Bàn về hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái

30 558 3
Bàn về hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và đã đạt được một số thành tựu to lớn trong việc cải cách nền kinh tế và dần thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Trong bối cảnh nước ta đã gia nhập WTO vào năm 2007 thì cơ hội phát triển và hội nhập, khẳng định tên tuổi của Việt Nam trên thế giới đang ngày càng rộng mở. Hơn thế nữa Việt Nam vừa kí kết thành công hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào ngày 05102015 vừa xong. Đây là một bước ngoặt rất lớn đối với nhà nước cũng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Có thể thấy trong một tương lai không xa Việt Nam sẽ thực hiện thúc đẩy mạnh mẽ việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Khi hàng hóa lưu thông giữa các nước thì các giao dịch thanh toán, trao đổi bằng ngoại tệ sẽ xảy ra thường xuyên và việc kiểm soát ngoại tệ là một vấn đề cấp thiết đặc biệt là khi phát sinh chênh lệch tỷ giá. Do đó việc hạch toán ngoại tệ trong các doanh nghiệp rất cần được quy định rõ ràng, khoa học, hợp lý nhằm phản ánh trung thực tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và luồng tiền của doanh nghiệp tạo điều kiện cho các hoạt động liên doanh, liên kết hay buôn bán với nước ngoài phát triển hơn. Mới đây nhất, BTC đã ban hành Thông tư 2002014TTBTC thay thế cho Quyết định 152006QĐBTC về chế độ kế toán trong doanh nhiệp. Trong Thông tư mới ban hành có nhiều sự thay đổi rõ rệt về việc hoạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em xin lựa chọn đề tài: Bàn về hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái. Đề án bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái Chương 2: Chế độ kế toán Việt Nam về kế toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái Chương 3: Đánh giá và một số đề xuất về hạch toán tỷ giá hối đoái ngoài tệ ở Việt Namm Dù rất cố gắng nhưng em tin chắc rằng đề án của mình còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong được Thầy đóng góp ý kiến để em có thể hiểu biết rõ hơn về đề tài này. 

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển đạt số thành tựu to lớn việc cải cách kinh tế dần thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO vào năm 2007 hội phát triển hội nhập, khẳng định tên tuổi Việt Nam giới ngày rộng mở Hơn Việt Nam vừa kí kết thành công hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào ngày 05/10/2015 vừa xong Đây bước ngoặt lớn nhà nước doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam việc xuất hàng hóa dịch vụ Có thể thấy tương lai không xa Việt Nam thực thúc đẩy mạnh mẽ việc xuất hàng hóa dịch vụ Khi hàng hóa lưu thông nước giao dịch toán, trao đổi ngoại tệ xảy thường xuyên việc kiểm soát ngoại tệ vấn đề cấp thiết đặc biệt phát sinh chênh lệch tỷ giá Do việc hạch toán ngoại tệ doanh nghiệp cần quy định rõ ràng, khoa học, hợp lý nhằm phản ánh trung thực tình hình tài chính, kết kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp tạo điều kiện cho hoạt động liên doanh, liên kết hay buôn bán với nước phát triển Mới nhất, BTC ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTC thay cho Quyết định 15/2006/QĐ-BTC chế độ kế toán doanh nhiệp Trong Thông tư ban hành có nhiều thay đổi rõ rệt việc hoạch toán nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ Nhận thức tầm quan trọng vấn đề em xin lựa chọn đề tài: Bàn hạch toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá hối đoái Đề án bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề kế toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá hối đoái Chương 2: Chế độ kế toán Việt Nam kế toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá hối đoái Chương 3: Đánh giá số đề xuất hạch toán tỷ giá hối đoái tệ Việt Namm Dù cố gắng em tin đề án nhiều thiếu sót, em mong Thầy đóng góp ý kiến để em hiểu biết rõ đề tài này.  CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ VÀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Khái niệm chung - Đơn vị tiền tệ kế toán: Là đơn vị tiền tệ sử dụng thức việc ghi sổ kế toán lập báo cáo tài - Ngoại tệ: Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp - Tỷ giá hối đoái: Là tỷ giá trao đổi hai đơn vị tiền tệ - Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế quy đổi số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác - Tỷ giá hối đoái cuối kỳ: Là tỷ giá hối đoái sử dụng ngày lập báo cáo tài - Các khoản mục tiền tệ: Là tiền khoản tương đương tiền có, khoản phải thu, nợ phải trả lượng tiền cố định xác định - Các khoản mục phi tiền tệ: Là khoản mục khoản mục tiền tệ 1.2 Nguyên tắc hạch toán Các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ phải thực ghi sổ kế toán lập báo cáo tài theo đơn vị tiền tệ thống Việt Nam Đồng, đơn vị tiền tệ thức sử dụng kế toán Việc quy đổi đồng ngoại tệ đồng Việt Nam phải vào: + Tỷ giá giao dịch thực tế; + Tỷ giá ghi sổ kế toán Khi xác định nghĩa vụ thuế (kê khai, toán nộp thuế), doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật thuế 1.3 Các trường hợp hạch toán liên quan đến ngoại tệ 1.3.1 Các giao dịch ngoại tệ - Mua bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ; - Vay cho vay khoản tiền mà số phải trả phải thu ngoại tệ; - Trở thành đối tác hợp đồng ngoại hối chưa thực hiện; - Mua, lý tài sản; phát sinh toán khoản nợ ngoại tệ; - Dùng loại tiền tệ để mua, bán đổi lấy loại tiền tệ khác 1.3.2 Các hoạt động nước - Hoạt động nước tách rời hoạt động doanh nghiệp báo cáo thực hoạt động kinh doanh hoạt động phận doanh nghiệp báo cáo - Cơ sở nước đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân nước sở tại, sử dụng đồng tiền nước sở làm đơn vị tiền tệ kế toán Chương 2: Chế độ kế toán Việt Nam kế toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá 2.1 Những thay đổi chế độ kế toán Việt Nam Ngày 22/12/2014, Bộ Trưởng Bộ Tài ký Thông tư số 200/2014/TTBTC thay Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Trong thông tư có số thay đổi chế độ kế toán liên quan đến hạch toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá hối đoái Cụ thể sau: Thứ nhất, doanh nghiệp có quyền lựa chọn đơn vị tiền tệ kế toán, tức doanh nghiệp dùng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế toán (nếu thỏa mãn điều kiện quy định) phải lập báo cáo tài (BCTC) chuyển đổi theo Việt Nam Đồng (VNĐ) Kiểm toán BCTC VNĐ sử dụng BCTC VNĐ Báo cáo pháp lý Trước doanh nghiệp FDI sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế toán BCTC ngoại tệ kiểm toán BCTC mang tính pháp lý Thứ hai, thay đổi cách xác định tỷ giá ghi sổ tỷ giá giao dịch thực tế giao dịch ngoại tệ: - Tỷ giá ghi sổ bao gồm tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động (tỷ giá bình quân gia quyền sau lần nhập) Đối với bên có tài khoản tiền, toán tiền ngoại tệ sử dụng tỷ giá bình quân gia quyền di động Trước xuất ngoại tệ để toán, doanh nghiệp sử dụng tỷ giá xuất quỹ áp dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho, phương pháp nhập trước - xuất trước, nhập sau - xuất trước, bình quân sau lần nhập, bình quân kì dự trữ - Tỷ giá thực tế giao dịch ngoại tệ tỷ giá dựa tỷ giá giao dịch Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên giao dịch Trước tỷ giá thực tế tỷ giá ngày phát sinh giao dịch tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm phát sinh giao dịch Thứ 3, đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ngày lập báo cáo tài Trước khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tài sản thu hồi ngoại tệ khoản nợ phải trả ngoại tệ (bao gồm khoản nhận trước người mua trả trước cho người bán ngoại tệ, Doanh thu nhận trước chi phí trả trước ngoại tệ) Theo chế độ kế toán hành khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ chỉnh sửa bổ sung, cụ thể bao gồm khoản mục sau: a) Tiền mặt, khoản tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ; b) Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ, ngoại trừ: - Các khoản trả trước cho người bán khoản chi phí trả trước ngoại tệ Trường hợp thời điểm lập báo cáo có chứng chắn việc người bán cung cấp hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp phải nhận lại khoản trả trước ngoại tệ khoản coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ - Các khoản người mua trả tiền trước khoản doanh thu nhận trước ngoại tệ Trường hợp thời điểm lập báo cáo có chứng chắn việc doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ phải trả lại khoản nhận trước ngoại tệ cho người mua khoản coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ c) Các khoản vay, cho vay hình thức quyền thu hồi có nghĩa vụ hoàn trả ngoại tệ d) Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ quyền nhận lại ngoại tệ; Các khoản nhận ký cược, ký quỹ phải hoàn trả ngoại tệ Thứ tư, Vì có thống việc sử dụng tỷ giá thực tế rút bớt tỷ giá ghi sổ nên theo chế độ kế toán hành, loại bỏ tài khoản 007 theo dõi nguyên tệ tỷ giá ghi sổ mà cần theo dõi trực tiếp sổ chi tiết kê toán tài khoản tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền chuyển, khoản phải thu, khoản phải trả Thứ năm, bỏ tài khoản 242: Chi phí trả trước tài khoản 3387: Doanh thu chưa thực Đối với doanh nhiệp chưa vào hoạt động khoản lỗ tỷ giá lũy kế giai đoạn trước hoạt động phân bổ trực tiếp từ TK 413 vào chi phí tài chính, không thực kết chuyển thông qua TK 242 khoản lãi tỷ giá lũy kế phân bổ trực tiếp từ TK 413 vào doanh thu hoạt động tài chính, không thực kết chuyển thông qua TK 3387 trước 2.2 Chế độ kế toán Việt Nam hành kế toán ngoại tệ 2.2.1 Nguyên tắc xác định tỉ giá hối đoái 2.2.1.1 Nguyên tắc xác định tỉ giá thực tế a) Tỷ giá giao dịch thực tế giao dịch ngoại tệ phát sinh kỳ: - Tỷ giá giao dịch thực tế mua bán ngoại tệ ( hợp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi): Là tỷ giá ký kết hợp đồng mua, bán ngoại tệ doanh nghiệp ngân hàng thương mại; - Trường hợp hợp đồng không quy định tỷ giá toán doanh nghiệp ghi sổ kế toán theo nguyên tắc: + Tỷ giá giao dịch thực tế góp vốn nhận vốn góp: Là tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản để nhận vốn nhà đầu tư ngày góp vốn; + Tỷ giá giao dịch thực tế ghi nhận nợ phải thu: Là tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp định khách hàng toán thời điểm giao dịch phát sinh; + Tỷ giá giao dịch thực tế ghi nhận nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp dự kiến giao dịch thời điểm giao dịch phát sinh + Đối với giao dịch mua sắm tài sản khoản chi phí toán ngoại tệ ( không qua tài khoản phải trả ), tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thực toán b) Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ thời điểm lập Báo cáo tài chính: - Là tỷ giá công bố ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch (do doanh nghiệp tự lựa chọn) theo nguyên tắc: - Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phân loại tài sản: Là tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch thời điểm lập Báo cáo tài Đối với khoản ngoại tệ gửi ngân hàng tỷ giá thực tế đánh giá lại tỷ giá mua ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ - Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phân loại nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngoại tệ ngân hàng thương mại thời điểm lập Báo cáo tài chính; - Các đơn vị tập đoàn áp dụng chung tỷ giá Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phát sinh từ giao dịch nội 2.2.1.2 Nguyên tắc xác định tỷ giá ghi sổ: - Tỷ giá ghi sổ gồm: Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động (tỷ giá bình quân gia quyền sau lần nhập) - Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh: Là tỷ giá thu hồi khoản nợ phải thu, khoản ký cược, ký quỹ toán khoản nợ phải trả ngoại tệ, xác định theo tỷ giá thời điểm giao dịch phát sinh thời điểm đánh giá lại cuối kỳ đối tượng - Tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động tỷ giá sử dụng bên Có tài khoản tiền toán tiền ngoại tệ, xác định sở lấy tổng giá trị phản ánh bên Nợ tài khoản tiền chia cho số lượng ngoại tệ thực có thời điểm toán 2.2.2 Nguyên tắc áp dụng tỷ giá a) Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm giao dịch phát sinh sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán đối với: - Các tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập khác Riêng trường hợp bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu nhập có liên quan đến doanh thu nhận trước giao dịch nhận trước tiền người mua doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền nhận trước áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước người mua (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận doanh thu, thu nhập) - Các tài khoản phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác Riêng trường hợp phân bổ khoản chi phí trả trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ chi phí ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả trước (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận chi phí) - Các tài khoản phản ánh tài sản Riêng trường hợp tài sản mua có liên quan đến giao dịch trả trước cho người bán giá trị tài sản tương ứng với số tiền trả trước áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả trước cho người bán (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận tài sản) - Tài khoản loại vốn chủ sở hữu; - Bên Nợ TK phải thu; Bên Nợ TK vốn tiền; Bên Nợ TK phải trả phát sinh giao dịch trả trước tiền cho người bán - Bên Có TK phải trả; Bên Có TK phải thu phát sinh giao dịch nhận trước tiền người mua; b) Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán loại tài khoản sau: - Bên Có TK phải thu (ngoại trừ giao dịch nhận trước tiền người mua); Bên Nợ TK phải thu tất toán khoản tiền nhận trước người mua Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế ngày ứng trước) + Đối với giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ nợ chưa toán tiền, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh (ngày giao dịch), ghi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 641, 642 (tỷ giá giao dịch thực tế ngày giao dịch) Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) d) Khi toán nợ phải trả ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội ), ghi: Nợ TK 331, 336, 341, (tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) e) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế ngày giao dịch, ghi: Nợ TK 111(1112), 112(1122), 131 (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) Có TK 511, 711 (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) g) Khi nhận trước tiền người mua ngoại tệ để cung cấp vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ: - Kế toán phản ánh số tiền nhận trước người mua theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) Có TK 131 - Phải thu khách hàng - Khi chuyển giao vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ cho người mua, kế toán phản ánh theo nguyên tắc: + Đối với phần doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền ngoại tệ nhận trước người mua, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng (tỷ giá thực tế thời điểm nhận trước) Có TK 511, 711 + Đối với phần doanh thu, thu nhập chưa thu tiền, kế toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 511, 711 h) Khi thu tiền nợ phải thu ngoại tệ, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 131, 136, 138 (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) i) Khi cho vay, đầu tư ngoại tệ, ghi: Nợ TK 121, 128, 221, 222, 228 (tỷ giá thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) k) Các khoản ký cược, ký quỹ ngoại tệ - Khi mang ngoại tệ ký cược, ký quỹ, ghi: Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký cược, ký quỹ Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) - Khi nhận lại tiền ký cược, ký quỹ, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế nhận lại) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá) Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký cược, ký quỹ (tỷ giá ghi sổ) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá) 2.3.3.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ a) Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế thời điểm báo cáo: - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341, Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) Có TK 1112, 1122, 128, 228, 131, 136, 138, 331, 341, b) Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: Kế toán kết chuyển toàn khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại (theo số sau bù trừ số phát sinh bên Nợ bên Có TK 4131) vào chi phí tài (nếu lỗ tỷ giá hối đoái), doanh thu hoạt động tài (nếu lãi tỷ giá hối đoái) để xác định kết hoạt động kinh doanh: - Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (nếu lãi tỷ giá hối đoái) - Kết chuyển lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài (nếu lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) c) Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh giai đoạn trước hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc phòng: Đơn vị áp dụng tất quy định tỷ giá nguyên tắc kế toán doanh nghiệp khác, ngoại trừ: - Việc ghi nhận khoản lãi tỷ giá phát sinh phản ánh vào bên Có TK 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái; - Việc ghi nhận khoản lỗ tỷ giá phát sinh phản ánh vào bên Nợ TK 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái; CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ HẠCH TOÁN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán ngoại tệ xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Về phạm vi áp dụng: Với doanh nghiệp phát sinh liên quan đến ngoại tệ tỷ giá ngoại tệ biến động thường xuyên, phức tạp nay, doanh nghiệp áp dụng phần mềm kế toán, trường hợp này, kế toán phải nhiều công sức để nhập liệu xử lý nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ Bởi vì, thực tế, thời điểm, tỷ giá hối đoái loại ngoại tệ thị trường khác (trong quốc gia, khu vực hay quốc gia) có khác biệt đáng kể chưa nói đến, thời điểm đó, doanh nghiệp phát sinh nhiều giao dịch liên quan đến nhiều loại ngoại tệ khác nhiều thị trường khác 3.1.2 Về khối lượng ghi sổ: Do việc ghi sổ nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế mà tỷ giá hối đoái biến động hàng giờ, hàng ngày nên khối lượng tính toán ghi sổ kế toán tăng lên đáng kể Kế toán phải theo chi tiết, cụ thể biến động tỷ giá loại ngoại tệ theo thời gian thị trường khác theo đối tượng khác Đối với doanh nghiệp áp dụng phần mềm kế toán phù hợp, khối lượng tính toán ghi sổ giải không khó khăn.Tuy nhiên, Việt Nam, số lượng doanh nghiệp không nhiều Ngay thân phần mềm kế toán áp dụng doanh nghiệp Việt Nam, sở xây dựng cách thức xây dựng phần mềm kế toán nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ chưa khoa học có 3.1.3 Về xác định tỷ giá hối đoái ngoại tệ xuất dùng: Theo quy định, ngoại tệ xuất sử dụng kỳ báo cáo cho mục đích, kế toán sử dụng phương pháp tính tỷ giá thực tế tương tự tính giá thực tế vật tư, hàng hoá xuất dùng (phương pháp giá đơn vị bình quân; phương pháp nhập trước, xuất trước; phương pháp nhập sau, xuất trước;…) Những quy định này, theo em hoàn toàn cứng nhắc máy móc Bởi vì, thân ngoại tệ hàng hoá đơn mà loại hàng hoá đặc biệt, vừa sử dụng để toán đem trao đổi, mua bán thị trường Hơn nữa, khác với loại vật tư, hàng hoá, tỷ giá ngoại tệ không ổn định mà biến động thường xuyên, lên xuống thất thường nên việc xác định tỷ giá ngoại tệ xuất dùng theo phương pháp không phản ánh xác trị giá thực ngoại tệ Dù lý nêu mà thực tế, có hướng dẫn cụ thể cách hạch toán nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ hầu hết doanh nghiệp doanh nghiệp phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ - lúng túng khó khăn ghi sổ kế toán Nhiều doanh nghiệp bỏ qua quy định phải ghi sổ kế toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, họ ghi theo tỷ giá hối đoái cố định mà không điều chỉnh Có doanh nghiệp ghi sổ theo tỷ giá thực tế thời điểm tăng, giảm ngoại tệ nên dẫn đến tình trạng phát sinh số dư “ảo” số dư “âm” ngoại tệ có tỷ giá tăng Nhiều doanh nghiệp để dồn nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ đến cuối năm hay cuối quý ghi sổ theo tỷ giá thực tế thời điểm ghi sổ Thực trạng không phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp, gây tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho doanh nghiệp mà quan trọng hơn, doanh nghiệp không xác định xác nghĩa vụ phải nộp Ngân hàng, thông tin kế toán cung cấp không bảo đảm độ tin cậy, thời gian toán kéo dài… 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái doanh nghiệp Trong kinh tế “mở”, doanh nghiệp sử dụng đồng tiền khác đồng Việt Nam để thực giao dịch mua, bán, toán ngày trở nên phổ biến Và hiệp định TPP vừa thông qua giao dịch liên quan đến ngoại tệ ngày nhiều Một vấn đề to lớn doanh nghiệp phải kể đến đến việc hạch toán chệnh lệch tỷ giá hối đoái Trong chế độ kế toán hành văn thông tư ban hành hướng dẫn câc chuẩn mực kế toán có bước tiến lớn so với trước Thông tư 200/2014/TT-BTC (TT200) ban hành ngày 22/12/2014 Bộ Tài thay cho Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Thông tư số 244/2009/TT-BTC đánh giá linh hoạt, đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, tôn trọng chất hình thức, lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành định kinh tế doanh nghiệp Tuy số điểm mẫu thuẫn chưa hợp lý chế độ kế toán hành nói chung hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái nói riêng Điều đặt cho người làm công tác kế toán doanh nghiệp gặp phải khúc mắc băn khoăn trăn trở Chính cần phải quan tâm hoàn thiện việc kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái doanh nghiệp 3.3 Đánh giá kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái doanh nghiệp 3.3.1 Đánh giá việc áp dụng chuẩn mực kế toán Như nói TT200 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp có bước tiến vượt bậc đặc biệt đến việc phản ánh chất nghiệp vụ so với trước Điều thay đổi rõ Thông tư nguyên tắc kế toán tỷ giá hối đoái bên Nợ TK 331 phần mà doanh nghiệp trả trước cho người bán bên có TK 131 khoản mà khách hàng ứng trước tiền mua Cụ thể sau: Trước ghi nhận bên có TK 131 chuẩn mực quy định hạch toán theo tỷ giá ghi sổ kế toán thời điểm phát sinh nghiệp vụ Rõ ràng nghiệp vụ bán hàng chưa thực có tỷ giá ghi sổ để ghi Tương tự TK 331 Theo Thông tư 200 khách hàng ứng trước hay khoản mà doanh nghiệp trả trước cho người bán ghi theo tỷ giá thực tế ngày phát sinh nghiệp vụ ứng tiền trước Điều này phản ánh chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh Vấn đề nhiều người làm công tác kế toán hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái băn khoăn trăn trở lâu nay, khẳng định lần bước tiến thay đổi tích cực đáng kể TT200 Tuy có điểm chưa hợp lí đắn việc hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo chuẩn mực kế toán hành Tiêu biểu sau: - Chuẩn mực quy định quy định tất khoản chênh lệch tỷ giá phản ánh vào doanh thu hoạt động tài (nếu lãi) chi phí tài (nếu lỗ) thời điểm phát sinh cho tất loại doanh nghiệp (kể giai đoạn trước hoạt động), ngoại trừ khoản chênh lệch tỷ giá giai đoạn trước hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc phòng tập hợp, phản ánh TK 413(2) phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chi phí tài doanh nghiệp vào hoạt động Doanh nghiệp không vốn hóa khoản chênh lệch tỷ giá vào giá trị tài sản dở dang Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái trình bày TT 200 quy định tất khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái, kể việc chênh lệch tỷ giá phát sinh trực tiếp cho tài sản dài hạn phải ghi vào lãi lỗ kỳ, không vốn hóa Quy định TT 200 làm méo mó kết tài doanh nghiệp mâu thuẫn với IAS 23 – Chi phí lãi vay Theo IAS 23 chi phí vay bao gồm chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc vay ngoại tệ mà chúng xem khoản điều chỉnh cho chi phí lãi tiền vay Chi phí vay mà chúng liên quan trực tiếp với việc mua sắm, xây dựng sản xuất phần tài sản dài hạn chi phí tài sản phải vốn hóa (tức ghi nhận vào giá trị tài sản) Các chi phí vay tiền khác ghi nhận khoản chi phí Sau em xin đưa ví dụ minh họa cho vấn đề này: + Ngày 01/01/2015, công ty A hoạt động bình thường tiến hành vay dài hạn để xây dựng nhà máy X Giả sử chênh lệch tỷ giá cho việc xây dựng nhà máy X năm 2015 lỗ tỷ VNĐ năm 2015 công ty A lãi tỷ (chưa bao gồm khoản chi phí chênh lệch tỷ giá tỷ VNĐ) Chênh lệch tỷ giá tình ghi sổ theo quy định TT 200 IAS 23 sau: Bút toán ghi sổ theo TT 200: Nợ TK 635: tỷ Có TK 341: tỷ Bút toán ghi sổ theo IAS 23: Nợ TK XDCB: tỷ Có TK Vay dài hạn: tỷ Theo TT 200 công ty A phải ghi nhận báo cáo khoản chi phí tài tỷ VNĐ, làm cho lãi hoạt động kinh doanh trở nên số âm tỷ thay lãi tỷ Các nhà đầu tư phải đọc báo cáo tài phản ánh không trung thực kết tình hình tài công ty A Trong phản ánh chất IAS 23, lãi kinh doanh thông thường tỷ VNĐ, tỷ VNĐ vốn hóa đưa vào lỗ hoạt động kinh doanh A - TT 200 hướng dẫn nguyên tắc xác định tỷ giá giao dịch thực tế trường hợp hợp đồng không quy định tỷ giá toán doanh nghiệp ghi sổ kế toán giao dịch mua sắm tài sản khoản chi phí toán ngoại tệ (không qua tài khoản phải trả), tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá mua ngân hàng thương mại (NHTM) nơi doanh nghiệp thực toán Quy định xác định tỷ giá mua NHTM theo TT200 cho giao dịch chưa xác, giao dịch mua sắm tài sản khoản chi phí toán ngoại tệ người mua phải mua ngoại tệ NHTM nơi doanh nghiệp thực toán để trả cho người bán Vì vậy, tỷ giá giao dịch thực tế phải tỷ giá bán NHTM phản ánh chất giao dịch Nói tóm lại, chế độ kế toán hành hướng dẫn theo thông tư 200/BTC gần có nhiều thay đổi mẻ nhiều người làm công tác kế toán doanh nghiệp nhiều khúc mắc trăn trở áp dụng chuẩn mực kế toán 3.3.2 Đánh giá Tài khoản sử dụng Những tài khoản sử dụng để hạch toán nghiệp vụ lên quan đến ngoại tệ nhìn chung đầy đủ Tài khoản trung tâm nghiệp vụ tài khoản 413 “chênh lệch tỷ giá hối đoái” Tài khoản dung để đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế thời điểm báo cáo để phán ánh khoản chênh lệch tỷ giá giai đoạn trước hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc phòng tập hợp, phản ánh TK 413(2) Chuẩn mực quy định tất khoản chênh lệch tỷ giá phản ánh vào doanh thu hoạt động tài (nếu lãi) chi phí tài (nếu lỗ) thời điểm phát sinh cho tất loại doanh nghiệp (kể giai đoạn trước hoạt động) Đối với doanh nghiệp có hoạt động thu chi ngoại tệ xảy thường xuyên tỷ giá biến động mạnh phản ánh không xác thực tình hình kinh doanh kỳ đến cuối kỳ lại đánh giá lại khoản mục có gốc ngoại tệ dựa theo tỷ giá ngày lập báo cáo Vậy không sử dụng trực tiếp TK 413 để phán ánh chênh lệch tỷ giá kỳ đến cuối kỳ kết chuyển toàn sang doanh thu tài chi phí tài chính? Như khẳng định vai trò TK 413 “ chênh lệch tỷ giá hối đoái” 3.3.3 Đánh giá quy trình hạch toán nghiệp vụ liến quan đến ngoại tệ Theo TT200 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp thi khoản khách hàng ứng trước khoản trả trước cho người bán định khoản sau: • Khách hàng ứng trước Khi khách hàng ứng trước: Nợ Tk 1112, 1122: theo tỷ giá thực tế ngày giao dịch Có TK 131: theo tỷ giá thực tế ngày giao dịch - Khi nghiệp vụ bán hàng phát sinh, khách hàng toán tiền ứng trước: Nợ TK 131: theo tỷ giá ghi sổ Nợ TK635: Phần chênh lệch lỗ Có TK 515:Phần chênh lệch lãi Có TK 511: Theo tỷ giá thực tế ngày giao dịch Có TK 3331: VAT đầu • Trả trước cho người bán: - Khi thực ứng trước cho người bán : Nợ TK331: Theo tỷ giá thực tế ngày giao dịch Có TK 111(2), 112(2): Theo tỷ giá thực tế ngày giao dịch - Khi nghiệp vụ mua hàng phát sinh, doanh nghiệp toán tiền ứng trước: Nợ TK 152,153,155,157,211, : Theo tỷ giá thực tế ngày giao dịch Nợ TK 133 Nợ TK635: Phần chênh lệch lỗ Có TK 515: Phần chênh lệch lãi Có TK 331: Theo tỷ giá ghi sổ Đây thay đổi để hợp lý đắn chế độ kế toán hành hạch toán nghiệp vụ liên quan đến chênh lệch tỷ giá hối đoái Quy định không vào tài khoản mà vào thực tế khoản phát sinh tăng hay giảm nợ phải trả khoản phải thu doanh nghiệp theo chất mà hạch toán Như nêu mục 3.2.2 khoản lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh kỳ phản ánh trực tiếp tài TK 515 TK 635 Để khẳng định sâu sắc vai trò TK 413 “chênh lệch tỷ giá hối đoái” theo em chế độ kế toán nên thực quy trình hạch toán khoản chênh lệch tý giá phát sinh kỳ vào TK 413, sau đến cuối kỳ kết chuyển khoản lãi, lỗ vào TK 515 hay TK 635 Làm phần lãi lỗ tỷ giá triệt tiêu TK 413 số dư TK 413 phản ánh xác lãi, lỗ tỷ giá kỳ Sau ví dụ minh họa cho vấn đề này: Ngày 1/2/2015 Khách hàng X trả nợ cho Doanh nghiệp A 2000$ chuyển khoản Tỷ giá thực tế ngày 21 Tỷ giá ghi sổ cho khách hàngX 20 Tỷ giá cuối kỳ ngày lập báo cáo tài 20,5 Theo chế độ kế toán hành nghiệp vụ định khoản sau: - Trong kỳ: + Nợ TK 1122: 2000$ * 21 = 42000 Có TK 131(Y): 2000$ * 20 = 40000 Có TK 515: 2000 - Cuối kỳ đánh giá lại theo tỷ giá ngày lập BCTC: + Nợ TK 1122 : 2000$ * (21-20.5) = 41000 Có TK 4131: 1000 - Kết chuyển khoản lãi vào doanh thu hoạt động tài chinh: + Nợ TK 4131: 1000 Có TK 515: 1000 Như Doanh thu hoạt động tài tính đến cuối kỳ nghiệp vụ thu 3000 Theo em, Nghiệp vụ thay đổi quy trình hạch toán sau: - Trong kỳ phản ánh khoản chênh lệch TK 413: + Nợ TK 1122: 2000*21=42000 Có TK 131(Y): 2000*20=40000 Có TK 413: 2000 - Cuối kỳ đánh giá lại theo tỷ giá ngày lập BCTC: + Nợ TK 1122: 2000*(21-20.5)=1000 Có TK 413: 1000 - Kết chuyển khoản lãi vào doanh thu hoạt động tài chính( tập bên có tài khoản 413) : Nợ TK 413: 3000 Có TK 515: 3000 3.4 Một số đề xuất hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ VN Bộ tài vừa qua ban hành thông tư 200 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung thông 200 có nhiều điểm so với định 15 Bộ Tài ban hành vào năm 2006 góp phần đưa việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái Việt Nam đến gần với thông lệ kế toán chấp nhận phổ biến giới Tuy nhiên số tồn nêu mục trên, em xin đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, Hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái từ việc vay ngoại tệ liên quan đến tài sản dài hạn phải vốn hóa để phản ánh chất nghiệp vụ phát sinh phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, tỷ giá giao dịch thực tế trường hợp hợp đồng không quy định tỷ giá toán doanh nghiệp ghi sổ kế toán giao dịch mua sắm tài sản khoản chi phí toán ngoại tệ (không qua tài khoản phải trả), tỷ giá mua ngân hàng thương mại (NHTM) nơi doanh nghiệp thường xuyên giao dịch tỷ giá bán Bởi theo em giao dịch mua sắm tài sản khoản chi phí toán ngoại tệ người mua phải mua ngoại tệ NHTM nơi doanh nghiệp thực toán để trả cho người bán Thứ ba, thực quy trình hạch toán khoản chênh lệch tý giá phát sinh kỳ vào TK 413, sau đến cuối kỳ kết chuyển khoản lãi, lỗ vào TK 515 hay TK 635 Làm phần lãi lỗ tỷ giá triệt tiêu TK 413 số dư TK 413 phản ánh xác lãi, lỗ kỳ chênh lệch tỷ giá hối đoái đem lại, khẳng định sâu sắc vai trò TK 413 “ chênh lệch tỷ giá hối đoái” KẾT LUẬN Đề tài nêu sơ lược vấn đề kế toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá hối đoái Đồng thời, làm rõ chế độ kế toán Việt Nam kế toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá Từ đó, có đánh giá phương hướng để hoàn thiện chúng việc công việc hạch toán doanh nghiệp Bên cạnh đó, qua trình nghiên cứu trên, thấy chuẩn mực kế toán ban hành theo thông tư 200/2014/TT - BTC có nhiều ưu điểm phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Mặc dù có nhiều ưu điểm tồn nhược điểm khiến cho hệ thống chuẩn mực chưa thực đầy đủ chuẩn xác Tuy nhiên việc tìm nhược điểm TT200 chưa đầy đủ hy vọng quan có thẩm quyền có sửa đổi bổ sung để chuẩn mực kế toán Việt Nam ngày phù hợp vớinhững chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt thời kỳ đất nước ta chuyển hội nhập vào kinh tế giới đòi hỏi cấp thiết Hy vọng quan có thẩm quyền trách nhiệm việc xây dựng chuẩn mực kế toán nhanh chóng giúp cho người làm công việc kế toán trở nên nhẹ nhàng hiệu hơn, giúp cho họ có thông tin ngày chuẩn xác để góp phần giúp cho người quản lý doanhnghiệp có định sáng suốt việc hoạch định chiến lược kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế toán tài NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Thông tư 200/BTC/2014 định 15/BTC/2006 VAS 10 Các báo diễn đàn kế toán Việt Nam

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan