Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài, Cơ hội và thách thức (Nghiên cứu trường hợp tại Đài Loan, Hàn Quốc

184 1K 5
Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài, Cơ hội và thách thức (Nghiên cứu trường hợp tại Đài Loan, Hàn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi công cuộc Đổi mới ở Việt Nam được khởi xướng tại Việt Nam, di dân với số lượng lớn đã trở thành một thách thức trọng tâm cho các nhà hoạch định chính sách trong nỗ lực vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa ổn định xã hội. Công cuộc đổi mới đã giảm thiểu đáng kể vai trò kiểm soát của Nhà nước đối với nền kinh tế và khuyến khích sự phát triển của kinh tế thị trường. Chính điều này cũng là một trong những yếu tố thúc đẩy sự di cư nội địa và di cư quốc tế. Di cư giữa các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam, ngày càng thu hút nhiều người di cư là phụ nữ, đặc biệt nếu chúng ta tính đến những người đi xuất khẩu lao động và vợ của những người di cư. Cả hai nhóm người di cư từ Việt Nam đến các nước Châu Á đã trở thành tâm điểm của những thảo luận chính trị gay gắt trong và giữa các nước về an ninh quốc gia, chủ nghĩa dân tộc và buôn bán người, đưa ra những lối diễn đạt mới về vấn đề chính trị hóa của di cư. Và gần đây, dòng người di cư chuyển hướng tới các quốc gia đang trải qua thời kỳ quá độ về di cư như là Đài Loan và Hàn Quốc. Tuy nhiên còn một dòng di cư nữa âm thầm nhưng cũng mạnh mẽ không kém đó là di cư của những phụ nữ Việt Nam theo hình thức hôn nhân với người nước ngoài. Theo Báo cáo Di cư năm 2005 của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), sự gia tăng mạnh mẽ của di cư trong phạm vi Châu Á là một trong những thay đổi quan trọng từ đầu thập kỷ 90 (IOM, 2005). Mặc dù có những dòng di cư lớn từ Châu Á ra khỏi lục địa này, đến Canada và Úc chẳng hạn, dòng di cư trong pham vi Châu Á thực sự vẫn lớn hơn nhiều. Dưới tác động của xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong những năm gần đây, hiện tượng người Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ kết hôn với người nước ngoài đã tăng lên nhanh chóng. Hôn nhân quốc tế trong bối cảnh giao lưu văn hóa, toàn cầu hóa là một khuynh hướng tự nhiên và nếu được quản lý tốt có thể góp phần tăng cường sự hiểu biết giữa các dân tộc. Tính đến hết năm 2012 đã có trên 294. 280 trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài hoặc với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc trên 50 quốc gia và các vùng lãnh thổ khác nhau, trong đó có 80% là phụ nữ (Bộ Tư pháp, 2013). Một hiện tượng nữa xuất hiện và thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội đó là hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài, cụ thể là Hàn Quốc và Đài Loan. Theo báo cáo của Chương trình phòng, chống buôn bán người của các tổ chức Liên hiệp quốc (UNIAP) cho rằng Việt Nam là quốc gia có số lượng cô dâu lấy chồng nước ngoài khá cao trong khu vực Châu Á. Tính đến năm 2012 có tới gần 300.000 cô dâu lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Malaixia, Nhật Bản v.v. (Bộ Công An, 2013). Tại Hàn Quốc, trong vòng 5 năm (tính từ năm 2005 đến 2010) có tới 36.000 cô dâu kết hôn với đàn ông Hàn Quốc trong đó cô dâu Việt Nam chiếm số lượng 35% (UNIAP, 2012). Với Đài Loan, nếu như năm 1994, chỉ có 530 visa dưới hình thức kết hôn được cấp cho phụ nữ Việt Nam thì tới năm 2002 con số này là 55.906 phụ nữ Việt tiếp tục sang Đài Loan lấy chồng và đến năm 2010 con số ước tính số phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan tăng tới trên 120.000 người. (Bộ Tư Pháp, 2004 và 2011). Đa số phụ nữ kết hôn chủ yếu tập trung các tỉnh miền Tây Nam Bộ mà nổi bật là Thốt Nốt, Cần Thơ (chiếm 79%), ngoài miền Bắc cũng chỉ tập trung một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng và tập trung nhiều ở một số xã thuộc Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (UNIAP, 2012). Trong số các phụ nữ kết hôn với người nước ngoài, nhiều người đã có cuộc sống khá ổn định, nhanh chóng hội nhập vào xã hội mới. Tuy nhiên, cũng đã xuất hiện những hiện tượng không bình thường trong quan hệ hôn nhân quốc tế, thậm chí trở thành dịch vụ kinh doanh, quan hệ trao đổi, mua bán. Không ít cô gái Việt trở thành nạn nhân của nạn buôn người và nhiều tệ nạn xã hội khác. Tại Việt Nam, quảng cáo tìm vợ Việt của các ông chồng Hàn Quốc và Đài Loan được đăng tải rộng rãi trên các tờ báo địa phương và mạng internet. Nhiều buổi xem mặt hay tuyển chọn vợ của đàn ông ngoại quốc giống như xem một món hàng gây bức xúc trong dư luận (Nguyễn Ngọc Anh, 2013). Ngày nay, thực trạng di cư của phụ nữ thuộc các tầng lớp nghèo của Việt Nam đến các nước châu Á, nơi chứng kiến xu hướng nữ hóa dòng di cư trong những thập kỷ trước cho thấy sự di cư này làm nảy sinh câu hỏi quan trọng và cấp thiết về quyền con người và quyền công dân của những người di cư, đặc biệt là của phụ nữ nghèo, những người rất dễ gặp phải rủi ro trong quá trình di cư. (IOM 2005). Đặc biệt, các số liệu thống kê cho thấy việc phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan đã trở thành một hiện tượng di cư theo hình thức kết hôn tại Việt Nam trong những năm gần đây. Nhiều nghiên cứu, cũng như các phương tiện truyền thông cũng cho rằng xu hướng kết hôn với người nước ngoài thường bắt nguồn từ mục tiêu kinh tế, kết hôn theo phong trào và kết hôn do bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của các đối tượng môi giới bất hợp pháp (Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012). Có thể nói lấy chồng nước ngoài (cụ thể là Hàn Quốc, Đài Loan) đã và đang trở thành một hiện tượng xã hội cần phải xem xét và nghiên cứu một cách nghiêm túc. Như vậy, các câu hỏi về thực tế cuộc sống của phụ nữ Việt Nam khi lấy chồng nước ngoài họ gặp phải những vấn đề gì? Các yếu tố nào tác động hay ảnh hưởng tới hiện tượng này như vậy? Những hệ lụy cũng như các giải pháp trước mắt hay lâu dài của các vấn đề kết hôn với người nước ngoài là gì…? Để trả lời các câu hỏi này, cần có một cuộc nghiên cứu về chính cuộc sống của phụ nữ Việt Nam tại nơi họ kết hôn là một việc cần thiết để đưa ra các bằng chứng có thật và những cơ hội và những thức mà các cô dâu Việt gặp phải khi lấy chồng nước ngoài. Từ những vấn đề đặt ra ở trên, tôi thực sự muốn tìm hiểu về cuộc sống của phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài tại chính quốc gia mà họ lựa chọn. Việc nghiên cứu tại nước ngoài là một điều khó khăn và tốn kém đối với các nghiên cứu sinh tại Việt Nam. Trong dự án phối hợp giữa Viện Nghiên Cứu Phát triển Xã hội và trường Đại học Western Ontario (Canada) với sự tài trợ của Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế của Canada, tôi được tham gia vơi tư cách là nghiên cứu viên. Được sự đồng ý của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội và trường Đại học Western Ontario tôi đã được sử dụng toàn bộ số liệu cho luận án của mình. Đây là một trong những nghiên cứu hiếm hoi tại Việt Nam khi thực hiện nghiên cứu về cô dâu Việt Nam tại chính Hàn Quốc và Đài Loan. Trong phạm vi của luận án, tôi muốn tìm hiểu về thực trạng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngòai, cụ thể là tại Đài Loan và Hàn Quốc như một quá trình và những trải nghiệm trong bối cảnh tòan cầu hóa. Cụ thể là nghiên cứu về “Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài, Cơ hội và thách thức” được tiến hành tại Hàn Quốc, Đài Loan và một số địa bàn của Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM LAHỘI VIỆT NAM KHOA HỌC XÃ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH NHÀN PHỤ NỮ VIỆT NAM LẤY CHỒNG NƯỚC NGOÀI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (Nghiên cứu trường hợp Hàn Quốc Đài Loan) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để luận án “Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài: hội thách thức” đạt kết theo yêu cầu đề xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Xã hội học người thầy đáng kính tạo điều kiện tốt truyền đạt kiến thức đóng góp ý kiến quí báu cho trình học tập thực kế hoạch đào tạo nghiên cứu sinh Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, GS.TS Daniel Belanger trường Đại học Western Ontario, Canada ủng hộ tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ cho trình thu thập số liệu cho phép sử dụng số liệu để thực luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thăng Long, Bộ môn Công tác Xã hội, đơn vị công tác tạo điều kiện thuận lợi động viên khích lệ thầy cô đồng nghiệp trình nghiên cứu Xin đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Minh – người hướng dẫn tận tình cho suốt trình làm Luận án với tình cảm, tinh thần trách nhiệm nhà khoa học Cuối cùng, xin cảm ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình, động viên hy sinh họ nguồn động lực to lớn để hoàn thành tốt công trình nghiên cứu Nghiên cứu sinh Vũ Thị Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ xã hội học với đề tài “Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài: hội thách thức” (nghiên cứu trường hợp Đài Loan Hàn Quốc) công trình nghiên cứu mà dành nhiều thời gian nỗ lực với tinh thần khách quan trung thực Nghiên cứu sinh Vũ Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án 16 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 16 Cơ cấu luận án 17 PHẦN NỘI DUNG 18 Chương I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 18 I Tổng quan tình hình nghiên cứu 18 Tình hình chung trạng di cư thông qua kết hôn xuyên biên giới 18 Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài: hội 22 Những thách thức phụ nữ lấy chồng Hàn Quốc Đài Loan 33 II Cơ sở lý luận luận án 44 Một số khái niệm sử dụng luận án 44 Khung phân tích 47 Một số lý thuyết sử dụng luận án 47 III Tiểu kết Chương I 53 Chương II: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CUỘC HÔN NHÂN CỦA CÔ DÂU VIỆT 56 Khái quát tình hình kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 56 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 60 Đặc điểm hôn nhân cô dâu Việt 68 Tiểu kết Chương II 87 Chương III: TRÁCH NHIỆM VÀ ÁP LỰC ĐÓNG GÓP KINH TẾ CHO NGƯỜI Ở LẠI CỦA CÔ DÂU VIỆT NAM LẤY CHỒNG ĐÀI LOAN VÀ HÀN QUỐC 90 Cô dâu Việt với nhiệm vụ lấy chồng để gửi tiền quê 93 Sử dụng tiền gửi quê nhà 96 Gửi tiền quê nhà: áp lực hay tự nguyện? 105 Thái độ gia đình gốc phản ứng gia đình chồng việc cô dâu gửi tiền quê nhà 109 Tiểu kết Chương III 114 Chương IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ CUỘC HÔN NHÂN THẤT BẠI – PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP CÁC CÔ DÂU QUAY VỀ VIỆT NAM TẠI XÃ PHẢ LỄ, HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG 116 Giấc mơ thiên đường từ hôn nhân thông qua môi giới 120 Giúp đỡ cha mẹ quê nhà 124 Cuộc hôn nhân thất bại: Những giấc mơ không thành thực 124 Hồi hương hay tiếp tục đi? Một kết cục cho hành trình cũ? 128 Tiểu kết Chương IV 132 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 134 Kết luận 134 Khuyến nghị 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 151 PHỤ LỤC 162 PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Chính Phủ ĐL: Đài Loan HQ: Hàn Quốc IOM: Tổ chức Di cư Quốc tế NĐ: Nghị định THPT: Trung học Phổ thông THCS: Trung học Cơ sở UNFPA: Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNIAP: Dự án Liên minh Tổ chức Liên Hợp Quốc phòng chống buôn bán người USD: Đơn vị tiền tệ Hợp chủng quốc Hoa kỳ UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tổng hợp đối tượng vấn Hàn Quốc Đài Loan Bảng 2: Danh sách vấn sâu thảo luận nhóm xã Phả Lễ Bảng 3: Thông tin nhân học xã nghiên cứu Bảng 4: Số hộ gia đình trả lời bảng hỏi Bảng 5: Thông tin nhân học cô dâu vấn Bảng 6: Thông tin nhân học thành viên gia đình chồng cô dâu Hàn Quốc Đài Loan Bảng 7: Tổng số hộ điều tra Thốt Nốt, Cần Thơ Bảng 8: Các báo điều kiện sống hộ gia đình có lấy chồng nước lấy chồng nước Bảng 9: Thông tin đối tượng vấn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Độ tuổi cô dâu Biểu đồ 2: Trình độ học vấn cô dâu Biểu đồ 3: Nghề nghiệp cô dâu trước kết hôn Biểu đồ 4: Nghề nghiệp cô dâu thời điểm lấy chồng nước Biểu đồ 5: Quốc tịch rể Biểu đồ 6: Tuổi rể Biểu đồ 7: Nghề nghiệp rể Biểu đồ 8: Thời gian làm quen đến kết hôn Biểu đồ 9: Hình thức giao tiếp bắt đầu kết hôn Biểu đồ 10: Giao tiếp với chồng gia đình chồng thời điểm Biểu đồ 11: Số tiền cô dâu Việt gửi 12 tháng qua (tính đến thời điểm nghiên cứu) Biểu đồ12: Chi trả cho hôn nhân Biểu đồ 13: Sử dụng tiền gửi quê nhà Biểu đồ 14: Mức độ đóng góp kinh tế quê nhà Biểu đồ 15: Thái độ ủng hộ hôn nhân gia đình Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ công Đổi Việt Nam khởi xướng Việt Nam, di dân với số lượng lớn trở thành thách thức trọng tâm cho nhà hoạch định sách nỗ lực vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa ổn định xã hội Công đổi giảm thiểu đáng kể vai trò kiểm soát Nhà nước kinh tế khuyến khích phát triển kinh tế thị trường Chính điều yếu tố thúc đẩy di cư nội địa di cư quốc tế Di cư nước Châu Á, có Việt Nam, ngày thu hút nhiều người di cư phụ nữ, đặc biệt tính đến người xuất lao động vợ người di cư Cả hai nhóm người di cư từ Việt Nam đến nước Châu Á trở thành tâm điểm thảo luận trị gay gắt nước an ninh quốc gia, chủ nghĩa dân tộc buôn bán người, đưa lối diễn đạt vấn đề trị hóa di cư Và gần đây, dòng người di cư chuyển hướng tới quốc gia trải qua thời kỳ độ di cư Đài Loan Hàn Quốc Tuy nhiên dòng di cư âm thầm mạnh mẽ không di cư phụ nữ Việt Nam theo hình thức hôn nhân với người nước Theo Báo cáo Di cư năm 2005 Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), gia tăng mạnh mẽ di cư phạm vi Châu Á thay đổi quan trọng từ đầu thập kỷ 90 (IOM, 2005) Mặc dù có dòng di cư lớn từ Châu Á khỏi lục địa này, đến Canada Úc chẳng hạn, dòng di cư pham vi Châu Á thực lớn nhiều Dưới tác động xu khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, năm gần đây, tượng người Việt Nam, đặc biệt phụ nữ + Hiểu biết sách khung pháp lý (cả VN) cho phụ nữ di cư Luật di cư Luật kết hôn với người nước Các luật pháp Việt Nam có liên quan Trước LCNN, chị có tư vấn vấn đề pháp luật không? (vd: hội phụ nữ, tư pháp ) Bản thân chị có tự tìm hiểu không? + Vấn đề nhập quốc tịch: Quốc tịch chị gì? Chị có nắm sách, luật pháp việc nhập quốc tịch cho cô dâu Việt Nam ĐL/HQ không? Nếu có, từ nguồn nào? Nếu chưa, chị lại chưa nhập quốc tịch? + Sự tham gia vào nhóm, NGOs Có tham gia nhóm/hội không? Chị có hay nhà thờ không? Có quan tâm đến người Việt Nam ĐL/HQ không? Có NGOs giúp đỡ không? Chị có biết làm gì/liên lạc với trường hợp gặp khó khăn không? + Quyền công dân hợp pháp + Kế hoạch cho tương lai Phần dành riêng cho cô dâu thất bại, bỏ  Sau khỏi nhà chồng - Chị rời khỏi gia đình chồng vào lúc nào? - Tại lại định rời khỏi gia đình chồng? giúp đỡ? - Sau đó, chị sống đâu? Với ai? Làm gì? - Có liên lạc với chồng không? - Thủ tục ly hôn, vấn đề cái, tài sản giải nào? Kế hoạch cho tương lai: việc làm, hôn nhân, hay lại… Tại sao? 161 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Dành cho CHỒNG cô dâu lấy chồng nước (Đài Loan/Hàn Quốc) I Đặc điểm nhân khẩu-xã hội người vấn  Tuổi (Năm sinh)  Địa Đài Loan/Hàn Quốc  Trình độ học vấn  Nghề nghiệp – Thu nhập/Lương  Lịch sử hôn nhân GỢI Ý: Tình trạng hôn nhân anh trước kết hôn với cô dâu Việt Nam? Anh kết hôn với cô dâu Việt Nam lần kết hôn thứ mấy? Anh có riêng không? Anh có với người vợ Việt Nam? Số trai? Số gái?  Anh kể qua đôi nét hoàn cảnh gia đình mình? GỢI Ý: - Bố mẹ đẻ sống không? Nếu sống, bố mẹ làm nghề gì? - Anh có anh chị em? Anh thứ gia đình? - Anh sống chung với ai? - Hoàn cảnh kinh tế gia đình anh nào? (ruộng đất, nhà cửa, xe cộ, tiền bạc…) - Ngoài anh ra, có gia đình kết hôn với người nước không? 162 II Thông tin hôn nhân nước ngoài:  Ai người khởi xướng việc lấy vợ nước ngoài? Ai người xếp trình lấy vợ VN?  Quá trình chuẩn bị nào?  Anh người vợ Việt Nam biết cách nào? Từ nào? GỢI Ý: - Ai giới thiệu anh với người vợ Việt Nam? - Anh có tham gia tuyển chọn vợ không? Nếu có, Anh kể qua tuyển chọn vợ mà anh tham gia? - Cảm nhận gia đình lần nhìn thấy cô dâu?  Anh tổ chức đám cưới với người vợ Việt Nam vào tháng/năm nào?  Lý quan trọng mà anh muốn lấy vợ Việt Nam?  Gia đình anh trả tiền cho hôn nhân này? + Môi giới + Giấy tờ + Đám cưới + Hồi môn + Đi lại + Khác … Ai chi? Có phải vay mượn không?  Gia đình anh chuẩn bị đón cô dâu nào? (phòng, quần áo, nhà cửa…) - Anh gia đình có tìm hiểu phong tục tập quán VN trước không? Có biết VN không? - Anh mong đợi cô dâu/người vợ VN nào? Cô dâu địa nào? 163 Thực tế, cô dâu VN có đáp ứng mong đợi anh gia đình không? Như nào? III Cuộc sống gia đình - Việc giao tiếp gia đình nào? Giữa anh người vợ Việt Nam nào? - Ai người định gia đình? + Về nguồn lực kinh tế GỢI Ý: hỏi việc làm, thu nhập thành viên gia đình - Ai người định mặt chi tiêu, tài sản… gia đình? - Khi mua sắm vật dụng có giá trị gia đình, cô dâu VN có tham gia bàn bạc định không? - Có muốn vợ Việt Nam làm không? - … + Về việc sinh (số con, giới tính) GỢI Ý: Anh mong muốn có con? Số trai? Số gái? - Hỏi quan niệm/thái độ trai/con gái? - Ai người định số thời điểm sinh con? + Về việc giáo dục GỢI Ý: Ai chăm sóc chính? (về việc giáo dục, dinh dưỡng, mua sắm đồ chơi, quần áo cho con…) - Con có nhà trẻ không? - Ông/bà có ủng hộ việc dạy Tiếng Việt cho không? + Kế hoạch hóa gia đình - Anh vợ có sử dụng biện pháp tránh thai không? Như nào? - Ai người định việc sử dụng biện pháp tránh thai? + Tình dục 164 - Quan hệ chăn gối hai vợ chồng anh chị nhìn chung ? Tần suất ? - Chị có cảm thấy thoải mái quan hệ với vợ không ? + Về việc tham gia vào hoạt động xã hội GỢI Ý: Anh có thích vợ giao lưu với người Việt Nam khác & người địa….không? + Về việc nấu ăn, ăn uống GỢI Ý: Ai người nấu ăn gia đình? Nấu ăn theo kiểu gì? (Đài Loan/Việt Nam) + Chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình - Vợ chồng anh thường có thời gian riêng với không? - Anh có hay đưa vợ chơi, du lịch, mua sắm, đến thăm họ hàng không? - Anh có chia sẻ, giúp đỡ, hay bênh vực vợ vợ có xung đột với bố mẹ/gia đình chồng không? - Anh có gặp khó khăn mối quan hệ với người vợ Việt Nam không? + Về ngôn ngữ + Văn hóa + Lối sống gia đình + Công việc … - Anh giải nào? (tìm lớp học cho cô dâu, cho tiền cô dâu học, trông hộ con, hướng dẫn dâu nghi thức xã giao…) - Anh làm để dâu thích nghi nhanh chóng với sống nước sở tại, để vợ đỡ nhớ nhà…? - Mối quan hệ thông gia 165 Anh gia đình có hay liên lạc với gia đình vợ Việt Nam không ? (gọi điện, gửi tiền/quà cáp, thăm viếng lẫn nhau…) - Thái độ họ hàng, hàng xóm cô dâu VN nào? GỢI Ý: Tất câu hỏi hỏi: Các mối quan hệ tiến triển qua thời gian nào? Từ dâu sống nhà chồng  sinh thứ  sinh thứ (sinh trai)  làm có thu nhập  - Nếu có người muốn tìm vợ VN, anh khuyên ? - Đối với Các cô dâu VN muốn lấy chồng nước ngoài, theo anh, họ cần phải chuẩn bị trước sang nhà chồng ? - Hiểu biết pháp luật Luật di cư Luật kết hôn với người nước Các luật pháp khác có liên quan 166 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Dành cho Bố mẹ chồng/gia đình nhà chồng cô dâu lấy chồng nước (Đài Loan/Hàn Quốc) I Đặc điểm nhân khẩu-xã hội người vấn  Tuổi (Năm sinh)  Địa Đài Loan/Hàn Quốc  Trình độ học vấn  Nghề nghiệp  Tình trạng hôn nhân  Quan hệ với cô dâu/chồng cô dâu Hỏi anh em chồng cô dâu: Là thứ gia đình?  Ông/bà có người con? Số trai? Số gái?  Ông/bà có dâu/con rể? Số dâu nước ngoài? Số dâu Việt Nam?  Có sống chung hộ gia đình?  Đánh giá hoàn cảnh kinh tế gia đình? (ruộng đất, nhà cửa, xe cộ, tiền bạc…) II Hôn nhân nước ngoài: - Ai người khởi xướng việc lấy vợ nước ngoài? Ai người xếp trình lấy vợ VN? - Tại lại lấy vợ VN? - Tìm kiếm thông tin đâu? (từ nguồn nào?) - Quá trình chuẩn bị nào? - Chi phí hôn nhân? Tổng chi phí? 167 + Môi giới + Giấy tờ + Đám cưới + Hồi môn + Đi lại + Khác … Ai chi? Có phải vay mượn không? - Cảm nhận gia đình lần nhìn thấy cô dâu? Lần cô dâu nhà chồng? - Gia đình chuẩn bị đón cô dâu nào? (phòng, quần áo, nhà cửa…) - Gia đình có tìm hiểu phong tục tập quán VN trước không? Có biết VN không? - Mong đợi dâu VN nào? Con dâu địa nào? Thực tế, cô dâu VN có đáp ứng mong đợi gia đình không? Như nào? III Cuộc sống gia đình - Việc giao tiếp gia đình nào? - Ai người định gia đình? + Về nguồn lực kinh tế GỢI Ý: Hỏi việc làm, thu nhập thành viên gia đình Ai người định mặt chi tiêu, tài sản… gia đình? Khi mua sắm đồ đạc có giá trị gia đình, có hỏi ý kiến dâu VN không? Có muốn dâu làm kiếm tiền không? … 168 + Về việc sinh (số con, giới tính) GỢI Ý: Ông/bà mong muốn có cháu? Số cháu trai? Số cháu gái? Hỏi quan niệm trai/con gái? Ông/bà có can thiệp vào việc sinh (con dâu Việt Nam) không? Ai người định chính? … + Về việc giáo dục GỢI Ý: Ai người chăm sóc, giáo dục dâu Việt Nam? Ông/bà có cho phép cháu nhà trẻ/trường học? Ông/bà có ủng hộ việc dạy Tiếng Việt cho cháu không? + Về việc tham gia vào hoạt động xã hội GỢI Ý: Ông/bà có cho phép dâu giao lưu với người Việt Nam khác & người địa….? + Về việc nấu ăn, ăn uống GỢI Ý: Ai người nấu ăn gia đình? Nấu ăn theo kiểu gì? (Đài Loan/Việt Nam) Ông/bà có hướng dẫn cách nấu ăn, sử dụng đồ dùng gia đình cho dâu Việt Nam không? + Chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình - Gia đình có gặp khó khăn mối quan hệ với cô dâu Việt Nam không? + Về ngôn ngữ + Văn hóa + Lối sống gia đình + Công việc 169  gia đình giải nào? (tìm lớp học cho dâu, cho tiền dâu học, trông hộ con, hướng dẫn dâu nghi thức xã giao…) - Gia đình làm để dâu thích nghi nhanh chóng với sống nước sở tại, để dâu đỡ nhớ nhà…? - Mối quan hệ thông gia Gia đình dâu VN gia đình có hay liên lạc với không ? (gọi điện, gửi quà cáp, thăm viếng lẫn nhau…) - Thái độ họ hàng, hàng xóm cô dâu VN nào? GỢI Ý: Tất câu hỏi hỏi: Các mối quan hệ tiến triển qua thời gian nào? Từ dâu sống nhà chồng  sinh thứ  sinh thứ (sinh trai)  làm có thu nhập  - Nếu có người muốn tìm dâu VN, ông/bà khuyên ? - Đối với cô dâu VN muốn lấy chồng nước ngoài, theo ông bà, họ cần phải chuẩn bị trước sang nhà chồng ? - Hiểu biết pháp luật Luật di cư Luật kết hôn với người nước Các luật pháp khác có liên quan 170 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (Bản quyền Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội) Cô dâu bán hàng Cô dâu nấu ăn 171 Lớp học tiếng Đài Loan 172 173 174 175

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan