nghề Việc chờ doanh nghiệp tới tuyển dụng cK hay Nhà nước sách người lao động bắt đầu học mà người lao động cần phải chủ động tham gia vào khoá đào tạo nghề để nâng cao trình độ XKLĐ họ chun mơn thân mình, chuẩn bị cho việc đăng ký tuyển mộ, tuyển chọn Cần phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp Đ ại thơng qua lớp học tiếng nước ngồi chương trình đào tạo giáo dục định hướng đơn vị XKLĐ tổ chức Cần phải nhận thức đắn hoạt động XKLĐ, tìm hiểu nắm rõ quy định nhà nước hoạt động để xác định rõ ràng lao động du lịch từ có ý thức lao động tuân thủ kỷ luật lao động Nhận thức rõ hậu phải trả giá vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam nước sở Thường xuyên liên hệ với quan đại diện Việt Nam nước sở quan đại diện người quản lý doanh nghiệp xuất lao động để cần thiết giúp giải tranh chấp cố xảy SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 65 Khóa luận tốt nghiệp Cần tìm hiểu kỹ thủ tục cần thiết để chuẩn bị tốt tránh tự gây cho phiền phức khơng đáng có để đảm bảo tính hợp pháp cho việc XKLĐ Khi trở nước, người lao động phải thực tốt nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với quan Nhà nước để nhập cảnh trở quê hương Về với gia đình, người lao động cần phải tích cực tìm kiếm việc làm cho thân sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà thân dành dụm thời gian lao động nước ngồi uế Tích cực tìm kiếm việc làm để ổn định sống khơng có tư tưởng có tiền Đ ại họ cK in h tế H khơng cần phải làm SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 66 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thiệu Dương xã đất chật người đông huyện Thiệu Hóa, bình qn đất NN/khẩu đạt gần 90 m2/người Trong điều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, với nguồn lao động thiếu việc làm XKLĐ mạnh tình trạng thiếu việc làm xã Thiệu Dương uế xã XKLĐ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế giải Khác biệt so với địa phương khác, tỷ lệ lao động xuất xã Thiệu H Dương đơng Bình qn hộ xã lại có hộ có lao động xuất khẩu, tổng số lao động toàn xã XKLĐ giai đoạn 2003-2009 chiếm 22,5% so với tế tồn tỉnh Thanh Hóa Lao động xuất xã tập trung chủ yếu lứa tuổi 25 đến h 30 tuổi, nhóm tuổi lập gia đình tỷ lệ nữ giới XKLĐ gần tỷ lệ nam in giới 45% Họ tập trung nước Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản cK Từ việc đánh giá, phân tích so sánh nhóm hộ có lao động tham gia XKLĐ, XKLĐ nước nhóm hộ khơng có lao động XKLĐ Cho thấy, họ tượng XKLĐ mang lại nhiều lợi ích cho xã Thiệu Dương như: giải việc làm; làm tăng thu nhập nâng cao đời sống cho hộ gia đình; nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ cho người lao động Tuy nhiên tượng mang Đ ại đến khơng hệ luỵ cho người dân nơi là: gây bất hồ cho gia đình; cha mẹ già khơng chăm sóc, hư hỏng; người lao động chê đồng ruộng; trật tự xã hội; tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao Từ thực tế tượng XKLĐ xã Thiệu Dương cho thấy, năm tới xã Thiệu Dương cần có biện pháp thiết thực để vừa khuyến khích lao động tham gia XKLĐ phải có hiệu cao hơn, để lao động vừa có việc làm, có thu nhập cao gia đình lại bền vững, xã hội phát triển giàu mạnh SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 67 Khóa luận tốt nghiệp KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu tình hình XKLĐ vấn đề tồn địa bàn xã Thiệu Dương từ 2003-2010, đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước: - Tiếp tục hoàn thiện sách tạo điều kiện cho cơng ty làm dịch vụ xuất lao động tham gia Đồng thời bổ sung sách để mở rộng thị trường xuất uế - Khuyến khích thành phần kinh tế, công ty tư nhân tham gia đào tạo nghề xuất lao động H - Tăng cường công tác hợp tác, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại với nước tếp nhận lao động Việt Nam để mở rộng thị trường xuất lao động bảo vệ quyền tế lợi cho lao động xuất 2.2 Đối với tỉnh Thanh Hóa h - Quán triệt chủ trương sách Đảng Nhà nước đến cấp ủy đảng, in cấp quyền, đồn thể xã hội để tuyên truyền, vận động quần chúng tham cK gia xuất lao động nước ngồi - Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra đôn đốc thường xuyên Ban đạo XKLĐ địa phương việc lựa chọn, giới thiệu doanh nghiệp XKLĐ Kịp thời ngăn chặn họ giải kịp thời hành vi lừa đảo công ty làm dịch vụ XKLĐ 2.3 Đối với Ban đạo XKLĐ, UBND xã Thiệu Hóa Đ ại - Ban đạo XKLĐ, UBND xã Thiệu Hóa phối hợp đồn thể, tổ chức trị xã như: UBMT, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên… tổ chức buổi tuyên truyền, vận động cá nhân tham gia XKLĐ - Tổ chức sơ tuyển giới thiệu cho công ty XKLĐ lao động có tinh thần lao động, phẩm chất, thể lực tốt việc tham gia XKLĐ - Kiểm tra giám sát công ty XKLĐ, đồng thời tổ chức báo cáo hàng tháng tình hình XKLĐ, số lượng lao động tham gia đăng ký xuất 2.4 Đối với Cơng ty có chức XKLĐ - Phối hợp với Ban đạo XKLĐ địa phương, tổ chức tuyên truyền chọn lao động, giáo dục định hướng cho lao động xuất SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 68 Khóa luận tốt nghiệp - Chủ động liên hệ với đơn vị liên quan có uy tín để tìm kiếm thị trường có thu nhập cao, ổn định cơng việc - Có cán quản lý, giám sát lao động làm việc nước để kịp thời bảo vệ quyền lợi lao động xử lý tình trạng xấu lao động gây 2.5 Đối với thân người lao động: - Nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước để công tác XKLĐ xã đạt hiệu cao uế - Làm việc lĩnh vực ngành nghề thỏa thuận hợp đồng, tránh tình trạng chạy theo thu nhập mà trốn làm bị trục xuất nước H - Nghiêm túc chấp hành quy định luật nước sở luật lao động Việt Nam Đ ại họ cK in h tế để khơng phải gặp tình xấu SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 69 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh, phía sau tranh xuất lao động: thêm tiền, thêm mát, http:// www.btv.org.vn Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam (2007), NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), XKLĐ số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học, Trung tâm nghiên cứu quốc tế khu vực Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam-Nghị định số 152/1999/NĐ/CP, ngày uế 20/09/1999 Bích Đào, Phụ nữ xuất lao động: nên hay không nên?, http:// H www.toquoc.gov.vn Đặng Đình Đào, “một số vấn đề xuất lao động Việt Nam”, Tạp chí kinh tế tế phát triển, số 92 tháng 2/2005 h Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), giáo trình quản trị nhân lực, in Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB thống kê, Hà Nội Giáo trình kinh tế trị Mác-LêNin (2005), NXB Chính trị quốc gia cK Hồng Hải, tin tức xã hội, htpp:// www.viencanh.com 10 Phạm Hoàng, Thanh Vân, làng xuất ngoại, http:// www.toquoc.gov.vn họ 11 Hồng Khánh, vợ xuất lao động, chồng nhà ham lạ, http:// www.vnexpress.net 12 Vân Minh, giải pháp tạo việc làmcho người lao động Thiệu Dương, http:// Đ ại www.baothanhhoa.vn 13 Nguyễn Thị Kim Ngân, giải việc làm thời kỳ hội nhập, http:// www.tapchicongsan.org.vn 14 Trúc Thanh, xuất lao động vấn đề đặt ra, http:// www.cpv.org.vn 15 Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Tiệp (2007), thực trạng giải pháp tạo việc làm cho lao động niên, tạp chí kinh tế phát triển số 124-10/2007 17 Tồn cầu hố: hội thách thức lao động Việt Nam (2002), NXB Lao động xã hội SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 70 Khóa luận tốt nghiệp 18 Trần Văn Thọ, vấn đề xuất lao động Việt Nam, http://www.diendan.org 19 Trần Thị Thu (2006), nâng cao hiệu quả lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, NXB Lao động-Xã hội Hà Nội 20 Từ điển tiếng việt (2005), NXB Đà Nẵng 21 UBND xã Thiệu Dương (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Thiệu Dương giai đoạn 2003-2010 22 UBND xã Thiệu Giao (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Thiệu Giao uế giai đoạn 2003-2010 23 Huyện Ủy Thiệu Dương(2009) Nghị Quyết phát triển dịch vụ thời kỳ 2007- H 2010 định hướng đến năm 2015, Ban thường vụ huyện Ủy Thiệu Dương 24 Viện chiến lược phát triển, sở khoa học số vấn đề chiến lược phát tế triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc Đ ại họ cK in h Gia, Hà Nội SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH 71 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Các thông tin chủ hộ gia đình 1.1 Họ tên chủ hộ:……………………………… Nam (Nữ)………………… 1.2 Địa hộ: - Xã: Thiệu Dương - Huyện: Thiệu Hóa Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp Lao động th ngồi LĐ thời vụ tế văn hóa H 1.3 Số nhân khẩu, lao động hộ uế - Thôn:…………… thường xuyên h 1.Chủ hộ LĐ in 2.Vợ/chồng 3.Con họ c K 4.Con ại 2.Tình hình đất đai hộ Trước có LĐ XKLĐ Sau có LĐ XKLĐ Đ Loại đất ĐVT: m2 Đất thổ cư - Đất thừa kế -Đất mua thêm Đất nơng nghiệp Lý tăng giảm diện tích đất: …………………………………………………………… SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH Khóa luận tốt nghiệp Tài sản mua tiền nước gửi về: Tên tài sản ĐVT Số lượng Giá trị Mục (1000đ) dụng uế H tế in h 10 Các thông tin lao động XKLĐ hộ K Họ tên: ……………………………………………Nam(nữ)………………… Độ tuổi:……… .Trình độ học vấn:………………………………………… họ c Nghề trước XKLĐ……………………Sau đi………………………… Mức độ ổn định công việc:  Mùa vụ ại  Ổn định  Thất nghiệp Đ Tên nước đến: ……………………………………… ………………………… Kinh phí để bao nhiêu? …………………………………………………… Nguồn kinh phí để XKLĐ…………………………………………………… Lương/tháng? ………………………………………………………………… Hình thức để đi:  Đi theo tổ chức  Mơi giới Tình trạng hôn nhân trước ………………….Sau đi………………… SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH đích sử Khóa luận tốt nghiệp Tình hình thu nhập hộ ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Trước có LĐ Sau có LĐ Ghi XKLĐ XKLĐ Thu từ nông nghiệp Thu từ dịch vụ uế Thu khác Tình hình chi tiêu hộ Chỉ tiêu H ĐVT: 1000đ Trước có LĐ XKLĐ tế 1.Lương thực, thực phẩm 2.Điện nước, vệ sinh h 3.May mặc, giày dép in 4.Chi cho giáo dục họ c 7.Chi khoản khác K 5.Đi lại, bưu điện 6.Chi cho giải trí Sau có LĐ XKLĐ Theo gia đình việc XKLĐ có tác động đến sống gia đình 7.1 Tác động tích cực: ại  Tăng thu nhập cho gia đình  Tạo thêm việc làm cho lao động gđ Đ  Nâng cao đời sống gia đình  Nâng cao trình độ nghề nghiệp  Tác động khác 7.2 Tác động tiêu cực:  Phát sinh thói hư tật xấu  Ni dạy khơng tốt  Xa cách người thân  Tác động khác SVTH: ĐẬU ĐỨC ANH

Ngày đăng: 19/10/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan