Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã hương thủy – tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 – 2015

77 658 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã hương thủy – tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa kinh tế phát triển trường đại học kinh tế Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Xuân thực đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn địa bàn thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2015” Và để tế H uế hoàn thành khóa luận giúp đỡ nhiều người Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô khoa kinh tế phát triển trường đại học Kinh Tế Huế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường ại họ cK in h Xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Mai Văn Xuân tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn chú, bác anh chị phòng kinh tế UBND thị xã Hương Thủy tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập hoàn thành khóa luận Cảm ơn gia đình, bạn bè theo sát trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Đ Nhưng lần tiếp cận với đề tài lớn nên tránh khỏi thiếu sot định mà thân chưa thể tự nhận thấy Vì vậy, mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, Ngày 11 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Lê Hữu Vinh SVTH: Lê Hữu Vinh i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ tế H uế Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ại họ cK in h Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.2 Phương pháp thu thập tài liệu Đ 4.3 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 4.4 Chọn điểm nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nông thôn 1.1.2 Khái niệm mô hình nông thôn 1.1.3 Vai trò nông thôn phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn SVTH: Lê Hữu Vinh ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 1.1.5 Tiêu chí xây dựng nông thôn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 1.2.2 Tình hình thực nông thôn Việt Nam 1.2.3 Một số học kinh nghiệm xây dựng nông thôn 11 1.2.4 Cơ sở pháp lí xây dựng nông thôn Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 12 2.1 Khái quát địa bàn thị xã Hương Thủy 12 tế H uế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.2 Điều kiện kinh tế 15 2.1.3 Điều kiện xã hội 16 2.2 Đánh giá thực trạng theo tiêu chí quốc gia nông thôn 16 ại họ cK in h 2.2.1 Quy hoạch 17 2.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội 17 2.2.3 Kinh tế tổ chức sản xuất 34 2.2.4 Văn hóa, xã hội môi trường 37 2.2.5 Hệ thống trị (2 tiêu chí) 41 2.2.6 Kết tổng hợp thực theo Bộ tiêu chí Quốc gia NTM 43 2.3 Ý kiến người dân đầu tư sở hạ tầng theo chương trình xây dựng NTM Đ địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 46 2.3.1 Đánh giá người dân trạng đầu tư sở hạ tầng địa bàn xã 46 2.3.2 Tác động trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng 51 Tác động 51 2.4 Những khó khăn tồn nguyên nhân 52 2.4.1 Những khó khăn 52 2.4.2 Nguyên nhân khó khăn 53 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI 55 3.1 Định hướng xây dựng nông thôn thời gian tới giai đoạn 2015 – 2020 55 SVTH: Lê Hữu Vinh iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 3.1.1 Mục tiêu chung 55 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 55 3.2 Giải pháp cần thực để nâng cao hiệu chương trình nông thôn giai đoạn tới địa bàn thị xã Hương Thủy 55 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 55 3.2.2 Giải pháp nhằm đạt tiêu chí hạ tầng – kinh tế - xã hội 56 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất 57 3.2.4 Giải pháp nhóm tiêu chí văn hóa, xã hội môi trường 58 3.2.5 Nâng cao hiệu nhóm tiêu chí hệ thống trị 59 tế H uế PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 62 2.1 Đối với người dân 62 ại họ cK in h 2.2 Đối với quan quản lý 62 2.2.1 Đối với ban quản lý thôn 62 2.2.2 Đối với ban quản lý xã 63 2.2.3 Đối với ban quản lý thị xã 64 Đ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SVTH: Lê Hữu Vinh iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn TW : Trưng Ương KH&CN : Khoa học công nghệ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội CP : Chính phủ CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa BCH : Ban chấp hành MTQG : Mục tiêu quốc gia ại họ cK in h tế H uế NTM XDNTM : Xây dựng nông thôn BCĐ : Ban đạo NSĐP NSTW HTX TCSX : Ngân sách địa phương : Ngân sách trung ương : Hợp tác xã : Tổ chức sản xuất : Thương mại – dịch vụ CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TCCT : Tổ chức trị Đ TM – DV SVTH: Lê Hữu Vinh v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Hình 1: Bản đồ thị xã Hương Thủy 12 Đ ại họ cK in h tế H uế Hình 2: Biểu đồ sử dụng đất thị xã Hương Thủy năm 2014 14 SVTH: Lê Hữu Vinh vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích đất thị xã hương thủy năm 2015 13 Bảng 2: Tình hình kinh tế thị xã hương thủy năm 2015 15 Bảng 3: Tình hình quy hoạch thực nông thôn địa bàn thị xã hương thủy tính đến 30/06/2015 17 Bảng 4: Huy động thực đầu tư giao thông nông thôn thực mtqg xây dựng ntm t hị xã hương thủy 2011 – 2015 19 Bảng 5: Bảng đánh giá tiêu chí giao thông đạt chuẩn nông thôn tính đến 30/06/2015 21 Bảng 6: Huy động thực xây dựng thủy lợi điện thực mtqg xây dựng tế H uế nông thôn thị xã hương thủy 2011 -2015 22 Bảng 7: Bảng đánh giá tiêu chí điện thủy lợi đạt chuẩn nông thôn năm tính đến 30/06/2015 23 Bảng 8: Huy động thực đầu tư xây dựng csvc văn hóa thực mtqg xây dựng ntm thị xã hương thủy 2011 – 2015 25 ại họ cK in h Bảng 9: Bảng đánh giá tiêu chí csvc văn hóa đạt chuẩn nông thôn tính đến 30/06/2015 26 Bảng 10: Xây dựng nhà cư dân xã giai đoạn 2011 – 2015 28 Bảng 11: Bảng đánh giá tiêu chí nhà dân cư đạt chuẩn nông thôn tính đến 30/06/2015 29 Bảng 12: Huy động thực đầu tư xây dựng bưu điện, trường học, chợ nông thôn 2011 – 2015 31 Đ Bảng 13: Kết đánh giá đạt chuẩn nông thôn tiêu chí bưu điện, trường học, chợ nông thôn tính đến 30/06/2015 32 Bảng 14: Kết đánh giá đạt chuẩn nông thôn nhóm tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất tính đến 30/06/2015 34 Bảng 15: Kết thực tiêu chí giáo dục y tế thực chương trình nông thôn thị xã hương thủy tính đến 30/06/2015 38 Bảng 16: Kết thực tiêu chí văn hóa môi trường thị xã hương thủy tính đến 30/06/2015 39 Bảng 17: Kết đạt tiêu chí hệ thống trị thực chương trình nông thôn thị xã hương thủy, tính đến 30/0/2015 41 Bảng 18: Tiến độ thực 19 tiêu chí nông thôn đến 30/06/2015 44 SVTH: Lê Hữu Vinh vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu tình hình thực chương trình NTM địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, có nhìn tổng quát tình hình thực NTM địa bàn thị xã thời gian quá, thành tựu đạt , hạn chế tồn việc thực chương trình để có giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm đạt kết tốt thời gian tới Dữ liệu nghiên cứu đề tài gồm nguồn chính: Thứ nhất, số liệu sơ cấp thu thập tế H uế từ trình điều tra trực tiếp người dân địa phương Thứ hai, số liệu thứ cấp thu thập từ phòng ban UBND thị xã Hương Thủy Từ đó, có nhận xét xác thực tình hình địa bàn tiền trình thực NTM để có giải pháp đề xuất thực ại họ cK in h Qua trình nghiên cứu, nhận thấy tình hình xây dựng nông thôn địa bàn thị xã có thành tựu tốt đẹp đáng ghi nhận Tuy nhiên số khó khăn định cần giải Đó số tiêu chí xã chưa đạt lí khác nhau, là: Về công tác đạo cán xã hạn chế; Việc huy động nguồn vốn để thực chương trình NTM gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn chủ đầu tư chủ yếu từ ngan sách nhà nước, tham gia đóng góp Đ doanh nghiệp, tổ chức hộ nông dân hạn chế;… Qua tìm hiểu phân tích , đề xuất số giải pháp mạnh dan đưa vài kiến nghị cấp lãnh đạo nhân dân để nâng cao hiệu thực chương trình nông thôn địa bàn thị xã Hương Thủy, bước đầu cải thiện mặt nông dân nông thôn, đưa thị xã đến với mục tiêu 2020 toàn xã địa bàn thị xã Hương Thủy đạt chuẩn nông thôn SVTH: Lê Hữu Vinh viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn chủ trương có tầm cỡ chiến lược đặc biệt quan trọng Đảng nhà nước ta, nhằm cụ thể hóa việc thực nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng ( Khóa X ) Chủ trương có mục tiêu toàn diện: Xây dụng kết câu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn bước đại, xây dụng cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lí gắn công nghiệp với phát triển dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn tế H uế dân chủ, ổn định, giàu ản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ vững an ninh trật tự, tăng cường hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Như chủ trương xây dụng nông thôn mang tính nhân văn sâu sắc, vừa mục tiêu yêu cầu phát triển bền chắn ại họ cK in h vững, vừa nhiệm vụ cấp bách lâu dài đòi hỏi phải tiến hành quy định, đồng Để xây dựng nông thôn mới, thủ tướng phủ kí định số 491/QĐTTg ban hành tiêu chí quốc gia xây dụng nông thôn gồm 19 tiêu chí Đây chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia 13 chương trình có tính chất mục tiêu diễn nông thôn Đ Cho đến thời điểm có 900 xã địa bàn toàn quốc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn theo định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 thủ tướng phủ Xuất phát từ thực trạng xây dụng nông thôn xã địa bàn thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian vừa qua, với kinh nghiệm công tác tŕnh thực tập pḥng kinh tế UBNN thị xă Hương Thủy em chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn địa bàn thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2015” làm đề tài thực tập tốt nghiệp SVTH: Lê Hữu Vinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình thực chủ trương xây dựng nông thôn nhà nước thực địa bàn thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở đề xuất số kiến nghị giải pháp góp phần thực thành công mô nông thôn địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn nông thôn nông thôn - Đánh giá kết xây dựng mô hình nông thôn địa bàn thị xã Hương Thủy tế H uế - Phân tích thuận lợi khó khăn trình xây dụng nông thôn địa bàn - Đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần thúc đẩy phát huy có hiệu mô hình nông thôn thực địa bàn thời gian tới ại họ cK in h Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề có tính lí luận thực tiễn xây dựng nông thôn mới, cụ thể xây dựng nông thôn địa bàn thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2011- 2015 Đ Cùng với định hướng giải pháp thực đến năm 2010, với nội dung tập trung nghiên cứu nông thôn - Phạm vi không gian: Thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo trình, internet, sách báo tài liệu liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp thu thập tài liệu * Thu thập tài liệu sơ cấp: tiếp xúc trực tiếp với người dân phiếu điều tra SVTH: Lê Hữu Vinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI 3.1 Định hướng xây dựng nông thôn thời gian tới giai đoạn 2015 – 2020 3.1.1 Mục tiêu chung - Tập trung đạo thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn địa bàn thị xã; giữ vững xã đạt chuẩn nông thôn năm 2015; phê duyệt Đề 2020 có 100% xã đạt chuẩn nông thôn tế H uế án Đồ án quy hoạch xã nông thôn giai đoạn 2015-2020 phấn đấu đến năm - Cơ sở hạ tầng nông thôn bước nâng cấp, kinh tế phát triển; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện nâng cao, đảm bảo an sinh xã hội ại họ cK in h 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tiếp tục đầu tư phấn đấu giữ vững tiêu chí xã đạt giữ vững danh hiệu xã Thủy Thanh, Thủy Tân Dương Hòa đạt chuẩn xã nông thôn năm 2015; phấn đấu cuối năm 2015 xã Dương Hòa đạt chuẩn xã nông thôn - Phấn đấu cuối năm 2016, xã Thuỷ Phù đạt chuẩn nông thôn mới, phấn đấu xã lại Thủy Bằng, Phú Sơn, Thủy Vân, bình quân năm xã phấn đấu đạt từ 01 đến 02 tiêu chí để từ năm 2017 đến năm 2020 có 100% xã đạt chuẩn xã nông thôn Đ - Phê duyệt Đồ án quy hoạch Đề án xây dựng nông thôn triển khai thực tiêu chí nông thôn cho xã Thuỷ Vân giai đoạn 2016-2020 - Tập trung dầu tư xây dựng mô hình, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao thu nhập không ngừng cải thiện chất lượng sống cho người dân 3.2 Giải pháp cần thực để nâng cao hiệu chương trình nông thôn giai đoạn tới địa bàn thị xã Hương Thủy 3.2.1 Giải pháp quy hoạch Mặc dù tiêu chí quy hoạch tất xã đạt chuẩn nông thôn mới, số bất cập chưa thực hiệu SVTH: Lê Hữu Vinh 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân - Hoàn thiện quy hoạch gồm: Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường Phát triển khu dân cư chỉnh trang mở rộng khu dân cư có địa bàn - Cần huy động thêm nguồn vốn cho quy hochj phát triển khu dân cư chỉnh trang mở rộng khu dân cư có địa bàn tất xã 3.2.2 Giải pháp nhằm đạt tiêu chí hạ tầng – kinh tế - xã hội 3.2.2.1 Giao thông - Hiện có xã Phú Sơn chưa đạt tiêu chí này, cần đẩy giúp cho xã Phú Sơn đạt tiêu chí tế H uế mạnh đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn xã Phú Sơn, nhằm - Chỉ đạo nâng cấp tuyến đường liên xã Tranh thủ nguồn vốn hổ trợ nhà nước , vốn đóng góp nhân dân, tu sửa tuyến đường nông thôn xuống ại họ cK in h cấp phục vụ nhu cầu lại nhân dân 3.2.2.2 Thủy lợi - Tiêu chí thủy lợi tất xã đạt Để trì nâng cao hiệu tiêu chí quyền xã cần thường xuyên rà soát nạo vẹt hàng năm để xác định hạng mục đầu tư, đảm bảo lượng nước sinh hoạt sản xuất người dân - Tập trung thực đồng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi cho tiểu vùng, Đ nguồn nhà nước nhân dân làm 3.2.2.3 Điện - Tiếp tục trì hệ thống điện để hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật ngành điện đạt 100% Các xã kết hợp với điện lực phát hoang, giải tỏa chướng ngại vật, nhà vi phạm hành lang an toàn lưới điện, nhà thầu bơm nước đảm bảo theo quy định ngành điện - Ngoài việc tranh thủ nguồn vốn công ty điện lực tỉnh Thừa Thiên Huế để đầu tư xây dựng nâng cấp, cải tạo đường dây hạ thế, trạm biến áp mà tuyên truyền vận động nhân dân đầu tư theo hình thức xã hội hóa SVTH: Lê Hữu Vinh 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân 3.2.2.4 Trường học - Tiêu chí trường học xã chưa đạt tiêu chí xã Phú Sơn, Thủy Phù xã Thủy Bằng Vì cần phải quan tâm đầu tư nâng cấp sở dạy học xã, để xã đạt tiêu chí năm tới - Tu sữa lại trường có sở vật chất yếu kém, đầu tư trang thiết bị cho trường để phục vụ cho em học sinh có điều kiện học tập tốt 3.2.2.5 Cơ sở vật chất văn hóa - Là tiêu chí khó thực xã chưa thực nhu cầu vốn Vì vậy, cần đề nghị nguồn vốn hổ trợ từ ngân tế H uế sách tĩnh trung ương địa phương để phân phối thực xây dựng điểm văn hóa, thể thao phục vụ cho hoạt động văn hóa 3.2.2.6 Nhà cư dân nông thôn - Khuyến khích nhân dân xây dựng nhà đạt chuẩn xây dựng đề nghị ại họ cK in h ngân hàng nhà nước, quỹ tín dụng cho nhân dân vay vốn 3.2.2.7 Chợ bưu điện - Hai tiêu chí xã thực Cần giữ vững hoàn thiện thời gian tới 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất Nhóm tiêu chí xã thực tốt Chỉ có xã Phú Sơn chưa hoàn thành tiêu chí hộ nghèo xã Thủy Bằng chưa hoàn thành tiêu chí tổ chức Đ sản xuất, lại tiêu chí thực Và để đạt nâng cao hiệu tiêu chí cần: - Tăng cường số lao động tham gia vào hoạt động TM – DV, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Đẩy nhanh quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi vùng Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, nhằm đảm bảo an ninh lương thực trước mắt lâu dài Đổi xây dựng mô hình kinh tế, hình thức tổ chức có hiệu - Đẩy mạnh phát triển CN – TTCN xây dựng để tạo việc làm cho người lao động Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề để thu hút lao động nông nghiệp (Đào SVTH: Lê Hữu Vinh 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân tạo nghề chuyên sâu, trồng hoa màu, ăn cho người dân để chuẩn bị cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cho vùng chuyên canh trồng hoa màu ăn quả) - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động trẻ đề chuyển nghề từ nông nghiệp sang kinh doanh thương mại, dịch vụ làm thuê sở sản xuất kinh doanh địa bàn - Hổ trợ phát triển hình thức sản xuất + Hỗ trợ phát triển HTX, xã Thủy Bằng chưa hoàn thành tiêu chí TCSX cần quan tâm nhiều từ quyền + Tạo điều kiện khuyến khích thành lập doanh nghiệp TM – DV địa doanh thương mại tế H uế bàn xã Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ thể mở mang phát triển kinh + Tiếp tục đổi hoạt động HTX nông nghiệp phù hợp với chế thị trường, phát huy tính động kinh tế hộ, kinh tế hợp tác liên kết với kinh tế nhà ại họ cK in h nước Hỗ trợ HTX dịch vụ nông nghiệp, hướng tới HTX dịch vụ nông nghiệp đảm bảo tiêu thụ phần lớn sản phẩm cho nông dân + Khuyến khích hộ nông dân tham gia xây dựng HTX, xây dựng trang trại, mở thêm tổ nông dân lien kết sản xuất, để vào hoạt động có hiệu 3.2.4 Giải pháp nhóm tiêu chí văn hóa, xã hội môi trường 3.2.4.1 Giáo dục Tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống hàng năm cho người dân Tổ chức đào Đ tạo nghề chuyên môn kỹ thuật cho lao động trẻ 3.2.4.2 Y tế - Đào tạo nghề chuyên môn cho cán y tế: Hàng năm trợ cấp cho cán y tế xã cập nhật nâng cao trình độ chuyên môn, đảm bảo tốt cho công tác y tế cho nhân dân xã - Hỗ trợ công tác tuyên truyền dụng cụ y tế cụ thể hình thức bảo vệ y tế, công tác dân số KHHGĐ, công tác phòng dịch bệnh, tiêm chủng 3.2.4.3 Văn hóa - Đào tạo nghề chuyên môn cho cán làm công tác văn hóa xã Hàng năm cần có hổ trợ cho cán văn hóa xã, cập nhật nâng cao trình độ chuyên SVTH: Lê Hữu Vinh 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân môn, đảm bảo tốt công tác văn hóa xã - Hỗ trợ công tác tuyên truyền văn hóa: + Thực tốt quy định nếp sống văn minh việc cưới hỏi, tang lễ, trừ thủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội, giữ gìn vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường, thực quy chế dân chủ Xây dựng hình tượng mẫu người nông dân văn minh, sản xuất kinh donh giỏi, sống có văn hóa, tích cực giúp đỡ cộng đồng + Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trọng tâm xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu dân cư tiên tiến + Phát động phong trào xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, giữ vững danh hiệu làng văn hóa công nhận tế H uế 3.2.4.4 Bảo vệ cải thiện môi trường nông thôn - Mỗi xã phải xây dựng điểm thu gom rác thải địa bàn - Quy hoạch nghĩa trang liệt sĩ - Quyên truyền phát động phong trào bảo vệ môi trường xanh – – đẹp ại họ cK in h địa bàn tất xã để người dân có ý thức công tác bảo vệ môi trường sống - Phát quang bụi rậm, dọn thu gom rác thải 3.2.5 Nâng cao hiệu nhóm tiêu chí hệ thống trị 3.2.5.1 Củng cố hệ thống trị - Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán cấp - Cải tiến nội dung phương pháp hoạt động tổ chức trị xã hội: Mặt trận tổ quốc, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh Phấn đấu Đ giữ vững danh hiệu tiên tiến trở lên đối vơi tất tổ chức hệ thống trị sở Xây dựng thực tốt pháp lệnh dân chủ sở, xây dựng khối đạu đoàn kết dân tộc Phát động đạo thực phong trào học tập làm theo gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh 3.2.5.2 Đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Quản lý đăng ký nghĩa vụ quân cho 100% niên độ tuổi nghĩa vụ quân Xây dựng lực lượng dân quan tự vệ vững mạnh, kiện toàn đủ biên chế lực lượng dự bị động viên, công an xã Đảm bảo đủ quân số, thời gian huấn luyện cho lực lượng dân quân tự vệ dự bị động viên Đẩy mạnh phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc toàn dân, đảm bảo giữ vững an ninh trị địa bàn xã SVTH: Lê Hữu Vinh 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập phòng kinh tế UBND thị xã Hương Thủy với khảo sát thực tế, hoàn thành đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn địa bàn thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2015” Trong trình nghiên cứu rút kết luận sau: Về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội: Thị xã Hương Thủy có diện tích rộng, địa phương chuyển từ huyện lên thị xã nên có xã chưa lên tế H uế phường chưa đủ điều kiện, việc thực mô hình nông thôn thực địa bàn xã Nhìn chung xã có điều kiện thuận lợi để thực mô hình nông thôn Tuy nhiên số khó khắn như: Đặc điểm địa hình xã vùng núi khó để thực sở hạ tầng, hạn chế xây dựng ại họ cK in h sở vật chất văn hóa, trường học, môi trường Về việc thực tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới: Hiện xã chưa đạt mô hình phát triển nông thôn theo tiêu chí quốc gia thủ tướng phủ ban hành năm 2009 Các xã đạt mô hình phát triển nông thôn là: xã Thủy Thanh, xã Thủy Tân xã Dương Hòa Các xã chưa đạt mô hình nông thôn là: xã Phú Sơn (Đạt 13 tiêu chí), xã Thủy Phù (Đạt 16 tiêu chí) xã Thủy Bằng (Đạt 15 tiêu chí) Các tiêu chí hạn chế trình Đ triển khai chương trình tiêu chí trường học (có xã đạt), tiêu chí sở vật chất văn hóa (có xã đạt), tiêu chí môi trường (có xã đạt) Vì cần tập trung đạo, đầu tư thực tiêu chí nhằm thực nhiệm vụ 2015 – 2020 có 100% tiêu chí hoàn thành Về thuận lợi, khó khăn, hội thách thức thị xã triển khai mô hình nông thôn địa bàn xã Gồm số vấn đề sau: - Thuận lợi: Hầu hết tất xã tiến trình xây dựng nông thôn có thuận lợi như: SVTH: Lê Hữu Vinh 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân + Đa dạng địa hình, có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi +Nguồn nhân lực trẻ lại chăm chỉ, cần cù có kinh nghiệm + Có khu công nghiệp nhiều nhà máy xây dựng địa bàn giải việc làm cho người lao động - Khó khăn: + Xã vùng đồi nui khó khăn cho việc xây dựng giao thông nông thôn ( Xã Phú Sơn, Dương Hòa) + Hàng năm phải thường xuyên chịu thiên tai lũ lụt, hạn hán làm cho - Cơ hội: tế H uế bà nông dân phải thất thu vụ mùa + Được quan tâm lãnh, đạo sâu sát, kịp thời, thường xuyên thị xã; đảng bộ, quyền, đoàn thể toàn hệ thống trị sở đoàn kết, ại họ cK in h gắn vận động toàn dân đoàn kết khu dân cư với phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn vào chiều sâu; người dân lao động cần cù chịu khó tăng gia sản xuất phát triển kinh tế, nhân dân sẵn sàng hiến đất, hiến tài sản đất, góp công, góp sức để xây dựng nông thôn + Một số xã đầu tư từ chương trình 135 hầu hết xã lồng ghép từ nhiều chương trình dự án khác nhà nước nên sở hạ tầng đầu tư xây dựng tương đối đầy đủ đáp ứng nhu cầu thiết thực cho sinh hoạt sản xuất Đ nhân dân + Các sách chế đầu tư ngày hoàn chỉnh phát huy vai trò chủ thể người dân chủ động xã tạo nên động lực nhằm huy động nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn xã - Thách thức: + Việc đầu tư cho xã thiếu tính đồng số xã điều kiện hạ tầng kỹ thuật trường học, sở vật chất văn hóa, đường giao thông nhiều bất cập, đòi hỏi phải đầu tư hàng chục tỷ đồng đạt tiêu chí này, lúc nguồn lực đầu tư hàng năm phân bổ hàng năm hạn chế; nguồn ngân sách thị xã cấp xã lại khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hoàn thành tiêu SVTH: Lê Hữu Vinh 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân chí xây dựng nông thôn + Một tiêu chí quan trọng có tính định phát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống người dân, sản xuất nông nghiệp tính rủi ro cao, giá không ổn định nên dù xây dựng nhiều mô hình có hiệu thị trường biến động bất lợi cho người sản xuất mô hình bị phá vỡ Do số xã đạt tiêu chí hộ nghèo thu nhập bình quân đầu người thiếu tính vững + Nhận thức đội ngũ cán bộ, đảng viên người dân chương trình nông thôn chưa đồng đều, số cán bộ, đảng viên người dân thiếu quan tâm tế H uế có tư tưởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nước đầu tư mà thiếu chủ động huy động nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn làm cho hiệu chưa cao Kiến nghị 2.1 Đối với người dân ại họ cK in h - Đoàn kết, giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để hướng tới chuyên môn hóa sản xuất (Đặc biệt ngành trồng trọt), xây dựng địa phương theo mô hình nông thôn - Luôn học hỏi, trau dồi kỹ kiến thức trồng trọt, chắn nuôi Học hỏi lẫn từ hộ gia đình trồng trọt, từ cán khuyến nông, sách báo, tivi, - Hợp tác với quan quản lý để thực dự án, sách áp dụng cho địa Đ phương để đạt hiệu qảu tốt (Sự kết hợp từ hai phía) - Đưa ý kiến thắc mắc sống, sản xuất, khúc mắc khó khăn cần quan quản lý giải quyết, để quan quản lý biết đưa giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn cho người dân - Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất - Luôn cập nhật tìm hiểu cề xây dựng mô hình nông thôn 2.2 Đối với quan quản lý 2.2.1 Đối với ban quản lý thôn - Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu rõ chủ trương, chế sách, phương pháp, quyền lợi nghĩa vụ người dân, SVTH: Lê Hữu Vinh 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân cộng đồng thôn trình xây dựng NTM Triệu tập họp tập huấn người dân theo đề nghị quan tư vấn, tổ chức hổ trợ nâng cao lực người dân cộng đồng phát triển nông thôn - Tổ chức lấy ý kiến người dân thôn tham gia gop ý vào quy hoạch, đề án xây dựng NTM chung xă theo yęu cầu ban quản lí xă - Tổ chức xây dựng công trěnh hạ tầng ban quản lý xă giao nằm tręn địa bàn thôn (Đường giao thông, đường điện liên xóm, liên gia, xây dựng trường mần non, nhà văn hóa thôn) - Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua xóm, hộ tế H uế tập trung cải tạo ao, vườn, chỉnh trang cổng ngõ, tường rào để có cảnh quan đẹp Tổ chức hướng dẫn quản lý vệ sinh môi trường thôn, cải tạo hệ thống tưới tiêu, thoát nước Cải tạo khôi phục ao hồ sinh thái Trồng xanh nơi công cộng, xử lý rác thải ại họ cK in h - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao Chống thủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa phạm vi thôn tham gia cac phong trào thi đua xã phát động - Tổ chức hoạt độn hỗ trợ hộ nghèo giúp đỡ phát triển kinh tế, tăng thu nhập giảm nghèo - Tự giám sát cộng đồng công trình xây dựng địa bàn thôn Thành lập nhóm quản lý, vận hành tu, bảo dưỡng công tŕnh sau nghiệm Đ thu bàn giao 2.2.2 Đối với ban quản lý xã - Ban quản lý xã chủ đầu tư dự án, nội dung xây dựng nông thôn địa bàn xã UBND tỉnh UBND xã có trách nhiệm hướng dẫn tăng cường cán chuyên môn giúp ban quản lý xã thực nhiệm vụ giao - Nhanh chóng hoàn thành đề án xây dựng mô hình nông thôn địa bàn xã - Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể kế hoạch đầu tư hàng năm xây dựng NTM xã, lấy ý kiến cộng đồng dân cư toàn xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát hoạt SVTH: Lê Hữu Vinh 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân động, thực thi dự án đầu tư địa bàn xã - Quản lý triển khai thực dự án, nội dung bao gồm việc thực bước từ chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, nghiệm thu, bàn giao đưa dự án vào khai thác, sử dụng 2.2.3 Đối với ban quản lý thị xã - Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý đề án xây dựng mô hình nông thôn - Phân bổ hợp lĩ nguồn vốn với xã để xã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn cách đồng tế H uế - Xem xét tăng nguồn vốn đầu tư hỗ trợ Chương trình đáp ứng mục tiêu đề ra, ưu tiên tăng kinh phí hỗ trợ phát triển sản xuất hàng năm thông báo vốn sớm để địa phương có sở tổ chức thực tốt - Tập trung đạo triển khai bước chuẩn bị đầu tư đầu tư sở vật chất ại họ cK in h trường học, sở vật chất văn hóa, vệ sinh môi trường để xã Thủy Phù sớm đạt chuẩn xã nông thôn năm 2016 - Tập trung đạo huy động nguồn lực đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, tập trung cho sở vật chất trường học, sở vật chất văn hóa, hệ thống giao thông, nước vệ sinh môi trường nông thôn; tăng cường đạo đầu tư xây dựng nhân rộng mô hình phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, giảm nhanh hộ Đ nghèo để Phú Sơn đạt chuẩn xã nông thôn Trong cần ưu tiên hệ thống nước cho xã Phú Sơn SVTH: Lê Hữu Vinh 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2014), giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội Trương Văn Tuyển (2007), giáo trình phát triển cộng đồng, lý luận ứng dụng phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội Vũ Trọng Khải – Đổ Thái Đồng – Phạm Bích Hợp (2004), phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB nông nghiệp Hà Nội tế H uế Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà – Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyễn Trọng Đắc (2005), giáo trình phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội Bộ NN&PTNT, thông tư số 54/2009/TTg ngày 21 tháng năm 2009 việc “Hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới”, Hà Nội 2009 ại họ cK in h Thủ tướng phủ, định số 800/QĐ – TTg ngày 04 tháng năm 2010, việc “Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020”, Hà Nội 2009 UBND thị xã Hương Thủy (2015), báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2011 – 2015 triển khai kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 UBND thị xã Hương Thủy (2015), Bản báo cáo tình hình sử dụng đất thị xã Đ Hương Thủy 2015 UBND thị xã Hương Thủy (2013), đề án xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế gian đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 10 Tài liệu nguồn internet https://www.google.com.vn/ http://tailieu.vn/ https://huongthuy.thuathienhue.gov.vn/ SVTH: Lê Hữu Vinh 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Xin chào quý ông(Bà) sinh viên năm cuối chuyên ngành kế hoạch đầu tư trường đại học kinh tế Huế Kết thúc khóa học có làm đề tài nông thôn địa bàn thị xã Hương Thủy Và để hoàn thiện đề tài cần đến giúp đỡ quý Ông(Bà) Những câu trả lời quý Ông(Bà) Sẽ bảo mật dành cho mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tế H uế Họ tên người vấn: Địa chỉ: Ngày vấn: Đánh giấu  vào ô theo ý kiến Ông(Bà) ại họ cK in h Cơ sơ hạ tầng có thật cần thiết đời sống người dân nói chung quý Ông(Bà) nói riêng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Theo Ông(Bà) chất lượng co sở hạ tầng địa phương nào? Đ Mức độ hài lòng Chất lượng đường giao thông Chất lượng hệ thống thủy lợi An toàn điện Chất lượng trường học Chợ Cơ sở vật chất văn hóa SVTH: Lê Hữu Vinh Rất tốt Tốt Bình Không Rất thường tốt không tốt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Theo Ông(Bà) thời gian thực công trình CSHT theo chương trình xây dựng địa phương nào?  Nhanh  Chậm  Bình thường Trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh đầu tư vào hạng mục cho phù hợp?  Giao thông  Thủy lợi  Chợ tế H uế  Trường học Theo ý kiến riêng Ông(Bà) chất lượng làm việc ban đạo chương trình NTM địa phương nào?  Tốt ại họ cK in h  Rất tốt  Bình thường  Kém  Rất Theo Ông(Bà) việc sử dụng nguồn vốn đầu tư vào sở hạ tầng địa phương nào? Đ  Hợp lí  Chưa hợp lí  Không ý kiến Theo Ông(Bà) việc đầu tư sở hạ tầng có tác động đến địa phương? (có thể chọn nhiều đáp án)  Làm đẹp cảnh quan  Gây ô nhiễm môi trường  Lưu thông dễ dàng  Giảm chi phí vận chuyển  Tạo thêm công ăn việc làm cho người dân SVTH: Lê Hữu Vinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Theo ý kiến riêng Ông (Bà) để xây dựng nông thôn nói chung sở hạ tầng nói riêng để phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… tế H uế Ông (Bà) có đề xuất, kiến nghị không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ại họ cK in h ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đ Cảm ơn giúp đở quý Ông (Bà) SVTH: Lê Hữu Vinh ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN tế H uế -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ại họ cK in h THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Hữu Vinh PGS.TS Mai Văn Xuân Lớp: K46B KHĐT Niên khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng 05 năm 2016

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • - Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2011- 2015. Cùng với đó là định hướng và giải pháp thực hiện đến năm 2010, với nội dung tập trung nghiên cứu về nông thôn mới.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

      • 4.2. Phương pháp thu thập tài liệu

      • 4.3. Phương pháp phân tích xử lí số liệu

      • 4.4. Chọn điểm nghiên cứu

  • Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Khái niệm về nông thôn

        • 1.1.2. Khái niệm về mô hình nông thôn mới

        • 1.1.3. Vai trò của nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay

        • 1.1.4. Nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn mới

        • 1.1.5. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của 1 số nước trên thế giới

        • 1.2.2. Tình hình thực hiện nông thôn mới ở Việt Nam

        • 1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới

        • 1.2.4. Cơ sở pháp lí xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

      • 2.1. Khái quát địa bàn thị xã Hương Thủy

        • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 2.1.2. Điều kiện kinh tế

        • 2.1.3. Điều kiện về xă hội

      • 2.2. Đánh giá thực trạng theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

        • 2.2.5. Hệ thống chính trị (2 tiêu chí)

        • 2.2.6. Kết quả tổng hợp thực hiện theo Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM

      • 2.3. Ý kiến của người dân về đầu tư cơ sở hạ tầng theo chương trình xây dựng NTM trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.

      • Với phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp, chọn ngẩu nhiên 60 hộ sinh sống trên địa bàn 6 xã (mỗi xã 10 hộ) thực hiện mô hình nông thôn mới, để thể hiện kết quả đạt được của việc đầu tư cơ sở hạ tầng theo chương trình xây dựng nông thôn mới trên đị...

      • 2.3.1. Đánh giá của người dân về hiện trạng đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã

      • Người dân trực tiếp tham gia sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng, vì vậy để nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng thì cần có sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân trên địa bàn.

      • Trong 60 hộ được phỏng vấn thì khi được hỏi về sự cần thiết của việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng thì có đến 60 hộ (chiếm 100%) cho là cần thiết phải xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho đời sống của nhân dân.

      • Bảng 19: Chất lượng cơ sở hạ tầng trên địa bàn thị xã

      • ĐVT: %

      • (Nguồn: tổng hợp excel qua phiếu điều tra năm 2016)

      • Qua bảng 16 cho ta thấy, nhìn chung chất lượng cơ sở hạ tầng của địa phương được đa số người dân đánh giá ở mức độ trung bình đến tốt, trong đó chất lượng đường giao thông được người dân đánh giá cao nhất (chiếm 60 % ý kiến đánh giá tốt và rất tốt). Đ...

      • Ngược lại, lĩnh vực hạ tầng mà người dân còn chưa hài lòng là cơ sở vật chất văn hóa, đa phần người dân đánh giá là không tốt và rất không tốt (Chiếm 68,33% ý kiến đánh giá không tốt và rất không tốt). Theo điều tra thì do một số khó khăn về vốn, về m...

      • Chất lượng trường học cũng được đánh giá không cao (có đến 38,33% cho ý kiến là không tốt) mặc dù về cơ bản thì các xã đều đã xây dựng được các trường học mẫu giáo, cấp 1 và cấp 2. Tuy nhiên theo khảo sát thực tế thì các hộ cho rằng chất lượng về cơ s...

      • Về chất lượng hệ thống thủy lợi, an toàn điện và chợ đang diễn ra ở mức độ bình thường cụ thể là người dân đánh giả mức độ không tốt nằm trong khoảng 3.33% đến 8,34% còn lại là từ trung bình trở lên.

      • Vì vậy, trong thời gian tới thị xã cần nỗ lực quan tâm hơn nữa trong việc cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là cơ sở vật chất văn hóa và chất lượng trường học để: Thứ nhất là đảm bảo phục vụ tốt cho đời sống của người dân, thứ hai là để t...

      • Thời gian thực hiện của các công trình CSHT ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của các công trình và ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Qua quá trình điều tra cho ta thấy, đa số ý kiến của người dân đều cho rằng thời gian thực hiện của các công trì...

      • Bảng 20: Thời gian thực hiện của các công trình CSHT theo chương trình xây dựng NTM trên địa bàn thị xã Hương Thủy

      • (Nguồn: Tổng hợp excel qua phiếu điều tra năm 2016)

      • Qua số liệu điều tra cho thấy, có đến có đến 43/60 ý kiến (chiếm 71,67%) cho rằng thời gian thực hiện của các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng là còn chậm, và thường kéo dài trong quá trình triển khai, còn lại là 17/60 ý kiến (chiếm 28,33%) ý kiến ch...

      • Như vậy để khắc phục vấn đề về thời gian thực hiện các công trình thì chính quyền địa phương cần phải có nghiên cứu để khắc phục các sự cố về điều kiện tự nhiên, xem xét và phân bổ hợp lí nguồn vốn, đánh giá kỹ năng lực của các nhà thầu nhằm thực hiệ...

      • Vấn đề cần chú tâm đẩy mạnh đầu tư vào các hạng mục công trình cơ sở hạ tầng nào là hợp lí được thể hiện qua bảng sau:

      • Bảng 21: Đẩy mạnh đầu tư CSHT trong thời gian tới

      • (Nguồn: Tổng hợp excel qua phiếu điều tra năm 2016)

      • Qua bảng 21 ta thấy, mặc dù cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong thời gian qua ngày càng cải thiện về chất lượng cũng như số lượng các con đường nhưng đa số ý kiến cho rằng cần đẩy mạnh đầu tư vào giao thông trong thời gian tới, bằng chứng là có 2...

      • Thứ 2 là trường học cũng nên đẩy mạnh đầu tư trong thời gian tới, có 18/60 ý kiến (chiếm 30%) ủng hộ cho vấn đề này. Theo điều tra một số địa phương chưa có trường cấp 2 như là Phú Sơn, Thủy Phù vì thế các em nhỏ phải di chuyện một đoạn đường xa để đế...

      • Chất lượng làm việc của ban chỉ đạo chương trình nông thôn mới đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công quá trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Qua điều tra từ ý kiến của người dân thì chất lượng làm việc của cán bộ ban chỉ đạo...

      • Bảng 22: Chất lượng làm việc của ban chỉ đạo chương trình

      • (Nguồn: Tổng hợp excel qua phiếu điều tra năm 2016)

      • Qua bảng 22 ta thấy, chất lượng làm việc của các ban chỉ đạo các xã nằm ở mức bình thường đến không tốt, có đến 52/60 ý kiến (chiếm 86,67%) nằm ở khoảng này. Điều này gợi ý rằng cần phải tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao năng lực của các thành viên trong...

      • Bên cạnh đó, khi được hỏi sự hợp lí về việc sử dụng nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới thì đa phần ý kiến cho rằng việc sử dụng nguồn vốn là đã hợp lí, cụ thể có đến 35 ý kiến (chiếm 58,33%). Theo người dân, chính ...

      • 2.3.2. Tác động của quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

      • Các công trình cơ sở hạ tầng sau khi được đưa vào sử dụng nó tác động nhiều mặt đến đời sống của người dân, đời sống vật chất cũng như là tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện về mọi mặt, bên cạnh đó cũng có nhiều vấn đề cần được quan tâm.

      • Bảng 23: Tác động của việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng

      • (Nguồn: Tổng hợp excel qua phiếu điều tra năm 2016)

      • Qua điều tra cho thấy, sau khi các công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng và đưa vào sử dụng thì bộ mặt làng xã được cải thiện hơn rất nhiều, giúp cảnh quan làng xã đẹp hơn. Có 100% ý kiến đồng tình với quan điểm là tác động làm đẹp cảnh quan làng xã.

      • Có 51 ý kiến (chiếm 85%) đồng tình với quan điểm lưu thông dễ dàng hơn. Trên thực tế thì từ khi xuất hiện những con đường bằng nhựa, bê tông thay thế cho những con đường đất trước đây thì việc đi lại của người dân trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Cùng v...

      • Các công trình cơ sở hạ tầng vô tình tạo việc làm cho người dân trong và sau quá trình xây dựng. Trong thời gian xây dựng sẽ tạo việc làm tạm thời cho người dân địa phương đó là tham gia vào quá trình xây dựng. Sau khi các công trình được xây dựng xon...

      • Bên cạnh những tác động tích cực thì vẫn có tác động tiêu cực đó là tình trạng ô nhiễm môi trường. Có 44 ý kiến (chiếm 73,33%) cho rằng tác động gây ô nhiễm môi trường. Các công trình trong quá trình xây dựng sẽ gây ra những tác động gây ô nhiễm môi t...

      • 2.4. Những khó khăn còn tồn tại và nguyên nhân

        • 2.4.1. Những khó khăn

        • 2.4.2. Nguyên nhân của những khó khăn

    • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI

      • 3.1. Định hướng xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới giai đoạn 2015 – 2020.

        • 3.1.1. Mục tiêu chung

        • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3.2. Giải pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu quả chương trình nông thôn mới giai đoạn tới trên địa bàn thị xã Hương Thủy

        • 3.2.1. Giải pháp về quy hoạch

        • 3.2.2. Giải pháp nhằm đạt được các tiêu chí về hạ tầng – kinh tế - xã hội.

        • 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện các tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất

        • 3.2.4. Giải pháp về nhóm tiêu chí văn hóa, xã hội và môi trường

        • 3.2.5. Nâng cao hiệu quả nhóm tiêu chí hệ thống chính trị

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

      • 2.1. Đối với người dân

      • 2.2. Đối với cơ quan quản lý

        • 2.2.1. Đối với ban quản lý thôn

        • 2.2.2. Đối với ban quản lý xã

        • 2.2.3. Đối với ban quản lý thị xã

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan