Nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản trong tiếng việt

62 1.8K 3
Nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TRANG NHÓM QUAN HỆ TỪ NGHỊCH ĐỐI, TƢƠNG PHẢN TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TRANG NHÓM QUAN HỆ TỪ NGHỊCH ĐỐI, TƢƠNG PHẢN TRONG TIẾNG VIỆT Thuộc nhóm ngành khoa học: Lý luận ngôn ngữ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Bùi Thanh Hoa Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Nhân dịp khóa luận tốt nghiệp hoàn thành em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn tận tình cô giáo - TS Bùi Thanh Hoa thầy cô giáo môn tiếng Việt, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tây Bắc Trong trình thực khóa luận, nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tập thể lớp K52 ĐHSP Ngữ Văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè hỗ trợ hết lòng, Khóa luận chắn nhiều hạn chế thiếu sót, em mong nhận bảo góp ý thầy cô Hội đồng nghiệm thu, thầy cô môn tiếng Việt Những ý kiến giúp em hoàn thiện khóa luận trưởng thành việc nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn! TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Trang QUY ƢỚC TRÌNH BÀY () : Ví dụ (1) : Ví dụ (1) (1a) : Ví dụ cải biên từ ví dụ số [] : Nguồn trích dẫn [1; 18] : Tài liệu, ngữ liệu số Danh mục tài liệu tham khảo Nguồn ngữ liệu; trang 18 * : Câu sai, không lô gích sử dụng QUY ƢỚC VIẾT TẮT QHTNĐTP : Nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản NDNĐTP : Biểu thức ngôn ngữ chứa nội dung nghịch đối, tương phản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1 Bảng tổng quan từ thuộc nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề nghiên cứu hư từ tiếng Việt 3.2 Về tượng đồng nghĩa hư từ tiếng Việt Tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 4.2.2 Phương pháp phân tích ngữ cảnh 4.2.3 Phương pháp hệ thống 4.2.4 Các thủ pháp cải biến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích 5.2 Nhiệm vụ Những đóng góp khóa luận 6.1 Về mặt lí luận 6.2 Về mặt thực tiễn Bố cục khóa luận CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HƢ TỪ VÀ HIỆN TƢỢNG ĐỒNG NGHĨA 1.1 Hư từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tiêu chí phân loại 10 1.1.2.1 Phụ từ 10 1.1.2.2 Quan hệ từ 11 1.1.2.3 Tiểu từ 12 1.1.3 Chức hư từ 13 1.1.3.1 Lý thuyết ba bình diện 14 1.1.3.2 Chức hư từ ba bình diện 16 1.2 Đồng nghĩa 22 1.2.1 Khái niệm 23 1.2.2 Đồng nghĩa hư từ 24 1.2.2.1 Bình diện ý nghĩa 24 1.2.2.2 Bình diện ngữ pháp 24 1.2.2.3 Bình diện ngữ dụng 24 1.2.3 Khái niệm nghịch đối, tương phản 25 Tiểu kết chương 26 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT CỦA NHÓM QUAN HỆ TỪ NGHỊCH ĐỐI, TƢƠNG PHẢN TRÊN BA BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP, NGỮ DỤNG 27 2.1 Đặc điểm đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản bình diện ngữ nghĩa 27 2.1.1 Bảng tổng quan từ thuộc nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản thường gặp 27 2.1.2 Đặc điểm đồng 28 2.1.3 Đặc điểm khác biệt 29 2.2 Đặc điểm đồng tương phản nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản bình diện ngữ pháp 42 2.2.1 Đặc điểm đồng 42 2.2.2 Đặc điểm khác biệt 45 2.3 Đặc điểm đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản bình diện ngữ dụng 46 2.3.1 Đặc điểm đồng 46 2.3.1.1 Khả tham gia thực hành động ngôn ngữ 46 2.3.1.2 Khả tham gia cấu trúc lập luận 47 2.3.1.3 Khả định phong cách 48 2.3.2 Đặc điểm khác biệt 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn khóa luận 1.1 Đồng nghĩa tượng phổ biến hoạt động giao tiếp ngôn ngữ loài người Trong lịch sử phát triển ngôn ngữ học, tượng quan tâm từ sớm Ngay từ thời cổ Hi Lạp, nhà nghiên cứu khẳng định từ đồng nghĩa nói lên giàu có tính đa dạng ngôn ngữ Theo dòng chảy thời gian, từ đồng nghĩa nhìn nhận, đánh giá nhiều phương diện, nhà nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ Hàng loạt từ điển về từ đồng nghĩa đời công cụ hữu ích để tra cứu, phục vụ nhu cầu tư giao tiếp người Ở Việt Nam, ngôn ngữ học xuất muộn hơn, việc nghiên cứu tượng đồng nghĩa có nhiều điểm đáng ý 1.2 Với giàu có phương tiện phương thức biểu đạt, từ đồng nghĩa nhà nghiên cứu xem xét nhiều khía cạnh Tuy nhiên, hầu hết hướng nghiên cứu dừng lại việc phân tích từ đồng nghĩa thực từ Có thực tế cho thấy phương diện hư từ, từ đồng nghĩa mảng khuyết thiếu cần nhiều khai phá Một ngôn ngữ phát triển toàn diện ta bỏ qua hay cố tình né tránh tượng ngôn ngữ Vì thế, việc làm đầy thêm tượng đồng nghĩa hư từ việc làm cần thiết 1.3 Chúng nhận thấy thực tế sử dụng ngôn ngữ, hư từ mang ý nghĩa trái ngược xuất phổ biến với tần số sử dụng tương đối lớn Đó từ: - – – lại – mà – mà lại – nhưng/dưng – song/song le – Những từ tập hợp thành nhóm hư từ đồng nghĩa với đặc điểm đồng khác biệt định thành viên nhóm Điều tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhóm hư từ nghịch đối, tương phản” đưa kết luận ban đầu Tuy nhiên, nhận thấy tương đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối tương phản phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng nhiều điểm cần làm sáng rõ Từ lí trên, mở rộng phát triển khóa luận theo hướng nghiên cứu “Nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản tiếng Việt” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hư từ tiếng Việt phạm trù phức tạp, đặc biệt chức ngữ nghĩa chúng Đề tài tập trung vào nhóm quan hệ từ “nghịch đối, tương phản” có chức ngữ nghĩa, phân tích để làm rõ đồng khác biệt từ nhóm ba phương diện: ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng; đồng thời kết hợp so sánh, đối chiếu từ nhóm với khác biệt phương diện sắc thái biểu cảm, tình thái, phạm vi phong cách, phạm vi thời gian không gian sử dụng Với nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản đề tài vào luận giải tất từ nhóm để làm rõ ý kiến trình bày Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề nghiên cứu hƣ từ tiếng Việt Khi tìm hiểu hư từ tiếng Việt nhà nghiên cứu có phát hiện, phân tích lí giải đáng ghi nhận Để làm rõ trình nghiên cứu này, xin sử dụng hình thức trích dẫn lại phương pháp tổng hợp Diệp Quang Ban cuốn, “Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học” (Sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2010, định nghĩa hư từ “… Chỉ chung từ không mang nghĩa từ vựng xếp vào từ loại danh từ, động từ, tính từ, trạng từ” [2; 273] Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, 2001, ông nhấn mạnh, hư từ “không có khả làm thành tố trung tâm cụm từ phụ không tham gia vào cấu tạo cụm từ phụ có thực từ làm thành tố chính” [1; 15] Theo Nguyễn Văn Tu “Khái luận ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 lại nhìn nhận hư từ phương diện ngữ pháp “Hư từ dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa hình vị” [13; 21] Đỗ Hữu Châu “Giáo trình Việt ngữ học, tập II, Từ hội học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962, xem xét hư từ mối tương quan với thực từ, ông cho rằng: “Hư từ không tồn độc lập thực từ Tuy vậy, chúng khác với từ tố chỗ không gắn chặt với thực từ, chúng có đời sống riêng thực từ, chí mệnh đề Hư từ biểu thị khái niệm: khái niệm tương quan vật Bởi vậy, hư từ - từ - quan hệ - không làm thành phần câu cần thiết cho việc sử dụng câu” [4; 20] Theo Nguyễn Kim Thản “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1”, Nxb KHXH, HN, 1975 nhận định “Theo nghĩa dùng ngôn ngữ học, hư từ từ ý nghĩa từ vựng chân thực, mà có tác dụng làm công cụ ngữ pháp để ý nghĩa ngữ pháp khác từ” [15; 35] Cũng nói chức ngữ pháp hư từ Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt” (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975 khẳng định: “Đó tập hợp không lớn số lượng từ, chất ý nghĩa hư từ tính chất ngữ pháp, phương tiện biểu đạt mối quan hệ khái niệm tư theo cách thức phản ánh ngôn ngữ người ngữ” [8; 43] Nguyễn Tài Cẩn “ Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975 viết “Tiếng độc lập, hư, phần lớn yếu tố xưa ta thường quen gọi hư từ (hay từ công cụ)” [3; 33] Như vậy, hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định hư từ từ hoàn toàn trống nghĩa có chức ngữ pháp định Đây sở tiền đề hữu ích, giúp đề tài tham khảo, bổ sung trình nghiên cứu hư từ 3.2 Về tƣợng đồng nghĩa hƣ từ tiếng Việt Hiện tượng đồng nghĩa từ tiếng Việt vấn đề làm tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Không dừng việc nhận thấy phương diện lí thú tượng ngôn ngữ, mà nhìn nhận từ vai trò, chức năng, vị trí làm phong phú từ vựng nhà lí luận ngôn ngữ đưa nhiều quan điểm tượng Theo Đỗ Hữu Châu “Đồng nghĩa trước hết tượng có phạm vi rộng khắp toàn từ vựng, không bó hẹp nhóm với số có hạn từ định Nói khác đi, đồng nghĩa, trước hết quan hệ ngữ nghĩa từ toàn từ vựng trước hết từ Đó quan hệ từ có chung nét nghĩa Cũng nói: quan hệ đồng nghĩa bắt đầu xuất bắt đầu xuất nét nghĩa đồng từ” Như vậy, tượng đồng nghĩa nhìn nhận phương diện trường nghĩa ông thấy rằng: “Các từ đồng nghĩa với thuộc trường nghĩa Điều kiện tiên để phát đơn vị đồng nghĩa dựng trường nghĩa Một số từ có nhiều nghĩa (biểu vật hay biểu niệm) tức từ thuộc nhiều trường nghĩa, đồng nghĩa với nhiều nhóm hư từ khác Các nhóm từ khác đồng nghĩa với từ nhiều nghĩa nhóm từ trường nghĩa khác nhau” Và “Hiện tượng đồng nghĩa tượng có nhiều mức độ tùy theo số lượng nét nghĩa chung từ Mức độ đồng nghĩa thấp từ có chung nét nghĩa đồng Số lượng nét nghĩa đồng tăng lên từ đồng nghĩa với Mức độ đồng nghĩa cao xảy từ có tất nét nghĩa đại phận nét nghĩa trùng nhau, khác vài nét nghĩa cụ thể đó” [6; 197] Theo Nguyễn Văn Tu “Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt” ý đến điểm khác biệt từ đồng nghĩa: “Thực từ đồng nghĩa từ thứ tiếng có nghĩa biểu đạt (chỉ vật, tượng, tính chất…) giống gần giống nhau, thay cho số ngữ cảnh định có khác sắc thái tình cảm, giá trị gợi cảm, biểu cách, phạm vi sử dụng” [97; 15] Nguyễn Thiện Giáp “Từ vựng học tiếng Việt” cho rằng: “Trong hệ thống ngôn ngữ, nói đến tượng đồng nghĩa phải nói đến giống nghĩa sở biểu Vì vậy, tán thành quan niệm cho từ đồng nghĩa từ gần nghĩa, khác âm thanh, biểu thị sắc thái khái niệm” [9; 222] Nhận thấy quan niệm tác giả Đỗ Hữu Châu từ đồng nghĩa tương đối rộng coi từ có nét nghĩa chung giống (nét Vẫn dùng để nhấn mạnh hành động Đào diễn nghỉ, làm bật hành động cô làm việc người nghỉ: Huân bước Theo quy luật làm việc mong nghỉ sớm hành động dún thêm trái ngược với mong muốn người (89) Trong vội vàng, bà không hấp tấp [51; 11] Biểu thị trái ngược trạng thái vội vàng bình thản Vẫn hư từ dùng để biểu thị ý trái ngược nhau, hay diễn đạt hành động biểu tăng tiến, vật, hành động đa dạng phong phú, nhiều ngữ cảnh khác Hư từ biểu đạt đối nghịch, tương phản nhiều cấp độ hành động, tình cảm, tăng tiến, với nhiều ý nghĩa khác nhau, thay hư từ nhóm nghịch đối, tương phản cho hư từ ý nghĩa cần biểu đạt câu thay đổi vô nghĩa Từ cho thấy hư từ đồng nghĩa khó thay cho có thay khó giữ ý nghĩa ban đầu câu Trong mục 2.1, dựa nguồn ngữ liệu thu thập tiến hành phân tích mối quan hệ đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản bình diện ngữ nghĩa Bằng cách xác lập hư từ cảnh khác tiến hành đặc điểm tương đồng khác biệt nhóm quan hệ từ Chúng nhận thấy thay hư từ nhóm cho ta thu kết là, ý nghĩa câu thay bị thay đổi, bị tối nghĩa Nghĩa đặc điểm đồng ý nghĩa tự thân vốn có, quan hệ từ có khác biệt rõ rệt phương diện ý nghĩa sắc thái hóa 2.2 Đặc điểm đồng tƣơng phản nhóm quan hệ từ nghịch đối, tƣơng phản bình diện ngữ pháp 2.2.1 Đặc điểm đồng a Vị trí Vị trí thường gặp quan hệ từ nghịch đối, tương phản (QHTNĐTP) đứng biểu thức ngôn ngữ chứa nội dung nghịch đối, tương phản (NDNĐTP) theo công thức: NDNĐTP + QHTNĐTP + NDNĐTP 42 (90) À, tao tốt mày, tao an ủi người ta, tao không làm cho người ta phải lọ mọ tìm họ hàng, mày tưởng mày tốt, tao thấy mày tệ, có việc gọi người ta “bố, mẹ” không gọi, có gọi tiếc! Chắc mày sợ [20; 121] b Đặc điểm kết hợp b1 Đặc điểm NDNĐTP NDNĐTP vế câu ghép (91) Cháu biết nói với bà mẹ có hi sinh, mà bạn lại sống đến bây giờ, đến hôm [38; 47] NDNĐTP phận thành phần câu (92) Những giàn hoa lí, chanh, hoa mộc trồng chậu đặt sân thượng vào mùa hanh hao mà tươi [30; 183] NDNĐTP phận thành phần vị ngữ NDNĐTP câu độc lập (93) Sau lễ kết nghĩa vĩ đại với người anh em làng cạnh, ông già gần trắng tay hoàn toàn Nhưng từ ông coi người giàu vùng [44; 269] b2 Khả kết hợp hƣ từ nhóm Các hư từ nhóm kết hợp với theo phương thức ghép tạo thành hư từ ghép quan hệ nghịch đối, tương phản: lại còn, mà còn, mà lại còn, còn, còn, còn, mà vẫn, mà lại, vẫn, mà, lại, lại mà, song mà, song vẫn, lại Trong thường gặp lại còn, mà lại, mà, lại… (94) Cô Dịu sắc mà có tài [38; 196] (95) Có điều tầm thường lại thích danh, thích đánh đu với người danh… [38; 166] (96) Thằng bé không vào mà lại đứng doạng chân ra, giơ nắm đấm dứ dứ phía bé em [26; 159] (97) Bác nghỉ hưu mà viết lách nhiều [38; 238] 43 (98) Nhưng việc làm nghĩa, thất bại mà vẻ vang [46; 87] (99) Con bận cố gắng học [20; 161] (100) Trong hai mẹ xảy vụ bất hòa kịch liệt, thương yêu mà không hiểu [47; 23] (101) Hai cha làm quan đại thần lại đứng hai phe [38; 78] (102) Hồ nói: - Đó thương giống chim hèn muông yếu xin nài cho chúng Chứ giống tinh khôn lanh lẹn tự dưng chúng biết xa chạy cao bay đàng nam núi Nam, đàng bắc núi Bắc, há chịu trần trần phận ấp đâu! [28; 197] (103) Ồ lại thế! Hình có thật có thấy chị Bơ phàn nàn vất vả chị đâu mà lại vui lắm, lại chẳng ốm đau gì, khỏe ra, mắt sáng dần, lại phăm phăm, nói nhiều hoạt bát tinh tường hẳn [38; 32] Nếu câu có chứa nhiều hư từ quan hệ nghịch đối, tương phản để nối kết nội dung, vị trí thường còn, song, nhưng, xuất sau thường lại, mà, chứ, (104) Ở nhà sai biểu mê chơi, dùng dằng bảo tiệm te tái [52; 35] (105) Song nghĩ dòng dõi thân, mà học hành chưa thành danh [28; 68 - 69] (106) Song Tử Văn ngồi xe chắp tay thi lễ không nói lời nào, cưỡi gió mà biến [28; 115] (107) Anh Dậu đón lấy văn tự, cánh tay bị dây thừng ghì lại chặt quá, anh đưa lên gần mắt mà coi Chị Dậu lại phải cầm lấy chìa lên tận ngang mặt cho chồng lẩm bẩm đánh vần [50; 58] (108) Người biết cha lại làm việc li ti vậy, quen với việc li ti nên lại thường cha làm việc lớn lao [20; 135] 44 (109) Người ghét văn họ yêu [38; 371] 2.2.2 Đặc điểm khác biệt Vị trí thường gặp hư từ chứ, duy, mà, mà lại, đứng biểu thức ngôn ngữ chứa nội dung nghịch đối, tương phản (110) Cô lăn xả vào mối tình đầu, cô tự nghĩ người trai bày tỏ tình cảm người anh, độ lượng, nhẫn nhục, tận tụy phục vụ yêu sách thất thường cô gái yêu, vừa yêu vừa giận, yêu giận [38; 53] (111) Trong dân tộc Tây Nguyên, người Ba Na nghệ sĩ tài tử [44; 180] (112) Chị biết nói “vâng”, nghĩ phải luôn, thời việc làm tìm đâu mà người ta để dành cho [20; 125] (113) Không nhớ từ năm nào, phố xá mở tận ngã tư Vọng, mà lại bỏ sót đằng sau khoảnh bãi rác [29; 16] (114) Chiếu hoa trải hè, sân mà không đủ chỗ ngồi [53; 120] Trong nhưng, còn, song/song le đứng đầu câu, trước NDNĐTP (115) Đó đứa một, đàn ông nhà, người nuôi gia đình ghe chèo mướn Nhưng người ta xin cho về, đành thôi, tiền đâu mà theo đuổi [20; 216] (116) Ngày thường bà mặc áo ngắn, quần thâm, dép guốc, vuông khăn len tơi tớp buộc quanh cổ hay bịt đầu cô Lọ Lem ngày, có phải nói chuyện dễ ăn nói, buông tuồng, thiếu ý tứ Tất bình dân, tất có quyền ăn nói thô tục Còn lúc này, toàn người quý phái phải xử nhỉ? [38; 45-46] (117) Ông người thờ vua trung, giữ liêm, trải thờ hai triều, chốn miếu đường lấy làm ỷ trọng Song lúc bé nghèo nàn, người khinh mạn, ân tơ, oán tóc, ông nhất báo phục cả, chỗ mà [29; 51] (118) Chúng ta có khả xuất lớn Song le, biện pháp mở cửa cho hướng [13; 228] 45 Ngoài ra, số từ nhóm nhưng, vẫn, mà kết hợp với tạo thành cặp quan hệ từ quan hệ phụ: nhưng/ vẫn/ mà (119) Tuy em Quỳnh lấy chồng trước Hằng [27; 163] (120) Bà Năm bệnh giữ thói làm nũng chồng, chê hết đến kia, tập tí kêu đau mình… [20; 127] (121) Chúa biết thế, nên trót nhận lời gả công chúa cho Lân mà bụng ý thương tiếc [46; 23] Vị trí lại thường đứng sau danh từ biểu thức ngôn ngữ đối lập, tương phản (122) Đặt ngồi xuống phản, cô ta lại níu lấy cố đứng lên [51; 70] Lại thường đứng trước động từ hành động (123) Cái giày người ta vứt đi, nằm chết bãi rác, đem về, lại vá, lại cạp, lại [30; 56] (124) Bà Bơ bệnh viện vài tháng, mắt bị mổ sáng lại dần, bà lại chợ, lại nấu cơm ngày ba bữa hầu ông [38; 30] Ngoài ra, ta bắt gặp lại đứng trước tính từ biểu thức ngôn ngữ (125) Những tiếng ì ầm vẳng xa, thành phố lại rờn rợn im [30; 182] Trong mục 2.2, dựa sở nguồn ngữ liệu khảo sát tiến hành phân tích đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản bình diện ngữ pháp theo nội dung: vị trí đặc điểm kết hợp phát ngôn, khả kết hợp hư từ nhóm 2.3 Đặc điểm đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tƣơng phản bình diện ngữ dụng 2.3.1 Đặc điểm đồng 2.3.1.1 Khả tham gia thực hành động ngôn ngữ Nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản có khả tham gia thực hành động ngôn ngữ trực tiếp thuộc nhóm tường thuật, miêu tả (126) Lộc lại gần mẹ dịu dàng : - Bẩm mẹ, thiết tưởng lấy vợ quan trọng đời, phải tự chọn lấy người ý hợp tâm đầu gia đình vui vẻ, hòa thuận Chứ xưa cha mẹ hỏi vợ cho kén chỗ môn đăng hộ đối [35; 109] 46 (127) Mặt Tường bình thản, tôi, hối hận đêm qua lại câu điên rồ [20; 20] (128) Không hiểu đàn bà thích tên đàn ông nhăng nhít, dê cụ, khả ố, đểu cáng Thằng Hoạt nhà lại đứng đắn [44; 161] (129) Năm hăm bốn tuổi, y thợ mộc có tay nghề cao xí nghiệp đóng đồ gỗ, dáng vóc to cao, có cặp mắt mặt đẹp nhìn buồn nụ cười ngượng ngập [26; 52- 53] Chứ, còn, lại, tham gia thực hành động tường thuật, miêu tả Ngoài số hư từ nhóm có khả thực hành động ngôn ngữ gián tiếp, mang lại cho phát ngôn hiệu lực giao tiếp phong phú (130) Bạn biết thương bạn nhiều mà bạn làm khổ chi vậy? [52; 123] (131) Một dòng họ tiếng làm trị mà cháu chẳng có tí “máu trị” nào, lạ nhỉ? [38; 176] (132) Tất cao hoang tưởng chết cõi dung tục thường [53; 125] Hư từ mà, thực chức hàm ý phát ngôn 2.3.1.2 Khả tham gia cấu trúc lập luận Nhóm hư từ nghịch đối, tương phản tham gia vai trò kết tử đánh dấu luận cấu trúc lập luận với tác dụng dẫn luận nghịch hướng với (133) Tôi coi nhà văn, Ngọc Anh âm thầm ban Dân tộc trung ương, làm cán nghiên cứu [44; 166] Ở ví dụ (133) trái với việc trở thành nhà văn tiếng việc Ngọc Anh làm cán nghiên cứu bình thường Rõ ràng hai tình hoàn toàn đối lập (134) Có vài ba tiệm cho xóm lao động nghèo không lâu đời tiệm dì [52; 36] Nhưng đánh dấu tồn lâu đời “cái tiệm dì” so với tiệm khác “xóm lao động nghèo” nhằm khẳng định: tài hoa người dì 47 2.3.1.3 Khả định phong cách Nhóm hư từ quan hệ nghịch đối, tương phản có khả xuất hầu hết phong cách chức Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: (135) 13.4.68 Một ngày mệt nhọc vô Ba ca thương nặng vào lúc Suốt ngày đứng bên bàn mổ đầu óc căng thẳng vết thương, tiếng khóc xé ruột xé lòng Công (cha Đường) tin buồn dồn dập Đường bị bắt sống đường công tác Cậu bé sôi nhiệt tình không hiểu có chịu đòn tra quân thù hay không Thương Đường vô tận Lá thư viết gửi Đường chưa đến nơi Người cầm thư chết người nhận thư bị bắt! (136) 20.7.68 Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, người bệnh xá vất vả Riêng trách nhiệm nặng nề hết, ngày làm việc từ sáng tinh mơ đêm khuya Khối lượng công việc lớn mà người nên mình vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy Phong cách ngôn ngữ văn chương: (137) Đấy câu hỏi cành khô héo đâu phải hoa? [44; 176] (138) Ba mẹ vệt màu riêng, màu thời bình, dư đủ vui tươi Còn chồng vệt màu riêng, u tối, khắc khổ, tủi tủi, buồn bã [38; 55] (139) Người lần mở cánh cửa dạy ta biết cách cười biết ôm người chặt biết hôn để người hạnh phúc biết yêu để không chia cách người lại khóa trái cửa mang theo chìa khóa [57; 43] 48 (140) Ngày người làm đám cưới với người thấu hiểu mong manh gió trời thật nhiều mà bàn tay mồ hôi đẫm ướt nhận người tham lam nhỏ nhoi hy vọng người cần im lặng để sống cần lẻ loi… [58; 49] (141) Đã nhiều lần khuyên mẹ nên có gia đình mới, hay chấp nhận người đàn ông cố gắng tìm đến để sưởi ấm lòng bà Nhưng bà nói, bà cần cha đủ [40; 51] Phong cách ngôn ngữ báo chí: (142) Thời đại khác, danh xưng người hùng thuộc danh nhân văn nhân [34; 108] (143) Tấm huy chương Fields Giáo sư Ngô Bảo Châu lời nhắc nhở nghiêm khắc rằng, trí tuệ Việt Nam ló dạng rồi, suy tư Việt Nam chìm khuất nơi đâu [34; 101] (144) Thứ ba, thật đáng mừng tác phẩm thi không thấy săn lùng truy đuổi, trấn áp tội phạm mà bắt gặp trang viết sinh động, lí giải cách thuyết phục đường dẫn đến tội ác, nguyên xã hội ác Đặc biệt đáng mừng trang viết sâu sắc lại xuất tác phẩm tác giả trẻ Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Xuân Thủy, Chu Thanh Hương… [34; 109] (145) Nhà văn lão thành Nguyễn Chí Trung xúc động nhắc đến đề tài chiến tranh người lính, người mẹ, người con, người chị thời bình Theo ông chiến tranh nghĩa giúp ta giành độc lập cướp người con, người cha, người phụ nữ… [34; 119] Phong cách ngôn ngữ khoa học: (146) Ánh sáng mặt trời theo đường thẳng bị chệch hướng qua ranh giới chất có mật độ khác Chẳng hạn từ không khí sang thuỷ tinh, từ không khí vào nước, tượng khúc xạ Như 49 giọt nước không khí làm khúc xạ tia sáng Mặt trời, với điều kiện tia nắng phải bắt gặp giọt nước góc tương đối nhỏ: Điều giải thích ta lại nhìn thấy cầu vòng vào buổi sáng buổi chiều, không vào buổi trưa 2.3.2 Đặc điểm khác biệt Đặc điểm khác biệt bình diện sử dụng nhóm đồng nghĩa nghịch đối, tương phản biến thể dưng, Dưng cách đọc chệch âm hư từ nhưng, dưng sử dụng nhiều lời nói hàng ngày xuất loại văn Song le hư từ cổ không sử dụng Như vậy, nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản tiếng Việt có từ chứ, còn, duy, lại, mà, mà lại, nhưng/dưng, song, Về bình diện ý nghĩa, nhóm hư từ biểu thị tính chất trái ngược đối tượng vấn đề phát ngôn Đó biểu hành động, tính chất, trạng thái vật với sắc thái biểu đạt khác Về bình diện ngữ pháp, vị trí thường gặp nhóm đồng nghĩa đứng biểu thức ngôn ngữ chứa nội dung nghịch đối, tương phản Biểu thức cấu tạo câu độc lập, chức phận thành phần câu, vế câu ghép hư từ nhóm có khả kết hợp với tạo thành hư từ ghép quan hệ nghịch đối, tương phản Về bình diện sử dụng, nhóm đồng nghĩa nghịch đối, tương phản tham gia thực hành động ngôn ngữ trực tiếp thuộc nhóm tường thuật, miêu tả Một số hư từ nhóm có khả thực hành động ngôn ngữ gián tiếp, tham gia vai trò kết tử đánh dấu luận cấu trúc lập luận với tác dụng dẫn luận nghịch hướng với kết luận xuất hầu hết phong cách chức sinh hoạt, khoa học, hành chính, nghệ thuật… Với trường hợp dưng dùng nhiều ngữ, với đối tượng sử dụng phần đa người lớn tuổi, họ sử dụng dưng lời nói hàng ngày biến thể 50 (147) Bà cố sống tốt dưng đời buồn nhiều Trong mục 2.3, sở nguồn ngữ liệu khảo sát tiến hành phân tích đặc điểm tương đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản bình diện ngữ dụng nội dung: vai trò tham gia thực hành động ngôn ngữ trực tiếp hay gián tiếp, khả tham gia cấu trúc lập luận, tạo hàm ý cho phát ngôn, khả định phong cách cho phát ngôn Đó quy trình thực phân tích đồng khác biệt bình diện ngữ dụng, bình diện cuối nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản 51 KẾT LUẬN Khóa luận với việc nghiên cứu “Nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản tiếng Việt” tiến hành công việc sau: Khái quát tình hình nghiên cứu nghĩa hư từ tiếng Việt tượng đồng nghĩa tiếng Việt nói chung, đồng nghĩa hư từ tiếng Việt nói riêng Xây dựng khái niệm đồng nghĩa khái niệm nghịch đối, tương phản Đề xuất phân loại nhóm từ đồng nghĩa lí lựa chọn đối tượng nghiên cứu nhóm hư từ nghịch đối, tương phản khóa luận Ngoài khóa luận vận dụng lí thuyết ba bình diện để làm rõ chức ngữ nghĩa nhóm hư từ nghịch nghịch đối, tương phản Trên sở khảo sát ngữ liệu cách có hệ thống khóa luận vào phân tích điểm đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản ba bình diện: Ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng Từ nội dung triển khai khóa luận đưa đến kết luận: Đồng nghĩa tượng phong phú đa dạng, tồn song song thực từ hư từ Về mặt ngữ pháp hư từ không tham gia cấu trúc ngữ pháp lại đóng vai trò quan trọng việc bổ sung chức ý nghĩa ngữ pháp cho phát ngôn, đồng thời góp phần làm tăng giá trị biểu đạt biểu cảm cho phát ngôn Cơ sở cho việc triển khai khóa luận lý thuyết hư từ lý thuyết đồng nghĩa Chức ngữ nghĩa hư từ xét dựa lý thuyết ba bình diện ngữ pháp học với điều kiện lý thuyết ba bình diện không tách rời Hư từ khóa luận quan tâm nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản, hư từ bổ sung cho thực từ, ý nghĩa, biểu thị quan hệ có tính chất đối nghịch phát ngôn, làm nên tính chất hai chiều hành động ngôn ngữ Hư từ khả làm thành phần cụm từ làm thành phần câu Về số lượng hư từ có số lượng không nhiều, lại có tần suất sử dụng cao văn đặc biệt câu văn 52 Nghiên cứu đồng nghĩa hư từ đặc biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản phương thức để tìm phong phú, giàu có ngôn ngữ tiếng Việt Từ khóa luận nhận thấy việc phân tích nét nghĩa đồng khác biệt nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản ba bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng khả kết hợp, khả sử dụng câu, hoạt động giao tiếp nội dung quan trọng đề tài Qua việc khảo sát ngữ liệu từ nguồn đáng tin cậy từ việc quan sát tượng đời sống, nhận thấy nhóm quan hệ từ nghịch đối, tương phản có vị trí vai trò quan việc hành chức câu phát ngôn Dù tồn dạng nói hay dạng viết từ thuộc nhóm quan hệ từ (chứ - – – lại – mà – mà lại – nhưng/dưng – song/song le – vẫn) sử dụng với tần số tương đối lớn, chức nối kết chúng đảm nhiệm vai trò phương thức làm tăng giá trị biểu biểu đạt ngôn ngữ khía cạnh nét nghĩa khác biệt, đa chiều Đó điều lí thú phát hiện, nhận diện khóa luận, nhiện cần nghiên cứu chuyên sâu 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2010, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (Sơ thảo), Nxb Giáo dục, Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học tập II, Từ hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục Vũ Tiến Dũng, Nguyễn Hoàng Yến (2013), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Văn Đức (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Bùi Thanh Hoa (2012), Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Hoàng Phê (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 13 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 14 Nguyễn Đức Tồn ( 2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tu (2001), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Kim Thản (1975), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đỗ Thanh (1999), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 NGUỒN NGỮ LIỆU 20 Phan Thị Vàng Anh (2011), Truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vũ Bằng (2003), Tạp văn Vũ Bằng, Nxb Hội Nhà Văn 22 Nguyễn Bính (2004), Thơ Nguyễn Bính, Nxb Văn học 23 Nam Cao (2007), Truyện ngắn, Nxb Văn học 24 Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Thời đại 25 Huy Cận (1986), Tuyển tập thơ Huy Cận, Tập I, Nxb Văn học Hà Nội 26 Nguyễn Minh Châu (2012), Nguyễn Minh Châu, tuyển tập, Nxb Văn học Hà Nội 27 Xuân Diệu (2008), Thơ tình tuyển chọn, Nxb Thanh niên 28 Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học 29 Tô Hoài (2006), Những ngõ phố - Tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 30 Tô Hoài (2011), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Lao động 31 Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 32 Nguyễn Công Hoan (2013), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 33 Nguyên Hồng (2010), Bỉ vỏ Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học 34 Nguyễn Thị Huế - Trần Thị An (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Tập I, Thần thoại – Truyền thuyết, Nxb Giáo dục 35 Khái Hưng (1991), Nửa chừng xuân, Tiểu thuyết, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 36 Tố Hữu (2002), Tố Hữu thơ, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Ngọc Kí (2013), Tôi học đại hoc, Nxb Trẻ 38 Nguyễn Khải (2011), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa thông tin 39 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tập 4, Đám cưới giấy giá thú, Trăng non, Nxb Công an Nhân dân 40 Hoa Linh Lan (2014), Gào, Nxb Thời đại 41 Thạch Lam (2004), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học 42 Thạch Lam (2012), Thạch Lam tuyển tập, Nxb Văn học 43 Mã Giang Lân (2005), Tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Văn học 44 Nguyên Ngọc (2013), Bút kí, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 45 Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Hữu Quý, Khuất Quang Thụy, Nguyễn Quốc Trung (2011), Báo Văn nghệ quân đội, Số 718, TP Hồ Chí Minh 46 Ngô Gia Văn Phái (2012), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Vũ Trọng Phụng (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Vũ Trọng Phụng (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Xuân Quỳnh (2004), Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hà Nội 50 Ngô Tất Tố (2004), Tắt đèn, Nxb Văn học 51 Nguyễn Tuân (2012), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Tạp văn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, tuyển truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập tân biên, tập 1, Trung tâm nghiên cứu quốc học Nxb Văn học 55 Đặng Thùy Trâm (2011), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội Nhà Văn 56 Phan Việt (2009), Nước Mĩ, nước Mĩ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Phong Việt (2013), Đi qua thương nhớ, Nxb Văn học 58 Nguyễn Phong Việt (2015), Như dòng chảy ngược sinh để cô đơn, Nxb Văn học 59 Đào Vũ (1977), Cái sân gạch, Tiểu thuyết, Nxb Giáo dục 56

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan