Nghị luận về câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại”

3 8K 5
Nghị luận về câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ một cậu bé mồ côi,thất học,Alesei Peshkov đã vươn lên trở thành M.Gorki-nhà văn bậc thầy của giai cấp vô sản,con người được nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hóa vừa rộng lớn vừa sâu sắc.Nhờ đâu? Nhờ một nghị lực sống phi thường đã tìm gặp được một thứ tài sản phi thường: sách. Nói đến M.Gorki,không thể không nói đến tự học,do đó không thể không nói đến sách.Chính ông đã nói đến tác động ghê gớm của sách đối với mình trong một lời phát biểu giản dị : “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Câu nói ấy hàm chứa một ý nghĩa phong phú và một chân lí,một lời khuyên. Từ lâu con người đã biết đến sự kì diệu của sách.Sách,đó là cái thần kì trong những cái thần kì mà nhân loại đã sáng tạo nên.Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách.Từ hàng nghìn năm trước,khi chưa có chữ in,chưa có máy in,chưa có cả giấy bút nữa,thì nhân loại đã nghĩ đến sách rồi,đã có những hình thức đầu tiên của sách rồi.Sách là cái cần có để con người lưu giữ và truyền lại cho người khác,cho thế hệ khác,những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh,những khám phá về vũ trụ,về con người,cả những ý nghĩ,những quan niệm,những mong muốn về cuộc sống cần gửi đến cho mọi người và trao gửi đến đời sau. Sách,đó là kho tàng chứa đựng những hiểu biết của con người đã được khám phá,chọn lọc,thử thách,tổng hợp.Sách là nơi kết tinh những tư tưởng tiên tiến nhất của các thời đại,những hoài bão mạnh mẽ nhất,những tình cảm tha thiết nhất của con người.Chỉ có những gì mà con người cảm thấy bức xúc cần nói,cần truyền lại,mới đi vào sách. Tác động của sách không hề bị giới hạn bởi thời gian và không gian.Con người ngày nay vẫn không giảm sút hứng thú tìm lại những trang sách đã có hàng mấy nghìn năm nay,từ những hình vẽ bí hiểm trên những phiến đất sét,những chữ cái từ lâu đã trở nên lạ lùng trên các tấm da cừu,những con chữ tượng hình trên các thẻ tre…cho đến hôm nay,những cuốn sách được in hàng loạt bằng những máy in điện từ hiên đại.Một người sống ở một làng hẻo lánh Châu Á cũng có thể đọc được cuốn sách của một người viết từ một đất nước xa xôi ở Châu Mĩ.Thật có thể không ngoa rằng: có sách,các thể kỉ và các dân tộc xích lại gần nhau. Sách là thế,sách có sức mạnh như thế,cho nên M.Gorki đã rất có lí khi nói: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh,về vũ trụ bao la,về những đất nước và dân tộc xa xôi.Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với những quy luật của nó,hiểu được quả đất tròn mang trên mình nó bao nhiêu đất nước khác nhau với những hoàn cảnh thiên nhiên khác nhau.Những quyển sách xã hội học giúp hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những đặc điểm về kinh tế,lịch sử,văn hóa,những truyền thống,những khát vọng. Sách,đặc biệt là những cuốn sách văn học,giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong của con người,qua các thời kì khác nhau,ở các dân tộc khác nhau,những niềm vui và nỗi buồn,hạnh phúc và đau khổ,những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình,hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này,hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác,với tất cả mọi người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này.Sách giúp người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc,đâu là nỗi khổ của mỗi người và phải làm gì để sống cho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự.Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng. Đã từng có những VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận câu nói: “Mọi thứ qua đi, tình người lại” Hướng dẫn làm bài: I/ Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận II/ Thân bài: 1/ Giải thích: - Khi nhìn lại sống mình, dễ dàng để nhận việc đến Niềm vui, nỗi đau, khen ngợi, chê trách, khó khăn, dễ dàng, thành đạt, thất bại điều khác - Tình người tình cảm đẹp đẽ người, gắn kết trái tim Nó tình cảm lứa đôi, tình cảm gia đình, bè bạn, cao tình người nói chung Đó tình cảm bình dị nhất, gần gũi từ quan tâm, chăm sóc sống đến tình cảm lớn lao mang tính giai cấp, cộng đồng 2/ Bàn luận (phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ ) - Câu nói có tác dụng nhắc nhở thứ có không gian, thời gian định nó, quy luật điều tồn mãi - Cuộc sống tồn lâu bền nuôi dưỡng suối nguồn tinh người (d/c) - Thực tế, có người chạy theo quyền chức, danh lợi sống thiếu chân thành, đề cao cá nhân, lợi dụng xu nịnh kẻ khác mà đánh nhân tâm, đánh tình người > lối sống ti tiện thiếu tình người (d/c) III/Kết bài: Bàn học nhận thức hành động: - Ý nghĩa câu nói: Hãy sống yêu thương Đó đạo đức người Sống với lòng rộng lượng, vị tha, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua lỗi lầm, sai phạm người khác không nhắc đến - Liên hệ học cho thân động sống cách sống cho tình người Bài văn mẫu Khi bé thường hỏi mẹ rằng: “Điều lại sau trận sóng thần hở mẹ?” Mẹ ôm thật chặt vào lòng mà nói rằng: “Đây câu trả lời” Lúc đó, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không hiểu mẹ nói Nhưng hiểu Mẹ ơi, biết “Mọi thứ qua tình người lại” Tình người tình cảm người với người, biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn Câu nói khẳng định mãi, có tình người tồn ta nhắm mắt xuôi tay Trong sống, ta thấy nhiều người sẵn sàng dang rộng vòng tay để giúp đỡ người, họ dễ xúc động, hay họ trải qua trường hợp không muốn người khác giống hoàn cảnh Tình người tồn người từ lúc sinh Sau tiền tài, vật chất không ấm áp bắt tay, nụ cười, ôm, lời động viên chân thành hôm chưa ngày mai ta Tình người giúp cho người gần Nhưng bên cạnh đó, người vô tâm, vô cảm Họ biết lo cho thân, không quan tâm đến sống xung quanh Thay giúp đỡ họ biết đứng nhìn, hay lấy túi điện thoại để chụp lại đăng lên mạng xã hội bày tỏ niềm thương xót Và bệnh thật ghê gớm, giới trẻ Nói thương hành động cụ thể, tình người dần Chẳng có người lợi dụng lòng tốt người khác để thực hành vi không tốt Do vậy, tình người bị xấu ngày Nếu có ngày đó, giới lắng nghe nói nói rằng: “Đừng sống thân, mà biết yêu thương dù khác màu da, khác dân tộc Hãy quan tâm đồng loại Xin đừng lợi dụng tình thương mục đích riêng Tôi muốn thấy người bị nạn đưa vào bệnh viện kịp thời, đứng sợ liên lụy thân nhìn nta chết dần” Đâu giới này, có người âm thầm giúp đỡ người mà không cần báo đáp Chúng ta hệ trẻ noi gương theo họ Con anh chị nhìn anh chị mà lớn khôn, đừng để hệ sau hệ “vô cảm” Tiền tài, vật chất làm đến nằm xuống ta đem theo gì? Hay để lại cho hệ sau tranh chấp, giành giựt Khi giúp người khác, mang theo ký ức đẹp đến suốt đời, người ta giúp vô biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ơn ta Vì vậy, câu nói M.Faraday đúng: “Mọi thứ qua tình người lại” Gợi ý 1. Giải thích: - Sinh ra: bắt đầu cuộc ra. - Bạn khóc mọi người cười: tiếng khóc chào đời và mọi người cười vui đón nhận một sinh linh mới gia nhập cộng đồng. - Qua đời: kết thúc hành trình của một đời người. - Mọi người khóc: khóc vì yêu quý, tiếc thương bạn. - Bạn cười: nụ cười thanh thản, không hối hận vì mãn nguyện. ' Ý nghĩa: ca ngợi cuộc đời những ai sống có ích. 2. Bình luận: - Nêu những tấm gương sống có ích từ con người lịch sử, con người xã hội. (có thể lấy từ những điển hình trong văn học có ý nghĩa sâu xa về xã hội) - Những biểu hiện của đời sống hữu ích: + Đối với bản thân: Nghiêm khắc rèn luyện nhân cách, năng lực, phẩm chất. + Đối với gia đình: Yêu thương và trách nhiệm. + Đốì với xã hội: Cống hiến vì xã hội và Tổ quốc. - Phê phán lối sống ích kỉ. - Khẳng định câu nói trên vẫn vẹn nguyên giá trị dù bất cứ hoàn cảnh nào. - Liên hệ bản thân. Bài làm Mỗi con người được sinh ra trên đời đều trải qua các giai đoạn khác nhau của quá trình “Sinh, lão, bệnh, tử”. Đến cuối cùng, rồi ai cũng đi đến kết thúc. Kết thúc có hậu hay không là còn tùy thuộc vào những “tình tiết, cốt truyện” do mỗi người tự tạo ra. Nếu sống tốt thì hệ quả sẽ tốt, và nguợc lại. Như một câu nói của Bailey: “Khi bạn chào đời bạn khóc, còn mọi người xung quanh cười. Hãy sổng sao cho đến khi qua đời, mọi người khóc, còn bạn, bạn cười”. Câu nói trên mang ý nghĩa khuyên răn ta nên sống một cuộc đời thật hữu ích, mang đến những điều tốt lành cho mọi người xung quanh, và như vậy, đến cuối đời, ta sẽ được nhận lại những hạnh phúc đã vun đắp. “Khi chào đời bạn khóc, còn mọi người xung quanh cười”. Vầng! Tiếng khóc ấy là báo hiệu sự sống của một sinh linh đà hiện hữu trước cuộc đời…Còn nụ cười kia hòa chung vào nước mắt để sự mừng vui, chào đón trở nên ấm áp. Rồi khi “qua đời”, đến khi kết thúc một cuộc sống của cá thể, “mọi người khóc” và “bạn cười”. Đó là tiếng khóc của sự mất mát, thương tiếc, của nỗi xót xa, ngậm ngùi. Đó là nụ cười của “ngày ra đi” thanh thản, mãn nguyện vì đã sống trọn vẹn một đời người với tất cả những hoạch định, những ước mơ trọn vẹn và niềm hạnh phúc tràn đầy nhất… Tất cả những điều đó chỉ có thể xảy ra khi bạn thật sự là một người sống tốt, tốt với gia đình, tốt với mọi người và hữụ ích với xã hội. Thử hỏi một con người giả tạo, ích kỉ, nhỏ nhen thì có khi nào được mọi người yêu quý, kính trọng? Hay một kẻ bần tiện, xấu xa liệu có được cộng đồng xung quanh công nhận là một nhân tố trong cuộc sống này? Câu châm ngôn không chỉ vẽ ra một viễn cảnh tương lai tốt đẹp cho những người sống cuộc đời hữu ích, mà trên hết đó còn là một chân lí sống mang tính khẳng định: Hãy sống đẹp! Vậy tôi và bạn phải làm gì để thực hiện được trọn vẹn và đầy đủ khái niệm sống cao quý ẩy? Sống đẹp nghĩa là sống biết cống hiến. Bạn và tôi hãy phả vào cống hiến một hơi thở của cuộc sống sẽ thấy hết giá trị của sự cống hiến. Trong cuộc sông hàỵ thôi thúc nghĩ cho người khác chứ không cá nhân, ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình. Hãy sống có mục tiêu, có lí tưởng hợp lí, vừa sức và hài hòa giữa các giá trị. Giá trị vật chất, giá trị nhân văn, giá trị tinh thần, … phải thực sự hài hòa trong quan hệ tương tác. Còn riêng tôi và bạn, chúng ta hãy đem tài năng và đạo đức của mình để cống hiến cho xã hội, hãy đem tất cả năng lực trí thức nhân cách sẵn có để góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Với gia đinh, ta sẽ bằng tất cả tình thương và trách nhiệm của tâm hồn, chăm lo cho ba mẹ, ông bà, anh chị em… Và với riêng bản thân, mỗi chúng ta phải không ngừng rèn luyện, trau dồi năng lực, nhân cách, nghiêm khắc với chính mình. Như thế thì tương lai xa kia, tôi và bạn sẽ cùng nở một nụ cười “ra đi” trọn vẹn và hạnh phúc nhất. Vâng! Câu nói của Bailey đã một lần nữa khẳng định giá trị của cuộc sống hữu ích, cuộc sống đẹp đối với mỗi chúng ta… Đó là một quan niệm tốt, một triết lí cao quý giữa cuộc đời và hơn hết đó là hệ quả của tương lai, của ngày mới hạnh phúc. Mỗi chúng ta hãy ra sức phấn đấu học tập và tích cực rèn luyện bản thân trong bất cứ môi trường khắc nghiệt Bài làm 1 Trong cuộc sống , ngoài sự thông minh cua cá nhân thì đức tính chăm chỉ, cần cù cũng góp phần đến sự thành công. Vì vậy câu nói : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” của ông bà ta luôn đúng qua mọi thế hệ. Vậy câu nói đó có nghĩa là gì? Nếu hiểu theo nghĩa đen thì câu nói này có nghĩa là dù cho cục sắt có to lớn đến mấy đi chăng nữa nhưng nếu ta chăm chỉ, bỏ công sức ra mài thì cục sắt sẽ thành cây kim nhỏ bé thôi. Nếu ta hiểu rộng ra thì ta sẽ thấy hàm ý của câu là việc gì dù có khó khăn đến mấy đi chăng nữa nhưng nếu ta chăm chỉ, cần cù thì việc lớn sẽ thành việc nhỏ bé. Trong học tập cũng vậy, người chăm chỉ là người luôn học và làm bài đầy đủ, làm thêm các bài tập để nâng cao kiến thức của mình, tìm hiểu học hỏi những gì mà mình chưa biết, chăm chú và ghi chép những gì mà mình chưa biết…Trong công việc cũng vậy, người chăm chỉ là người luôn học hỏi những gì mình chưa biết để nâng cao tay nghề, siêng năng, tự giác hoàn thành công việc đươc giao ra… Chăm chỉ là một đức tính quan trọng không thể thiếu của mỗi người. Nó góp phần tạo nên sự thành công trong mọi việc, được người khác yêu mến, kính trọng, khâm phục. Chẳng hạn như nhà bác học nổi tiếng Ê-đi-sơn dù chỉ mới học xong tiểu học thôi nhưng với sư chăm chỉ, cần cù ông đã sáng chế ra những phát minh vĩ đại cho nhân loại. Hay như chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta, Bác đã học được nhiều thứ tiếng nhờ sự chăm chỉ, cần cù của mình. Ông bà ta đã từng nói: “ Cần cù bù thông minh “ . Nếu như ta không thông minh như những người khác thì ta có thể chăm chỉ để hoàn thiện mình hơn. Nếu ta chăm chỉ thì làm một việc gì đấy ắt sẽ thành công. Chẳng hạn như trong học tập nếu như một bài toán khó người này giải chỉ trong mười phút, nhưng người khác thì phải giải trong ba mươi phút. Nhưng không sao cả. Nếu chúng ta chăm chỉ, siêng năng thì đến một lúc nào đó ta sẽ giỏi bằng hoặc thậm chí hơn người đó. Có một nhà bác học nói rằng: “ Con người chỉ có một phần trăm là thông minh còn chín mươi chín phần trăm còn lại là cần cù”. Các bạn thử nghĩ xem chín mươi chín phần trăm với một phần trăm thì cái nào lớn hơn? Việc chúng ta có thể đạt một phần trăm đó hay không phụ thuộc rất nhiều vào chín mươi chín phần trăm còn lại. Một người dù có thông minh đến mấy dù không chăm chỉ thì cũng coi như vô ích mà thôi. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho người nào lười biếng. Chính họ là người đã tự phá huỷ đi tương lai của chính mình. Chính họ là người tự mình làm cho người khac coi thường, khinh rẻ, không tôn trọng. Và tất nhiên là cũng không có được thành công trong cuộc sống. Vậy để tự rèn luyện chăm chỉ cho mình em đã tự lập ra một thời gian biểu phù hợp cho mình, đi học thì học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giơ tay phát biểu xây dựng bài trong lớp. Cố gắng tìm tòi học hỏi những gì mình chưa biết từ mọi người xung quanh. Để đạt được thành công trong cuộc sống mỗi người phải tự rèn luyện mình và nhất là đức tính chăm chỉ. Chì có như vậy thì mọi việc sẽ diễn ra suôn sẻ theo ý mình. Bài 2: Câu tục ngữ được chia làm hai vế, mỗi vế có 4 từ. Hai vế này có hai cặp từ tương ứng với nhau: “Có công – có ngày ; mài sắt - nên kim”. Một vế chỉ sự nỗ lực, một vế chỉ thành quả đạt được. Cây kim tuy nhỏ nhưng nó rất có ích, tròn trịa, trơn bóng, sắc nét. Để mài được một cây kim như vậy thì thật là khó. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh cây kim để nói lên được phẩm chất cao quý truyền thống của dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời nay. Từ những việc nhỏ như quét nhà, nấu cơm đến những việc lớn như xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm. Những thành tựu hiện nay mà ông cha ta đạt được đã minh chứng cho điều đó. Những tháp chùa cổ kính có giá trị, một số công trình nghệ thuật nổi tiếng như tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang... với những đường nét hoa văn thanh thoát, mạnh mẽ, thể hiện tinh thần thượng võ, yêu nước. Và một thành tựu lớn nhất của ông cha ta đó chính là xây dựng nên được một quốc gia văn minh, nhân dân đồng lòng, đất nước yên bình. Công cuộc dựng, giữ , phát huy, đổi mới đất nước đó đã thể Nghị luận câu nói: “Nếu mục đích, anh không làm Anh không làm vĩ đại mục đích tầm thường.” (Điđơrô) Đề ra: “Nếu mục đích, anh không làm Anh không làm vĩ đại mục đích tầm thường.” (Điđơrô) Em hiểu câu nói nào? Câu nói gợi cho em suy nghĩ quan niệm sống thân nay? BÀI LÀM Trong xã hội, có người công thành danh toại, có kẻ suốt đời lao đao, lận đận chẳng làm nên chuyện đáng kể Có người sống không băn khoăn mục đích sống, tựa tàu biển không xác định hướng đi, sống ai, chết chẳng hay Lại có người ý đồ lớn mà nghiệp nhỏ Chuyện thành công hay thất bại nhiều nguyên nhân tạo nên, chủ yếu tính “mục đích” Vì Điđơrô nhận xét: “Nếu mục đích, anh không làm Anh không làm vĩ đại mục đích tầm thường” Câu nói ông đề cập đến tính “mục đích” công việc, hoạt động người Con người phải có mục đích sống Mục đích sống tốt đẹp nguồn động viên người phấn đấu để đạt kết tốt đẹp hơn, sống hữu ích xã hội Nhận xét Điđơrô hoàn toàn xác Nó hướng suy nghĩ, hành động, tập trung ý chí, nghị lực người để đạt yêu cầu đặt “Mục đích” kim nam người người sống, làm việc mà “mục đích” Con người có trí tuệ soi sáng nên thường đặt yêu cầu cụ thể trước việc làm hay gọi mục tiêu hành động trí tuệ chi phối suy nghĩ Loài người thường dùng lí trí để phân biệt sai, nên hay không nên hành động Hành động thiếu mục đích thường hiệu Trước làm việc gì, người thường đặt “mục đích” Từ trước tới nay, có nhà bác học nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo lĩnh vực để đem lại kết tốt đẹp nhất, nhằm mục đích cải thiện đời sống người “Mục đích” mở phương hướng, dẫn dắt hoạt động người Có “mục đích”, người có động lực thúc đẩy công việc, có niềm vui niềm tin vào việc làm Ngược lại, sống “mục đích”, người trở nên thụ động, bạc nhược vô dụng, đời nghĩa Thế “mục đích tầm thường”? Một kẻ nghĩ đến quyền lợi cá nhân, làm nhằm đạt kết cho cá nhân mình, cho gia đình mà không nghĩ đến quyền lợi người xung quanh “mục đích” “mục đích” tầm thường, ích kỉ Cách sống người ích cho cộng đồng Bên cạnh đó, không người sống có mục đích cao thượng tốt đẹp Họ người có ích cho xã hội, gia đình suốt đời cống hiến cho dân, cho đất nước, không màng đến thân Họ sẵn sàng hi sinh tất để đất nước ngày giàu đẹp, nhân dân ngày sung sướng Động thúc đẩy họ làm việc quên “mục đích” đẹp đẽ cao thượng? Như vậy, “mục đích” cao thượng đuốc đường, nguồn sức mạnh động viên người tập trung ý chí, nghị lực trí tuệ để thực tốt công việc Nhờ có “mục đích” lớn tinh thần làm việc không mệt mỏi mà nhà khoa học sáng tạo bao công trình vĩ đại cho nhân loại Thực tế lịch sử cho thấy tên tuổi lưu danh muôn đời người có “mục đích” sống lớn lao, cao Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hồ Chí Minh… chung khát vọng: bảo vệ Tổ quốc, đánh đuổi ngoại xâm, giành chủ quyền độc lập, tự thiêng liêng cho dân tộc Công lao to lớn vị anh hùng đời đời nhân dân ca tụng ghi nhớ Trong hoàn cảnh đổi nay, vị lãnh đạo Đảng Nhà nước ta ngày đêm trăn trở, tìm đường đắn để khôi phục phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho nhân dân, xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh Bác Hồ mong muốn Đó “mục đích” tốt đẹp “Mục đích” tạo sức bật cho toàn dân tộc Nhân dân ta bước đầu gặt hái thành công đáng kể Là thành viên nhỏ tuổi gia đình xã hội, cha mẹ cho cắp sách đến trường, liệu có đặt câu hỏi: “Học để làm gì” hay không? Nếu xác định không dễ thối chí nản lòng gặp khó khăn học tập Quá trình học từ lớp đến lớp 12 phải trình rèn luyện phấn đấu không mệt mỏi người học sinh Vậy học để làm gì? Học để ngày mai bước vào đời có vốn kiến thức tối thiểu để “làm người” Học để hiểu điều hay lẽ phải Học để trưởng thành làm việc tự nuôi mình, giúp gia đình giúp đời Nhưng mục đích tốt đẹp người tự nhiên mà có Nó kết trình rèn luyện phấn đấu lâu dài cá nhân Ở lứa tuổi học sinh chúng ta, mục đích cao đẹp xa xôi, khó đạt tới Chúng ta cần có nhận thức đắn: học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nắm vững khoa học kĩ thuật, sau dùng tri thức học để phục vụ đồng bào, Tổ quốc Việc học tập hôm định tương lai đất nước ngày mai Như có mục đích tốt đẹp Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.” Theo tôi hiểu, hiền tài là nguyên khí của quốc gia, đấy chính là khát vọng của cả dân tộc. Nếu nói theo nghĩa đen của Đông y, “nguyên khí” không mùi, không màu, không vị nhưng con người không có nguyên khí là con người chết. Nguyên khí chính là sức sống của mỗi quốc gia. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tôi đã được các thày cô dậy về lòng tự hào quê hương Thái Bình đã sản sinh ra nhà bác học, nhà giáo Lê Quý Đôn, ông đã có những nhận định trở thành chân lý cho mọi thời đại “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” có nghĩa là đất nước muốn hưng vượng phải nhờ vào trí thức. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trí thức cho đến nay vẫn chưa định hình. Hiền tài đương nhiên là trí thức. Người xưa, quan niệm trí thức là người được học rộng, biết nhiều, có trình độ đào tạo cao hơn mặt bằng chung của xã hội. Theo từ điển :”Trí thức là người sử dụng trí tuệ làm việc, nghiên cứu, phản ánh, dự đoán hoặc để hỏi và trả lời các các câu hỏi liên quan hàng loạt những ý tưởng khác nhau”. C.Mac định nghĩa :” Trí thức là người nói sự thật, phê bình không nhân nhượng về những gì hiện hữu. Không nhân nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính mình, hoặc xung đột với quyền lực, bất cứ quyền lực nào”. Ngày nay, theo quan điểm chính thống, trí thức là những người lao động trí óc. Thái độ của trí thức là thước đo sự tiến triển của chế độ. Gs Cao Huy Thuần đại học Picardie (Pháp) định nghĩa :“Ai đánh thức không cho xã hội ngủ, người ấy là trí thức bất kỳ họ là ai”. J.P.Sartre, triết gia lừng danh người Pháp đã nói “Nếu ai đó chế tạo ra quả bom nguyên tử, thì người đó là bác học, chỉ khi nào ông bác học ý thức được cái khí giới giết ngươi ghê gớm ấy, đứng lên hô hào chống bom nguyên tử, lúc đó ông ta là trí thức”. Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tùy theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ. Đông-Tây, kim-cổ người có thực tài và là người trí thức chân chính đều có “mẫu số chung” trong cách ứng xử với xã hội và tầng lớp cầm quyền. Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần phải biết tìm, biết trân trọng. Thời Tam quốc chí, Lưu Bị được lên làm vua cai trị nước Thục nhờ sáng suốt biết thu phục nhân tâm và trọng dụng người tài. Điển hình là ông đã 3 lần thực tâm cầu hiền, không quản đường xa, khẩn cầu Khổng Minh một nhân tài đa mưu, túc kế ra phò tá làm quân sư. Tần Thủy Hoàng vị Hoàng đế Trung Hoa đầu tiên có công thống nhất đất nước nhưng cai trị đất nước bằng bạo quyền, đốt sách, không coi trọng trí thức chỉ được thời gian ngắn đất nước lại hỗn loạn, phân ly. Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà nguồn hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có, tri thức sẽ nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Đề bài: Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Bài làm Tư tưởng “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung giá trị thệ hệ ông đnag sống mà ngày giữ nguyên ý nghĩa Đối với đất nước, muốn phát triển giàu mạnh vững bền yếu tố người vô cần thiết Cần phải tìm người giỏi giáo dục người giỏi

Ngày đăng: 15/10/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan