Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơ

22 650 1
Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơBộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc.Trân trọng.ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢOhttp:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htmhoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNGA.HOÁ PHỔ THÔNG1.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF2.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word3.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC4.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 115.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC6.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1407.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41708.ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF9.TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG10.70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word11.CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN12.Bộ câu hỏi LT Hoá học13.BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC14.CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 4815.GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 8616.PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 27417.TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 1218.PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 14519.BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc20.Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia21.PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 5722.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 14523.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2B.HỌC SINH GIỎI1.Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập2.Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 543.CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 174.ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 5.Tuyển tập Đề thi Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THCS Lý thuyết và Bài tập6.Chuyên đề Bồi dưỡng HSG Hoá học, 12 phương pháp giải toán7.Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ Olympic hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳngC. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC1.ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ2.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN3.TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ4.GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh5.VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 446.BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 407.Giáo trình Hoá học phân tích8.Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id4897549.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 110.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 211.Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 112.Thuốc thử Hữu cơ13.Giáo trình môi trường trong xây dựng14.Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng15.Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường16.Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết17.Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam18.Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học19.Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học20.Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học21.Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ22.Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP23.Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ24.Bài tập Vô cơ dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết25.Bài tập Vô cơ thi Olympic dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết26.Bài giảng Hoá học Phức chất hay và đầy đủ27.Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch28.Bài tập Hoá lý tự luận dành cho sinh viên có hướng dẫn đầy đủ29.Bài tập Hoá lý trắc nghiệm dành cho sinh viên có đáp án đầy đủ30.Khoá luận Tốt nghiệp bài tập Hoá lý31.Giáo trình Hoá Phân tích dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng32.Bài giảng Điện hoá học hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng33.Bài tập Hoá học sơ cấp hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng34.Bài giảng phương pháp dạy học Hoá học 135.Bài giảng Công nghệ Hoá dầu36.Hóa học Dầu mỏ và Khí37.Bài tập Hóa dầu hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng38.Bài tập Công nghệ Hóa dầu, công nghệ chế biến khi hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng39.Bài giảng Hóa học Dầu mỏ hay dành sinh viên Đại học, cao đẳng40.Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳng41.Phụ gia thực phẩm theo quy chuẩn quốc gia42.Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơD.HIỂU BIẾT CHUNG1.TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI2.557 BÀI THUỐC DÂN GIAN3.THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT4.CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC5.GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP6.Điểm chuẩn các trường năm 2015E.DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN…1.Công nghệ sản xuất bia2.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen3. Giảm tạp chất trong rượu4.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel5.Tinh dầu sả6.Xác định hàm lượng Đồng trong rau7.Tinh dầu tỏi8.Tách phẩm mầu9.Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm10.Tinh dầu HỒI11.Tinh dầu HOA LÀI12.Sản xuất rượu vang13.VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN14.TACH TAP CHAT TRONG RUOU15.Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng16.REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 15117.Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum18.Chọn men cho sản xuất rượu KL 4019.Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 4020.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN21.LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 2122.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE)23.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm24.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa25.Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa26.Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông27.Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm28.Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây29.Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp30.Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic31.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng32.Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tímF.TOÁN PHỔ THÔNG1.TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN2.Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án3.Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán4.Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán5.Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán6.Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán7.Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 128.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P19.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P210.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P311.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án12.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P213.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia14.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia.15.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án16.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia17.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán18.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án19.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết20.Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia21.Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng22.Bài tập trắc nghiêm Toán 1123.Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp ánG.LÝ PHỔ THÔNG1.GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS

TUYỂN TẬP BÀI TẬP PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC LUẬN ÁN-ĐỒ ÁN-LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HOÁ VÔ CƠ Công Tác Ở Phòng Thí Nghiệm Hóa Học I Cắt uốn ống thủy tinh: Chọn ống thủy tinh: Ở PTN trường PT thường hay dùng loại ống thủy tinh có đường kính - mm có bề dầy - mm Các loại ống thủy tinh sản xuất nước đảm bảo yêu cầu PTN Cắt ống thủy tinh: a Loại ống thủy tinh có đường kính 10 mm: Dùng dũa sắt có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành vệt nông bôi nước lạnh vào vết cắt Dùng hai tay nắm chặt ống gần chỗ vết cắt, hai ngón tay đặt đối diện với nhau, cách cm, dứt ngang hai phía vệt cắt ống thủy tinh phẳng Không nên bẻ gập ống thủy tinh vệt cắt không thẳng Sau cắt nên hơ nóng vệt cắt lửa đèn cồn để không cạnh sắc b Loại ống thủy tinh có đường kính từ 10 - 30 mm: Cũng dùng giũa có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành vệt dài - mm, bôi nước lạnh vào vết giũa Hơ nóng đỏ đầu đũa thủy tinh vuốt nhọn đặt đầu đũa vào gần vết cắt, ống đứt hẳn Uốn ống thuỷ tinh: Ở trình bầy kỹ thuật uốn ống thuỷ tinh đèn cồn, công việc uốn ống thuỷ tinh trường PT cần thiết thường tiến hành với đèn cồn Ống thuỷ tinh cần rửa để khô trước đem uốn Khi uốn ống thuỷ tinh, tay trái đỡ ống, tay phải cầm ống dung ngón tay với ngón tay trỏ xoay ống chỗ nóng lửa đèn cồn Cần hơ nóng đoạn ống dài chiều dài cung uốn, sau hơ nóng tập trung vào chỗ Khi uốn ống thuỷ tinh nóng đỏ mềm dung hai tay uốn nhẹ từ từ Sau di chuyển ống thuỷ tinh chút tập chung hơ nóng vào chỗ bên cạnh tiếp tục uốn nhẹ Từ lúc ống bắt đầu bị uốn cong hơ nóng xoay phía cong bên để ống khỏi có nếp gấp Không nên hơ nóng uốn cong điểm, làm ống bị bẹp chỗ uốn II Chọn nút khoan nút: Chọn nút: Thường dung loại nút sau đây: nút cao su, nút bấc, nút thuỷ tinh Tuỳ theo hoá chất bình mà tìm nút cho thích hợp Nút cao su không dung để đậy lọ đựng dung môi hữu benzene, hay Cl2 chất làm hỏng cao su H2SO4 đặc, HNO3 Không nên dung nút bấc, lie đậy axit mà nên dung nút thuỷ tinh Ba cỡ nút cao su hay dung PTN có đường kính đầu nhỏ 1,5 – – 2,5 cm Nút bấc thường có nhiều lỗ nhỏ nên nút không kín, sau đậy nên dung paraffin tráng lên mặt xung quanh cho kín Việc chọn nút cho thích hợp với miệng bình, miệng ống quan trọng, làm TN có chất khí Nếu dung nút bấc chọn nút lớn miệng lọ chút , sau dung dụng cụ ép cho nút nhỏ Nếu dung nút cau su hay lie phải chọn vừa miệng bình Khoan nút: Khi cần cắm ống dẫn khí, nhiệt kế… xuyên qua nút phải dung khoan để khoan nút Bộ khoan nút thường có từ 10 – 12 que thong Phải chý ý giữ cho khoan nút tròn, không méo, sứt Khi khoan nút, dung khoan nhỏ ống thuỷ tinh định lắp ít, có kín Khi bắt đầu khoan, nhúng khoan vào nước hay xà phòng, tay phải cầm khoan cầm sát vào nút , tay trái giữ chặt nút Đặt lưỡi khoan vào đầu to nút chỗ muốn khoan, giữ cho trục khoan song song với trục nút Xoay nhẹ khoan theo chiều định Khi lưỡi khoan bắt đầu in vào nút chuyển tay phải giữ đầu khoan khoan mạnh Khi khoan gần xuyên qua nút kê nút lên mọt nút cũ hỏng gỗ mềm tiếp túc tục khoan, tuyệt đối không nên kê lên kim loại hay đá Lắp ống đậy nút: Ống thuỷ tinh lắp vào nút cần phải lớn lỗ khoan Nếu lỗ khoan nhỏ dung giũa tròn hay dùi đốt nóng dùi Trước lắp ống vào nút nên nhúng ống vào nước cho dễ lắp Để cho ống thuỷ tinh không bị gẫy làm đứt tay, tay phải cầm ống gần sát phía đầu ống lắp nút xoay ống cho vào nút Tuyệt đối không cầm chỗ uốn cong ống Khi đậy nút vào miệng lọ, ống nghiệm, tay trái cầm hẳn vào cổ lọ hay ống nghiệm gần phía nút, không tỳ đáy bình cầu vào bàn hay vật khác, dung tay phải xoay nút vào nút ngập sâu vào miệng bình khoảng 1/3 Khi thiếu nút cao su đem cắt ống cao su (Loại thành dầy, lỗ nhỏ) đem sửa lại (Mài gọt) thành nút Chọn ống thuỷ tinh thích hợp lắp vào, ta nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua tốt III Lắp dụng cụ thí nghiệm: Trước lắp dụng cụ TN cần phải phác hoạ sơ đồ dụng cụ, thống kê phận cần thiết, chọn đủ dụng cụ lắp Cần lắp phận đơn giản trước Nếu có dung hoá chất có tác dụng với cao su nên dung ống thuỷ tinh làm ống dẫn, chỗ nối lắp ống cao su Đường kính bên ống cao su phải nhỏ đường kính bên ống thuỷ tinh Không nên để ống thuỷ tinh dài uốn cong nhiều khúc mà nên thay đoạn nối ống cao su để tránh bị gấy ống làm thí nghiệm Đoạn ống cau su để nối không nên làm dài, làm thí nghiệm với chất ăn mòn ống cao su Khi lắp dụng cụ cần ý hai yêu cầu sau: • Thuận tiện cho thí nghiệm • Hình thức bên gọn, đẹp, kích thước phận tương xứng với Sau lắp xong cần thử lại xem dụng cụ kín chưa, dụng cụ dung TN có chất khí tham gia Có hai cách thử: • Dùng miện thổi vào nhỏ nước lên chỗ nút để kiểm tra • Nhúng đầu ống dẫn vào nước, dùng tay nắm chặt ống nghiệm hay bình cầu Nếu dụng cụ lắp kín, than nhiệt bàn tay, không khí ống nghiệm bình cầu nở đẩy nước thoát thành bọt khí IV Hoà tan, lọc, kết tinh lại: Hoà tan: Khi hoà tan hai chất lỏng vào cần luôn lắp bình đựng để hai dung dịch đồng Khi hoà tan chất rắn vào chất lỏng, chất rắn có tinh thể to, ta phải nghiền nhỏ thành bột trước hoà tan Dùng nước cất để hoà tan hoá chất không dung nước máy, nước giếng… Nếu nước cất bất đắc dĩ dung nước mưa hứng cao chỗ Nếu hoà tan cốc thuỷ tinh hay bình nón dung đũa thuỷ tinh để khuấy Đầu đùa thuỷ tinh phải bọc nút cao su lồng vừa khít vào ống thuỷ tinh, đầu ống cao su dài đầu đũa khoảng mm Nếu hoà tan lượng lớn chất tan bình cầu phải lắc tròn, hoà tan ống nghiệm lắc ngang, không lắc dọc ống nghiệm Đa số chất rắn đun nóng tan tốt hơn, hoà tan đun nóng Lọc: Lọc phương pháp tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng Trong PTN thường dung giấy lọc để lọc Cũng dung giấy loại tốt, bong, bong thuỷ tinh để lọc a Cách gấp giấy lọc: Dưới cách gấp giấy lọc đơn giản (không gấp thành nhiều nếp) dùng cần lấy kết tủa giữ kết tủa lâu Lấy tờ giấy lọc hình vuông có cạnh hai lần đường kình phễu lọc Gấp đôi gấp tư tờ giấy, dung kéo cắt tờ giấy theo đường vòng cung thành hình quạt, tách ba lớp giấy hình quạt thành hình nón b Cách lọc: Trước hết đặt giấy lọc khô vào phễu điều chỉnh cách gấp cho góc nón phễu giấy vừa với góc nón phễu thuỷ tinh để giấy lọc sát khít với phễu Cần cắt giấy lọc cho mép giấy lọc cao mép phễu – 10 mm Để nước cất vào tẩm ướt giấy lọc dung ngón tay rửa đẩy cho giấy lọc ép sát vào phễu để đẩy hết bong bong khỏi cuống phễu Đặt phễu lọc lên giá sắt, dung cốc hứng phễu cho cuống phễu chạm thành cốc Khi rót chất lỏng vào phễu lọc nên rót xuống theo đùa thuỷ tinh Không đổ đầy chất lỏng đến tận mép giấy lọc, muốn lọc nhanh nên để lắng trước, không làm vẩn kết tủa lọc phần trước Kết tinh lại: Kết tinh lại trình chất rắn kết tinh chuyển vào dung dịch cách dung dung môi sau làm lạnh dung dịch lại xuất trạng thái tinh thể tinh khiết Trong PTN hoá học, người ta thường lời dụng trình kết tinh lại để tinh chế chất, để phân chia hỗn hợp chất kết tinh lại để tinh chế Quá trình kết tinh laị dựa vào tính chất vật lý chất kết tinh thay đổi độ tan dung môi theo nhiệt độ Cách tiến hành: Cho chất cần kết tinh vào bình hình nón, cho dần nước hay dung môi hữu vào để dung dịch bão hoà Đun nóng dung dịch đun đến nhiệt độ sôi dung môi để dung dịch bão hoà nóng Lọc nhanh dung dịch bão hoà nóng, phải dung phễu lọc nóng để lọc Ở phễu, để chậu kết tinh Các tinh thể tạo thành dần dần, muốn có tinh thể nhỏ, ta làm lạnh nhanh cách đặt chậu kết tinh vào chậu nước lạnh nước đá, đồng thời lắc mạnh Nếu muốn có tinh thể lớn để bình nguội từ từ không đụng chạm vào bình V Pha chế dung dịch: Pha chế dung dịch nhiệm vụ quan trọng PTN hóa học Khi pha chế dd cần tuân theo nguyên tắc sau đây: • Bình, lọ để pha chế dd phải rửa tráng nước cất trước pha • Phải dùng nước cất để pha dd, không dùng nước mưa sạch, nhiên không tinh khiết • Trước pha dd cần tính toán lượng chất tan lượng dung môi • Nên pha dd kiềm đặc vào bình sứ • Nếu nên kiểm tra lại nồng độ dd tỷ khối kế Sau pha dd, cần cho vào lọ thích hợp, đậy kĩ, dán nhãn để bảo quản Khi pha dd người ta thường dùng loại ống đo, bình định mức, pipet có chia độ Bình định mức dùng để pha dd có nồng độ mol/l nồng độ đương lượng Vạch cổ bình cầu hay pipet để mức chất lỏng lấy vào bình cầu hay pipet Khi quấy dd cần dùng đũa thủy tinh có bọc cao su đầu để tránh vỡ ống đo hay bình Các dd thường pha theo loại nồng độ: • Nồng độ phần trăm • Nồng độ mol/l • Nồng độ đương lượng Pha chế dung dịch chất rắn nước theo nồng độ phần trăm: • Pha dung dịch chất rắn không ngậm nước: Trước pha phải tính lượng chất tan lượng nước cần dùng Thí dụ pha chế 250 gam dung dịch 10% chất cho (chẳng hạn NaCl, BaCl2, CuSO4…) Ta tính 10% 250 gam, 25 gam Như phải lấy 25 gam chất tan 225 gam H2O (225 gam H2O chiếm thể tích 225 ml, bỏ qua thay đổi tỷ khối H2O theo nhiệt độ) Dùng cân lấy chất tan dùng ống đong lấy 225 ml H2O • Pha dung dịch chất rắn ngậm nước: Trước hết phải tính lượng muối ngậm nước suy lượng muối không ngậm H2O Thí dụ pha 100 gam dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.5H2O Lượng CuSO4 100 gam dung dịch 10 gam, khối lượng mol CuSO4 160 gam, CuSO4.5H2O 250 gam Lượng CuSO4.5H2O x gam tính theo tỷ lệ 250/160 = x/10 → x = 250.10/160 = 15,6 gam Như phải cân lấy 15,6 gam CuSO4.5H2O đong lấy 84,4 gam H2O đem hoà tan vào Pha dung dịch chất lỏng nước theo nồng độ phần trăm: • Phương pháp thường dùng để pha dung dịch có nồng độ định từ dung dịch khác Thí dụ: Pha 250 gam dung dịch H2SO4 10% từ dung dịch H2SO4 đặc • Cần phải dùng tỷ khối kế để đo tỷ khối dung dịch H2SO4 đặc đem pha (rót axit đặc vào ¾ ống đo nhúng từ rừ tỉ khối kế vào) Giả sử đo d = 1,8 Bảng tính sẵn cho ta biết nồng độ dung dịch axit 92% Nếu lọ axit đặc giữ kín cần thận tỷ khối kế sử dụng số tỉ khối nồng độ nhãn lọ axit • Muốn pha 250 gam dd H2SO4 10% phải lấy 25 gam axit nguyên chất 100% Nhưng có axit 92% nên phải lấy: 25.100/92 = 27,2 gam Lượng axit 27,2/1,824 = 14,9 ml Dùng ống đo nhỏ lấy 14,9 ml H2SO4 92% cho rót vào ống đo khác đong sãn 222,8 ml (250 – 27,2 = 222,8 g) H2O ta dung dịch cần dùng Có thể kiểm tra lại cách dùng tỉ khối kế đo khối lượng riêng dung dịch 10% axit pha có tỉ khối gần 1,1 Pha dung dịch có nồng độ mol/l: Thí dụ cần pha 250 ml dung dịch NaCl 0,1M Khối lượng mol NaCl 58,5 gam Trong lít dung dịch 0,1 M có 0,1 mol (5,85 gam) NaCl Vậy 250 kml dung dịch phải có 5,85/4 = 1,46 gam NaCl Do cần lấy gần 1,5 gam NaCl vào ống đo sau them H2O vào cho đủ 250 ml Như ta dung dịch cần pha chế Muốn xác pha chế vào bình định mức Pha dung dịch có nồng độ đương lượng N: Thí dụ pha 100 ml dung dịch 0,1N muối BaCl2.2H2O Muối BaCl2.2H2O có khối lượng mol 244 đương lượng 244/2 = 122 Dung dịch BaCl2 có nồng độ 0,1 N nghĩa lít dung dịch có 12,2 gam BaCl2.2H2O Vậy 100 ml dung dịch có 1,22 gam BaCl2.2H2O Quá trình pha dung dịch tiến hành Pha dung dịch có nồng độ định trước theo khối lượng riêng: Cách pha dung dịch đơn giản dùng tỷ khối kế, đối chiếu với bảng nồng độ tính sãn Rót dung dịch vào ống đo, nhúng tỉ khối kế vào Nếu muốn có dung dịch axit loãng rót thêm H2O từ từ vào (Nếu H2SO4 phải rót axit vào H2O) Pha loãng dung dịch: Trong nhiều TN trường PT ta cần dung dịch có nồng độ loãng dung dịch có PTN Lúc ta phải pha loãng dung dịch Sự pha loãng thường biếu thị tỷ số : 1, nghĩa thể tích dung dịch ban đầu ta them vào thể tích dung môi Pha chất thị số thuốc thử đặc biệt: a Dung dịch quỳ: Quỳ tím chất hữu có mầu lấy từ số loại rêu biển (địa y) Cũng giống số chất mầu thực vật khác, mầu biến đổi theo môi trường phản ứng Khoảng chuyển mầu từ pH = đến pH = 8, đỏ môi trường axit, xanh môi trường kiềm Cách pha dung dịch quỳ: Hoà tan gam bột quỳ vào lít dung dịch etylic loãng (1 phần rượu + phần nước) Cũng hoà tan bột quỳ vào nước cất tan phải lọc kĩ cho khỏi bị cặn b Cách làm giấy quỳ: Trước hết biến đổi dung dịch đặc quỳ trung tính thành quỳ đỏ hay quỳ xanh cách them vào lượng nhỏ axit (H2SO4 chẳng hạn) hay kiềm (NaOH) Đổ dung dịch chậu thuỷ tinh có thành thấp Nhúng băng giấy lọc cắt sẵn kéo lướt qua dung dịch Dùng cặp, kẹp băng giấy nhuộm lên dây thép phòng cho băng giấy không chập vào Khi băng giấy khô, cắt thành đoạn dài – cm Cần giữ dấy quỳ bình thuỷ tinh có nút thật kín • • Van khóa nạp khí có vấn đề • Khi áp suất bình 1-1,5atm Tàng trữ: • Các van khóa phải có nắp thép bảo vệ, • Bình khí phải cột, giữ vững chắc, tránh đổ, rơi, va chạm, tách nguồn nhiệt, nguồn điện, ánh sáng trực tiếp • Để riêng bình bị rõ rỉ vào vị trí an toàn áp dụng biện pháp khắc phục • Không để bình khí oxy bình khí dễ cháy vị trí • Không để bình khí độc hại, dễ cháy nơi làm việc bình tích > 12 lít Vận chuyển: • Chỉ vận chuyển bình khí xe đẩy chuyên dụng.Tránh va chạm mạnh, rơi, nóng Sử dụng: • Nghiêm cấm lấy khí trực tiếp từ bình mà không qua phận giảm áp • Trước xả khí từ bình, phải kiểm tra kỹ van khóa, ren, lỗ thoát khí • Kiểm tra tình hình rò rỉ khí bọt xà phòng Khi có hở, xì khí cần khóa bình khí hay giảm áp phải thợ chuyên môn thực • Vặn van lấy khí, vít điều chỉnh giảm áp phải thật chậm • Nếu lấy khí vào bình thủy tinh, phải thông áp bình thủy tinh với khí trời để tránh nổ tăng áp • Khi kết thúc công việc, phải đóng van chặn bình khí, sau tháo khí dư khỏi giảm áp (kiểm tra theo kim đồng hồ cao áp), nới lỏng vít điều chỉnh theo chiều ngược chiều kim đồng hồ • Ngưng sử dụng áp suất bình 1-1,5atm • Giám định năm lần chi tiết bình khí van, giảm áp Dập tắt đám cháy phòng thí nghiệm Nước: • Nước có tác dụng thấm ướt, làm nguội, dập tắt lửa đề phòng lửa lan rộng phun lên vật liệu chưa kịp di chuyển gần chỗ cháy Tốt sử dụng nước phun tia nhỏ với giọt nước có kích cỡ 0.3-0.8mm • Nước sử dụng có hiệu dập cháy vật rắn thông thường: gỗ, giấy, than, cao su, vải số chất lỏng hòa tan nước (axit hữu cơ, axeton, rượu bậc thấp) Không sử dụng nước khi: • Không sử dụng nước dập đám cháy nơi có thiết bị có điện • Không sử dụng nước khu vực cháy có chất phản ứng mạnh với nước • Không sử dụng nước dập tắt đám cháy hydrocacbon chất lỏng không hòa tan nước mà có tỷ trọng nhẹ nước Các chất lên mặt nước làm đám cháy lan rộng • Không sử dụng nước nguy hiểm cháy dầu, chất lỏng có nhiệt độ cao chất rắn nóng chảy → sôi, nổ, sỏi bọt… • Nước làm hư hỏng nhiều loại máy móc thiết bị Bình CO2: • CO2 nén áp suất cao (thường 60atm) Khi CO2 lỏng bay làm lạnh bao phủ vùng cháy dạng tuyết khô • Ưu điểm: dễ sử dụng, đám cháy nhỏ, CO2 không làm hư hỏng máy móc thiết bị, kể thiết bị có điện • Lượng CO2 bình xác định cách cân bình Không sử dụng bình CO2 trường hợp sau: • Cháy quần áo người (do tuyết CO2 lạnh làm hại phần da hở) • Cháy kim loại kiềm, magie, chất cháy có khả tách oxy (peroxit, clorat, nitrat kali, permanganat,…), chất lỏng kim nhôm ankyl (tuy nhiên kim loại kiềm chất kim sử dụng dung môi hữu cháy mà sử dụng CO2) • CO2 hiệu dập lửa vật liệu mục nát cháy Vải Amian: • Chỉ dùng dập cháy diện tích nhỏ ([...]... xu hướng bị oxy hóa tạo ra oxit thủy ngân là các hạt rất nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt • Thủy ngân là chất độc tích lũy sinh học, rất dễ dàng hấp thụ qua da, các cơ quan hô hấp và tiêu hóa Các hợp chất vô cơ ít độc hơn so với hợp chất hữu cơ của thủy ngân Cho dù là ít độc hơn so với các hợp chất kia nhưng thủy ngân vẫn gây ô nhiễm đáng kể đối với môi trường vì nó tạo ra các hợp chất hữu cơ. .. phân tích để phát hiện kali Khi đun trong dòng clo đến 360oC là axit hexacloplatinic bị phân hủy thoát ra hydro clorua và tạo thành platin (IV) clorua PtCl4 Nếu ta rót kiềm vào dung dịch H2[PtCl6] thì thoát ra kết tủa Pt(OH)4 màu nâu Chất này gọi là axit platinic, vì khi hòa tan trong kiềm dư thì tạo thành muối Ta cũng biết có platin (IV) oxit PtO2 Platin (II) clorua PtCl2 được điều chế khi cho clo... tích trên một thể tích kim loại) Khi đó paladi vẫn giữ được dạng kim loại, nhưng thể tích tăng lên nhiều, trở nên giòn và dễ tạo thành vết nứt Hình như hydro halogenua, khử muối sắt (III) thành muối sắt (II), muối thủy ngân (II) thành muối thủy ngân (I), lưu huỳnh dioxit thành hydro sunfua Một số dụng cụ thí nghiệm, cũng như các chi tiết máy để tách các đồng vị của hydro được chế tạo bằng paladin Hợp... tạo thành màng oxit có tác dụng bảo vệ tốt Khối lượng chủ yếu của niken dùng để sản xuất các hợp kim khác nhau với sắt, đồng, kẽm vàcác kim loại khác Phụ gia niken trong thép sẽ làm tăng độ dai và độ chống ăn mòn của thép Ta có thể chia các hợp kim trên cơ sở niken ra hợp kim chịu nhiệt, hợp kim từ và hợp kim có tính chất đặc biệt Hợp kim chịu nhiệt của niken được sử dụng trong các tua bin và động cơ. .. tính ưu việt hơn niken về tính chất cơ học, còn về độ bền đối với ăn mòn thì hầu như không thua niken Nikelin và contantan cũng là hợp kim của niken với đồng Chúng có điện trở cao, hầu như không biến đổi theo nhiệt độ và được sử dụng trong thiết bị đo điện Inva (hợp kim 36% niken và 64% sắt) thực tế không dãn nở khi đun nóng đến 100oC và được dùng trong kỹ thuật điện, vô tuyến và trong chế tạo máy hóa... dụng sớm hơn các kim loại khác Hiện nay đồng được khai thác từ quặng Tùy thuộc vào đặc tính của các hợp chất ở trong thành phần của chúng, người ta phân biệt quặng oxit và quặng sunfua Quặng sunfua có giá trị lớn nhất, vì 80% đồng khai thác được nấu từ nó Khoáng vật quan trọng nhất trong thành phần của quặng đồng là chancozin hoặc chancozit Cu2S; chancopirit chứa đồng CuFeS2; malachit (CuOH)2CO3 Ở Liên... Thông thường nó gồm những thao tác sau: nung, nấu chảy, thổi luyện và điện tinh luyện Trong quá trình nung phần lớn sunfua của các nguyên tố tạp chuyển thành oxit Chẳng hạn pirit FeS 2 là tạp chất chính trong đa số các quặng đồng chuyển thành Fe2O3 Khí thoát ra khi nung chứa SO2 được dùng điều chế axit sunfuric Các oxit của sắt, kẽm và các tạp chất khác thu được trong quá trình nung được tách ra dưới... được điều chế chủ yếu từ quặng bạc-chì, những mỏ của nó ở Uran, Antai, bắc Kapkaz, Kazactan Bạc tinh khiết là kim loại rất mềm, dễ kéo dài, nó dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn so với tất cả các kim loại Do tính mềm nên bạc tinh khiết hầu như không được dùng trong thực tế; người ta thường chế tạo hợp kim của nó với một lượng lớn hoặc nhỏ hơn đồng Hợp kim của bạc dùng để chế tạo đồ trang sức và phẩm vật dùng... là liapit Nó tạo thành các tinh thể không màu, trong suốt, dễ tan trong nước Nó được dùng trong sản xuất các vật liệu về phim ảnh, trong chế tạo gương, trong kỹ thuật mạ điện, trong y học Bạc clorua AgCl được tạo thành dưới dạng kết tủa màu trắng tương tự pho mát, không tan trong nước và axit, khi ion bạc tác dụng với ion clorua Ngoài ánh sáng, bạc clorua dần dần hóa xẫm, phân hủy thoát ra bạc kim loại... có màu vàng nhạt Ngược lại bạc florua AgF tan trong nước Phức chất của bạc Tương tự như đồng, bạc có khynh hướng tạo thành phức chất Nhiều hợp chất của bạc không tan trong nước Ví dụ bạc (I) oxit và bạc clorua, nhưng dễ tan trong dung dịch nước của amoniac Nguyên nhân của sự hòa tan là do tạo thành ion phức [Ag(NH3)2]+ Ví dụ: cân bằng được xác lập khi bạc clorua tác dụng với dung dịch nước của amoniac

Ngày đăng: 18/10/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan