Công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội bình đức, thành phố hồ chí minh

94 627 0
Công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội bình đức, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN QUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI BÌNH ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TRƢỜNG GIANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Trường Giang Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2 Các lý thuyết ứng dụng 11 1.3 Một số lý luận công tác xã hội người tâm thần 15 1.4 Cơ sở pháp lý - luật pháp, sách Việt Nam 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội Trung tâm .25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI BÌNH ĐỨC GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 .27 2.1 Đặc điểm Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức .27 2.2 Thực trạng người tâm thần Trung tâm 32 2.3 Mơ hình điều trị 37 2.4 Vận dụng phương pháp kỹ công tác xã hội người tâm thần 43 2.5 Một số thuận lợi khó khăn việc thực cơng tác xã hội người tâm thần Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức 52 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI BÌNH ĐỨC 59 3.1 Định hướng .59 3.2 Giải pháp 60 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội BNTT Bệnh nhân tâm thần BTXH Bảo trợ xã hội BYT Bộ Y Tế CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần CTXH Công tác xã hội NTT Người tâm thần NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PHCN Phục hồi chức RNTT Rối nhiễu tâm thần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe tâm thần vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng nhiều nước giới Theo số liệu thống kê WHO, giới 04 người, có 01 người rối loạn tâm thần có hành vi rối loạn tâm thần suốt đời Hiện giới có khoảng 450 triệu người có rối loạn tâm thần, có 120 triệu người trầm cảm, 50 triệu người động kinh, 40 triệu người tâm thần phân liệt, 01 triệu người tự sát… Ở Việt Nam, số người bị rối nhiễu tâm trí ước tính chiếm khoảng 15% dân số, tương đương gần 13,5 triệu người mắc phải bệnh rối loạn tâm thần phổ biến khoảng 03 triệu người mắc bệnh tâm thần nặng Do áp lực sống, áp lực kinh tế, tác động khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế nhiều nguyên nhân khác nên số NTT có xu hướng ngày gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn Hiện nay, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tượng người mắc bệnh tâm thần có biểu gia tăng, số chủ yếu người có số phận, hồn cảnh đặc biệt khó khăn: nghèo khó, khơng có gia đình, khơng nơi nương tựa,… sống lang thang vỉa hè, gầm cầu, công viên, nhà ga, bến xe,… Cho nên việc thành lập Trung tâm BTXH nhằm tập trung họ, để đưa chăm sóc, ni dưỡng, điều trị, viêc làm nhân đạo nhân văn, góp phần giữ gìn mỹ quan, văn minh cho thành phố Hồ Chí Minh Thực tế việc chăm sóc, điều trị cho NTT cho thấy, sau giai đoạn điều trị y tế, việc áp dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội vào trình điều trị, giúp NTT hồi phục sức khỏe, sớm trở với gia đình cộng đồng chưa Trung tâm thể rõ, đội ngũ nhân viên cịn thiếu số lượng lẫn chất lượng Tồn q trình điều trị, chăm sóc có tiến bộ, dừng bước đầu tiếp cận, mà chưa vào chiều sâu, để phục vụ cho NTT Kỹ gia đình, cộng đồng ứng xử với NTT chưa trang bị Nguồn lực thực CTXH NTT từ ngân sách, huy động tham gia cộng đồng, nhà từ thiện hạn chế Trung tâm BTXH Bình Đức thành lập vào năm 2011, đơn vị trực thuộc Sở LĐTB&XH TP.HCM, tiền thân Trung tâm Cai nghiện ma túy Bình Đức Đến năm 2012, Trung tâm bổ sung thêm chức chăm sóc, ni dưỡng NTT lang thang, khơng nơi nương tựa Với nhiệm vụ chưa có tiền lệ, đội ngũ nhân viên non trẻ, thiếu yếu chuyên môn lẫn kinh nghiệm công tác Việc điều trị cho NTT chủ yếu dựa vào thuốc Các hoạt động CTXH bước đầu áp dụng, chưa mang lại hiệu Sự tham gia hỗ trợ NVCTXH trình điều trị cho NTT chưa rõ nét, chưa có quy trình hoạt động CTXH cách cụ thể Trước thực trạng công tác CSSKTT hoạt động CTXH NTT Trung tâm tâm thần Sở LĐTB&XH TP.HCM quản lý nói chung Trung tâm BTXH Bình Đức nói riêng, nơi mà thân cơng tác Với mong muốn đóng góp phần cơng sức, để với đồng nghiệp, với Trung tâm việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu NTT, nhằm nâng cao hiệu việc điều trị phục hồi sức khỏe, PHCN cho NTT, lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước Ở thời kỳ thượng cổ, quan niệm thô sơ, nguyên thủy, người ta cho bệnh tâm thần ma quỷ thần thánh người có RLTT thường bị đánh đập, hành hạ Hyppocrte (460-370) – người Châu Âu, người đưa lời giải thích mang tính khoa học tâm lý tâm thần Ông cho bệnh tâm thần bệnh não Thời kỳ trung cổ, người có rối loạn tâm thần bị coi phù thủy độc ác thân quỷ, reo rắc bệnh dịch, tai họa Năm 1793, Philippe Pinel (1745-1862), bác sĩ người Pháp, người cải tiến chế độ săn sóc cứu trợ, cải thiện hồn cảnh sinh hoạt, phân loại người có RLTT theo mức độ nặng, nhẹ, chống lại hành vi ngược đãi, tàn bạo, khinh thường người có RLTT Bác sĩ người Áo tên Sigmund Freud (1865-1939) - đưa phương pháp điều trị tâm lý – phương pháp phân tâm (phân tích tâm lý), tạo trường phái tâm lý học tiếng, có ảnh hưởng lớn nhiều nước Châu Âu Trường phái Phân tâm học, đánh dấu “vào cuộc” nhà tâm lý học chăm sóc SKTT Sau tâm lý học hành vi liệu pháp hành vi xây dựng Tiếp đó, tâm lý học nhân văn sinh xuất hiện, người có vấn đề SKTT coi thân chủ Từ năm 1960 đến nay, cơng tác chăm sóc SKTT bước vào cách mạng mới, đưa cơng tác chăm sóc SKTT cộng đồng, nhiều lực lượng vào đặc biệt có vào ngành CTXH 2.2 Các nghiên cứu nước Trước kỷ XX, RLTT sớm người nhận biết có cách ứng xử khác với người có RLTT Vào thời kỳ Pháp thuộc, việc điều trị bệnh tâm thần chưa quan tâm Nhà Thương Vôi khu “Trại điên” thực chất nơi giam giữ “người điên” để tránh phá rối trật tự xã hội Người RLTT bị nhốt phòng chật hẹp, trần truồng, tranh nắm cơm qua lỗ hở đục cửa Khi kích động, họ bị roi vọt, dây trói, cùm tay chân, … Sau năm 1945, miền Bắc, cơng tác chăm sóc SKTT trọng Các khoa, bệnh viện điều trị tâm thần thành lập bị phân tán nhỏ lẻ Sau năm 1975, Bệnh viện Tâm thần Thường Tín, Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Bệnh viện Tâm thần Biên Hòa, Bệnh viện Tâm thần Trung ương II, đầu tư nâng cấp sở vật chất chất lượng phục vụ Ngành LĐTB&XH có hoạt động mạnh mẽ lĩnh vực CSSKTT Riêng Sở LĐTB&XH TP.HCM có 03 Trung tâm chăm sóc, điều trị PHCN cho gần 2.800 NTT, có Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức, nơi thân cơng tác Việc chăm sóc, điều trị cho NTT Trung tâm thực cách đơn lẻ, dựa vào thực tiễn đơn vị đó, mà chưa có thống chung, chưa có quy trình cụ thể Đặc biệt hoạt động CTXH CSSKTT NTT Trung tâm chưa thể rõ, liệu pháp trị liệu áp dụng chủ yếu điều trị thuốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu người tâm thần, loại bệnh tâm thần, nguyên nhân ảnh hưởng bệnh tâm thần Đề tài tìm hiểu thực trạng CTXH Trung tâm, thuận lợi, khó khăn để đề xuất số định hướng giải pháp nhằm tăng cường hoạt động công tác xã hội người tâm thần Trung tâm, góp phần vào việc ngăn ngừa, can thiệp phục hồi chức cho NTT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận CTXH NTT Việt Nam, làm rõ khái niệm, lý thuyết, CTXH, CTXH cá nhân, nhóm …  Tìm hiểu đánh giá thực trạng CTXH NTT Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức  Đề xuất số hoạt động CTXH NTT Trung tâm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động công tác xã hội người tâm thần 4.2 Khách thể nghiên cứu  Người tâm thần, gia đình người tâm thần  Cán Khoa tâm thần, Y sỹ, Điều dưỡng 4.3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi khơng gian: Trung tâm BTXH Bình Đức trú đóng địa bàn thơn Bình Đức, xã Đức Hạnh, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước  Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực khoảng thời gian từ năm 2014 đến tháng 03/2016  Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng NTT đề xuất hoạt động CTXH cá nhân, nhóm, gia đình NTT Trung tâm Câu hỏi nghiên cứu a Đội ngũ cán bộ, nhân viên Trung tâm hỗ trợ cho NTT? b Các hoạt động CTXH có vai trị người tâm thần Trung tâm? c Trung tâm kết nối nguồn lực việc hỗ trợ người tâm thần? Giả thuyết nghiên cứu a Cán bộ, viên chức Trung tâm thực tốt việc chăm sóc, ni dưỡng PHCN cho NTT b Các hoạt động CTXH có vai trị quan trọng việc hỗ trợ NTT mặt tâm lý PHCN cho NTT, để họ sớm hòa nhập với cộng đồng c Để đưa NTT với cộng đồng, Trung tâm làm tốt việc kết nối nguồn lực gia đình, địa phương, doanh nghiệp, nhà từ thiện,… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin phân tích tài liệu: thu thập, tìm hiểu vận dụng lý thuyết ngành CTXH; phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu khoa học, mơ hình, dự án, báo cáo,… để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu  Phương pháp vấn sâu: tìm hiểu, thu thập thơng tin chun sâu thực trạng đời sống NTT, vấn đề sức khỏe, tâm lý, hoạt động CTXH Trung tâm thông qua việc vấn NTT, nhân viên y tế, lãnh đạo Khoa Tâm thần lãnh đạo Trung tâm  Phương pháp điều tra bảng hỏi: sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin chung hoạt động CTXH, đời sống, điều kiện sinh hoạt, ăn uống, vui chơi, giải trí,… từ bệnh nhân tâm thần tương đối tỉnh táo, thân nhân bệnh nhân nhân viên đơn vị Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi dành cho 50 NTT tỉnh táo, thân nhân bệnh nhân nhân viên đơn vị  Phương pháp quan sát: quan sát nơi ăn, ở, sức khỏe, tình trạng bệnh, thái độ hành vi, kỹ NTT để bổ sung vào thơng tin cịn thiếu, kiểm tra, đối chiếu so sánh thông tin để đánh giá độ tin cậy thông tin thu thập Kết quan sát làm sáng tỏ thông tin thu thập nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Qua nghiên cứu, đề tài áp dụng lý thuyết học như: thuyết nhu cầu, thuyết quyền người, thuyết hành vi,… để xác định nhu cầu NTT Vận dụng CTXH vào chăm sóc sức khỏe cho NTT, để giúp họ nâng cao chất lượng sống, sớm phục hồi chức năng, để hòa nhập với gia đình Kết nghiên cứu góp phần vào việc bổ sung phát triển hệ thống lý luận, phương pháp nghiên cứu CTXH NTT Đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo CTXH người tâm thần cho nhà nghiên cứu sau 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu đề tài, thấy thực trạng NTT Trung tâm Từ đó, nghiên cứu đề xuất hoạt động CTXH NTT, nhằm nâng cao chất lượng sống, hỗ trợ tâm lý PHCN để họ sớm trở với cộng đồng Tập huấn cho họ kiến thức, kỹ để phòng tránh RNTT bệnh tâm thần Đối với thân, qua trình nghiên cứu đề tài này, áp dụng lý thuyết phương pháp học được, vào thực tiễn sống Từ đó, giúp cho thân nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ có thêm nhiều kinh nghiệm để làm tốt nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng người tâm thần mà thực thi Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Chính phủ (2011), Quyết định số 1215/2011/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2011), Nghị định 56/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 07 năm 2011 quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế cơng lập Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Cục Bảo trợ Xã hội (2014), „Hệ thống văn tài liệu kỹ thuật trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần‟, Nhà Xuất Lao động – Xã hội tr 189 Nguyễn Văn Cần (2015), „Vơi gáng nặng‟, Báo Đà Nẵng điện tử, truy cập 01 tháng năm 2016, http://www.baodanang.vn/channel/6061/ 201508/voi-di-ganhnang-2435154 Trần Thị Hồng Châu (2012), Tài liệu phát chủ đề động nhóm, Dự án nâng cao lực cho NVXH sở TP.Hồ Chí Minh tr Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ chí Minh lần thứ X (2015 – 2020) Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, (2016), Cục Xuất Bộ TT & TT, 10 Đại học Lao động – Xã hội (2013), „Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần‟ tr.67 76 11 Đàm Hữu Đắc - Phó chủ tịch Hội Dạy nghề Việt Nam (2011), Cần thúc đẩy phát triển Nghề Cơng tác xã hội Việt Nam, Tạp chí Lao động xã hội, số (414), tr 48-59 12 Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Bùi Thị Xuân Mai (ULSA), (2012), Tài liệu Tập huấn chủ đề nghề Công tác xã hội tảng triết lý kiến thức, tr 03 13 Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), Giáo trình quản lý ca chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, Nhà Xuất Lao động – Xã hội tr 28 14 Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW - 1970) Định nghĩa Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế thông qua tháng năm 2000 Montréal, Canada (IFSW) 15 Ines Danao, Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), Tài liệu Tập huấn chủ đề chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng tr 5-8 16 Khách hàng đối tác CML, CML Training Group, truy cập ngày 01 tháng 06 năm 2016, 17 Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội nhóm, Khoa Xã hội học – Trường Đại học Mở bán cơng TP.Hồ Chí Minh tr 73 18 Tô Xuân Lân (2016), „Đánh giá mức độ khuyết tật bệnh nhân tâm thần phân liệt‟, tham luận trình bày Hội nghị khoa học thường niên lần thứ V Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, TP Biên Hòa, ngày 29/4/2016 tr 19 Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng - RTCCD (2012), Tài liệu phát tay tập huấn chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng, Cục Bảo trợ Xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội tr 41 20 Linda Albaracin (ASI), Bùi Thị Xuân Mai (ULSA), Tài liệu Tập huấn chủ đề làm việc với cá nhân gia đình, Dự án đào tạo CTXH Việt Nam tr 10 21 Bùi Thị Xuân Mai (2012) Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội, Trung tâm thông tin – Thư viện - Đại học sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long, tr 21 77 22 Bùi Thị Xuân Mai , truy cập ngày 27-5-2016 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 24 Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), „Giáo trình quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm Bảo trợ Xã hội‟, Trường Đại học Lao động – Xã hội tr 51 25 Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng năm 2014 26 Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức (2015), Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng năm 2015 27 Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức (2016), Báo cáo tổng kết năm 2015 phương hướng năm 2016 28 Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng - RTCCD (2012), Đề xuất Quy trình chăm sóc phục hồi chức người tâm thần Trung tâm BTXHi, Cục Bảo trợ Xã hội – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tr 29 Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng - RTCCD (2012), Tài liệu hướng dẫn chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí gia đình cộng đồng, Cục Bảo trợ Xã hội – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tr 30 Trung tâm Điều dưỡng Tâm thần Tân Định (2016), „Báo cáo tham luận cơng tác chăm sóc điều trị người bệnh tâm thần Trung tâm Tâm thần Tân Định‟, tham luận trình bày Hội nghị Tổng kết cơng tác năm 2015 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2016, Sở Lao động – Thương Binh Xã hội TP.HCM, TP.HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2016 tr 06 31 Hồ Sỹ Thái (2012), CTXH nhóm với nạn nhân bom mìn (Nghiên cứu trường hợp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị), Luận văn thạc sỹ ngành công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội tr.22 78 32 Nguyễn Anh Tuấn (2015), ‘Khảo sát mức độ hài lòng thân nhân người bệnh nội trú yếu tố liên quan Bệnh viện Tâm thần Đồng Tháp năm 2015 „, Báo cáo nghiên cứu khoa học chuyên ngành tâm thần lần thứ III/2015, Bệnh viện Tâm thần Đồng Tháp tr 147 33 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2002), Quyết định số 361/QĐ-UBND ngày 24 tháng 01 năm 2002 Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Trung tâm cai nghiện ma túy Bình Đức trực thuộc Sở Lao động – Thương binh xã hội thành phố 34 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 6114/QĐ-UBND ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức sở tổ chức lại Trung tâm cai nghiện ma túy Bình Đức 35 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2012), Quyết định số 5486/QĐ-UBND ngày 26 tháng 10 năm 2012 Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh việc bổ sung nhiệm vụ cho Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức thuộc Sở Lao động – Thương binh xã hội 36 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 49/2014/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2014 Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh việc quản lý người xin ăn khơng có nơi cư trú định, người sinh sống nơi cơng cộng khơng có nơi cư trú định địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Cán quản lý Trung tâm BTXH Bình Đức) Thực tế vấn đề người tâm thần TP.HCM ? ……………………………………………………………………………… Nhiệm vụ Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Đức ? ……………………………………………………………………………… Thực trạng công tác nuôi dưỡng điều trị người tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Đức ? ……………………………………………………………………………… Công tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe người tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Đức ? …………………………………………………………………………… Công tác giải tái hòa nhập cộng đồng thực sao? Đối với số người tâm thần tỉnh táo, mà khơng có gia đình bảo lãnh, Trung tâm giải ? …………………………………………………………………………… Hiện nay, cơng tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe cho người tâm thần Trung tâm gặp khó khăn ? ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho nhân viên CTXH Trung tâm BTXH Bình Đức) Câu 1: Hằng ngày tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân tâm thần anh (chị) có cảm giác lo lắng, sợ hãi hay kỳ thị hay khơng? ………………………………………………………………………………… Câu 2: Bệnh nhân tâm thần thường có biểu khiến anh (chị) khó tiếp cận khai thác thông tin? ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo anh (chị) việc phân loại bệnh bố trí, xếp bệnh nhân loại Trung tâm để có hướng chăm sóc, điều trị bệnh tích cực bệnh nhân? …………………………………………………………………………… Câu 4: Mỗi tiếp cận tư vấn tâm lý cho bệnh nhân Trung tâm, anh (chị) thường thấy bệnh nhân có mong muốn yêu cầu cần anh, chị trợ giúp? ………………………………………………………………………………… Câu 5: Anh (chị) có nhận xét việc kết hợp phương pháp chăm sóc, điều trị bệnh cho bệnh nhân tâm thần Trung tâm? Phương pháp cho tốt hiệu nhất? ………………………………………………………………………………… Câu 6: Anh (chị) đánh hiệu việc điều trị bệnh cho bệnh nhân tâm thần phương pháp “Tâm lý trị liệu” Trung tâm? ………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh (chị) đánh mối quan hệ gia đình với Trung tâm chung tay sẻ chia cộng đồng việc chăm sóc, điều trị bệnh cho người tâm thần? ………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo anh (chị) hình thức vui chơi giải trí, sinh hoạt phù hợp với bệnh nhân tâm thần Trung tâm? ………………………………………………………………………………… Câu 9: Anh (chị) cho biết cần thiết tổ chức lớp chuyên đề, buổi tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật, giá trị sống, đạo đức …cho bệnh nhân tâm thần tỉnh (nhẹ) Trung tâm? ………………………………………………………………………………… Câu 10: Thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân tâm thần, theo anh (chị) nguy lây nhiễm bệnh từ bệnh nhân nào? ………………………………………………………………………………… Nếu có: anh (chị) cho biết số đề xuất cách phịng ngừa lây nhiễm, vừa đảm bảo an tồn cho nhân viên cơng tác xã hội, vừa đảm bảo việc chăm sóc, điều trị tốt cho bệnh nhân tâm thần Trung tâm ………………………………………………………………………………… Câu 11: Là nhân viên Công tác xã hội, anh (chị) cho biết nhiệm vụ vai trị bệnh nhân tâm thần ………………………………………………………………………………… Câu 12: Những khó khăn mà anh (chị) thường gặp tiếp xúc, giáo dục, tư vấn cho bệnh nhân tâm thần Trung tâm? Anh (chị) có đề xuất kiến nghị giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho đội ngũ y tế Khoa tâm thần – Trung tâm BTXH Bình Đức) Anh/chị hiểu bệnh nhân mà anh/chị quản lý, chăm sóc, điều trị (thuộc diện tâm thần gì? Sức khỏe? Độ tuổi? Hoàn cảnh? ) ………………………………………………………………………………… Ngoài việc điều trị thuốc, đơn vị anh/chị có sử dụng phương pháp trị liệu khác khơng? Đó phương pháp gì? Hiệu nào? Cần bổ sung thêm phương pháp để giúp người bệnh sớm phục hồi chức năng? ………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, phương pháp quan trọng nhất, hiệu giúp bệnh nhân sớm hồi phục chức năng, tái hòa nhập cộng đồng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, có cần thiết phải trang bị kỹ cho người bệnh? Nếu có cần phải trang bị kỹ gì? ………………………………………………………………………………… Những khó khăn mà anh/chị gặp phải cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân? Cần thay đổi, điều chỉnh gì? ………………………………………………………………………………… Q trình chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân tâm thần Trung tâm, anh/chị có mắc phải bệnh nghề nghiệp hay không? Biện pháp ngăn chặn bệnh nghề nghiệp? ………………………………………………………………………………… Hãy nêu lên đề xuất, kiến nghị anh/chị Trung tâm công tác chăm sóc điều trị cho người bệnh? ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho bệnh nhân tâm thần Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức) Câu 1: Bạn cho biết thông tin cá nhân bạn: Họ tên: ………………………… Năm sinh:………… Tôn giáo:………… Quê quán: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Câu 2: Trước vào Trung tâm bạn có học văn hóa khơng? Học đến lớp mấy: ……… Trường nào:……………………………… Hiện bạn có muốn học văn hóa khơng? Có Khơng Câu 3: Trước mắc bệnh bạn làm nghề gì? đâu? …………………… Hiện bạn có muốn học nghề khơng? Có Khơng Câu 4: Gia đình bạn có mắc bệnh tâm thần khơng? …………………… Ơng Bà Cha Mẹ Người thân khác Câu 5: Nguyên nhân bạn bị bệnh? ………………………………… Câu 6: Các bạn có uống thuốc theo hướng dẫn nhân viên y tế khơng? Có Khơng Nếu khơng, sao: ………………………………………………………… Câu 7: Việc trì uống thuốc hàng ngày bạn thấy nào? Tốt Bình thường Khơng tốt Bạn có cảm thấy khó chịu khơng: …………………………………….… Câu 8: Từ bạn vào đây, bạn cảm thấy tình trạng sức khỏe nào? Có khỏe trước vào Trung tâm khơng? Có Khơng Vì sao?…………………………………….……………………………… Câu 9: Để giúp bạn phục hồi sức khỏe, theo bạn liệu pháp giúp cho mình, phục hồi sức khỏe tâm thần tốt Hóa dược (thuốc) Vật lý trị liệu Tâm lý trị liệu Lao động trị liệu Câu 10: Trong gia đình, bạn yêu quý nhớ nhất, tên gì, đâu? Bạn có nhớ số điện thoại họ khơng? Ông, bà, cha, mẹ, vợ, con, anh, chị, em người thân khác ……………… Địa chỉ: …………………… ……………… Số điện thoại: ……………… Câu 11: Ai người đưa bạn vào Trung tâm: …………………………… Câu 12: Hiện bạn cần giúp đỡ Thầy Cô vấn đề khác không? ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho bệnh nhân tâm thần Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức) Vui lịng đánh dấu chọn (X) vào đáp án ý kiến riêng bệnh nhân vào phiếu) Câu 1: Ở đây, bạn ăn cơm thấy ngon khơng? Ngon Bình Thường Khơng ngon Câu 2: Hằng ngày, bạn thích ăn ăn nhất? Thịt heo kho trứng Thịt gà kho gừng, kho xả Cá chiên Cá kho Tôm rang thịt Trứng luộc Đậu hũ kho thịt Trứng chiên Món ăn khác: ………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Bạn ngủ có ngon giấc khơng, Vì sao? Ngủ ngon giấc Ngủ khơng ngon giấc Tại sao? …………………………………………………………………… Câu 4: Cuộc sống sinh hoạt bạn có thoải mái khơng? Thoải mái Bình thường Khơng thoải mái Nếu khơng, Vì sao? ………………………………………………………… Câu 5: Các Thầy Cơ khoa có gần gũi, quan tâm, chăm sóc, phục vụ tốt cho bạn chưa? Tốt Bình thường Chưa tốt Nếu chưa tốt, sao? …………………………………………………… Câu 6: Trong loại hình vui chơi giải trí nay, bạn thích loại hình nhất? Xem ti vi Bóng đá Cầu lơng Cờ tướng Bóng chuyền Các trị chơi dân gian Câu 7: Bạn thích làm việc ? ………………………………………… Câu 8: Trong thời gian điều trị bệnh Khoa tâm thần, bạn có hợp tác với Thầy Cơ khơng? Có Khơng Câu 9: Trong q trình sinh hoạt phịng, bạn có bị bạn khác làm phiền khơng? …………………………………………………………………… Câu 10: Trong phòng bạn nay, bệnh nhân cần hỗ trợ việc sinh hoạt (ăn uống, tắm rửa vệ sinh cá nhân) Bạn cho biết tên bệnh nhân đó?:………………………………………………………… Câu 11: Trong q trình sinh hoạt phịng,các bạn có bị chèn ép khơng, có bạn hay lấy đồ bạn bạn khác phịng khơng? Bạn nêu tên cụ thể:……………………………………………………………… Câu 12: Ở phòng, bạn giữ vệ sinh chung? Bạn cho biết tên cụ thể: ……………………………………………………………… Câu 13: Bạn có muốn với gia đình khơng? Có Khơng Câu 14: Ở phịng, bạn thích chơi với bạn khơng thích chơi với bạn nào? ……………………………………………………………….…… Câu 15: Điều làm bạn vui, điều làm bạn buồn? ……………………… Câu 16: Khi buồn, vui bạn muốn tâm với ai? …………………….… Câu 17: Từ trước tới nay, kỷ niệm bạn nhớ nhất? …………………… Câu 18: Bạn có muốn Thầy Cô Trung tâm giúp đỡ bạn việc hay khơng? …………………………………………………………………… PHỤ LỤC Bảng 2.1 LỊCH SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA NGƢỜI TÂM THẦN Thời gian 06h00‟ - 06h30‟ Nội dung sinh hoạt Báo thức bệnh nhân, cho bệnh nhân vệ sinh cá nhân, tập thể dục buổi sáng Riêng sáng thứ hai có chào cờ 06h30‟ - 07h30‟ Ổn định, điểm danh, cho bệnh nhân ăn sáng, uống thuốc 07h30‟ - 08h30‟ Khám bệnh cho bệnh nhân 08h30‟ - 10h30‟ Bệnh nhân sinh hoạt tự do, vui chơi, giải trí, vật lý trị liệu, lao động trị liệu, thể thao 10h30‟ - 11h00‟ Ổn định, vệ sinh cá nhân 11h00‟ - 11h30‟ Cho bệnh nhân ăn cơm trưa 11h30‟ - 14h00‟ Bệnh nhân ngủ trưa 14h00‟ - 16h30‟ Khám bệnh cho bệnh nhân, bệnh nhân sinh hoạt tự do, vui chơi, giải trí, vật lý trị liệu, lao động trị liệu, thể thao 16h30‟- 17h00‟ Vệ sinh cá nhân, tắm, giặt 17h00‟- 17h30‟ Cho bệnh nhân ăn cơm chiều 17h30‟ - 19h00‟ Ổn định, điểm danh, bệnh nhân sinh hoạt phòng 19h00‟ - 19h30‟ Bệnh nhân uống thuốc 19h30‟ – 21h00‟ Bệnh nhân xem ti vi 21h00‟ Bệnh nhân ngủ tối SỐ LIỆU KHẢO SÁT 250 NGƢỜI TÂM THẦN Bảng 2.2 Tại Khoa tâm thần - Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bình Đức Thời gian Bình Đức Hộ Tình trạng hôn nhân Dân Tộc Mối liên hệ Tôn giáo với gia đình Có Tỉnh Nội dung Dưới năm năm năm năm năm Thành phố HCM TP Lang Độc thang thân liên Có Gia Ly dị Góa Kinh Hoa Khác Phật Chúa Khác Khơng đình 48 91 23 26 62 35 86 với Khơng gia khác Tổng: 250 hệ đình 129 181 39 10 25 212 16 22 135 27 19 69 84 166 Văn Hóa Nghề nghiệp Nội dung Mù chữ Tổng: 250 96 T/C, Cấp Cấp Cấp CĐ, ĐH 54 63 34 Nguyên nhân mắc bệnh Lao động Không CN phổ nghề VC 52 Bệnh Tai Bẩm nạn sinh 43 Dưới Khác 197 126 11 năm thông 74 Tiền án, tiền Thời gian mắc bệnh 24 1-5 6-10 năm năm 85 72 11- 16- Trên 15 20 20 năm năm năm 31 12 26 Có Khơng 44 206

Ngày đăng: 13/10/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan