LUẬN văn THẠC sĩ xây DỰNG ý THỨC CHÍNH TRỊ của SINH VIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TRƯỚC tác ĐỘNG của TOÀN cầu hóa HIỆN NAY

91 545 1
LUẬN văn THẠC sĩ   xây DỰNG ý THỨC CHÍNH TRỊ của SINH VIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TRƯỚC tác ĐỘNG của TOÀN cầu hóa HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh niên – sinh viên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, “là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội”6, tr.41. Thanh niên – sinh viên được đặt vào vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển thanh niên – sinh viên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước. Đồng thời, thanh niên – sinh viên cũng chỉ có thể phát huy vai trò đặc biệt quan trọng ấy một cách đầy đủ khi YTCT của họ thường xuyên được xây dựng, bồi dưỡng và hoàn thiện.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cao đẳng Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa Đại học Kinh tế thị trường Nhà xuất Toàn cầu hóa Tư chủ nghĩa CĐ CNXH CNH, HĐH ĐH KTTT NXB TCH TBCN Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội chủ nghĩa Ý thức trị TP.HCM XHCN YTCT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA 1.1 TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Ý thức trị sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 10 tác động toàn cầu hóa đến ý thức trị 1.2 sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng ý thức trị sinh viên Thành phố Hồ 10 Chí Minh trước tác động toàn cầu hóa Chương nguyên nhân thực trạng MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA 36 SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Mục tiêu, yêu cầu xây dựng ý thức trị sinh 49 viên Thành phố Hồ Chí Minh trước tác động toàn 2.2 cầu hóa Một số giải pháp xây dựng ý thức trị 49 sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh trước tác động toàn cầu hóa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 82 84 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên – sinh viên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, “là lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội”[6, tr.41] Thanh niên – sinh viên đặt vào vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát triển niên – sinh viên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển vững bền đất nước Đồng thời, niên – sinh viên phát huy vai trò đặc biệt quan trọng cách đầy đủ YTCT họ thường xuyên xây dựng, bồi dưỡng hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn, trung tâm kinh tế phát triển động, sầm uất, trung tâm giao lưu quốc tế nước, đồng thời địa bàn phức tạp Sinh viên TP.HCM tầng lớp xã hội đặc thù, với động, sáng tạo học tập, với ý chí vươn lên sống, thích tìm tòi dễ thích nghi với Song, nhận thức trị - xã hội hạn chế, trải nghiệm vốn sống chưa nhiều nên YTCT họ dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực từ nhiều phía Là xu khách quan tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, TCH trình thể hóa nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế, khoa học công nghệ Cơn lốc TCH làm gia tăng phân công lao động quốc tế, KTTT phát triển sâu rộng phạm vi toàn giới, khoa học công nghệ phát triển nhanh, mạnh tác động tới tính chất trình độ lực lượng sản xuất theo hướng đại hóa, xã hội hóa quốc tế hóa Bên cạnh mặt tích cực, trình TCH bộc lộ không mặt trái, mâu thuẫn với chất CNXH, tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác đời sống, có YTCT sinh viên TP.HCM Thực tế cho thấy, trước tác động TCH, bên cạnh đại phận sinh viên TP.HCM say mê học tập, có nhận thức trị tốt, có lĩnh trị vững vàng, có mục tiêu, lý tưởng cao đẹp, lối sống sạch, lành mạnh, chấp hành nghiêm pháp luật chịu khó trau dồi, rèn luyện để trở thành chủ nhân tương lai đất nước, phận không nhỏ sinh viên nhận thức trị kém, thái độ trị không đắn, ý chí cách mạng không kiên định, thiếu lý tưởng, thiếu niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào tương lai đất nước, từ có biểu tiêu cực, vi phạm pháp luật, có hành vi chống đối, ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Chính vậy, tác giả chọn “xây dựng ý thức trị sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh trước tác động toàn cầu hóa nay” để nghiên cứu với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH, sở đề xuất số giải pháp để xây dựng YTCT sinh viên TP.HCM bối cảnh TCH Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có nhiều công trình, viết, nhiều tác giả sâu nghiên cứu TCH, YTCT, công tác giáo dục đạo đức, lối sống lý tưởng cách mạng cho sinh viên Việt Nam nói riêng niên nói chung bối cảnh TCH Tiêu biểu số công trình sau đây: - Nhóm đề tài toàn cầu hóa Toàn cầu hoá Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Nội dung sách đề cập trình TCH, hội thách thức, tác động tích cực mặt trái kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, môi trường mà đưa lại giới nói chung với nước Pháp nói riêng Nền quốc phòng toàn dân điều kiện toàn cầu hóa kinh tế Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 Công trình khoa học đề cập làm rõ số vấn đề như: TCH kinh tế tác động đến xây dựng củng cố quốc phòng; đặc điểm, yêu cầu, nội dung, biện pháp xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội nhân dân bối cảnh TCH; vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trước tác động TCH Phong trào chống mặt trái toàn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 Trước tác động tiêu cực TCH, từ năm 80 kỷ XX người tiến bộ, nhà hoạt động tích cực, phong trào dân chủ… bắt đầu tập hợp lại, tìm phương án khả thi TCH khác Dưới hiệu “Một giới khác có thể”, Phong trào chống mặt trái TCH có mặt khắp nơi giới, tạo nên “đội quân lữ hành cách mạng”, góp phần điều chỉnh trình TCH để trình mang tính nhân Để góp phần tìm hiểu phong trào chống mặt trái TCH, tập thể tác giả TS Nguyễn Thị Quế, PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp ThS Mai Hoài Anh bắt tay nghiên cứu Công trình khái quát xu TCH; phân tích nhân tố chủ yếu dẫn tới đời phong trào chống TCH; mục tiêu, tính chất, nội dung, hình thức đấu tranh chủ yếu chống mặt trái TCH; kết xu hướng phong trào chống mặt trái TCH; vấn đề đặt với Việt Nam trước xu TCH số khuyến nghị - Nhóm đề tài ý thức trị: Phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa xã hội quân đội thời kỳ đổi PGS, TS Lê Văn Quang, Nxb Quân đội nhân dân 2001 Đã trình bày vấn đề chất trình phát triển biện chứng YTCT XHCN xã hội quân đội, đồng thời đề xuất mặt phương pháp luận để tăng chiều sâu tính phong phú, đa dạng phát triển YTCT XHCN Việt Nam Bản chất trình phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, tác giả Trần Xuân Bình, Học viện Chính trị - Quân sự, năm 1997, sâu làm rõ khái niệm YTCT, YTCT XHCN, phát triển YTCT XHCN sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam; làm rõ chất trình phát triển YTCT XHCN sĩ quan cấp phân đội quân đội ta, rút số vấn đề có tính nguyên tắc, thực trạng, nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm phát triển YTCT XHCN sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam Quá trình phát triển ý thức trị học viên sĩ quan pháo binh nay, Luận văn thạc sĩ, tác giả Phùng Văn Ngọc, Học viện Chính trị - Quân sự, năm 1997 Phát triên YTCT XHCN học viên Học viện Kỹ thuật quân nay, Luận văn Thạc sĩ, tác giả Vũ Văn Lan, Học viện Chính trị - Quân sự, năm 2001 Định hướng ý thức trị xã hội chủ nghĩa học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội – nhân văn cấp phân đội Học viện Chính trị Quân nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, tác giả Đinh Văn Lễ, Học viện Chính trị - Quân sự, năm 2003 Tác giả tập trung làm rõ khái niệm YTCT XHCN, biểu đặc điểm, vai trò định hướng YTCT XHCN học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội – nhân văn Học viện Chính trị - Quân Trên sở đánh giá thực trạng YTCT XHCN, thực trạng định hướng YTCT XHCN nguyên nhân thực trạng trình giáo dục - đào tạo Học viện, tác giả số yêu cầu, giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt định hướng YTCT XHCN học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội – nhân văn Học viện Phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa học viên dân tộc thiểu số Học viện Chính trị - Quân nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, tác giả Nguyễn Văn Quyền, Học viện Chính trị - Quân sự, năm 2005 Trong bối cảnh chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng nước ta lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị - tư tưởng Đối tượng địa bàn chống phá chúng thường tập trung vào đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng rừng núi xa xôi hẻo lánh, có trình độ dân trí thấp, sống nhiều khó khăn Sự chống phá tác động tiêu cực đến phát triển YTCT XHCN học viên em đồng bào dân tộc thiểu số học tập, rèn luyện Học viện Chính trị - Quân Bởi vậy, yêu cầu nhiệm vụ cấp bách Học viện Chính trị - Quân phải quan tâm phát triển YTCT XHCN học viên dân tộc thiểu số, đảm bảo cho họ trường có đủ trình độ, lực phẩm chất trị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân đội tình hình mới, đặc biệt nhiệm vụ xây dựng “trận địa lòng dân” vùng rừng núi, biên giới hải đảo Tổ quốc Vì tác giả tập trung làm rõ thực chất phát triển YTCT XHCN học viên dân tộc thiểu số, sở đánh giá tình hình đề giải pháp Nâng cao ý thức trị xã hội chủ nghĩa đội ngũ sỹ quan cấp phân đội Binh đoàn Hương giang nay, Luận văn thạc sỹ triết học, tác giả Nguyễn Thế Học, Học viện Chính trị - Quân sự, năm 2005 Nâng cao ý thức trị học viên đào tạo sỹ quan hậu cần cấp phân đội Học viện Hậu cần Quân đội nhân dân Lào nay, Luận văn thạc sỹ xây dựng đảng, tác giả Sẻng Thoong Vu Nang, Học viện Chính trị - Quân sự, năm 2006 Xây dựng ý thức trị xã hội chủ nghĩa cho hạ sỹ quan, binh sỹ Sư đoàn Quân đội nhân dân Lào nay, Luận văn thạc sỹ triết học, tác giả Sơn Thạ Nu Kẹo Mưn Hương, Học viện Chính trị, năm 2008 Các đề tài làm rõ thêm khái niệm YTCT, YTCT XHCN Đồng thời, tác giả vào nghiên cứu biểu YTCT XHCN đối tượng khác (đội ngũ sỹ quan cấp phân đội Binh đoàn Hương giang, học viên đào tạo sỹ quan hậu cần cấp phân đội Học viện Hậu cần Quân đội nhân dân Lào, hạ sỹ quan, binh sỹ Sư đoàn Quân đội nhân dân Lào) Các tác giả tập trung đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển YTCT XHCN đối tượng nêu Tuy nhiên, chưa có đề tài chuyên biệt sâu nghiên cứu cách hệ thống xây dựng YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH Những đề tài cung cấp sở khoa học lý luận thực tiễn quan trọng để tác giả sâu nghiên cứu vấn đề mà đề tài tác giả đặt Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu luận văn Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH, từ luận văn đề xuất số giải pháp để xây dựng YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH * Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Làm rõ khái niệm, nội dung YTCT sinh viên TP.HCM tác động TCH đến YTCT sinh viên TP.HCM - Phân tích thực trạng YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH - Làm rõ yêu cầu số giải pháp để xây dựng YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH * Đối tượng nghiên cứu luận văn Nghiên cứu YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH * Phạm vi nghiên cứu luận văn Ý thức trị sinh viên số trường ĐH, CĐ TP.HCM, chủ yếu sinh viên hệ quy, thời gian từ 2005 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam YTCT TCH, đồng thời kế thừa có chọn lọc giá trị công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Cơ sở thực tiễn luận văn Thực trạng YTCT sinh viên TP.HCM năm qua (từ năm 2005 đến năm 2011), thông qua số liệu báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết quan chức Đảng, quyền tổ chức trị xã hội, kết điều tra khảo sát thực tế tác giả * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp lịch sử - lôgíc, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên ngành liên ngành khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện sở lý luận YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH nay; góp phần xây dựng YTCT sinh viên nói chung sinh viên TP.HCM nói riêng trước tác động TCH - Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho công trình khoa học, công tác nghiên cứu, giảng dạy, tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận liên quan đến tác động TCH đến YTCT sinh viên nói chung sinh viên TP.HCM nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 1.1 Ý thức trị sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh tác động toàn cầu hóa đến ý thức trị sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Ý thức trị sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh * Chính trị Chính trị lĩnh vực phức tạp đời sống tinh thần xã hội Chính trị xuất xã hội nảy sinh quan hệ giai cấp, xã hội có phân chia thành giai cấp đối kháng giai cấp Về chất, trị phản ánh mối quan hệ giai cấp, biểu tập trung kinh tế, lợi ích giai cấp quan hệ, tác động lẫn dân tộc, tập đoàn người có lợi ích khác đối lập xã hội có giai cấp Theo Từ điển Tiếng Việt, trị là: "1 Những vấn đề tổ chức điều khiển máy nhà nước nội nước, quan hệ mặt nhà nước nước với nhau; Những hoạt động giai cấp, đảng, tập đoàn xã hội nhằm giành trì quyền điều khiển máy nhà nước; Những hiểu biết mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, đảng nhằm giành trì quyền điều khiển máy nhà nước; Những hoạt động nhằm nâng cao giác ngộ trị cho quần chúng, tổ chức quần chúng thực đường lối, nhiệm vụ trị định"[34, tr.163] Khi bàn vấn đề trị, V.I.Lênin cho rằng, trị mối quan hệ giai cấp, đảng phái, dân tộc mặt nhà nước, "Chính trị 77 đình phải nôi nuôi dưỡng tình cảm tốt đẹp, thái độ đắn, hành vi chuẩn mực, tiền đề tri thức, kinh nghiệm sống để trang bị cho sinh viên vào đời Thế mạnh giáo dục gia đình đánh sâu vào tâm lý tình cảm người, quan tâm, gắn bó, chăm sóc đến thành viên Từ đó, thành viên gia đình biết mặt mạnh, mặt yếu người, sở đùm bọc thương yêu lẫn trách nhiệm gia đình tìm phương pháp hữu hiệu để cảm hoá, tác động đến đối tượng cần giáo dục mà nhà trường xã hội có Ngoài việc chăm lo giáo dục cho mặt trí tuệ, gia đình cần phải bồi dưỡng nhân cách, kết hợp phương pháp giáo dục truyền thống với đại cho phù hợp với hoàn cảnh mới, cho gia đình trở thành nơi lưu giữ nếp xưa phát huy giá trị văn hoá dân tộc từ hệ sang hệ khác, tăng cường giáo dục nếp sống mới, lối sống mới, xây dựng gia đình văn hoá Với tầm quan trọng đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách [7, tr.77] Bên cạnh gia đình, có vai trò quản lý, giáo dục nhà trường xã hội (các tổ chức đoàn thể) có vai trò to lớn việc xây dựng YTCT sinh viên Nhà trường thiết chế xã hội - văn hoá quan trọng có chức dạy chữ, dạy nghề dạy người Ba chức hướng đến mục đích đào tạo hệ người có tài có đức, phát triển toàn diện hài hoà nhân cách Bởi nhà trường môi trường giáo dục chuyên nghiệp, có nếp, có kỷ cương kỷ luật, nơi trang bị cho sinh viên kiến thức nơi giáo dục cho sinh viên lý tưởng sống, môi trường rèn luyện toàn diện cho sinh viên Trong thời đại khoa học - công nghệ đòi hỏi sáng tạo cá nhân 78 Các cá nhân phải tìm tòi tri thức mới, tư tưởng mới, tư tưởng góp phần đưa xã hội tiến lên khẳng định vai trò cá nhân đời sống cộng đồng Do vậy, giáo dục phải tạo điều kiện cho tự phát triển cá nhân, định hướng cho cá nhân phát triển gắn bó với cộng đồng triết lý mang tính khách quan khoa học, đồng thời mang ý nghĩa nhân văn cao Muốn vậy, giáo dục nhà trường phải hoạt động có mục đích, mang tính chiến lược, có kế hoạch Giáo dục nhà trường không cung cấp kiến thức bản, chuyên ngành, nâng cao nhận thức mà phải nơi trang bị giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng, nơi xây dựng thái độ trị, rèn luyện ý chí cách mạng củng cố niềm tin cộng sản, hướng người học tới giá trị thời đại Xây dựng YTCT sinh viên TP.HCM không chịu chi phối gia đình, nhà trường mà chịu tác động môi trường xung quanh, tác động môi trường xã hội Chính thế, yếu tố hay khâu định xã hội vai trò nhà nước định hướng toàn diện kinh tế, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, hệ thống sách, chế độ đảm bảo phát triển đất nước, có phát triển sinh viên Xây dựng YTCT sinh viên TP.HCM cần phải phát huy vai trò tổ chức xã hội, mà nòng cốt Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Thành phố Đây hai tổ chức góp phần không nhỏ vào trình xây dựng YTCT sinh viên Nhiệm vụ Đoàn niên Hội Sinh viên giai đoạn giáo dục, định hướng, xây dựng lớp sinh viên giàu lòng yêu nước, biết đặt lợi ích lợi ích thống quốc gia, dân tộc; có lý tưởng cách mạng lĩnh trị vững vàng; có tri thức, chuyên môn, nghiệp vụ kỹ lao động giỏi; thành thạo ngoại ngữ tin học; có văn hoá lối sống tình nghĩa; có sức khoẻ thể chất tinh thần lành mạnh; giàu nhiệt huyết sáng tạo tinh thần tình nguyện cộng đồng; biết giữ gìn 79 phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết làm giàu văn hoá dân tộc giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại Những phong trào Đoàn Hội sinh viên tổ chức như: tham quan du lịch, sinh hoạt trị, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao phong trào sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc đông đảo sinh viên tham gia nhiệt tình Đó hoạt động để sinh viên thể tài năng, trí tuệ lĩnh tuổi trẻ hệ Hồ Chí Minh lớn lên trưởng thành, đủ sức tiếp nối hệ cha anh trước Gia đình, nhà trường, xã hội có vị trí chức khác tất đóng góp sức vào việc giáo dục, xây dựng YTCT sinh viên TP.HCM Vì vậy, gia đình, nhà trường, xã hội tất phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, phải có thống nhận thức hành động xây dựng YTCT sinh viên Để nâng cao chất lượng hiệu cho việc kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội xây dựng YTCT sinh viên cần ý vấn đề sau: Thứ nhất, phải có kết hợp thống gia đình, nhà trường, xã hội quan điểm, nội dung phương pháp phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Chúng ta phải tạo tin tưởng cho sinh viên môi trường gia đình, nhà trường, xã hội, để họ tự giác phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng để trở thành người công dân tốt Gia đình trở thành cầu nối nhà trường xã hội, gia đình phải thường xuyên liên hệ với nhà trường, nắm bắt tình hình học tập sinh hoạt cộng đồng sinh viên nào, tránh việc gia đình ngăn cấm sinh viên tham gia hoạt động Đoàn Hội sinh viên tổ chức Để tạo môi trường văn hoá lành mạnh, trước tiên giáo dục gia đình phải tảng Một gia đình hạnh phúc, chăm lo tới ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành nhân cách sinh viên Ông, bà, cha, mẹ phải gương cho cháu, họ người định hướng cho sinh viên 80 mối quan hệ xã hội cách ứng xử mối quan hệ cho phù hợp Nhà trường thiết chế xã hội, nhà trường cần phải nâng cao ý thức kỷ luật, tạo môi trường dạy học thân thiện, thực nơi để sinh viên trau dồi tri thức, xây dựng tình cảm, rèn luyện ý chí củng cố niềm tin; thầy cô gương sáng đạo đức, lối sống, tinh thần tự học, tự rèn luyện để sinh viên noi theo Các tổ chức đoàn thể phải thể thủ lĩnh phong trào sinh viên, thể vai trò lãnh đạo trách nhiệm trước sinh viên Phải quan tâm, khuyến khích, giúp đỡ, động viên, khích lệ sinh viên trước hoạt động mang tính chất giáo dục trị tư tưởng phải kỷ luật nghiêm khắc trước sinh viên, đoàn viên vi phạm kỷ luật Chính môi trường xã hội tạo cho sinh viên việc tự nhận thức, tự giáo dục tự rèn luyện thân Thứ hai, sinh viên sống bối cảnh TCH, giới bùng nổ thông tin, học hỏi giao lưu với nhiều văn hoá giới Điều đó, có tác động to lớn đến đời sống văn hoá, tinh thần lối sống sinh viên, họ tầng lớp tri thức nên nhạy cảm, dễ tiếp thu song dễ dàng quên giá trị truyền thống dân tộc Mặt khác, KTTT trình đô thị hóa diễn vô mạng mẽ nên sân chơi bổ ích cho sinh viên Thành phố bị thu hẹp dần, hoạt động phong trào mang nặng tính hình thức, chưa thực thu hút sinh viên tham gia Chính vậy, cần phải có phối hợp đồng gia đình, nhà trường xã hội để hạn chế tiêu cực lối sống sinh viên Bằng biện pháp kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội, đặc biệt tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên cần phối hợp với quyền địa phương, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang để tổ chức hoạt động văn hoá, hoạt động thể thao…để sinh viên tham gia Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp tuyên truyền hữu ích cho sinh viên thấy mặt trái 81 TCH KTTT gương tiêu biểu sinh viên vượt khó đạt kết cao học tập rèn luyện Đây hoạt động bổ ích, giúp sinh viên tự rèn luyện, nâng cao sức khoẻ, ý thức nghĩa vụ gia đình, nhà trường, xã hội Tóm lại, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội xây dựng YTCT sinh viên giải pháp hết sứ c bản, vấn đề có tính nguyên tắc Vai trò mối quan hệ giữ a gai đình, nhà trường xã hội Đảng ta đánh giá cao nêu chủ trương: “Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội”[4, tr.60] Tuy nhiên, mối quan hệ thực tế nhiều bất cập, thực tế việc kết hợp gia đình, nhà trường xã hội hạn chế, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá VIII khẳng định: “Gia đình tập thể, cộng đồng xã hội chưa phát huy vai trò quan trọng giáo dục, chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ, trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội văn hoá phẩm đồi trụy”[3, tr.21] Do vậy, phải tạo trình thống việc kết hợp gia đình, nhà trường xã hội xây dựng YTCT sinh viên sinh viên TP.HCM trước tác động TCH * * * Xây dựng ý thức trị sinh viên TP.HCM trước tác động TCH tổng thể hoạt động có mục đích, có tổ chức lực lượng giáo dục tác động đến sinh viên, nhằm hình thành đội ngũ sinh viên có nhận thức trị tốt, có tình cảm trị đắn, có ý chí cách mạng kiên định, có niềm tin trị khoa học có hành động trị chuẩn mực Đây thực trình lâu dài, công phu, kiên trì, khó khăn, thực từ sinh viên nhập học sinh viên tốt nghiệp trường Để thực nhiệm vụ quan trọng ấy, cần thực tốt số yêu cầu như: phải làm cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh kiên định với chủ 82 nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng thắng lợi chủ nghĩa xã hội; xây dựng ý thức trị sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh phải gắn liền với nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm ưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch đồng thời phải dựa tâm lý lứa tuổi sinh viên ý đến điều kiện đặc thù Thành phố Để thực thắng lợi mục tiêu ấy, cần thực đồng nhiều số giải pháp, cần huy động tham gia tích lượng giáo dục từ gia đình, nhà trường toàn xã hội, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò tổ chức mà tiêu biểu Hội Sinh viên Đoàn Thanh niên Thành phố Tuy nhiên, để đạt hiệu cao giải pháp quan trọng hàng đầu phải phát huy cách tốt ý thức tự học, tự rèn sinh viên KẾT LUẬN Sinh viên TP.HCM phận quan trọng xã hội, sinh viên có vai trò to lớn phát triển Thành phố đất nước tương lai Sinh viên TP.HCM có phẩm chất quý báu, chứa đựng tiềm phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, tài …Để phẩm chất phát huy nghiệp CNH,HĐH xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mặt thường xuyên tạo điều kiện, hội để đào tạo sinh viên kiến thức khoa học - công nghệ, mặt khác cần quan tâm tới công tác xây dựng YTCT họ Với tính cách xu khách quan tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, lốc TCH hút tham gia tất nước giới, đồng thời tác động cách mạnh mẽ tới tất lĩnh vực đời sống xã hội Đối với nước ta, toàn cầu hoá mở hội 83 để hoà nhập với quốc tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển Nhưng bên cạnh đó, toàn cầu hoá để lại cho ta ảnh hưởng tiêu cực, không nhanh chóng giải làm cản trở phát triển đất nước sống tầng lớp nhân dân Là tầng lớp đặc thù, lại học tập sống thành phố phồn hoa, nơi diễn trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ, YTCT sinh viên TP.HCM chịu tác động hai chiều trình TCH Trước tác động TCH, bên cạnh đại phận sinh viên TP.HCM say mê học tập, có nhận thức trị tốt, có lĩnh trị vững vàng, có mục tiêu, lý tưởng cao đẹp, lối sống sạch, lành mạnh, chấp hành nghiêm pháp luật chịu khó trau dồi, rèn luyện để trở thành chủ nhân tương lai đất nước, phận không nhỏ sinh viên nhận thức trị kém, thái độ trị không đắn, ý chí cách mạng không kiên định, thiếu lý tưởng, thiếu niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào tương lai đất nước, từ có biểu tiêu cực, vi phạm pháp luật, có hành vi chố ng đối, ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Thực trạng YTCT sinh viên TP.HCM tranh nhiều màu sắc Cái tiến lạc hậu, mặt tích cực mặt tiêu cự c… đan xen, hoà quyện vào Do đó, vấn đề cấp bách hiện phải xây dựng hệ sinh viên Thành phố giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, cộng đồng; có lực, lĩnh hội nhập quốc tế; phát triển 84 thể chất, có sức khỏe, tri thức, kỹ tác phong công nghiệp, trở thành công dân tốt thành phố đất nước Để thực thắng lợi mục tiêu ấy, trước hết cần nâng cao chất lượng giáo dục trị - tư tưởng rèn luyện đạo đức cách mạng, tạo khả “miễn dịch” cho sinh viên TP.HCM trước tác động tiêu cực TCH Tạo lập môi trường văn hóa, xã hội sạch, lành mạnh có tác động tích cực đến YTCT sinh viên, đồng thời phát huy tính tích cực chủ động học tập, rèn luyện hoạt động thực tiễn sinh viên Đặc biệt, cần phải có kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội công tác quản lý, giáo dục, dây dựng YTCT sinh viên TP.HCM trước tác động TCH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đào Trọng Dung (2006), “Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng tạo nguồn phát triển Đảng viên niên”, Xây dựng Đảng (số 3) 2- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, HN 3- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HN 4- Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HN 5- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 85 thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, HN 6- Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, HN 7- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, HN 8- Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 9- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Ban chấp hành Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII (2007 - 2012), TP.HCM 10- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Điều tra tình hình tư tưởng nhận thức trị niên giai đoạn nay, HN 11- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Báo cáo khoa học chuyên đề, HN 12- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Đổi nội dung, phương thức giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu khoa học, HN 13- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Lịch sử phong trào sinh viên, học sinh hội sinh viên Việt Nam(1925-2008), Nxb Thanh niên, HN 14- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VII (2003 2008), HN 15- Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, HN 86 16- Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn hoá Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb TP.HCM 17- Hội sinh viên Việt Nam (2009), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Hội sinh viên Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh Việt Nam lần thứ VIII, HN 18- Hội sinh viên Việt Nam TP.HCM (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010–2015 29- V.I.Lênin (1977), toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20- VI.Lênin (1977), toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21- VI Lênin (1981), toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22- C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, HN 23- C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, HN 24- Hồ Chí Minh (1996), toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, HN 25- Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, HN 26- Hồ Chí Minh (2000), toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, HN 27- Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, HN 28- Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2007), Xu toàn cầu hoá hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, HN 29- Lê Văn Quang (2001), Phát triển ý thức trị xã hội chủ nhĩa xã hội quân đội thời kỳ đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân 30- Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoài Anh (2008), Phong trào chống mặt trái toàn cầu hóa vấn đề đạt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 31- Sinh viên Việt Nam (2011), số 15 tháng 32- Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội Cộng hòa Pháp (2000), Toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, HN 87 33- Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2002), Nền quốc phòng toàn dân điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, Nxb quân đội nhân dân, HN 34- Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35- Phụ lục 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng điều tra: Sinh viên Thời gian điều tra: tháng năm 2011 Địa điểm điều tra: TP.HCM Người điều tra: Ngô Đức Điềm Số lượng phiếu điều tra: 150 TT Nội dung điều tra Kết Trả Tỷ lệ lời % 141 94,00 1,33 2,67 2,00 sung phát triển - Đã lạc hậu - Không quan tâm - Khó trả lời Vai trò Đảng cộng sản Việt Nam cách 137 91,33 5,33 3,34 mạng Việt Nam (chọn 1) - Là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Đảng nên chia sẻ quyền lãnh đạo cho lực lượng khác - Khó trả lời Sự lựa chọn đường độ lên CNXH bỏ qua 137 91,33 6,00 2,67 136 90,66 Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin trước biến động tình hình giới nước (chọn 1) - Vẫn hoàn toàn đắn, cần tiếp tục bổ chế độ tư chủ nghĩa nước ta (chọn 1) - Là tất yếu khách quan - Chưa phù hợp - Khó trả lời Khả thành công đường độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta (chọn 1) - Tuy gặp nhiều khó khăn định thành công 89 - Không thể thành công - Khó trả lời Tương lai phát triển đất nước - Tuyệt đối tin tưởng - Lạc quan, hi vọng - Hoài nghi - Khó trả lời Nguyện vọng vào Đảng - Có - Không - Khó trả lời Thái độ trước tượng tiêu cực (chọn 1) - Rất bất bình - Bất bình - Không quan tâm - Khó trả lời Động phấn đấu học tập rèn luyện - Để đóng góp cống hiến cho xã hội - Có nghề tốt, thu nhập cao - Có kiến thức, tạo hành trang vững bước vào sống - Động khác Học thêm - Ngoại ngữ - Tin học - Môn khác - Không 10 Tự ôn học lớp - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Ít - Không 11 Đi thư viện - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Ít - Không 12 Đi học muộn 10 6,67 2,67 19 112 14 12,66 74,66 9,33 3,35 80 65 53,33 43,33 3,34 150 0 100 00 00 00 92 106 133 61,33 70,67 88,66 45 30,00 107 99 23 20 71,33 66,00 15,33 13,40 67 71 44,67 47,33 6,00 2,00 28 89 28 18,67 59,33 3,33 18,67 90 - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không 13 Nghỉ học - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không 14 Vi phạm pháp luật tham gia vào tệ nạn xã hội Hiện tượng trộm cắp, - Phổ biến - Ít phổ biến cướp giật - Khó trả lời - Không Hiện tượng sử dụng ma túy - Phổ biến - Ít phổ biến - Khó trả lời - Không Các hình thức đánh bạc ăn - Phổ biến - Ít phổ biến tiền (chơi lô đề, đánh - Khó trả lời ăn tiền, cá độ bóng đá) - Không Vi phạm luật giao thông - Phổ biến - Ít phổ biến - Khó trả lời - không Gây gổ đánh - Phổ biến - Ít phổ biến - Khó trả lời - Không Phụ lục 2: PHONG TRÀO SINH VIÊN TỐT 94 47 6,00 62,67 31,33 95 48 4,67 63,33 32,00 71 25 54 38 103 31 70 41 124 26 0 00 47,33 16,67 36,00 3,33 25,33 2,67 68,67 20,67 46,67 5,33 27,33 82,67 17,33 00 00 28 111 11 18,67 74,00 7,33 00 91 Số sinh viên Đăng ký Được truyên dương sở Được tuyên dương cấp Thành Năm học 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 33631 42125 53673 45373 83018 2207 3351 2606 2489 2809 51 61 59 57 57 (Nguồn Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010 – 2015)

Ngày đăng: 15/10/2016, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan