Luận văn nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng tâm thần tỉnh ninh bình

93 512 0
Luận văn nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng tâm thần tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI TIẾN THẮNG NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2016 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI TIẾN THẮNG NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƯ Hà Nội, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lại Tiến Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI TÂM THẦN 12 1.1 Khái niệm đặc điểm người tâm thần 12 1.2 Lý luận nhân viên công tác xã hội trợ giúp người tâm thần 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp người tâm thần 27 1.4 Cơ sở pháp lý nhân viên công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp 30 Chương THỰC TRẠNG VỀ NHÂN VIÊNCÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN TỈNH NINH BÌNH 34 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng yêu cầu nhân viên xã hội hoạt động trợ giúp người tâm thần Trung tâm 42 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN TỈNH NINH BÌNH 60 3.1 Biện pháp nâng cao lực, trình độ cho nhân viên công tác xã hội với người tâm thần 60 3.2 Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhiệm, chức Nhân viên công tác xã hội với người tâm thần 62 3.3 Biện pháp xây dựng mô hình nhân viên công tác xã hội với người tâm thần Trung tâm phục hồi chức tâm thần tỉnh Ninh Bình 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội ĐTB Điểm trung bình Nxb Nhà xuất SL Số lượng TL Tỷ lệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng Nhân viên công tác xã hội Trung tâm năm gần 35 Bảng 2.2 Đánh giá số lượng Nhân viên công tác xã hội so với yêu cầu công việc Trung tâm 36 Bảng 2.3 Nhân viên công tác xã hội theo thâm niên công tác theo giới tính 37 Bảng 2.4 Xếp loại thi đua đội ngũ Nhân viên công tác xã hội Trung tâm 38 Bảng 2.5 Trình độ học vấn đội ngũ nhân viên công tác xã hội Trung tâm 39 Bảng 2.6 Nhân viên công tác xã hội với người tâm thần đào tạo công tác xã hội 40 Bảng 2.7 Nhân viên công tác xã hội đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ liên quan đến người tâm thần 41 Bảng 2.8: Phẩm chất đạo đức Nhân viên công tác xã hội với người tâm thần43 Bảng 2.9 Mức độ đáp ứng yêu cầu kiến thức liên quan đến công tác xã hội với người tâm thần qua cách nhìn nhận Nhân viên công tác xã hội 44 Bảng 2.10 Mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ liên quan đến công tác xã hội với người tâm thần qua cách nhìn nhận Nhân viên công tác xã hội 46 Bảng 2.11 Mức độ thực nhiệm vụ hỗ trợ chăm sóc y tế nhân viên công tác xã hội với người tâm thần 48 Bảng 2.12 Mức độ thực nhiệm vụ tư vấn, tham vấn nhân viên công tác xã hội với người tâm thần 50 Bảng 2.13 Mức độ thực nhiệm vụ phục hồi chức lao động nhân viên công tác xã hội với người tâm thần 52 Bảng 2.14 Mức độ thực nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục nhân viên công tác xã hội với người tâm thần 54 Bảng 2.15 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhân viên CTXH với người tâm thần 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển Quốc gia phải quan tâm đến công tác an sinh xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách xã hội, đặc biệt nhân lực thực công tác xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội, thể chất tốt đẹp chế độ ta Trong lĩnh vực bảo trợ xã hội, đối tượng phục vụ lớn phức tạp, có đối tượng người tâm thần quản lý - chăm sóc - phục hồi chức Trung tâm Bảo trợ xã hội với số lượng lớn có xu hướng ngày gia tăng Nhân viên công tác xã hội trước đào tạo ít, làm việc Trung tâm Bảo trợ xã hội, công tác xã hội xem hoạt động từ thiện nhiều bất cập, hệ thống cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội mỏng, đội ngũ làm nghề công tác xã hội vừa thiếu số lượng, lại hạn chế chuyên môn nghiệp vụ; nhận biết xã hội nghề công tác xã hội hạn chế Thực tế nhiều năm qua cho thấy, chủ trương, sách phát triển nghề công tác xã hội ngày cụ thể hóa, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội đặc biệt người khuyết tật, người yếu thế, có người tâm thần Đề án 32/2010/QĐ-TTg Chính phủ phát triển nghề công tác xã hội, Đề án 1215/2011/QĐ-TTg Chính phủ, phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Đối với Tỉnh Ninh Bình năm qua công tác an sinh xã hội cấp ủy Đảng, quyền quan tâm Đặc biệt đề án 32, Đề án 1215 Chính phủ cấp ngành triển khai, thực tích cực Cơ sở vật chất phục vụ đối tượng cải tạo, nâng cấp; nhiều lớp tập huấn, học tập nâng cao nhận thức nghề công tác xã hội, trợ giúp người tâm thần tổ chức toàn tỉnh, cho cán bộ, nhân viên làm lĩnh vực Bảo trợ xã hội Từ đời sống vật chất tinh thần người tâm thần ngày nâng cao, tính chuyên nghiệp nhân viên công tác Trung tâm Bảo trợ xã hội cải thiện Các công trình nghiên cứu công tác xã hội chung có, nhiên nghiên cứu nhân viên công tác xã hội đối làm việc lĩnh vực chăm sóc người tâm thần mẻ Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Nhân viên Công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức tâm thần Tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số nghiên cứu nước Trên giới nghiên cứu dịch tễ học rối loạn tâm thần từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách tính hữu dụng Đã có nhiều nghiên cứu dịch tễ học sức khỏe tâm thần Sự phát triển dịch tễ học tâm thần chia giai đoạn Đáng lưu ý là, trước đây, trình lịch sử, cách hiểu vấn đề tâm thần có.[26;29] * Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn thời gian đầu xuất dịch tễ học kéo dài đến kỷ 20 (năm 1950) Những nghiên cứu giai đoạn dựa số liệu người bệnh bệnh viện, nên nghiên cứu bỏ qua người có bệnh không đến bệnh viện Kết số liệu thống kê giai đoạn thường đơn lẻ không mang tính đại điện, tỉ lệ bệnh tâm thần cộng đồng [10, tr.63-65] Trong có tác giả Robert Faris Warren Dunham nghiên cứu chỗ người bệnh tâm thần, năm 1922 1934 Chicago; kết cho thấy, tỷ lệ Tâm thần phân liệt nông thôn thấp thành thị * Giai đoạn thứ hai từ nhăm 1950 đến 1980 Sau chiến tranh giới thứ hai, có nhiều quân nhân bị bệnh tâm thần, tỷ lệ bệnh tâm thần quân đội quan tâm nghiên cứu, nhiều điều tra quân đội tiến hành Từ đây, khái niệm điều tra cộng đồng bắt đầu sử dụng Trong dân sự, nhà tâm thần học bắt đầu nghiên cứu bệnh tâm thần cộng đồng bắt đầu điều tra bệnh tâm thần cộng đồng Trong giai đoạn này, nhà nghiên cứu bắt đầu sử dụng bảng câu hỏi để nghiên cứu cộng đồng Sau vài thí dụ: Trong điều tra Midtown Manhattan, chuyên viên xã hội tiến hành, việc đánh giá người bệnh dựa vào hậu bệnh tâm thần, kết điều tra cho thấy, 23% mẫu bị bệnh tâm thần nặng Điều tra Stirling County New York 1.010 hộ dân dựa câu hỏi, dựa vào Cẩm Nang Hướng Dẫn Thống Kê Chẩn Đoán Các Chứng Bệnh Tâm thần lần Hiệp hội tâm thần Mỹ Kết cho thấy tỷ lệ bệnh tâm thần 20% dân số Những nghiên cứu giai đoạn cung cấp số liệu tỉ lệ vấn đề cộng đồng, nhờ sử dụng bảng câu hỏi mà kết có tính chất thống khách quan Tuy nhiên, phương pháp chẩn đoán thu thập số liệu chưa thống điều tra Bên cạnh công cụ nghiên cứu giai đoạn không dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán Số liệu từ điều tra cộng đồng diện rộng sử dụng bảng hỏi tự thuật dấu hiệu căng thẳng, đau buồn không dựa tiêu chuẩn chẩn đoán tổ chức hợp lý [27, Tr 221 - 223] * Giai đoan thứ ba từ 1980 đến 1990: Trong giai đoạn này, bảng câu hỏi sử dụng điều tra, với đời ICD 10 DSM IV, bảng câu hỏi dựa tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng hợp lý Sự đời ICD 10 DSM IV đánh giá tảng cho tiến lớn phương pháp cho nghiên cứu dịch tễ học [10, Trg 222] Bộ câu hỏi ý giai đoạn Bảng liệt kê vấn chẩn đoán (Diagnostic Interview Schedule DIS) xây dựng dựa tiêu chuẩn chẩn đoán DSM IV Sau vài điều tra: Điều tra dịch tễ vùng (Epidemiological Catchment Area - ECA) Hoa kỳ, [28; tr.63] với câu hỏi Bảng liệt kê vấn chẩn đoán (DIS), xác định tỷ lệ bệnh Hoa kỳ, coi điều tra giới có sử dụng phiếu hỏi chẩn đoán Kết nghiên cứu cho thấy vòng sáu tháng, năm người Mỹ có người bị mắc vấn đề sức khỏe tâm thần Nếu tính thời gian đời, người Mỹ có người mắc vấn đề sức khỏe tâm thần * Giai đoạn thứ tư từ 1990 đến nay: Các điều tra giai đoạn nhằm nhiều mục đích khác nhau: tỷ lệ bệnh cộng đồng, thiệt hại bệnh tâm thần, nhận thức xã hội bệnh tâm thần, tổ chức y tế v.v Cuộc điều tra quốc gia Úc năm 1999 [29, Tr 197-205], với câu hỏi Bảng vấn chẩn đoán quốc tế tổng hợp (Composite International Diagnostic Interview - CIDI) việc xác định tỷ lệ bệnh tâm thần cộng đồng, điều tra nghiên cứu thiệt hại bệnh tâm thần gây ra, chất lượng sống sử dụng dịch vụ y tế Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ người dân mắc vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến 17,7% Trong tổng số người mắc vấn đề sức khỏe tâm thần, có 4,6% không liên lạc với sở chăm sóc sức khỏe, 29,4% có gặp bác sĩ 7,5% có gặp bác sĩ tâm thần năm qua Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đổi Công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Đặng Hoàng Hải (2010), Giáo trình giảng Dịch tễ học tâm thần,Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 10 Ngô Thanh Hồi cộng (2007), Nghiên cứu khảo sát dịch tễ phát vấn đề sức khoẻtâm thần học sinh tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội, Hội thảo Quốc tế “Can thiệp phòng ngừa sở khoa học vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam’", Hà nội 13,14/12/2007 11 Hugmand Richard (2009), Nghiên cứu nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo cho phát triển Công tác xã hội Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (chủ biên) cộng (2014), Giáo trình Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Hương Trần Đình Tuấn (2014), Giáo trình Quản lý ca chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, Nxb Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu (Ứng dụng lâm sàng tự chữa bệnh), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Thúy Lan (2003), Đánh giá hiệu tái hòa nhập gia đình cộng đồng người bệnh tâm thần phân liệt liệu pháp phục hồi chức tâm lý xã hội lao động liệu pháp, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp thành phố, Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương, Hà Nội 16 Hoàng Khải Lập, (2005) Giáo trình Dịch tễ học y học: Nhà xuất Y hoc, Hà Nội 73 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, (2012) Tư vấn tâm lý học đường, Tài liệu lưu hành nội bộ, Vụ giáo dục trung học Trường Đại học giáo dục 18 Đặng Hoàng Minh (chủ biên), Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh (2015), Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam – Thực trạng yếu tố nguy cơ, Nxb VanderBilt University 19 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh trung học sở Hà Nội nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang106- 112 20 Trần Viết Nghi, Lã Thị Bưởi, Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn tâm thần đối tương làm việc số công ty giày Hà Nội Biên Hoà, Tạp chí Y học dự phòng 2006/Số 102 21 Nguyễn Văn Siêm (2010), Nghiên cứu dich tễ học bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng, Tạp chí Y học Thực Hành (705) - số 2/2010 22 Bùi Hồng Tâm, Cao Tiến Đức, (2010), Khảo sát tỷ lệ rối loạn tâm thần thường gặp Quảng Ninh, Tạp chí Thông tin Y Dược Viện Công nghệ Thông tin - Thư viện Y học Trung ương, Bộ Y tế, 2010, số 7, tr 38-40 23 Lương Hữu Thông (2005), “Trầm cảm”, Sức khỏe tâm thần Các rối loạn tâm thần thường gặp, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Hà Thị Thư (2012), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 25 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi (Chủ biên), (2011), Hướng dẫn triển khai đề án phát triển nghề Công tác xã hội số liệu Công tác xã hội năm 2011, NXB Thống kê, Tr 22 – 26 74 Tài liệu tiếng Anh 26 Alan E Kazdin, Encyclopedia of psychology Volume 3, Oxford University Press, 2000 27 Bourdon KH, Rae DS, Locke BZ, Narrow WE, Regier DA Estimating the prevalence of mental disorders in U.S adults from the Epidemiologic Catchment Area Survey Public Health Rep 1992 Nov-Dec;107(6) :663 28 Scott Henderson Epidemiology of Mental Disorders: The Current Agenda Epidemiology Review, 2000; Vol.22, No.1 29 Scott Henderson, Gavin Andrews, Wayne Hall Australia’s mental health: an overview of the general population survey* Australian and New Zealand Journal of Psychiatry Volume 34, Issue 2, pages 197-205, April 2000 Các tài liệu online 30 http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/mental-health-az/C/children-young-people/ 31 (http://www.who.int/topics/mental disorders/en/) 32 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/roiloantramca m.htm 33 http://www.unicef.org/vietnam/vi/resources 5337.html 34 http://www.maihuong.gov.vn/Details.asp?mnz=31&mno=0&ms=117& Languageid=0 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN Kính thưa Ông/bà! Nhằm tìm biện pháp nâng cao hiệu can thiệp, trợ giúp Nhân viên Công tác xã hội với người tâm thần Trung tâm phục hồi chức tâm thần tỉnh Ninh Bình, kính mong ông/bàcung cấp thông tin liên quan cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với thân Các ý kiến đóng góp ông/bàrất quý báu nghiên cứu Ý kiến đóng góp ông/bàđược giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cám ơn ông/bà! Phần Thông tin cá nhân Cơ quan công tác: ………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Năm sinh: … 3.Chức vụ tại: Trình độ chuyên môn: Sơ cấp  Đại học  Trung cấp  Sau đại học  Cao đẳng  Khác (xin ghi rõ):……………… Lĩnh vực chuyên môn đào tạo anh/ chị gì? Giáo dục  Kinh tế  Y/ duợc  Công tác Xã hội  3.Tâm lý  Khác  ( xin ghi rõ):……… Thâm niên công tác Dưới năm  – 10 năm  11- 20 năm  Trên 20 năm  Câu 1: Theo Ông/bà đánh giá số nhân viên công tác xã hội đã đảm bảo yêu cầu công việc Trung tâm chưa? Còn thiếu  Đủ so với định biên  Thừa/cần giảm biên chế  Câu Ông/bà đào tạo, bồi dưỡng khóa sau Công tác xã hội? (có thể chọn nhiều phương án) Tập huấn ngắn hạn lần  Tập huấn ngắn hạn từ lần trở lên  Trung cấp công tác xã hội  Cao đẳng công tác xã hội  Đại học công tác xã hội (Đang học)  Sau đại học công tác xã hội  Chưa đào tạo, tập huấn công tác xã hội  Câu Ông/bà đào tạo, bồi dưỡng khóa sau người tâm thần? (có thể chọn nhiều phương án) Tập huấn ngắn hạn lần  Tập huấn ngắn hạn từ lần trở lên  Tập huấn dài hạn (trên 10 lần)  Đào tạo dài hạn (trung cấp, cao đẳng, đại  học, sau đại học) Chưa đào tạo, tập huấn người tâm  thần Câu Ông/bà tự đánh giá phẩm chất đạo đức thân? Các phẩm chất đạo đức Đã có Chưa có Tình yêu nghề Trung thực Khiêm tốn, giản dị Tôn trọng, tự trọng Chân thành Kiên trì, dũng cảm Câu 5: Ông/bà đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu kiến thức liên quan đến công tác xã hội với người tâm thần? Mức độ ST Trung Chưa T Kiến thức Tốt bình tốt Kiến thức luật pháp, sách dành cho lĩnh vực công tác xã hội với người tâm thần lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Kiến thức tâm sinh lý người tâm thần Kiến thức công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe tâm thần Kiến thức CTXH cá nhân với người tâm thần Kiến thức CTXH nhóm với người tâm thần Kiến thức quản lý trường hợp với người tâm thần Kiến thức tham vấn cho người tâm thần Câu 6: Ông/bà đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ liên quan đến công tác xã hội với người tâm thần? Mức độ ST Kỹ Trung T Tốt Chưa tốt bình Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ thấu cảm Kỹ thiết lập mối quan hệ với người tâm thần, gia đình họ Kỹ quan sát Kỹ truyền thông Kỹ đặt câu hỏi Kỹ vẽ sơ đồ phả hệ Kỹ kết nối nguồn lực liên quan đến người tâm thần chuyển gửi Kỹ biện hộ cho người tâm thần người nhà họ 10 Kỹ quản lý trường hợp người tâm thần 11 Kỹ tư vấn, tham vấn cho người tâm thần người nhà họ Câu 7: Ông/bà đánh giá mức độ thực nhiệm vụ hỗ trợ chăm sóc y tế Nhân viên ctxh với người tâm thần Trung tâm? Mức độ ST Trung T Nhiệm vụ hỗ trợ chăm sóc y tế Tốt Chưa tốt bình Hỗ trợ người tâm thần gia đình tuân thủ quy trình điều trị, phương pháp chăm sóc người tâm thần Giám sát việc uống thuốc người tâm thần xem họ có tuân thủ theo quy trình theo Bộ Y tế quy định theo định bác sĩ Xây dựng cách thức đối phó với nguy lạm dụng thuốc chất gây nghiện cho người tâm thần Hợp tác với cán chuyên môn để đánh giá yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần, yếu tố nguy sức khỏe người tâm thần Câu 8: Ông/bà đánh giá mức độ thực nhiệm vụ tư vấn, tham vấn Nhân viên ctxh với người tâm thần Trung tâm? Mức độ ST Trung T Nhiệm vụ tư vấn, tham vấn Tốt Chưa tốt bình Tư vấn cho người tâm thần liên quan đến chăm sóc y tế, phục hồi chức lao động, văn sách có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người tâm thần Nắm quy trình tham vấn cho người tâm thần Hiểu nguyên tắc đạo đức tham vấn cho người tâm thần Hiểu nội dung tham vấn cho người tâm thần Sử dụng hình thức tham vấn phù hợp với người tâm thần Thực hành thành thạo kỹ tham vấn cho người tâm thần Câu 9: Ông/bà đánh giá mức độ thực nhiệm vụ phục hồi chức lao động cho người tâm thần Nhân viên CTXH Trung tâm? Mức độ ST Nhiệm vụ phục hồi chức lao động T Nhân viên công tác xã hội tìm hiểu nghề nghiệp, kỹ lao động người tâm thần trước họ bị tâm thần Sử dụng lao động liệu pháp trị liệu cho người tâm thần phục phồi chức lao động Tốt Trung Chưa bình tốt Câu 10: Ông/bà đánh giá mức độ thực nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục cho người tâm thần Nhân viên CTXH Trung tâm? Mức độ ST Trung Chưa T Nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục Tốt bình tốt Cung cấp thông tin cách xác, rõ ràng, đầy đủ nội dung liên quan đến chứng bệnh tâm thần Cung cấp thông tin chương trình sách, địa cung cấp dịch vụ dành cho người tâm thần gia đình người tâm thần Giúp cho người tâm thần gia đình họ hình thành kỹ tự chăm sóc sức khỏe cho thân, người thân gia đình người xung quanh Truyền thông để huy động tham gia tích cực gia đình người dân cộng đồng liên quan đến chăm sóc sức khỏe tâm thần Hiểu biết ứng dụng biện pháp giáo dục cho người tâm thần Câu 11: Theo Ông/bà yếu tố sau ảnh hưởng đến hiệu can thiệp, trợ giúp Nhân viên công tác xã hội với người tâm thần Trung tâm? Mức độ ST T Yếu tố ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng hưởng nhiều nhiêun hiều Không ảnh hưởng Kiến thức, kỹ Nhân viên công tác xã hội Yếu tố sở vật chất, nguồn lực tài Kinh nghiệm thực tiễn/thâm niên công tác Cơ chế sách Nhân viên công tác xã hội với người tâm thần Yếu tố đặc điểm đối tượng trợ giúp (người tâm thần) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên CTXH chăm sóc người tâm thần) Xin chào anh/chị! Tôi tên: Lại Tiến Thắng học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, thực nghiên đề tài “Nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức tâm thần tỉnh Ninh Bình ” Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ anh chị Trung tâm Tôi xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin nhân viên công tác xã hội Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: II Nội dung vấn: Anh /chị làm việc Trung tâm bao lâu? Lý anh / chị vào làm việc Trung tâm? Công việc hàng ngày anh /chị gì? Những thuận lợi, khó khăn trình chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị, phục hồi chức cho người tâm thần? Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn chuyên môn không? Nếu có thường xuyên không? Những kiến thức, kỹ cần có thêm trình hỗ cho người tâm thần? Thời gian làm việc ngày, tuần anh/chị nào? Phụ cấp có xứng đáng với công sức làm việc không? Chăm sóc y tế, vệ sinh, nước trung tâm nào? Annh/chị có thường nói chuyện với bệnh nhân không? Nội dung chủ yếu? Bệnh nhân thường có biểu gì? Nếu có anh/chị xử lý nào? Việc học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động xã hội bệnh nhân Trung tâm quan tâm nào? Theo anh/chị để Trung tâm đảm bảo hoạt động quản lý chăm sóc nuôi dưỡng, điều trị, phục hồi chức cho người tâm thần cấp, ngành, Trung tâm người làm CTXH phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Cán quản lý) Xin chào anh/chị! Tôi tên: Lại Tiến Thắng học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, thực nghiên đề tài “Nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức tâm thần tỉnh Ninh Bình” Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ anh chị Trung tâm Tôi xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin cán quản lý: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Chức vụ: Trình độ học vấn: Thời gian công tác Trung tâm: Thời gian làm quản lý: II Nội dung vấn: Trung tâm thành lập vào thời gian nào? Chịu quản lý đơn vị nào? Cơ cấu tổ chức? Chức nhiệm vụ Trung tâm? Cơ sở vật chất nào? Hiện Trung tâm có cán bộ, nhân viên, mức lương phụ cấp nào? Số lượng bệnh nhân tâm thần Trung tâm? Giới tính, nhóm tuổi, tình hình sinh hoạt, học tập, vui chơi giải trí, sức khỏe, chăm sóc y tế, điều trị phục hồi chức tâm thần người bệnh? Mối quan hệ, liên hệ Trung tâm với gia đình, địa phương bệnh nhân tâm thần nào? Quy định, tiêu chí, hình thức tiếp nhận bệnh nhân ? Hình thức, thủ tục tái hòa nhập cộng đồng, nào? Cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động Trung tâm, chế độ hỗ trợ cho nhân viên nào? Có đảm bảo nhu cầu không? Trung tâm có nhận hỗ trợ thường xuyên cá nhân, tổ chức nào? Hỗ trợ gì? Vào hoạt động chủ yếu nào? Hình thức vận động, tiếp nhận nào? Theo anh hoạt động Nhân viên CTXH có đáp ứng tất nhu cầu bệnh nhân tâm thần Trung tâm không? Những thuận lợi khó khăn lớn Nhân viên CTXH Trung tâm? Phương hướng kế hoạch giải nào? 10 Theo anh để Trung tâm đảm bảo hoạt động chăm sóc, điều trị, phục hồi chức cho người tâm thần cần có giải pháp ? Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan