Tiểu luận kinh tế lượng

24 943 2
Tiểu luận kinh tế lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o - TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KINH TẾ VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG VÔN VAY THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP(C&I) Hà Nội, 10/2016 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế, bên cạnh lao động đất đai, vốn yếu tố đầu vào vô quan trọng mà tất doanh nghiệp phải lựa chọn sử dụng hợp lý Như biết, thị trường vốn yếu tố kinh tế đại Nền kinh tế quốc gia có phát triển mạnh mẽ hay không, điều phản ánh qua thi trường vốn Tất biến động kinh tế nhiều gây ảnh hưởng đến thị trường vốn Vì mà thị trường vốn coi “ kinh tế tượng trưng” kinh tế thực Bên cạnh đó, quốc gia muốn phát triển mặt, đặc biệt kinh tế điều quan trọng quốc gia vốn, quốc gia phát triển nước ta Hiện nay, thị trường vốn kênh cung cấp vốn phong phú nhất, đa dạng với nhiều hình thức khác nhau, nhiều thời hạn khác cho chủ thể kinh tế quốc dân Trong đó, nguồn vốn cho ngành thương mại công nghiệp (C&I) phát triển Đây khoản vốn vay chiếm tỷ lệ lớn thị trường vốn Nó tác động mạnh mẽ đến phát triển thị trường vốn khoản vay công ty doanh nghiệp cá nhân, người tiêu dùng, khoản vay lớn không nhỏ lẻ rời rạc.Trên tất cả, quốc gia có phát triển thị trường vốn hay không phụ thuộc hầu hết vào khoản vay Từ lý kể trên, thấy vai trò quan trọng khoản vay thương mại công nghiệp kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng tính cấp thiết thời buổi Chính vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vô cấp thiết để phát triển nó, từ đó, phát triển kinh tế nước nhà Do chúng em chọn đề tài nghiên cứu nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản vay thương mại công nghiệp ( C&I)” Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố, chúng em đưa nhận định riêng để giúp ích cho hoạt động kinh tế liên quan đến khoản vay thương mại công nghiệp Bài nghiên cứu chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với trợ giúp phần mềm Gretl Trong trình làm nhóm, chúng em cố gắng để có tiểu luận tốt chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong cô góp ý để nhóm chúng em hoàn thiện tiểu luận tốt Chúng em xin chân thành cám ơn cô! NHÓM – LỚP KTE309.8 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Khoản vay thương mại công nghiệp - Loans Khoản vay công ty, doanh nghiệp thương mại hay công ty liên doanh khác với tiền vay cho người tiêu dùng Khoản vay thương mại công nghiệp (C&I Commercial and Industrial Loan) nguồn vốn hoạt động, hay sử dụng để mua nhà xưởng sản xuất thiết bị Những khoản vay thường ngắn hạn, bảo đảm tài sản chấp người vay, hay bảo đảm không hoàn toàn, thường có lãi suất linh động Thường lãi suất tính linh hoạt theo lãi suất ngân hàng bị hạn chế lãi suất Tổng tiền gửi hệ thống ngân hàng – Deposits Một Ngân hàng doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có vốn Hai nguồn vốn chủ yếu Ngân hàng vốn tự có vốn huy động Ta biết Ngân hàng cho vay nguồn vốn huy động Mà hoạt động cho vay Ngân hàng ngày tăng cường, số lượng chất lượng cho vay lớn mà nguồn vốn Ngân hàng phải lớn mạnh Khi nguồn vốn Ngân hàng tăng trưởng đặn, hợp lý Ngân hàng có thêm nhiều tiền cho khách hàng vay, điều có nghĩa hoạt động cho vay Ngân hàng tăng cường mở rộng Lợi tức tín phiếu kho bạc – Tbill3 Tín phiếu kho bạc Ngân hàng Nhà nước phát hành có kỳ hạn đáo hạn năm Những nhà đầu tư mua tín phiếu với giá thấp mệnh giá (với mức chiết khấu) Lợi nhuận cho nhà đầu tư nắm giữ đến đáo hạn chênh lệch giá trả mệnh giá đáo hạn Thời gian đáo hạn dài chiết khấu lại cao Điều dẫn đến khả nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc cao khoản vay giảm Khi lợi tức tín phiếu kho bạc tăng, nhà đầu tư có xu hướng mua tín phiếu kho bạc cấp khoản cho vay tín phiếu đem lại lợi tức cao lãi suất cho vay Giá trị gia tăng tài sản tài doanh nghiệp – Rd Tài sản tài tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất (giống bất động sản gồm nhà cửa, đất đai) mà dựa vào quan hệ thị trường Nó bao gồm công cụ tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi ngân hàng, tiền tệ giấy tờ có giá khác Giá trị gia tăng tài sản tài tăng khiến doanh nghiệp có xu hướng sở hữu nhiều tài sản tài kì vọng giá tăng tương lai bán với giá cao hơn, doanh nghiệp đầu tư nhiều chấp nhận vay để mở rộng dự án NHÓM – LỚP KTE309.8 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Lãi suất – R Lãi suất Ngân hàng nhà nước sử dụng để định lãi suất sàn cho giải pháp tài ngắn hạn bao gồm khoản vay C & I Hạ lãi suất giúp kích thích kinh tế tăng trưởng chi phí vay vốn trở nên phải Chỉ số sản xuất công nghiệp – Ind Chỉ số xác định tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp dựa vào khối lượng sản phẩm sản xuất II Dữ liệu nghiên cứu Nguồn liệu Mô tả liệu Bảng Bảng số liệu STT Loans Deposits Ind R Rd Tbill3 251.8 994.3 150.8 11.75 9.25 9.3 255.6 1002.5 151.5 11.75 9.26 9.32 259.8 994 150.2 11.75 9.37 9.48 264.7 997.4 153.2 11.75 9.38 9.46 268.8 1013.2 150.8 11.75 9.5 9.61 274.6 1015.6 152.4 11.65 9.29 9.06 216.9 1012.3 152.6 11.54 9.2 9.24 280.5 1020.9 152.8 11.91 9.23 9.52 288.1 1043.6 151.6 12.9 9.44 10.26 10 288.3 1062.6 152.4 14.39 10.13 11.7 11 287.9 1058.5 152.4 15.55 10.76 11.79 12 295 1076.3 152.1 15.3 11.31 12.64 13 295.1 1063.1 152.2 15.25 11.86 13.5 14 289.5 1070 152.7 15.63 12.36 14.35 15 301.7 1073.5 152.6 18.31 12.96 15.2 16 302 1101.1 152.1 19.77 12.04 13.2 17 298.1 1097.1 148.3 16.57 10.99 8.58 NHÓM – LỚP KTE309.8 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG 18 297.8 1088.7 144 12.63 10.58 7.07 19 301.2 1099.9 141.5 11.48 11.07 8.06 20 304.7 1111.1 140.4 11.12 11.64 9.13 21 308.1 1122.2 141.8 12.23 12.02 10.27 22 315.6 1161.4 144.1 13.79 12.31 11.62 23 323.1 1200.6 146.9 16.06 11.94 13.73 24 330.6 1239.9 149.4 20.35 13.21 15.49 25 330.9 1223.5 151 20.16 12.81 15.02 26 331.3 1207.1 151.7 19.43 13.35 14.79 27 331.6 1190.6 151.5 18.04 13.33 13.36 28 336.2 1206 152.1 17.15 13.88 13.69 29 340.9 1221.4 151.9 19.61 14.32 16.3 30 345.5 1236.7 152.7 20.03 13.75 17.45 31 350.3 1221.5 152.9 20.39 14.38 14.95 32 354.2 1250.3 153.9 20.5 14.89 15.51 33 366.3 1293.7 153.6 20.08 15.49 14.7 34 361.7 1224.6 151.6 18.45 15.4 13.54 35 365.5 1254.1 149.1 16.84 14.22 10.86 36 361.4 1288.7 146.3 15.75 14.23 10.85 37 359.8 1251.5 143.4 15.75 15.18 12.28 38 364.6 1258.3 140.7 16.56 15.27 13.48 39 372.4 1295 142.7 16.5 14.58 12.68 40 374.7 1272.1 141.5 16.5 14.46 12.7 41 379.3 1286.1 140.2 16.5 14.26 12.09 42 384.4 1307.3 138.7 16.26 14.61 11.35 43 384.5 1321.7 138.8 14.39 13.71 8.68 44 395 1335.5 134.4 13.5 12.94 7.92 NHÓM – LỚP KTE309.8 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG 45 393.7 1345.2 137.3 12.52 12.12 7.71 46 389.9 1358.1 135.7 11.85 11.68 8.07 47 395.3 1409.7 134.9 11.5 11.83 7.94 48 392.4 1385.4 135.2 11.16 11.79 7.86 49 392.3 1412.6 137.4 10.98 12.01 8.11 50 395.9 1419.5 138.1 10.5 11.73 8.35 51 393.5 1411 140 10.5 11.51 8.21 52 391.7 1413.1 142.6 10.5 11.46 8.19 53 395.3 1443.8 144.4 10.5 11.74 8.79 54 397.7 1438.1 145.4 10.5 12.15 9.08 55 400.6 1461.4 149.7 10.89 12.51 9.34 56 402.7 1448.9 151.8 11 12.37 57 405.3 1459 153.8 11 12.25 8.64 58 412 1499.4 155 11 12.41 8.76 59 420.1 1508.9 155.3 11 12.57 60 424.4 1504.1 156.2 11 12.2 8.9 61 428.8 1499.3 158.5 11 12.08 9.09 62 433.1 1494.6 160 11.21 12.57 9.52 63 439.7 1501.5 160.8 11.93 12.81 9.69 64 447.3 1541.3 162.1 12.39 12.28 9.83 65 452.9 1532.9 162.8 12.6 13.55 9.83 66 454.4 1535.5 164.4 13 13.44 10.12 67 455.2 1539 165.9 13 12.87 10.47 68 459.9 1549.9 166 12.79 12 10.37 Sau xem xét ý nghĩa biến, chúng em định chọn mô hình nghiên cứu đẻ phân tích gồm biến sau: NHÓM – LỚP KTE309.8 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Bảng Định dạng giải thích ý nghĩa biến Tên biến Biến phụ thuộc Biến độc lập Đơn vị tính Loans Tỷ USD Deposits Tỷ USD Tbill3 Tỷ USD Rd Tỷ USD R %/quý Ý nghĩa Khoản vay thương mại công nghiệp Tổng tiền gửi hệ thống ngân hàng Lợi tức tín phiếu kho bạc thời hạn tháng Giá trị gia tăng tài sản tài doanh nghiệp Lãi suất ngân hàng Ind %/quý Chỉ số sản xuất công nghiệp Tiếp đó, sử dụng lệnh Summary Statistics ta có: Bảng Mô tả chi tiết giá trị biến Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Loans 68 353,88 59,029 216,90 459,90 Deposits 68 1264,4 174,95 994,0 1549,9 Tbill3 68 10,682 2,5654 7,07 17,45 Rd 68 12,325 1,6876 9,20 15,49 R 68 14,145 3,2181 10,50 20,50 Ind 68 149,13 7,7344 134,40 166,00 NHÓM – LỚP KTE309.8 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG III Mô hình hồi quy phân tích hồi quy Hàm hồi quy tổng thể hàm hồi quy mẫu 1.1 Hàm hồi quy tổng thể (PRF) Biểu diễn mối liên hệ biến phụ thuộc Loans với biến độc lập Deposits, Tbill3, Rd, R Ind sau: 1.2 Hàm hồi quy mẫu (SRF) Bảng tương quan mối quan hệ tương quan biến Sử dụng lệnh Correlation Matrix ta được: Bảng Ma trận tương quan biến Ind Loans 0,1296 Deposits 0,1399 Tbill3 0,2431 Rd -0,0464 R 0,0873 Ind 1,0000 R -0,2051 -0,2850 0,9007 0,5961 1,0000 Rd 0,5201 0,4373 0,5314 1,0000 Tbill3 -0,2168 -0,2711 1,0000 Deposits Loans 0,9794 1,0000 1,0000 Từ bảng ta có nhận xét: - Hệ số tương quan biến Loans Deposits 97,94% - Hệ số tương quan biến Loans Tbill3 -21,68% - Hệ số tương quan biến Loans Rd 52,01% - Hệ số tương quan biến Loans R -20,51% - Hệ số tương quan biến Loans Ind 12,96% Ta thấy biến Deposits(97,94%) có tác động mạnh tới biến phụ thuộc Loans hay tổng tiền gửi hệ thống ngân hàng có tác động mạnh đến khoản vay thương mại công nghiệp (C&I) Chỉ số sản xuất công nghiệp (Ind) có tác dụng yếu đến khoản vay thương mại công nghiệp (Loans) Dấu dương thể mối quan hệ chiều dấu âm thể mối quan hệ ngược chiều Ta thấy, biến Deposits, Rd, Ind tác động thuận chiều lên biến Loans, biến Tbill3 R tác động ngược chiều lên biến Loans NHÓM – LỚP KTE309.8 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Mối quan hệ biến độc lập mức tương đối, không cao Tuy nhiên có biến độc lập có tương quan cao 90,07% là mối liên hệ biến Tbill3 R Do dự đoán có tượng đa cộng tuyến cao Chạy mô hình hồi quy Trong Gretl, sử dụng lệnh Ordinary Least Squares để chạy hồi quy mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc ta kết sau: Model 1: OLS, using observations 1-68 Dependent variable: loans Coefficient Std Error t-ratio p-value const −126.415 28.176 −4.4866 0 Điều có nghĩa khoản vay thương mại công nghiệp (loans) tăng giá trị gia tăng tài sản tài doanh nghiệp tăng Trên thực tế, doanh nghiệp nhận thấy dự án đầu tư đem lại lợi nhuận cao, tương ứng với giá trị gia tăng tài sản tài tăng cao, doanh nghiệp chấp nhận vay để thực dự án Vậy dấu hệ số rd phù hợp với mô hình kinh tế Kiểm định phù hợp mô hình Kiểm định nhằm xem xét trường hợp tham số biến độc lập đồng thời có xảy hay không Giả thuyết thống kê: Có Dựa theo kết hồi quy ta có: Do đó, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Mô hình ước lượng phù hợp NHÓM – LỚP KTE309.8 11 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Kiểm định khuyết tật mô hình 3.1 Kiểm định định dạng hàm mô hình Giả thuyết: Sử dụng kiểm định RESET Remsey kết quả: RESET test for specification (squares only) Test statistic: F = 4.423708, with p-value = P(F(1,61) > 4.42371) = 0.0396 Ta thấy nên bác bỏ giả thuyết H0, mô hình với đầy đủ biến có định dạng hàm sai, ta nên cân nhắc đến việc sửa mô hình nhằm phản ánh chất thị trường vốn vay 3.2 Kiểm định đa cộng tuyến (1) Ta thấy kết hồi quy mô hình trên, mô hình có R2 cao t_statistic lại nhỏ, nên nghi ngờ có đa cộng tuyến (2) Hệ số tương quan R Tbill3: r(R;Tbill3)=0,9007  Đa cộng tuyến cao R Tbill3 (3) Hồi quy phụ R Tbill3 ta được: Model : OLS, using observations 1-68 Dependent variable: tbill3 const r Coefficient 0.705235 0.718059 Mean dependent var Sum squared resid R-squared F(1, 66) Log-likelihood Schwarz criterion Std Error 0.618117 0.042624 10.86250 83.19867 0.811321 283.8000 -103.3464 215.1319 t-ratio 1.1409 16.8464 p-value 0.25802 0,05: chấp nhận giả thuyết H0) RESET test for specification (squares and cubes) Test statistic: F = 3.751361, with p-value = P(F(2,62) > 3.75136) = 0.029 Phương pháp Ramsey với number of fitted terms=2 lại cho thấy hàm định dạng sai (P_value = 0,029 < 0,05: bác bỏ giả thuyết H0) c Kiểm định đa cộng tuyến Ta thấy sau bỏ biến R Ind khỏi mô hình khắc phục tượng đa cộng tuyến d Kiểm định phương sai sai số thay đổi Xét mô hình hồi quy phụ: Sử dụng White Test để kiểm định cặp giả thuyết White's test for heteroskedasticity OLS, using observations 1-68 Dependent variable: uhat^2 coefficient std error t-ratio p-value const 3819.36 3734.55 1.023 0.3107 deposits -0.422513 6.06381 -0.06968 0.9447 tbill3 12.1589 254.210 0.04783 0.9620 rd -594.082 428.388 -1.387 0.1708 sq_deposits 0.000244487 0.00295368 0.08277 0.9343 X2_X3 0.119401 0.240919 0.4956 0.6220 X2_X4 -0.0705716 0.517015 -0.1365 0.8919 sq_tbill3 2.38128 10.6250 0.2241 0.8235 NHÓM – LỚP KTE309.8 15 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG X3_X4 sq_rd -15.4642 31.6578 31.9455 34.3790 -0.4841 0.9208 0.6302 0.3609 Warning: data matrix close to singularity! Unadjusted R-squared = 0.142613 Test statistic: TR^2 = 9.697715, with p-value = P(Chi-square(9) > 9.697715) = 0.375507 Nhận thấy P_value = 0,375507 > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0, phương sai sai số không thay đổi e Kiểm định sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn Đồ thị phần dư: Đồ thị phần dư thể phân phối với độ bất đối xứng tương đối cao, bị lệch phía bên phải P_value = 0,0001 < 0,05  bác bỏ giả thuyết H0, phần dư phân phối không chuẩn f Kiểm định tự tương quan Sử dụng kiểm định Serial Correlation ta P_value = 0,0102 < 0,05  bác bỏ giả thuyết H0, nên mô hình có dấu hiệu tự tương quan Kết luận: Với cách bỏ biến R Ind, mô hình định dạng phương sai sai số không thay đổi, nhiên có dấu hiệu tự tương quan phần dư phân phối không chuẩn Vì mô hình chưa đạt yêu cầu NHÓM – LỚP KTE309.8 16 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Thay đổi dạng mô hình: Mô hình – Log toàn mô hình 5.1 Tạo biến l_loans l_deposits l_tbill3 l_rd Ln(Loans) Ln(Deposits) Ln(Tbill3) Ln(Rd) 5.2 Hồi quy mô hình với biến Model 3: OLS, using observations 1-68 Dependent variable: l_loans Coefficient Std Error t-ratio p-value const -2.21425 0.29277 -7.5631 0,05  chấp nhận giả thuyết H0, định dạng hàm đúng, không bỏ sót biến b Kiểm định đa cộng tuyến Do tượng R2 lớn mà t_ratio nhỏ VIF[...]... môn Kinh tế lượng TS Chu Thị Mai Phương đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận tính Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh được thiếu sót, chúng em hi vọng được sự góp ý từ cô và các bạn trong lớp Chúng em xin chân thành cảm ơn! NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 23 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 GS Nguyễn Quang Dong, Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Đại học 2 Kinh tế Quốc... lí so với các mô hình còn lại 5.5 Kết quả phương trình hồi quy cuối cùng l_loans = -2,21425 + 1,06661*l_deposits – 0,0468122*l_tbill3 + 0,22838*l_rd NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 20 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG V Ước lượng và kiến nghị 1 Ước lượng khoảng tin cậy và nhận xét t(64, 0.025) = 1.998 Variable const Coefficient -2.21425 95% confidence interval (-2.79912, -1.62937) P_value 0,00001 l_deposits l_tbill3 1.06661...  Nhận xét: Mô hình mắc phải khuyết tật đa cộng tuyến NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 12 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG 4 Sửa mô hình: Mô hình 2 Mô hình hồi quy mẫu ban đầu cho ta thấy hệ số của R và Ind không có ý nghĩa thống kê Như vậy chúng ta có thể cân nhắc bỏ 2 biến này thông qua phương pháp kiểm định có ràng buộc  Đối với R Ước lượng Loans theo R ta được: Model : OLS, using observations 1-68 Dependent variable:... 0,0102 < 0,05  bác bỏ giả thuyết H0, nên mô hình mới có dấu hiệu tự tương quan Kết luận: Với cách bỏ biến R và Ind, mô hình định dạng đúng và phương sai sai số không thay đổi, tuy nhiên có dấu hiệu tự tương quan và phần dư phân phối không chuẩn Vì vậy mô hình này chưa đạt yêu cầu NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 16 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG 5 Thay đổi dạng mô hình: Mô hình 3 – Log toàn bộ mô hình 5.1 Tạo biến mới... thị phần dư NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 19 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Đồ thị phần dư thể hiện phần dư phân phối không chuẩn nhưng do phía bên trái đồ thị thoải rất thấp nên có thể coi là xấp xỉ chuẩn e Kiểm định tự tương quan Sử dụng kiểm định Serial Correlation ta được P_value = 0,6048 > 0,05  chấp nhận giả thuyết H0, nên mô hình mới không có dấu hiệu tự tương quan Kết luận: Mô hình sửa bằng phương pháp...TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG R 1,05002 Ind 0,332896 thống kê đến Loans Không có ý R không ảnh hưởng nghĩa thống kê đến Loans Không có ý Ind không ảnh nghĩa thống kê hưởng đến Loans  Nhận xét: Xét mức ý nghĩa 5%, hệ số ước lượng của các biến deposits, tbill3, rd có ý nghĩa thống kê do p-value < 0,05 Tuy nhiên hệ số... mạnh nhất Dựa theo những gì mô hình đã nghiên cứu thì chúng em có để xuất để gia tăng khoản vay C&I thì các ngân hàng nên có những chính sách để huy động lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội bằng cách tăng lãi suất NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 21 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG tiền gửi, các chính sách ưu đãi, cải tổ hệ thống quản lý để tiết kiệm thời gian khi gửi tiền và vay tiền, mở rộng các văn phòng và chi nhánh giáo... biết đến,… Qua đó, có thể giảm thiểu sự tác động ngược chiều của lợi tức tín phiếu tăng cao và làm tăng ảnh hưởng khi tài sản tài chính của doanh nghiệp gia tăng NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 22 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG KẾT LUẬN Những kết quả nghiên cứu ở trên đã cho chúng ta một cái nhìn rõ ràng và tương đối đầy đủ về những tác động của tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng, lợi tức của tín phiếu kho bạc,... độc lập đồng thời bằng 0 có xảy ra hay không Giả thuyết thống kê: Có Dựa theo kết quả hồi quy ở trên ta có: Do đó, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Mô hình ước lượng phù hợp NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 11 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG 3 Kiểm định các khuyết tật của mô hình 3.1 Kiểm định định dạng hàm của mô hình 1 Giả thuyết: Sử dụng kiểm định RESET của Remsey được kết quả: RESET test for specification... P_value = 0,165086 > 0,05  chấp nhận giả thuyết H0, mô hình không bỏ sót 2 biến R và Ind b Kiểm định định dạng hàm Giả thuyết: Sử dụng kiểm định RESET của Remsey được: NHÓM 4 – LỚP KTE309.8 14 TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG RESET test for specification (squares only) Test statistic: F = 3.855854, with p-value = P(F(1,63) > 3.85585) = 0.054 Phương pháp Ramsey với number of fitted terms=1 cho thấy hàm định dạng

Ngày đăng: 18/10/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lý thuyết

    • 1. Khoản vay thương mại và công nghiệp - Loans

    • 2. Tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng – Deposits

    • 3. Lợi tức của tín phiếu kho bạc – Tbill3

    • 4. Giá trị gia tăng của tài sản tài chính doanh nghiệp – Rd

    • 5. Lãi suất cơ bản – R

    • 6. Chỉ số sản xuất công nghiệp – Ind

    • II. Dữ liệu nghiên cứu

      • 1. Nguồn dữ liệu

      • 2. Mô tả dữ liệu

      • III. Mô hình hồi quy và phân tích hồi quy

        • 1. Hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu

          • 1.1. Hàm hồi quy tổng thể (PRF)

          • 1.2. Hàm hồi quy mẫu (SRF)

          • 2. Bảng tương quan và mối quan hệ tương quan giữa các biến

          • 3. Chạy mô hình hồi quy

          • 4. Kết quả hồi quy và giải thích

          • IV. Kiểm định, nhận xét và sửa mô hình

            • 1. Kiểm định hệ số hồi quy

            • 2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

            • 3. Kiểm định các khuyết tật của mô hình

              • 3.1. Kiểm định định dạng hàm của mô hình 1

              • 3.2. Kiểm định đa cộng tuyến

              • 4. Sửa mô hình: Mô hình 2

                • 4.1. Kiểm định hệ số hồi quy

                • 4.2. Kiểm định khuyết tật của mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan