Thân phận con người trong tiểu thuyết tạ duy anh nhìn từ tâm thức hiện sinh

102 411 3
Thân phận con người trong tiểu thuyết tạ duy anh nhìn từ tâm thức hiện sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI VĂN CHUNG THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI VĂN CHUNG THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Văn Chung ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trương Đăng Dung, người tận tình bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Khoa Ngữ Văn; Ban chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Và cuối xin cảm ơn BGH, thầy cô giáo Trường THPT Yên Hòa, người thân gia đình, bạn bè bên chia sẻ với khó khăn giúp đỡ nhiều để có thành ngày hôm Ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Văn Chung iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG TRIẾT HỌC VÀ VĂN HỌC 10 1.1 Nguồn gốc sở hình thành, phát triển chủ nghĩa sinh 10 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa sinh 10 1.1.2 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa sinh 12 1.1.3 Những phạm trù chủ nghĩa sinh 13 1.2 Thân phận người triết học sinh 16 1.2.1 Thân phận người 16 1.2.2 Ở người tồn có trước chất 21 1.3 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học 23 1.3.1 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đời sống văn học Phương Tây 23 1.3.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh Việt Nam 31 Chương CÁC DẠNG BIỂU HIỆN THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH 41 2.1 Con người giới phi lý 41 2.2 Con người lưu đày 53 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Con người cô đơn 59 2.4 Con người dấn thân 65 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH 69 3.1 Kết cấu lắp ghép 69 3.2 Cốt truyện phân mảnh 77 3.3 Không gian - thời gian sinh 81 3.3.1 Không gian sinh 81 3.3.2 Thời gian sinh 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, Tạ Duy Anh trở thành gương mặt nhà văn tiêu biểu, tượng văn học bật với “những tác phẩm làm bạn đọc giật suy ngẫm vấn đề gai góc xã hội đại” Anh làm “cháy” báo văn nghệ tất sạp báo nước truyện ngắn Bước qua lời nguyền Đặc biệt, với bốn tiểu thuyết: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh dành chỗ đứng độc giả Cho đên nay, tiểu thuyết Tạ Duy Anh không nhiều, qua đó, độc giả tìm thấy chiêm nghiệm, triết lí người đời sống, tìm thấy cách tân, thử nghiệm sáng tạo nghệ thuật thể nội dung tư tưởng tác phẩm anh 1.2 Chủ nghĩa sinh trào lưu tư tưởng quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ phương Tây có mặt Việt Nam nửa kỷ nay, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đời sống văn học chưa thỏa đáng Sau 1986, với quan niệm thực, người, văn học bám sát đời sống, nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, bao quát vấn đề đời sống xã hội số phận người vận động phát triển, đáp ứng đòi hỏi xúc công chúng Tìm hiểu văn xuôi, đặc biệt tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn giúp có nhìn bao quát đời sống văn học Việt Nam đương đại Với đặc thù đời sống đại bề bộn, hỗn loạn, xói mòn, khủng hoảng lòng tin, với chuyển biến tư tưởng người cầm bút Một văn học vừa bước khỏi chiến tranh, phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh, không người viết lâm vào tình trạng bối rối, “chông chênh”, gây nên “khoảng chân không” văn học Nhưng thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn diễn vận động nội sinh chiều sâu đời sống văn học, với trăn trở, vật vã, tìm tòi thầm lặng mà không phần liệt số nhà văn có mẫn cảm với đòi hỏi sống, có ý thức trách nhiệm cao ngòi bút 1.3 Tạ Duy Anh có đóng góp đáng trân trọng vào cao trào đổi văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, tiểu thuyết Tạ Duy Anh chưa nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống Chính thế, chọn nghiên cứu đề tài “Thân phận người tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhìn từ tâm thức sinh” nhằm hướng tới khẳng định nét riêng cá tính sáng tạo tiểu thuyết, thành công phần đóng góp Tạ Duy Anh Đồng thời, phạm vi định, góp phần làm sáng tỏ vấn đề đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học đổi nói chung Từ lí chọn đề tài luận văn “Thân phận người tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhìn từ tâm thức sinh” Lịch sử vấn đề Khảo sát trình lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh, có dạng ý kiến: khái quát chung toàn sáng tác nhà văn dạng viết sâu phân tích khía cạnh vấn đề, tác phẩm cụ thể Tạ Duy Anh góp vào dòng tiểu thuyết đương đại tiếng nói đáng kể vấn đề nhân sinh đặt tiểu thuyết nhà văn Tạ Duy Anh đánh dấu xuất mình, bút văn xuôi độc đáo văn học truyện ngắn Bước qua lời nguyền (1989), nhà thơ Hoàng Minh Châu xem Tạ Duy Anh “báo hiệu lòng lớn, tầm nhìn xa tài viết số phận người” Quả thật, sau làm “cháy” báo văn nghệ tất sạp báo nước, Tạ Duy Anh xoá tan mối nghi ngờ nhiều người anh quay nhấm nháp niềm vinh quang việc cho đời tiểu thuyết Lão Khổ (1990), tác phẩm GS Hoàng Ngọc Hiến đánh giá “một tiểu thuyết quan trọng thân phận người nông dân Việt Nam” [4, tr.408] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Những tưởng, sau buộc độc giả phải tím đọc, phải trăn trở, suy tư vấn đề gai góc xã hội năm thực cải cách ruộng đất, Lão Khổ Tạ Duy Anh hút mắt độc giả Nhưng không, mười năm sau, “trong văn đàn có dấu hiệu rệu rã, liên tiếp hai năm, Tạ Duy Anh cho đời hai tiếu thuyết gây xôn xao dư luận nước, trước hết kỳ lạ hình thức vấn đề nhức nhối mà quan tâm” [4, tr.408]: Đi tìm nhân vật Thiên thần sám hối Ngay vừa chào đời, Đi tìm nhân vật (2002) nhận đủ lời khen, tiếng chê Trong Tạ Duy Anh tìm nhân vật, Trần Thị Trường cho biết, lâu chị lại đọc tiểu thuyết thú vị Tác giả báo đánh giá tiểu thuyết đáng đọc nhiều năm trở lại đây, hoàn toàn thoát khỏi lối viết truyền thống quen thuộc, thực che phủ nhiều lớp mùng màn, miêu tả dầm dề, hành động chậm chạp, ngôn ngữ bóng trơn tru…ngoài ra, Đi tìm nhân vật hút tác giả viết phương pháp tiếp cận thực đa diện, đa chiều, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ phong phú, đa dạng lối hành văn hiền đại, giàu chất trí tuệ [41] Phạm Xuân Nguyên, tác giả viết “Tôi tìm tôi” (Tiệp kí đọc Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh), sau đọc xong tiểu thuyết, anh bị ám ảnh chết thằng bé đánh giày Anh tâm sự, anh bắt đầu tìm mình, dường như, anh cảm thấy nhiều người [35] Trần Quang Đọc tiểu thuyết Đi tìm nhân vật công nhận: Đi tìm nhân vật đánh dấu bước tiến dài Tạ Duy Anh nghệ thuật thể loại, anh phá bỏ lối kể chuyện đơn tuyến lối kết cấu mạch thẳng hay mạch vòng chủ nghĩa cấu trúc thô lậu Xuyên suốt tác phẩm tìm kiếm không mệt mỏi để trả lời câu hỏi cổ xưa: Ta ai? Tác giả đặc biệt ý đến đoạn cật vấn căng thẳng, đoạn đối thoại kỳ thú có khắp trang tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Ngoài ra, tác giả viết phát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn điểm giống Tạ Duy Anh với nhà văn Nam Cao khả khám phá diến biến tâm lí phức tạp nhân vật [37] Thụy Khê Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật khẳng định: “lời nguyền tội ác” hai luận đề tác phẩm nhà văn thể qua hướng khác bút pháp cách biến thiên nhân vật [28] Dư luận Đi tìm nhân vật chưa kịp lắng năm 2004, độc giả lại bị Tạ Duy Anh làm cho mê mẩn phá cách nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần sám hối Nhưng tiểu thuyết có số phận long đong, qua tay nhà xuất bản, đến tháng năm 2004 in nhà xuất Đà nẵng Thật bất ngờ, năm đó, Thiên thần sám hối tái lần thứ với số kỷ lục: 20.000 Tất nhiên, tác phẩm không tránh khỏi bình luận báo giới nhiều bạn đọc yêu thích tiểu thuyết Tạ Duy Anh Thiên thần sám hối Nguyễn Hằng giới thiệu “một thử nghiệm sáng tạo, thử nghiệm đầy day dứt, yếu tố phi lí, hoài nghi, liên thông, bất ngờ mang đậm dấu ấn chủ quan, tạo nên riêng tác phẩm” [26] Tác giả Ngô Thị Kim Cúc Đọc sách Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh: Nếu thiên thần biến báo Thanh Niên số ngày 21/05/2004 cho rằng, điều làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết không “hiện thực tàn nhẫn tràn khắp chi tiết”, mà chỗ, tác phẩm nhiều bộc lộ niềm tin vào sống trước tình mẹ bao la đời đứa trẻ [27] Dương Thuấn Nét đặc sắc Thiên thầm sám hối báo điện tử www.Talawas.org số ngày 10/06/2004 Tạ Duy Anh nhìn nhận, Thiên thần sám hối mang lối viết hoàn toàn đại Điều thể rõ cách kể, cách dẫn chuyện, nghệ thuật mê bạn đọc Đặc sắc cách xây dựng nhân vật Tôi - đứa trẻ ba ngày sinh nằm bụng mẹ - tác giả Khác với tiểu thuyết truyền thống, nhân vật Tạ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mờ dần Sự chuyển dịch thể dịch chuyển từ không gian khép kín, tù đọng đến không gian rộng lớn, lưu chuyển dần hướng tới không gian sinh đời sống người Không gian thực - không gian tù đọng đầy bất trắc Không gian thực hay gọi không gian bên nhân vật, không gian đời sống nhân vật Về mặt lí luận, không gian bên thường có tính chất mở không gian đám đông, không gian kiện, không gian diễn hành động nhân vật Từ không gian làng quê không gian thành thị tiểu thuyết Tạ Duy Anh, tất chìm ngập không khí ảm đạm, u tối ngột ngạt tù đọng, khép kín ốc đảo biệt lập với giới bên Từ không gian khép kín tù đọng đó, nhà văn muốn cảnh báo tình trạng xuống cấp trầm trọng môi trường sống khao khát cải tạo không gian sống tốt giúp người đủ sức “Bước qua lời nguyền”…chứa đựng ý nghĩa nhân sinh cao Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, không gian bật với tính chất khép kín, chật chội, tù đọng đầy bất trắc, dù nông thôn làng Đồng (Lão Khổ), làng Thổ Ô (Giã biệt bóng tối), hay thành thị phố G (Đi tìm nhân vật) hay phòng chờ sinh (Thiên thần sám hối) Không gian tâm tưởng - không gian nỗi sợ hãi cô đơn Không gian tâm tưởng không gian bên nhân vật, kiểu không gian không hạn định phi vật chất Trong không gian tâm tưởng riêng mình, nhân vật Tạ Duy Anh thường xuyên phải đối diện với nỗi sợ hãi cô đơn Nỗi sợ hãi cô đơn trở thành đặc điểm quán làm nên nét đặc sắc riêng cho kiểu không gian tâm tưởng tiểu thuyết Tạ Duy Anh Nếu khảo sát không gian thực ta khó lòng nhận chất thật nhân vật Vì có điều người ta bộc lộ không gian tâm tưởng riêng Cuộc đời lão Khổ trải qua thật nhiều khổ ải lầm lạc Trước xoay vần tang tóc, bất hạnh đời người, lão hay tự chất 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vấn chất vấn đời “Cuộc sống tồn phải vờ vĩnh? Chao ôi, người gỡ mặt nạ phải đeo vào kể ngủ với tình nhân?” [4, tr.58] Lão không khỏi bàng hoàng trước kiện Tư Vọc giết em trai mình, “lẽ có lực điều khiển vận mạng người ta?” phải chăng, “kẻ thù lão tự đâm giết theo định mệnh đó?” Lão thấy mệt mỏi loại trừ lẫn “Cuộc tranh giành đua chen lão cuối để làm gì?” Cuối ý nghĩa sống lão đâu có biết, lão biết cô đơn, lạc loài đồng loại Lão hoảng sợ bùa vây lạnh lùng, cô đơn Lão tự nhủ: “Liệu lão có chịu người cuối nằm xuống sau đưa lớp người tuổi lão lòng đất” Ý nghĩ cô đơn chịu đựng gánh nặng trần trừng phạt khiến lão rung mình, lão hình dung “ngày phải tăm tối lắm” Lão băn khoăn, lão “là so với vũ trụ không cung? Chẳng cả? chẳng cả?” Ở khía cạnh đó, sống chẳng khác đày, dấu hiệu tự phải chết Lão nghĩ: “Hình nhân loại toàn sai lầm, sai lầm triền miên, có phương pháp Một sai lầm không chịu tìm lý tồn mình” Có lẽ, lão không chịu tìm điều nên đời lão vô nghĩa Khủng khiếp vô nghĩa, lão kết luận với trai; “Ngẫm lại đời bố làm đôi ba việc, đẻ tụi mày Còn vô nghĩa tất…Bố thấy sợ Trần gian tối tăm khủng khiếp quá” [4, tr.236 -237] Trên đường hành hương trở xứ sở sau gần bốn mươi năm lưu lạc, ông Tư tự nhủ: “Cuộc đời kỳ thú thật Cuộc đời hay tiểu thuyết?”, “sao đất người ta sống khổ thế?” liệu “con người có số phận thật không?” Chỉ biết rằng, ông trở sau chục năm tha phương để cảm nhận “sự chấm dứt chơi nhàm tẻ” [4, tr.28] Nằm bụng mẹ, nhân vật bào thai nghe âm sống, thấy nhiều điều hiểu nổi: “chẳng hạn, tiền đẻ gì? Lại chửa hoang, trút ra, bỏ lại tội nợ, ăn quỵt, giao 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hợp…Việc đời đứa bé gắn với nhiều chuyện Nếu dung phép suy diễn đẻ trút ra, bỏ lại kèm với ăn quỵt, trẻ tội nợ, chửa hoang hẳn gắn với việc giao hợp Hành động có ý nghĩa nhỉ?” “Xem đời bất trắc nguy hiểm lắm?” [5, tr.12] Nó thắc mắc: “sao có người khó đẻ nhỉ? Chả anh bạn, cô bạn đồng niên với chơi trò láu cá tôi?” Nó cho rằng, giới mà nhập bọn xem chừng chẳng an toàn tí nào, “hay buồn chán mà họ bày trò vậy” Theo nó, nơi an toàn, êm ấm bụng mẹ, cảm nhận sống bên khủng khiếp diễn hang ngày “Cuộc sống sống mang ý nghĩa gì?” Đôi giọng chất vấn xen chút mỉa mai: “Nó bùa ngải mà kì diệu Dường xuất chẳng việc không trôi chảy?” [5, tr.24] Nó nghe người ta than phiền với nhau: “Một số tờ báo, tạp chí nhạt nước ốc - Chỉ toàn chuyện chửa hoang, ngoại tình, giết Sợ - Dạo người ta nạo thai nhiều Than phiền người ta đọc Không đọc buồn nhạt hơn” [5, tr.19] Nhân vật quay cuồng với câu hỏi: Tôi ai? Ai tôi? Hình dạng nào? khứ sao? Tại “niềm kiêu hãnh” đàn ông bị đánh cắp? Tại lại cướng hiếp cô gái dở người cách đầy thú tính? Tôi đau đớn gào lên: “Tại em không ô uế, nhơ nhuốc trước mặt tôi? Tại em không quỷ sứ để tâm hồn có nơi cư trú?” Tôi băn khoăn: Ta kẻ tìm nguyên nhân chết thằng bé đánh giầy, hay ta thủ phạm? Là đồng bọn? Là gã chuyên rình trộm gái tắm? Hay gã tâm thần dở nòa đó? Nhìn gương mặt vầng trán đẹp tựa thiên thần, tự nhủ: “Từ cô bé đến người đàn bà độc ác, chủ nhà chứa này, lại được? Vậy họ sóng gió đời 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn số phận định sẵn biến thiên thần thành quỷ dữ? Liệu quỷ có tâm hồn tâm hồn có chứa tình yêu không? ” Hàng loạt câu hỏi câu trả lời khiến trở nên hoang mang lo sợ Tiến sĩ N bị dằn vặt câu hỏi: “Cuộc sống sống thật? Cuộc sống trước phút sống khép cửa phòng làm việc lại?” “Tôi tồn sao, gốc có hình dạng sao? Liệu có phải bây giờ? ” [2, tr.145] Không gian tiểu thuyết Tạ Duy Anh di chuyển liên tục, từ không gian thực nhà văn dần hướng tới không gian hoàn toàn mới, không gian phi lý Không gian phi lý có không gian thực, đầy tính vô lý, ngược đời lại người ta tin có thật tồn hiển nhiên, có không gian có thực lại kiểm soát được, không nhận thức tồn tại, có mà không có, bất định Sự phi lý thể việc nhà văn miêu tả không gian có thực lại kiểm soát nhận thức tồn khu phố G Đi tìm nhân vật… Tạ Duy Anh đề cập đến vấn đề hoàn toàn mới, không gian phi lý hệ sợ hãi, lo âu khủng hoảng niềm tin từ không gian sống đương đại đầy tính sinh với chiều sâu triết lí khiến Đi tìm nhân vật bị cho khó hiểu Tuy không văn học giới Việt Nam, Tạ Duy Anh lối tiên phong việc thể cảm quan phi lý mặt không gian thời gian Trong Đi tìm nhân vật, nhờ việc xem xét không gian tâm tưởng mà ta nhận dường người bị ám ảnh quyền uy Nhân vật luôn sợ “một hút vào”, cảm giác bị rình rập, bị theo dõi bủa vây thường trực “nỗi sợ bị thú xô ra” Nỗi sợ có người thấy nhỏ bé, bất lực, chí tàn phế 3.3.2 Thời gian sinh Thời gian nghệ thuật thời gian sáng tạo nhà văn, thể riêng nhìn nhà văn giới Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật trở thành yếu tố xác định tồn giới người 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Những tiểu thuyết thời kỳ đầu Tạ Duy Anh nằm theo mạch tiểu thuyết truyền thống Nghĩa thời gian biến động nhiều mà tuân theo trật tự tuyến tính Nhưng ngày, nhà văn khẳng định xu chung tiểu thuyết đại sáng tác cách lắp ghép, tạo dựng mảnh cốt truyện rời rạc, mảnh tâm trạng không theo trình tự thời gian mà ngổn ngang, đảo ngược theo ý đồ tác giả, tạo “truyện truyện” Tiểu thuyết Tạ Duy Anh ngày viết cách tự nhiên, không bị ràng buộc thi pháp truyền thống Sự tài tình Tạ Duy Anh kết hợp hài hòa sức ép không gian thời gian đặt vào hoạt động nhân vật Thời gian nghệ thuật lắp ghép phi tuyến tính, thời gian phi lí đặc biệt thời gian trần thuật tác giả Thời gian bị cắt vụn, xé mảnh cự li ngắn đến mức nêu gợi, mang tính chất duyên cớ dòng chảy ý thức tung tẩy phông cho số phận nhân vật lên mà không tuân theo thứ tự cải cách ruộng đất phong trào hợp tác hóa Lão Khổ… Việc sử dụng thủ pháp thời gian phi tuyến tính, có phân mảnh, lắp ghép, đảo lộn trật tự để cuối đến thống đề cao sống thực Tuy nhiên, khác với truyền thống, người trần thuật người biết trước, dẫn dắt người đọc từ đầu đến điểm cuối đường, Tạ Duy Anh dừng lại tại, mà tương lai phải để độc giả tự tìm lấy, tự làm chủ người có cách lựa chọn sống riêng mình, không giống ai, đừng đánh Thủ pháp phân mảnh thời gian Thời gian tiểu thuyết Tạ Duy Anh “phân” thành nhiều “mảnh” nhỏ xếp không theo lôgíc đời sống mà hoàn toàn chắp ghép ngẫu nhiên, phân tán rời rạc Những “mảnh” thời gian “mảnh” đời sống vốn vô đa dạng phức tạp, “tương ứng với mảnh vụn mảnh 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thực đời sống biểu hiện” Tạ Duy Anh không trọng trình tự kiện, không tuân theo diễn tiến thời gian, không tuân theo lôgíc thường thức mà cốt tạo hình tượng thời gian có khả thể chất sống Tuy nhiên, mức độ “đậm”, “nhạt”, đơn giản hay phức tạp thủ pháp tác phẩm Tạ Duy Anh có khác Thiên khai thác chiều thời gian khứ điều đặc biệt tiểu thuyết Tạ Duy Anh hình tượng thời gian bao trùm hình tượng thời gian khứ Câu chuyện kể tiểu thuyết, xét tổng thể đặt thời điểm khứ từ đầu truyện, tác giả chủ tâm đẩy toàn câu chuyện thời khứ Cái thời điểm chẳng qua so với thời điểm diễn câu chuyện mà thôi, so với thời điểm trần thuật Trong Đi tìm nhân vật, toàn câu chuyện hạn định khung thời gian khứ lời mở đầu sau: “Khi chuyện kể lại nhiều năm tháng kiện trôi qua” Trong Lão Khổ, phần cuối truyện, tác giả không ngần ngại khẳng định câu chuyện kể lại dựa số việc tình cờ tác giả chứng kiến Ở Giã biệt bóng tối, toàn câu chuyện đặt thời khứ “Câu chuyện mà quý vị nghe kể lại thuộc số vụ việc vậy” Hình thức đẩy lùi câu chuyện thời khứ Thiên thần sám hối thể chi tiết tác giả nêu cụ thể thời điểm đứa bé đời “ngày hăm sáu tháng Sáu năm ngàn chín trăm chín mươi sáu” thời điểm tác giả chép lại truyện ghi tháng 11 năm 2000 Như xét tổng thể, câu chuyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh thường đặt chiều thời gian khứ Điều khiến cho hình tượng thời gian tiểu thuyết Tạ Duy Anh trở nên phong phú, phức tạp khó xác định xen kẽ kiểu thời gian như: khứ khứ, khứ 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong Đi tìm nhân vật, ấn tượng chiều thời gian khứ có lúc nhân vật phát biểu trực tiếp: “cứ thế, miên man lạc vào biển sương mù khứ thiếp cảm giác bị thời gian nhấn chìm xuống tận đáy” “Miên man lạc vào biển sương mù khứ” có lẽ không cảm giác nhân vật truyện mà cảm nhận nhiều độc giả tiếp xúc với hình tượng thời gian tiểu thuyết Tạ Duy Anh Phi thời gian (thời gian phi lý) với xu hướng nhòe mờ dần ranh giới xác định đặc trưng kiểu thời gian nghệ thuật ngày đậm tiểu thuyết Tạ Duy Anh Sự việc Đi tìm nhân vật diễn nơi mơ hồ địa danh thời gian không xác định, thể diễn đâu giới thời điểm Tính phi thời gian bị đẩy đến mức tuyệt đối Chỉ đoạn văn ngắn Đi tìm nhân vật, từ thời gian xuất đậm đặc: “Sầm tối vác mặt đến chỗ nàng Câu nàng hỏi tôi: Tối hôm anh đâu? Tôi nhìn nàng nhìn vào cõi mù mịt câu hỏi muốn hỏi nàng sau vòng vo không đủ can đảm Giờ nàng lại hỏi câu hỏi định mệnh Tôi đáp cách thăm dò: Tối hôm kia… em biết anh đâu à? Nếu em biết em chả phải hỏi Tôi có cảm tưởng nàng lại nhanh chóng chuồi khỏi tầm tay tôi, rút vào vỏ kiên cố mà luôn chờn vờn bên Tôi cố bám theo: Em biết mà! Tối hôm kia, em biết mà - nhìn nàng cầu xin nàng đừng tiếp tục ẩn náu - Anh biết tối hôm anh đâu mà Anh làm em rối hết lên Anh biết em biết, biết nào? Tối hôm - nóng gan - tối hôm kia, tối hôm kia… 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thôi anh Nếu em hỏi tháng trước năm ngoái anh đâu anh khăng khăng em biết? Lạ thật Em hỏi anh đâu để trả lời Đúng, em phải trả lời - đáp lạnh lùng - em phải trả lời tối hôm anh đâu… Anh sống sao? - nàng gạt câu truyện sang hướng khác Vẫn thế, trừ tối hôm Nàng buồn bã nhìn chỗ khác”….Tất đồng giới bề bộn, xáo trộn, bất định khiến cho người hoang mang, lo sợ, khủng hoảng niềm tin Mở đầu tiểu thuyết giống trinh thám: Một kẻ tình cờ vớ mẩu báo, vỏn vẹn hàng: "Nạn nhân thằng bé đánh giầy, quãng 1012 tuổi bị gã đàn ông đâm chết chỗ Hung thủ tạm mô tả kẻ mắc chứng thần kinh, ăn mặc sang trọng Việc truy bắt tiến hành riết." Kẻ đọc dòng chữ tôi, nhân vật truyện Sau này, biết tên Chu Quý Cái tên Chu Quý nhắc đến vài lần suốt ba trăm trang truyện Chu Quý tình cờ đọc mẩu báo, định điều tra, định tìm mà (Chu Quý) gọi hắn: thủ nguyên nhân án mạng Hắn đóng vai khác mà tìm kiếm Rồi lõm bõm yếu tố quái lạ khác lộ ra: Với mảnh báo vỏn vẹn có dòng trên, không ghi ngày nơi xẩy án mạng, Chu Quý lại biết chỗ ấy, chỗ mà "đinh ninh" "gần" ngã tư phố tên phố G: chỗ thằng bé đánh giầy ngã xuống Nghề "sưu tập kiểu chết" Chu Quý nghề gì? Công an? Thám tử hay nhà báo? Một không khí Kafka từ đầu Mọi giả thử, giả thuyết khả thể Vì Chu Quý muốn điều tra? "Vì thúc nhuốm màu sắc bi kịch mà diễn tả Về sau này, quý vị thấy, hiểu hóa tiếp tục truy tìm hắn.", Ðó chữ Hiểu theo cách (hung thủ hay 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nguyên nhân) (Chu Quý), không tôi, lại biết địa xẩy án mạng, mẩu báo có ghi rõ đâu? Nhập đề rơi vào trường hợp: nhị trùng, tam trùng, tứ trùng nhân cách mà kẻ tìm kẻ bị tìm Một tìm mình, tìm kiếm thân.? Tôi lùng tôi: Tôi ai? Tôi hắn? Hắn "giết" tôi? Tôi tìm hắn? Tất vấn đề mà "tôi" đặt đây, bất trắc, nhiều nghĩa, xác định cả, đến nhân vật "chính" không Cùng với cảm quan phi lý quan sát thực, không thời gian tiểu thuyết Tạ Duy Anh bắt đầu có hướng phản ánh phi lý ngày trở nên phổ biến đời sống đại 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Qua khảo sát, nghiên cứu Tiểu thuyết Tạ Duy Anh tâm thức sinh, luận văn đưa số kết luận sau: Triết học sinh - triết học nhân văn ảnh hưởng sâu sắc tới văn học phương Tây thập niên 40 -60 kỷ XX để lại dư âm suốt trình tiếp diễn văn học giới hôm nay, tảng tạo nên dòng văn học sinh với tác phẩm lớn Triết học sinh nói lên thể người hành trình khám phá thân phận người Các nhà sinh dường cố gắng tìm lời giải đáp cho câu hỏi người: Con người ai? Con người từ đâu đến? Con người đâu? Những băn khoăn, ám ảnh, ảo giác, than thở…Trong văn học hậu đại phương Tây, tính phi lý văn học sinh trở thành trào lưu văn học phát triển mạnh mẽ, nhiên, Việt Nam có số tác giả theo khuynh hướng Do vậy, có gặp gỡ tất yếu, văn học phản ánh vấn đề mang tính thời đại, nhân loại Đề cập đến tính phi lý nghĩa thiên nhìn bi quan, tuyệt vọng mà nhà văn muốn hướng người đọc đến thức nhận biết biết ta để tự khẳng định đừng đánh ngã, riêng biệt mang ý nghĩa triết lý nhân sinh cao Trào lưu văn học sinh đến chưa hết ảnh hưởng văn học, nhà văn quan tâm, với biến thể, tư tưởng sinh có mặt sáng tác nhà văn đánh giá cao năm gần Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Tư…cho thấy kế thừa liên tục, trình vận động không ngừng Những sáng tác mang dấu ấn sinh Tạ Duy Anh thân phận người tượng Hành trình khám phá thể người sáng tác nhà văn bạn đọc đón nhận suy ngẫm cách sâu sắc 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Từ ánh sáng chủ nghĩa sinh, sâu vào khám phá vấn đề thân phận người trọng tiểu thuyết Tạ Duy Anh phần quan trọng giúp thấy rõ tác động triết học sinh với sáng tác nhà văn Đồng thời khẳng định tài văn chương Tạ Duy Anh Để từ không né tránh tồn đời sống sinh, thân phận người người giới phi lý, người mặc cảm tội lỗi, người vong thân, lưu đày, người cô đơn, sợ hãi lay thức tính người, lay thức ý thức tìm ngã cao đẹp người sinh Bằng việc khám phá thân phận người tâm thức sinh, Tạ Duy Anh thể rõ dấu ấn sinh hữu người Đó người mang nét tính cách khác nhau, họ trăn trở thân phận mình, lo âu cho thân phận cô đơn, nỗi ám ảnh sựu sợ hãi, vong thân, lưu đày, tội ác, hận thù, họ tự lựa chọn cho tương lai trải nghiệm dấn thân giới sinh Nghệ thuật thể kết cấu cốt truyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh thể nghiệm hình thức nghệ thuật độc đáo Tạ Duy Anh Phù hợp với chủ đích nghệ thuật cảm quan hiến sinh nhà văn Đó kiểu kết cấu lỏng lẻo, mơ hồ, ngẫu nhiên, phi tuyến tính để thể thân phận người sống phi lý, qui luật, coi người cô đơn, bất lực Ngoài cốt truyện phân mảnh lắp ghép mảnh vỡ, nhà văn làm bật thân phận người tâm thức sinh chủ nghĩa người cô đơn, lo âu sợ hãi, mang tâm trạng khủng hoảng, tự giày vò cô đơn tuyệt vọng, họ tìm cách tự khẳng định phản ứng bất lực, hình thức tự vô nguyên nhân vô mục đích Tạ Duy Anh sáng tạo kiểu không gian, thời gian nghệ thuật giàu hiệu Không gian, thời gian có xu hướng dịch chuyển liên tục mở rộng dần cuối đến không gian phi lý phù hợp với cảm quan phi lý đời sống sinh Cùng với không gian, thời gian từ trật tự tuyến 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tính đến mảnh ghép, đứt gãy dòng hồi ức, giấc mơ hướng tới thời gian bất định, phi lý Không gian - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh thể người cô đơn bất lực tất trạng thái tâm lý khác tra vấn, riết róng, sợ hãi, bất an… tất làm bật thân phận người cô đơn, thất vọng, thụ động bất lực Có thể nói, qua việc khảo sát tiểu thuyết - thể loại sở trường Tạ Duy Anh, dù chưa thể sâu kỹ chừng mực định, luận văn khẳng định nét riêng cá tính sáng tạo thành công phần đóng góp đáng trân trọng nhà văn vào công đổi văn học 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1989), Bước qua lời nguyền, Nxb Văn học Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc Tạ Duy Anh (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà nắng Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Văn học Ngô Thị Kim Cúc (2004), Đọc thiên thân sám hối, www.baothanhnien.vn Lại Nguyên Ẩn (chủ biên) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân, Phùng Văn Tửu, Đức Tài (dịch 2003), Tuyển tập Fanz Kafka, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2004), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, sư diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 14 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, NGuyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (Đồng chủ biên) (2006), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cư Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Điệp (2013), “Thời gian phận người thơ Trương Đăng Dung, Nghiên cứu văn học”, Tạp chí nghiên cứu, phê bình lịch sử văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Đỉnh (1994), Buồn nôn, Nxb Văn học, Hà nội 18 Nguyễn Trọng Đỉnh (1994), Dịch hạch, Nxb Văn học, Hà nội 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 19 Trần Thái Đỉnh (dịch 1997), Chủ nghĩa sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Thị Thu Hà (2006), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ, Thái Nguyên 22 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Đức Hiếu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiếu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 26 Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Nguyễn Hằng (2006), Giới thiệu Thiên thần sám hối, www.vietbao.vn 28 Thụy Khuê (2006), Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật, www.thuykhue.feree.ft 29 Nguyễn Thị Hồng Giang (2005), Tạ Duy Anh vấn đề làm nghệ thuật tiểu thuyết, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 30 Mã Giang Lần (2003), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 35 Phạm Xuân Nguyên (2002), Tôi tìm (Tiệp kí đọc Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh), www.Talawas.org 36 Nguyễn Thị Ninh (2005), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 37 Trần Quang (2004), Đọc tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, www.Vietbao.vn 38 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyện nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Thị Thu Hà (Sưu tầm tổ chức thảo) (2004), Nxb Văn học, Hà Nội 40 Chu Thị Thơm (Thực vấn nhà văn Tạ Duy Anh) (2004), “Ý nghĩa đời chỗ người ta chọn đau khổ hay hạnh phúc”, Báo pháp luật, số 140 41 Trần Thị Trường (2003), Đi tìm nỗi sợ - Trao đổi với nhà văn Tạ Duy Anh, tác giả tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, www.Talawas org 42 Dương Thuấn (2004), Nét đặc sắc Thiên thần sám hối, www.Talawas.org 43 Hồng Tiến (2005), Thiên thần sám hối ranh giới thiện ác, www.thethaovavanhoa.vn 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 17/10/2016, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan