Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá xã quảng phước, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

57 386 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá xã quảng phước, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Chuyên đề thực hoàn thành trình thực tập UBND xã Quảng Phước, huyện Quảng Điển, tỉnh Thừa Thiên Huế Đó kết tinh kiến thức kinh nghiệm thực tế mà thân tích lũy năm học tập trường ĐHKT cộng với giúp đỡ quý thầy cô mang đến cho kiến thức bổ ích để thực chuyên đề tốt nghiệp uế công việc sau Đầu tiên xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.s Tôn H Nữ Hải Âu người tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian làm chuyên đề Xin cám ơn bác lãnh đạo, anh chị cán UBND xã Quảng Phước nhân tế dân bà thôn Mai Dương, Phước Lâm, Phước Lý cung cấp cho số liệu kinh nghiệm quý báu Xin gửi lời cám ơn tới thầy, cô giáo h Trường Đại Học Kinh Tế - Huế trang bị cho kiến thức kinh in tế để hoàn thành tốt chuyên đề Và cuối xin cảm ơn gia cK đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian làm chuyên đề Trong trình làm chuyên đề thân có nhiều cố gắng để hoàn thành, đảm bảo nội dung khoa học, phản ánh thực trạng sản xuất địa họ phương Song khả năng, thời gian kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót Vì kính mong nhận thông cảm góp ý Đ ại chân thành từ thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Khanh i DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến BTC Bán thâm canh TC Thâm canh CN Công nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản UBND Ủy ban nhân dân ĐVT Đơn vị tính BQC Bình quân chung KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định HQKT Hiệu kinh tế H tế h Giá trị in GT Số lượng cK SL HĐND uế QC Hội đồng nhân dân Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa KHCN Khoa học công nghệ Đ ại họ CNH – HĐH ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Tình hình NTTS Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Tình hình nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền qua năm 2008-2009 Quy mô, cấu đất đai xã Quảng Phước năm 2010 Kết sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2008-2010 xã uế Quảng Phước Tỷ trọng diện tích hoạt động nuôi xen ghép địa bàn xã H năm 2010 Năng lực sản xuất hộ điều tra Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra (BQ/Hộ) Năng suất, sản lượng đối tượng nuôi xen ghép theo hình h in thức nuôi Cơ cấu chi phí hoạt động nuôi tôm xen ghép phân theo hình cK tế thức nuôi (BQ/Ha) 18 21 25 29 30 32 34 35 37 Kết nuôi tôm xen ghép hộ điều tra 40 11 Các tiêu hiệu 41 12 Thống kê sơ lợi nhuận hộ điều tra 42 Đ ại họ 10 iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hoạt động NTTS đóng vai trò quan trọng với đời sống người dân địa bàn xã Quảng Phước Đây nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, nhiên địa phương tồn nhiều khó khăn, vướn mắt thiếu vốn đầu tư, số hộ nuôi chưa nắm kỹ thuật, môi trường thủy vực ngày ô nhiễm nên hoạt động trồng xã chưa phát triển tương xứng với tiềm Trong thời gian gần đây, hoạt động có bước khởi sắc rõ rệt, đặc uế biệt người dân thực đạo xã chuyển đỗi cấu đối tượng nuôi, mô hình nuôi, đặc biệt mô hình nuôi tôm xen ghép Nhằm đánh giá hiệu kinh tế H hoạt động nuôi tôm xen ghép xã Quảng Phước, sở đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động nuôi trồng đây, đề xuất đề tế tài: “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá h xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế” in Trong đó: Mục đích nghiên cứu đề tài: cK Hệ thống hoá sở lý luận hiệu kinh tế nói chung ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng; họ Mô tả đặc trưng kinh tế - xã hội hộ nuôi tôm xen ghép; Dựa tình hình nuôi tôm xen ghép xã, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, kết hiệu kinh tế hoạt động địa bàn; Đ ại Đưa số định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá xã Quan điểm phương pháp nghiên cứu: - Quan điểm nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu dựa quan điểm sau: + Quan điểm vật biện chứng tư logic; + Quan điểm thực tiễn; + Quan điểm hệ thống – cấu trúc - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu tham khảo; iv + Phương pháp chuyên gia chuyên khảo; + Điều tra chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên điển hình qua vấn trực tiếp 46 hộ địa bàn xã Quảng Phước + Phương pháp thống kê kinh tế + Một số phương pháp nghiên cứu khác Kết nghiên cứu: - Có nhìn tổng quát tình hình nuôi trồng thủy sản xã Quảng Phước uế năm 2010 - Mô tả đặc trưng tình hình hộ điều tra địa bàn xã H năm 2010 - So sánh hiệu kinh tế hình thức nuôi khác nhau, phân tế tích , đánh giá thực trạng sản xuất hộ điều tra - Đưa số định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm Đ ại họ cK in h nâng cao hiệu hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá xã v PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi trồng thuỷ sản nghề then chốt kinh tế nước ta Nó phát triển mạnh, thu hút lực lượng lớn nhà đầu tư người lao động Thực tế nghề nuôi trồng thuỷ sản mang lại cho nước ta khoản lợi nhuận khổng lồ Nghề nuôi trồng thuỷ sản mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần tăng trưởng GDP đất nước mà giải nhiều vấn đề xã hội uế Việt Nam có khoảng 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông lạch, hàng ngàn đảo nhỏ ven biển Trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạch H chằng chịt hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện tạo tiềm lớn nuôi trồng thuỷ sản Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, lực lượng lao động tế dồi dào, đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhiệt tình, có nhiều sở chế biến thuỷ sản, có thị h trường tiêu thụ rộng lớn Nắm ưu đãi thiên nhiên ban tặng in nhu cầu thị trường thuỷ sản giới, nhận thức vị trí chiến lược đặc điểm lợi thế, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách ưu tiên cho cK việc phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản Cùng với nhịp độ phát triển đất nước, năm gần ngành nuôi họ trồng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Huyện Quảng Điền nói riêng có xã Quảng Phước phát triển rầm rộ mang lại hiệu kinh tế cao so với ngành nghề khác NTTS hướng chuyển đổi cấu kinh tế nông Đ ại nghiệp vùng đầm phá xã Quảng Phước NTTS góp phần quan trọng việc xóa bỏ độc canh lúa, khai thác sử dụng có hiệu vốn, đất đai, đặc biệt diện tích mặt nước, tăng khối lượng sản phẩm cho tiêu dùng xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên nuôi chuyên canh phần lớn mang tính tự phát, hộ nuôi lúng túng việc tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật kém, rủi ro cao nên suất nuôi chuyên canh thấp, dịch bệnh thường xuyên xảy Thu nhập từ hình thức nuôi chuyên canh chưa cao, chưa thật nguồn thu vững cho người dân Vì phát triển mô hình xen ghép đạt hiệu kinh tế cao bền vững vấn đề nhiều người quan tâm Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế” *Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hoá sở lý luận hiệu kinh tế nói chung ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng; + Mô tả đặc trưng kinh tế - xã hội hộ nuôi tôm xen ghép; + Dựa tình hình nuôi xen ghép xã, phân tích đánh giá thực trạng sản uế xuất, kết hiệu kinh tế hoạt động địa bàn; + Đưa số định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao H hiệu hoạt động nuôi xen ghép vùng đầm phá xã * Đối tượng nghiên cứu tế Hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá địa bàn xã Quảng Phước * Phạm vi nghiên cứu h - Không gian: vấn đề nghiên cứu thôn Mai Dương, Phước Lâm, Phước in Lý thuộc vùng đầm phá xã Quảng Phước; - Thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động nuôi tôm xen ghép giai cK đoạn 2008 – 2010, tập trung chủ yếu vào năm 2010 + Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu giai đoạn 2008 – 2010; họ + Số liệu sơ cấp: thu thập kết sản xuất năm 2010 46 hộ *Quan điểm phương pháp nghiên cứu: - Quan điểm nghiên cứu: Đ ại Vấn đề nghiên cứu dựa quan điểm sau: + Quan điểm vật biện chứng tư logic; + Quan điểm thực tiễn; + Quan điểm hệ thống – cấu trúc - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu tham khảo; Từ tài liệu thu thập từ tổng cục thống kê, phòng nông nghiệp huyện Quảng Điền, số liệu báo NTTS xã Quảng Phước số liệu, báo cáo thu thập internet…, tiến hành tổng hợp phân tích để đưa tiêu vấn đề nghiên cứu + Phương pháp chuyên gia chuyên khảo; Trong trình thực đề tài trao đổi, tham khảo ý kiến cuả cán chuyên môn, người nuôi trồng thủy sản có kinh nghiệm am hiểu sâu sắc liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm bổ sung hoàn thiện nội dung, đồng thời kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài + Điều tra chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên điển hình Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên điển hình, tiến hành điều tra, uế vấn trực tiếp 46 hộ gia đình nuôi xen ghép tình hình sản xuất năm 2010 vừa qua xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các thông tin điều H tra được, tiến hành tổng hợp lại thành bảng sau sử dụng tiêu kết quả, hiệu kinh tế nuôi xen ghép để tính toán xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết tế hiệu kinh tế, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi + Phương pháp thống kê kinh tế h xen ghép cho xã Quảng Phước in Từ số liệu thu thập từ phòng Sở NN & PTNT, phòng NN & PTNN cK huyện Quảng điền, UBND xã Quảng Phước, phòng Thống kê… số liệu, thông tin có từ điều tra vấn hộ gia đình tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh Đ ại đề họ giá tình nuôi xen ghép địa bàn xã Quảng Phước nhằm giải mục tiêu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm, chất hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu biểu kết hoạt động sản xuất, nói rộng uế hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tương quan kết H đạt so với hao phí lao động, vật tư, tài Là tiêu phản ánh trình độ chất lượng sử dụng yếu tố sản xuất - kinh doanh, nhằm đạt kết kinh tế tế tối đa với chi phí tối thiểu Tuỳ theo mục đích đánh giá, đánh giá HQKT tiêu khác suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, hàm lượng h vật tư sản phẩm, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu hồi vốn, vv Chỉ tiêu tổng hợp in thường dùng doanh lợi thu so với tổng số vốn bỏ Trong phạm vi kinh tế quốc dân, tiêu HQKT tỉ trọng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã cK hội Trong nhiều trường hợp, để phân tích vấn đề kinh tế có quan hệ chặt chẽ với vấn đề xã hội, tính HQKT, phải coi trọng hiệu mặt xã hội (như tạo thêm họ việc làm giảm thất nghiệp, tăng cường an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố đoàn kết dân tộc, tầng lớp nhân dân, công xã hội), từ có khái niệm hiệu kinh tế - xã hội Đ ại Việc đưa khái niệm hiệu kinh tế có nhiều quan điểm khác thống chất Người sản xuất muốn thu kết phải bỏ khoản chi phí (nhân lực, vật lực, vốn… ) định Tiêu chuẩn hiệu kinh tế tối đa hóa đầu với lượng đầu vào định tối thiểu hóa chi phí với lượng đầu định Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh tế Hiệu kinh tế: tương quan so sánh lượng két đạt với chi phí bỏ ra, biểu chi tiêu: Giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận… tính lượng chi phí bỏ Hiệu xã hội so sánh bên chi phí bỏ bên kết thu mặt xã hội như: giảm khoảng cách giàu nghèo, tạo công ăn việc làm, cải tạo môi trường… Hiệu kinh tế xã hội: Là tương quan chi phí bỏ với kết thu uế mặt kinh tế xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế phát triển xã hội, phát triển kinh tế ta cần hiểu quan điểm kinh tế xã hội H kinh tế phát triển xã hội có quan hệ mật thiết với nói đến hiệu trình phát triển kinh tế xã hội tế Hiệu môi trường: Là xu hướng tất yếu mà quốc gia cần đề cập đến h Có nhiều phương pháp để xác định hiệu kinh tế, nhiên điều kiện để xác in định hiệu kinh tế phải xác định kết chi phí bỏ chi phí bỏ cK - Phương pháp 1: Hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt Việc xác định hiệu kinh tế theo hướng khác như: họ - Phương pháp 2: Hiệu kinh tế hiệu cận biên, xác định cách so sánh phần tăng thêm kết thu phần tăng thêm chi phí bỏ Đ ại 1.1.1.2 Hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản Mục tiêu tối cao tất hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế, hoạt động nuôi trồng thủy sản không nằm quy luật Vì kết kinh tế kết mà người vươn tới, ngày hoạt động kinh tế cò tính đến nhiều hiệu liên quan, trước tiên nâng cao thu nhập, chất lượng sống,đẩy lùi tình trạng đói nghèo Ngày hiệu kinh tế phải tính đến hiệu mặt xã hội, sinh thái, ta thấy yêu cầu phải ý hoạt động sản xuất, nuôi trồng thủy sản Ta sâu để nghiên cứu hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản nói riêng 65,24 tr.đ/ha hình thức QCCT , chứng tỏ hộ nuôi xen ghép theo hình thức BTC có đầu tư nên sản lượng, suất cao QCCT Trong tổng chi phí sản xuất hai hình thức nuôi xen ghép chi phí trung gian chiếm tỷ trọng cao Bình quân chung toàn vùng 36,28 tr.đ/ha chiếm 50,27 % tổng chi phí bình quân, chi phí trung gian theo hình thức QCCT 30,87 tr.đ/ha chiếm 47,52 % hình thức BTC 42,25 tr.đ/ha chiếm 54,15 % Trong cấu chi phí trung gian có khác tỷ trọng số loại chi phí hai hình thức nuôi Với hình thức uế BTC phần thức ăn cho đối tượng nuôi có đầu tư QCCT nên tỷ trọng thức ăn theo hình thức BTC 27,38% cao QCCT 21,86 % tổng chi phí hai H hình thức nuôi, chi phí giống chiếm tỷ trọng cao, QCCT 15,25 % BTC 13,25 % Do sử dụng lao động thuê nhiều trình nuôi phí cho tế đối tượng 3,84 tr.đ/ha chiếm 4,92% cao QCCT 1,58 tr.đ/ha chiếm 2,42 % Tỷ trọng chi phí trung gian khác xử lý ao hồ, điện nhiên liệu, chi phí khác có h chênh lệch với hình thức QCCT chi phí 4,68 tr.đ/ha dành cho xử lý ao hồ chiếm in 7,17% BTC chi 6,61 tr.đ/ha chiếm 8,47% , điện nhiên liệu,chi phí khác cK chiếm tỷ trọng hai hình thức QCCT 0,14%, 0,48%, BTC 0,06%, 0,17% Về công lao động gia đình KHTSCĐ có chênh lệch không đáng kể hai hình thức nuôi, 25,80 tr.đ/ha chi phí cho công lao động gia đinh theo hình thức QCCT họ chiếm 39,55% 26,90 tr.đ/ha chiếm 34,07% chi phí cho công lao động gia đình theo hình thức BTC Sự đầu tư tư liệu sản xuất QCCT BTC chưa có Đ ại chênh lệch rõ ràng cụ thể QCCT chi phí khấu hao 8,57 tr.đ/ha BTC 8,88 tr.đ/ha Tóm lại qua phân tích phần ta thấy rõ cấu chi phí nuôi xen ghép hai hình thức nuôi từ ta điều chỉnh chi phí cách hợp lý kết tốt 2.6 Kêt hoạt động nuôi tôm xen ghép hộ điều tra xã Quảng Phước Qua số liệu bảng 10 ta thấy chi phí sản xuất chi phí sản xuất hộ theo hình thức QCCT nhỏ chi phí BTC Nguyên nhân BTC đầu tư giống chất lượng mật độ thả 7-15 con/m2, thức ăn nhân tạo kết hợp với thức ăn tự nhiên thủy vực, đầu tư máy móc, kỹ thuật nuôi trồng, chủ động cung cấp 38 nguồn nước, chăm sóc quản lý chặt chẽ QCCT mật độ độ thả giống 46con/m2 chi phí thức ăn thấp, quản lý đơn giản Ở giá trị sản xuất BQC cao 68,78 tr.đ cụ thể theo hình thức QCCT 53,83 tr.đ/ha hình thức BTC 85,26 tr.đ/ha có chênh lệch đáng kể giá trị sản xuất hai hình thức, chênh lệch chi phí trung gian thấp chênh lệch giá trị sản xuất dẫn đến chênh lệch giá trị gia tăng tương đối lớn Bình quân héc ta nuôi xen ghép giá trị giá trị gia tăng tạo 32,44 tr.đ/ha, cụ thể theo hình thức QCCT giá trị gia uế tăng đạt 22,96 tr.đ/ha BTC 43,01 tr.đ/ha Thống kê lợi nhuận BQ/ha hai hình thức nuôi lỗ 2,55 tr.đ/ha, cụ thể hình thức QCCT lỗ 11,41 tr.đ/ha, BTC lãi H 7,23 tr.đ/ha tế Bảng 10: Kết nuôi tôm xen ghép hộ điều tra ĐVT Theo hình thức nuôi QCCT BTC Tr.đ/ha in 68,78 53,83 85,26 1.2 Chi phí sản xuất Tr.đ/ha 71,32 65,24 78,03 1.3 Chi phí trung gian Tr.đ/ha 36,28 30,87 42,25 1.4 Lợi nhuận Tr.đ/ha -2,55 -11,41 7,23 Tr.đ/ha 32,44 22,96 43,01 Đ ại Bình quân đơn vị DT (ha) BQC h Chỉ tiêu 2.1 Sản lượng Tấn/hộ 0,39 0,32 0,46 2.2 Giá trị sản xuất Tr.đ/hộ 36,63 28,82 45,15 2.3 Chi phí sản xuất Tr.đ/hộ 37,98 34,93 41,32 2.4 Lợi nhuận Tr.đ/hộ -1,36 - 6,11 3,83 họ cK 1.1 Giá trị sản xuất 1.5.Giá trị gia tăng Bình quân hộ (hộ) (Nguồn: Số liệu điều tra 2011) Tính BQ/hộ ta thấy sản lượng BQ/hộ hình thức QCCT 0,32 tấn/hộ (3,2tạ/ha) hình thức BTC 0,46 tấn/ha (4,6 tạ/ha) dẫn đến giá trị sản xuất theo hình thức BTC cao hình thức QCCT tương ứng 45,15 tr.đ/hộ lớn 28,82 tr.đ/hộ Chí sản xuất BQ/hộ theo hình thức QCCT 34,93 tr.đ cao giá trị BQ mà hộ sản xuất 39 dẫn đến lợi nhuân BQ/hộ lỗ 6,11 tr.đ, hình thức BTC giá trị sản xuất BQ/hộ cao chi phí sản xuất nên lợi nhuận BQ/hộ lãi 3,83 tr.đ Từ kết tính hộ tính hai hình thức chuyên canh, ta kết luận nuôi trồng thủy sản theo hình thức BTC có hiệu hình thức QCCT Vì vậy, quyền địa phương, nông hộ cần có lựa chọn, cân đối, phát triển hình thức nuôi trồng cho phù hợp để nhằm phát huy ưu vùng, mang lại hiệu kinh tế cao… 2.7 Các tiêu hiệu uế Trong trình thực tế điều tra tổng hợp, phân tích số liệu để đưa tiêu kết hoạt động xen ghép vùng đầm phá xã Quảng Phước H theo hai hình thức nuôi QCCT BTC bảng 11 Bảng 11: Các tiêu hiệu QCCT BTC 0,87 0,74 1,02 1,87 1,74 2,02 - 0,05 - 0,17 0,09 Lần GO/IC Lần cK VA/IC Lợi nhuận/ Chi phí Theo hình thức nuôi tế BQC h ĐVT in Các tiêu hiệu Lần (Nguồn: Số liệu điều tra 2011) họ So sánh tiêu hiệu kinh tế nuôi xen ghép hai hình thức nuôi diện tích mặt nước, thấy tiêu suất thu hoạch hình thức Đ ại BTC cao so với hình thức QCCT Nhận xét tiêu GO/IC từ số liệu bảng ta thấy bình quân 01 đồng tổng chi phí sản xuất bỏ nuôi xen ghép tạo 0,87 đồng giá trị sản xuất, cụ thể với hình thức QCCT 01 đồng chi phí bỏ tạo 0,74 đồng giá trị sản xuất, hình thức nuôi BTC tương ứng 1,02 đồng giá trị sản xuất Đối với tiêu VA/IC lợi nhuân/chi phí bình quân 01 đồng chi phí trung gian bỏ nuôi xen ghép tạo 0,87 đồng giá trị gia tăng, xét sức sinh lời 01 đồng chi phí bỏ với hình thức nuôi BTC thu 0,09 đồng lợi nhuận tương ứng – 0,17 đồng lợi nhuận hình thức QCCT 40 Vấn đề cho thấy cần có trình độ quản lý yếu tố đầu vào chặt chẽ hợp lý hình thức nuôi để tránh ô nhiễm vùng nước, sử dụng kết hợp nguồn lực cách khoa học tránh lãng phí nhằm tăng lợi nhuận sản xuất Qua số liệu ta nhận thấy nuôi theo hình thức BTC số hộ nuôi phần lớn thu lợi nhuận QCCT phần lớn bị thua lỗ 2.8 Thống kê sơ lợi nhuận chung hộ điều tra Quá trình nghiên cứu dẫn đến số kết cuối cùng, trình thống uế kê lợi nhuận cá hộ thể chi tiết qua bảng 12 Bảng 12 : Thống kê sơ lợi nhuận hộ điều tra BTC % Số hộ Lỗ 20 83,33 10 Lãi 16,67 12 % Số hộ % 45,45 30 65,22 54,55 16 34,78 in h tế Số hộ BQC H QCCT Chỉ tiêu (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) cK Qua bảng số liệu cho thấy hộ nuôi xen ghép theo hình thức QCCT có hộ lỗ cao 20 hộ tổng số 24 hộ điều tra chiếm 83,33%, số hộ có lãi có hộ tỷ lệ 16,67% trái lại với hình thức BTC thì số hộ lãi đạt tỷ lệ 54,55% số hộ họ lỗ chiếm 45,45% Như số tỷ lệ hộ nuôi có lãi theo hình thức BTC cao QCCT điều nghĩa nên chuyển hết qua hình thức BTC Đ ại hộ nuôi theo hình thức BTC tỷ lệ lỗ cao chiếm 45,45% Tóm lại việc xác định hiệu mức độ thâm canh mang tính tương đối Nói hình thức nuôi trồng hiệu hình thức nuôi trồng khác nên đặt trường hợp cụ thể Mỗi người dân phải tự xác định lấy mức độ đầu tư mình, nông hộ có nguồn lực định không giống khả đầu tư vốn, kỹ thuật, điều kiện tự nhiên đất đai, môi trường nước, để từ có hướng nuôi trồng đạt kết tốt 2.9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông hộ Đối tượng nuôi xen ghép tôm, cua, cá có thị trường tiêu thụ tương đối thuận lợi Theo hộ nuôi xen ghép cho biết, thủy sản sau thu hoạch 41 thu mua, tượng sản xuất nơi tiêu thụ Đến vụ thu hoạch thương lái chủ động liên lạc để thương lượng giá cả, người nuôi trồng có nhiều hội để lựa chọn người mua Tuy nhiên, thị trường kênh phân phối sản phẩm đơn điệu, có nhiều điều bất lợi cho người nuôi trồng Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thị trường tỉnh dùng cho xuất chợ địa phương chiếm tỷ lệ tổng sản lượng, loài thủy sản nhỏ không đạt kích cỡ bị dịch bệnh thương lái không thu mua đem bán uế chợ địa phương Hầu hết sản phẩm bán hết cho thương lái phần dùng cho gia đình, thủy sản chủ yếu bán hồ, bán cho thương lái hợp đồng H mua bán nói lời nói, thương lái ký cam kết bao tiêu sản phẩm người nuôi trồng Các loài thủy sản không trực tiếp đến với nhà chế biến mà phải tế qua nhiều trung gian giá bán không cao, bình quân bán với giá khoảng 80 – họ cK in nghìn đồng/kg cá kình h 160 nghìn đồng/kg tôm sú, 100 – 150 nghìn đồng/kg cua 60 – 80 Đ ại CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở XÃ QUẢNG PHƯỚC 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động nuôi xen ghép xã 3.1.1 Quan điểm tổng quát Mỗi chặng đường phát triển mang dấu ấn thành tựu, tồn yếu Nghề nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi xen ghép nói riêng địa bàn xã Quảng Phước, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung với thực trạng biến đổi vùng đầm phá qua 10 năm trở lại đặt vấn đề 42 cần giải quyết, là: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Những phương hướng mục tiêu NTTS nói chung nuôi xen ghép nói riêng phải tuân theo quan điểm cụ thể sau: Thứ nhất: Quan điểm phát triển bền vững: Quan điểm đòi hỏi nuôi trồng cần giữ gìn không gây suy thoái môi trường xã hội Hay nói cách khác hệ thống sản xuất tạo sở ổn định, bền vững cho sống người uế cách kết hợp sinh học với thiết chế sống Thứ hai: Quan điểm hiệu kinh tế xã hội, tức tăng trưởng phải gắn liền H với tiến xã hội Đây quan điểm mang tính nhân văn phát triển Thứ ba: Quan điểm hài hòa lợi ích quốc gia lợi ích địa phương tế 3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển 3.1.2.1 Phương hướng h Trong thời gian tới, kinh tế thủy sản xã cần tập trung khai thác lợi thủy in sản theo hướng phát triển bền vững Xác định thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn cK địa phương Tăng cường biện pháp bảo vệ nguồn lợi phá Tam Giang, sông hồ, xóa bỏ hoạt động đánh bắt mang tính hủy diệt, khuyến khích hộ chuyển sang nghề khác thân thiện với môi trường họ Thực việc tổ chức việc nuôi trồng vùng nước lợ phá Tam Giang theo hướng đa dạng hóa đối tượng nuôi hình thức nuôi Đối với hồ ô Đ ại nhiễm tầng đáy, xử lý chuyển qua nuôi cá đặc sản có giá trị kinh tế cao Vận động người dân thả giống với mật độ thấp 5-8 con/m2, theo phát triển trọng lượng loài thủy sản để cân đối thức ăn so sánh giá trị đầu vào đầu cho phù hợp nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Hoàn thành vùng quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản Chỉ đạo việc thực việc cải tạo đáy xử lý môi trường trước nuôi trồng, hồ không hút phải thực quy trình cải tạo nước, kiểm tra lại môi trường trước thả nuôi 3.1.2.2 Mục tiêu 43 Ổn định diện tích nuôi nước lợ hạ triều 161 ha, suất bình quân hàng năm 8-10 tạ/ha, sản lượng 128-161 thực đa dạng hóa đối tượng nuôi phương thức nuôi, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học để xử lý môi trường phòng trừ dich bệnh, khắc phục tình trang ô nhiễm môi trường, đẩy lùi dich bệnh, đảm bảo cho ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững có hiệu Tiếp tục củng cố phát triển nuôi cá nước trên loại hình nuôi, trọng việc lập dự án để xây dựng vùng nuôi tập trung có quy mô, thực theo phương thức uế sản xuất tổng hợp nhằm tận dụng điều kiện có để tăng giá trị sản lượng đơn vị diện tích Chuyển số diện tích lúa suất thấp sang nuôi H cá – lúa đến năm 2015 14ha, sản lượng 14 tấn/năm Chuyển số mặt nước hoang tế sang nuôi thủy sản đến năm 2015 18ha Phấn đấu sản lượng 24 tấn/năm 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi xen ghép xã h Quảng Phước cK * Chính sách tín dụng: in 3.2.1 Một số sách kinh tế xã hội Đầu tư nuôi xen ghép cần lượng vốn đáng kể hộ nuôi BTC Hơn nữa, cần khuyến khích tạo điều kiện cho hộ chuyển từ nuôi QCCT sang họ nuôi BTC có hiệu kinh tế cao Điều đòi hỏi lượng vốn ban đầu lớn cấp quyền cần tạo điều kiện để người nuôi trồng tiếp cận đến Đ ại vốn vay Thủ tục vay vốn cần phải nhanh chóng, đơn giản Thành lập tổ chức tín dụng nhân dân, tích cực huy động vốn tiết kiệm dân, biến số nhàn rỗi thành nguồn vốn cho hộ vay đầu tư sản xuất * Chính sánh đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Để kinh tế ngày lên cần phải có sở hạ tầng giao thông, thủy lợi… phát triển Cần xây dựng hệ thống giao thông, thông suốt từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, đồng thời kết hợp sở chế biến với sở đông lạnh để tiến hành chế biến khu vực đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu Xây dựng hệ thống thủy lợi vững , đảm bảo nước mùa hạn điều tiết nước mùa mưa 44 * Chính sách sử dụng diện tích mặt nước: Tổ chức thực tốt sách đất đai, giao quyền sử dụng đất mặt nước đầm phá bỏ hoang sử dụng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào việc phát triển nuôi xen ghép Các hồ nuôi thường có diện tích nhỏ hẹp, kênh mương cấp thoát không hợp lý, gây khó khăn xử lý môi trường ao nuôi đến mùa thả có dịch bệnh Không nông hộ tự giải vấn đề mà đòi hỏi phải có đầu tư quan tâm nhà nước uế * Chính sánh lao động việc làm: Việc phát triển nghề nuôi xen ghép tạo thêm việc làm thu nhập cho nông H dân, lao động gia đình, nhiều hộ thuê lao động ngoài, tạo ngành nghề thu hút lao động Vấn đề giải phần chủ trương nhà nước ta “ly tế nông bất ly hương” Tuy nhiên lao động làm thuê thường lao động phổ thông * Chính sách khuyến ngư: h nên vấn đề dặt phải huấn luyện họ chuyên môn để làm việc có hiệu in Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật kinh nghiệm xen ghép cho ngư dân cK cách thiết thực bổ ích Đưa nhanh ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Thiết lập tổ tư vấn kỹ thuật phòng trừ bệnh từ tuyến xã trở lên Phát triển loại hình đào tạo, mở lớp dạy nghề, tập huấn chuyển giao họ công nghệ theo chương trình khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật từ xa phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức tham quan để nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý, tiếp Đ ại thị cho người tham khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản, đào tạo kỹ thuật viên ngắn ngày, xây dựng nhiều mô hình, vận động người dân nuôi tôm xen ghép áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Kiểm soát kiểm tra xử lý dịch bệnh giống nhập huyên, tỉnh, phát triển trại ươm giống đủ đáp ứng nhu cầu địa bàn 3.2.2 Các giải pháp chung * Qui hoạch tổng thể việc khai thác, sử dụng vùng đầm phá phát triển NTTS nói chung xen ghép nói riêng: Phải mang tính thực tiễn cao đặt mối quan hệ với ngành khác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương Các vùng nuôi luân canh nuôi xen ghép phải xác định hệ thống cung 45 cấp nước tiêu nước hợp lý cho sản xuất bền vững sở nông lâm ngư kết hợp Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ xen ghép: Cần có hệ thống dịch vụ đồng phục vụ cho hộ nông dân nuôi xen ghép Các cấp, ngành cần xây dựng chiến lược phát triển nông thôn, ưu tiên chương trình dự án có tác động trực tiếp đến phát triển hộ nuôi Tăng tỷ lệ hỗ trợ đầu tư cho vùng trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho uế hộ nuôi xen ghép * Giải pháp liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm H Giải tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết hộ nuôi xen ghép với quan nghiên cứu khoa học sở thu mua, tế chế biến tiêu thụ sản phẩm Tăng cường công tác thông tin thị trường, nâng cao khả tiếp thị; gắn thị h trường với sản phẩm, thị trường tỉnh với thị trường tỉnh thị in trường xuất khẩu; gắn chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản với cK yêu cầu thị hiếu khách hàng nhập để ổn định mở rộng thị trường xuất tiêu thụ sản phẩm Nhà nước quan có liên quan cần tăng cường công tác dự báo thị họ trường, giá cả, hàng hóa cho hộ gia đình cách kịp thời Chính quyền địa phương phải có chiến lược thu hút vốn đầu tư để xây dựng Đ ại nhà máy chế biến nông sản phẩm chỗ để nâng cao giá trị sản phẩm Những tổ chức thu gom sản phẩm nuôi trồng thủy sản nên ký hợp đồng trước với người dân khối lượng, thời gian, giá mua tối thiểu, hình thức mua cách cụ thể rõ ràng giúp người dân tránh bị ép giá, hạ giá người buôn gây * Giải pháp khoa học công nghệ Nhanh chóng ứng dụng tiến KHCN giống, điều khiển giới tính để nâng cao suất sản xuất giống; nâng cao suất giảm giá thành sản xuất nguyên liệu ngành nuôi xen ghép 46 Nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ xử lý môi trường, chuẩn đoán phòng trừ bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn cho nuôi xen ghép, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Lựa chọn công nghệ mang tính sinh học nghề nuôi, hạn chế công nghệ mang tính hóa học * Giải pháp tổ chức sản xuất quản lý vùng nuôi xen ghép Vùng nuôi trồng thủy sản hệ thống hợp phần ao nuôi, uế hộ nuôi, hạng mục… có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sử dụng sở hạ tầng, kỹ thuật chung, quản lý môi trường, sản xuất Vì H vùng nuôi trồng thủy sản cần hình thành hình thức hợp tác tổ, nhóm Mỗi tổ, nhóm thực quản lý quy mô tiểu vùng việc quản lý công trình tế hạ tầng chung (kênh cấp, ao sử lý, đê bao) để đảm bảo môi trường chung vùng Bên cạnh tuyên truyền, giáo dục cần hình thành quy định chung để người, h tổ chức tham gia sản xuất vùng phải thực thực lịch in thời vụ, quy trình kỹ thuật nuôi tôm xen ghép bảo vệ môi trường vùng nuôi cK * Giải pháp lao động tập huấn kỹ thuật Lao động động lực nồng cốt trình sản xuất, song lao động khu vực nông thôn có trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu họ Do ta cần sử dụng đội ngũ cách có hiệu giải công ăn việc làm cho họ thời điểm, lúc, nơi Xã cần thường xuyên mở lớp tập Đ ại huấn, trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp đào tạo ngành nghề cho họ Xã cần có sách thu hút lực lượng lao động kỹ thuật, hộ gia đình thuê lao động thời vụ mà không thuê lao động kỹ thuật, lúc muốn đầu tư thâm canh mà thiếu lao động kỹ thuật hiệu lao động không cao Ngoài cần kiến thức hộ gia đình làng, xã có kinh nghiệm tổ chức phát triển sản xuất giỏi, biết làm giàu từ sản xuất dịch vụ, nhận giúp đỡ cho hộ gia đình làm ăn thua lỗ phát triển sản xuất, động viên người có kinh nghiệm hướng dẫn người khác Đây biện pháp có hiệu cao mà không tốn * Một số giải pháp khác: 47 Nâng cao nhân thức, trình độ hiểu biết cho người dân, tăng cường hợp tác sản xuất, tạo không khí đoàn kết phát triển Khuyến khích hộ nuôi xử lý nước trước thải Đồng thời có biện pháp xử lý trường hợp vi phạm làm ảnh hưởng đến hoạt động nuôi xen ghép 3.2.3 Giải pháp cụ thể Thời vụ: cần thực nghiêm túc khung lịch thời vụ thả nuôi, kiên xử lý hộ cố tình thả sớm góp phần hạn chế tình hình dịch bệnh xảy vào đầu uế vụ Các hộ nuôi trồng phải chọn thời điểm thích hợp để giống tránh lũ lụt nhằm đem lại suất cao H Giống mật độ thả nuôi: Chọn giống tiêu chuẩn, kích cỡ đồng không mầm bệnh, giống nên mua trại giống co uy tín kiểm dịch tế chặt chẽ Mật độ thả giống thích hợp tôm, cua , cá, ao hồ đê điều không đảm bảo, không thực việc xử lý đáy ao nên thả với mật độ thưa h giống qua ươm để rút ngắn thời gian nuôi in Cho ăn quản lý thức ăn: cấu loại thức ăn liều lượng cho ăn phù hợp cK với giai đoạn sinh trưởng phát triển loài thủy sản * Về phòng trừ dịch bệnh, xử lý chất thải vấn đề môi trường Phòng trừ dịch bệnh cần quan tâm từ đầu thường xuyên họ suốt trình nuôi Xử lý chất thải vấn đề môi trường có quan hệ không hộ nuôi mà có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng hộ nuôi xen ghép vùng Đ ại vùng Việc liên kết, giúp đỡ vấn đề phòng trừ dịch bệnh xử lý chất thải tạo điều kiện cải thiện môi trường Bên cạnh vấn đề cần phải có giúp đỡ cấp quyền Lao động chăm sóc: Thời gian đầu đối tượng nuôi cần chăm sóc chu đáo Trong giai đoạn phát triển mạnh cần ý đầu tư thức ăn công nghiệp để đảm bảo đủ chất, tạo đà cho loài thủy sản sinh trưởng 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể xã - Tiếp tục vận động thực hình thức nuôi xen ghép tôm - cua – cá - Thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật, đặc biệt khâu cải tạo xử lý ao nuôi, quản lý chặt chẽ dịch bệnh 48 - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư để xây dựng hạ tâng cho vùng nuôi trồng thủy sản - Vận động người dân quản lý tốt môi trường nuôi nhằm mục đích phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, tiếp tục cố tổ chức 12 tổ nuôi, tổ tổ dự án, đồng thời tổ tích cực vận động đóng quỹ bảo hiểm rủi ro đơn vị diện tích 5000m2 200.000 đ Như để nâng cao hiệu kinh tế NTTS nói chung hiệu kinh tế hình thức nuôi xen ghép nói riêng xã Quảng Phước cần tập trung giải pháp uế cải thiện môi trường nuôi, dịch vụ hỗ trợ sản xuất tốt nhất, bước đẩy mạnh Đ ại họ cK in h tế H thâm canh, tăng suất, tăng sản lượng điều kiện sản xuất có hạn PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” rút kết luận sau: Nuôi trồng thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn xã Quảng Phước tiêmg mặt nước nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng Nhờ chuyển đỗi mô hình nuôi đối tượng vật nuôi thích hợp nên hoạt động nuôi 49 trồng thủy sản người dân nơi hồi sinh, đặc biệt người dân bắt đầu tiến hành đầu tư trở lại Trong năm qua hoạt động nuôi trồng đạt thành công định, cụ thể với kết nghiên cứu cho thấy đa số hộ cho kết khả quan, số hộ lỗ ngày đi, đa phần hộ thu mức lãi cao, điều tạo điều kiện cho hộ dân tiếp tục tái đầu tư mở rộng, nâng cao hiệu sản xuất Trong 166,19 đưa vào nuôi trồng thủy sản năm 2010 nuôi xen ghép chiếm tỷ trọng 99,4% (165.19 ha), nuôi xen ghép cấp quyền địa uế phương khuyến khích tiếp tục trì nhân rộng mô hình Nuôi xen ghép chủ yếu nuôi theo hình thức QCCT BTC H Trong hai hình thức nuôi nuôi theo hình thức BTC tỏ có nhiều ưu điểm nuôi QCCT ngày phù hợp với ao nuôi địa phương, tiết kiệm tế diện tích nuôi trồng, dễ dàng áp dụng biện pháp kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến, ra, sử dụng thức ăn công nghiệp chủ yếu nên nuôi BTC góp phần bảo vệ môi h trường, hạn chế dịch bệnh so với QCCT in Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động NTTS nhiều hộ thất bại, cK hộ có lãi chiếm tỷ lệ không cao Nguyên nhân chủ yếu môi trường nước bị ô nhiễm dịch bệnh Hầu hộ không đủ vốn để tái đầu tư sản xuất, trình độ sản xuất người dân thấp Ngoài ra, thua lỗ tình hình đầu tư chi phí họ cho yếu tố đầu vào nhiều vấn đề chưa hợp lý khâu cải tạo ao hồ chưa quan tâm mức làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất Bên cạnh yếu Đ ại tố ảnh hưởng đến suất chi phí ao hồ, thức ăn, lao động, chăm sóc, trình độ kỹ thuật sản xuất ngư hộ, mật độ giống yếu tố quan trọng Do khác biệt chi phí, mức đầu tư nên dẫn đến chênh lệch suất lợi nhuận kinh tế hộ điều tra Cụ thể với điều kiện tự nhiên xã Quảng Phước nên đầu tư theo hình thức BTC có hiệu Qua trình tìm hiểu mạnh dạn đưa số sách, giải pháp như: sách vốn, sở hạ tầng, giải pháp quy hoạch vùng nuôi, thị trường thiêu thụ, lao động kỹ thuật…Đối với hộ nuôi giải pháp lâu dài nâng cao lực hộ Vấn đề bảo vệ môi trường vùng nuôi trước hết trách nhiệm người nuôi trách nhiệm quan chức 50 KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với quyền địa phương + Tăng cường vai trò cán kỹ thuật địa phương Tổ chức quản lý vùng nuôi chặt chẽ, cần giải khâu cung cấp kiểm dich giống + Mở rộng hình thức khuyến ngư đến hộ dân, tăng cường biện pháp phòng bệnh cho đối tượng nuôi + Tiếp tục trì hoạt động nuôi xen ghép địa bàn xã uế + Phối hợp với ngân hàng, tổ chức tín dụng, NGO hỗ trợ hộ nuôi vay vốn mở rộng sản xuất H + Thường xuyên mở lớp hội nghị đầu bờ, tập huấn tổng kết kinh nghiệm nuôi cho bà vào cuối vụ thu hoạch tế + Quan tâm đầu tư trại sản xuất giống, đảm bảo 100% giống kiểm dịch cho người nuôi trước đưa vào thả h 2.2 Đối với hộ nuôi in + Lựa chọn hình thức nuôi đối tượng nuôi xen ghép cho phù hợp với cK lực đặc điểm ao + Thực lịch thời vụ yêu cầu mà quan khuyến ngư đưa + Tăng cường học hỏi đúc kết kinh nghiệm để nâng cao khả quản lý kinh họ tế, kỹ thuật nuôi + Thực kỹ thuật nuôi Đ ại + Nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng không xả nước bừa bãi ao nuôi có dịch nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh 51 uế H TÀI LIỆU THAM KHẢO tế Hoàng Hữu Hoà, Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 2008 h Giáo trình kinh tế nông nghiệp Đại Học Nông Nghiệp I xuất năm 1997 in Tôn Nữ Hải Âu, Bài giảng Kinh tế thuỷ sản, Tài liệu lưu hành nội cK Trần Văn Hoà, Bài giảng Kinh tế nông nghiệp, Tài liệu lưu hành nội Lê Văn Miên, Tại phải quản lý hoạt động đầm phá Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo đầm phá Thừa Thiên Huế, 2005 họ Mai Văn Xuân, Phan Văn Hoà, Hiệu kinh tế nuôi tôm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo đầm phá Thừa Thiên Huế, 2005 Đ ại Báo cáo thống kê hàng năm, UBND xã Quảng Phước Báo cáo tổng kết NTTS hàng năm, UBND xã Quảng Phước Báo cáo thống kê hàng năm, UBND huyện Quảng Điền 10 Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản 2010, chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế 11 Niên giám thống kê 2009 12 Các trang web: www.quangdien.hue.gov.vn 52

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan