Tình trạng sức khỏe và cách chữa trị của người dân vùng mới đô thị hóa ở thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp phường cát lái, quận 2, thành phố hồ chí minh)

94 422 0
Tình trạng sức khỏe và cách chữa trị của người dân vùng mới đô thị hóa ở thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp phường cát lái, quận 2, thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ANH TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE VÀ CÁCH CHỮA TRỊ CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG MỚI ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG CÁT LÁI, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN DỐP HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến đơn vị cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này: - Quý Thầy, Cô giảng dạy cho khóa Cao học Xã hội học đợt năm 2014 – 2016 Khoa Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội, cung cấp kiến thức hữu ích phục vụ nghiên cứu khoa học kinh nghiệm vận dụng vào công việc nghiên cứu; - Quý anh/chị sở đào tạo Học viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt sở vật chất cho q trình theo học - Q Thầy, Cơ Hội đồng phản biện đề cương Hội đồng phản biện luận văn góp ý giúp tơi hồn thiện tốt luận văn - UBND phường Cát Lái, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh với hộ dân khu phố, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu Đặc biệt, để bảo vệ luận văn trước hội đồng, tơi khơng thể khơng nói lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy tôi, TS Phan Văn Dốp hướng dẫn tận tình suốt q trình viết luận văn Cuối cùng, Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Viện Khoa học xã hội vùng Nam động viên mà nhờ tơi vượt qua khó khăn q trình viết luận văn Học Viên Nguyễn Ngọc Anh i LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu: Tình trạng sức khỏe cách chữa trị người dân vùng thị hóa thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp phường Cát Lái, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn kết nỗ lực cố gắng, tìm tịi thân tơi với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học TS Phan Văn Dốp Tôi xin cam đoan, kết cơng trình nghiên cứu thực nghiêm túc phường Cát Lái, quận thành phố Hồ Chí Minh Học Viên Nguyễn Ngọc Anh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết đề tài Tình hình nghiên cứu nước .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .6 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .9 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.3 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 10 5.4 Khung phân tích 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Cơ cấu luận văn 12 Luận văn gồm chương .12 Chương 1: Cơ sở lý luận sức khỏe chăm sóc sức khỏe 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC KHỎE VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE13 1.2 Những khái niệm lý thuyết áp dụng .13 1.3 Khái niệm công cụ .15 1.4 Biến đổi xã hội tiến trình thị hóa quận 19 1.5 Phường Cát Lái - Quận q trình thị hóa 21 Chƣơng THỰC TRẠNG SỨC KHỎE, CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH TẬT CỦA CƢ DÂN PHƢỜNG CÁT LÁI, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .31 2.1 Tình trạng sức khỏe người dân chia theo phân nhóm tuổi tác, đặc trưng xã hội cá nhân gia đình 32 2.2 Tình trạng sức khỏe người dân so với năm trước (2009) 36 iii 2.3 Tình trạng bệnh tật người dân 12 tháng qua (bệnh gần thời điểm khảo sát) 38 2.4 Phương thức khám chữa bệnh người dân .41 Chƣơng 3: SỰ THAM GIA VÀ VIỆC SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU CỦA NGƢỜI DÂN .48 3.1 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế việc sử dụng bảo hiểm y tế việc khám chữa bệnh người dân 48 3.2 Tình trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu người dân phường Cát Lát, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 66 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CSSK: Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầu DS: Dân số ĐTH: Đơ thị hóa HIV/AIDS: Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người KCB: Khám chữa bệnh KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình NGTK: Niên giám thống kê TCMR: Tiêm chủng mở rộng TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TKTPHCM: Thống kê thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Mật độ dân số năm 1997 2013 tỷ trọng tăng dân số giai đoạn 19972013 số quận ven TPHCM tương quan với tăng dân số TP HCM nước 20 Bảng 2: Quan hệ người trả lời với chủ hộ khảo sát 23 Bảng 3: Tuổi, giới tính học vấn chủ hộ người trả lời phiếu hỏi 24 Bảng 4: Bình qn nhân khẩu/hộ chia theo nhóm thu nhập 25 Bảng 5: Dân số 300 hộ khảo sát chia theo nhóm tuổi (mỗi nhóm tuổi) chia theo tuổi lao động 28 Bảng 1: Tình trạng sức khỏe dân cư mẫu khảo sát chia theo giới tính 32 Bảng 2: Tình trạng sức khỏe dân cư mẫu khảo sát chia theo tuổi lao động giới tính .34 Bảng 3: Tình trạng sức khỏe thành viên hộ khảo sát chia theo nhóm thu nhập35 Bảng 4: Tình trạng sức khỏe so với năm trước chia theo giới tính độ tuổi 37 Bảng 5: Tình trạng sức khỏe so với năm trước chia theo nhóm thu nhập 38 Bảng 6: Bệnh gần 12 tháng qua chia theo nhóm thu nhập .42 Bảng 7: Bệnh gần 12 tháng qua chia theo độ tuổi giới tính 39 Bảng 8: Bảng 2.8: Cách chữa bệnh người dân chia theo nhóm thu nhập 43 Bảng 9: Cách chữa bệnh người dân chia theo độ tuổi giới tính 45 Bảng 1: Loại hình bảo hiểm y tế chia theo nhóm thu nhập .51 Bảng 2: Loại hình bảo hiểm y tế chia theo nhóm tuổi giới tính .54 Bảng 3: Có sử dụng BHYT ốm (bệnh) chia theo năm nhóm thu nhập 56 Bảng 4: Có sử dụng BHYT ốm (bệnh) chia theo độ tuổi giới tính 58 Bảng 5: Mức độ sử dụng BHYT ốm đau theo mức độ thuận tiện dịch vụ y tế 59 Bảng 6: Có sử dụng BHYT cho lần bệnh gần 12 tháng qua theo nhóm thu nhập 63 Bảng 7: Tiêm ngừa năm qua chia theo nhóm thu nhập nhóm tuổi 70 vi Bảng 8: Khám sức khỏe tổng quát năm qua chia theo nhóm thu nhập nhóm tuổi 74 Bảng 9: Tình trạng chích ngừa cho trẻ tuổi theo phân tổ nhóm thu nhập, Nhóm tuổi, Giới tính trẻ 79 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội coi mục tiêu “kép” phát triển bền vững mà nhiều quốc gia giới mong muốn Thực tế cho thấy, tốn khó khơng phải quốc gia đạt được, để thực mục tiêu cần giải nhiều mối quan hệ làm để vừa phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo công ổn định xã hội Đơ thị hóa q trình dẫn tới hiều thay đổi đời sống cư dân Từ khoảng năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, Thành phố Hồ Chí Minh diễn q trình thị hóa nhanh chóng, khơng gian thị khơng ngừng mở rộng vùng ngoại vi Đến tháng - 1997, có năm quận thành lập: quận Thủ Đức, quận 2, quận 9, quận quận 12 thức hóa chuyển phần cư dân ngoại thành (vốn có đời sống mang nhiều tính nơng thôn) trở thành dân cư khu vực nội thành (thị dân) q trình thị hóa thực chất giai đoạn đầu Thời gian đó, số nghiên cứu tác động thị hóa tiến hành [như đề tài “Những biến đổi làng xã ven đô áp lực đô thị hoá” Trung tâm Xã hội học – Viện KHXH TPHCM tiến hành xã An Phú huyện Thủ Đức - phường An Phú phường Thảo Điền quận Tp.HCM - xã Tân Tạo huyện Bình Chánh năm thập niên 1990; “Điều tra khảo sát thực trạng kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân thuộc Dự án Cải thiện điều kiện sống hộ thu nhập thấp phường Cát Lái – Quận 2” năm 2004 Trung tâm Xã hội học – Viện KHXH TPHCM thực theo yêu cầu UBND phường Cát Lái khu vực thuộc dự án Cải thiện điều kiện sống hộ thu nhập thấp UBND phường Cát Lái tổ chức VeT dự định tiến hành.], địa bàn có khảo sát từ sớm khu vực quận nay, mà Cát Lái phường Sức khỏe vốn quý tất người, có sức khỏe người trì hoạt động bình thường Sức khỏe đảm bảo cho chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Sức khỏe từ lâu ln quan tâm cá nhân toàn xã hội, đặc biệt xã hội văn minh ngày Trong khoảng 25 năm trở lại đây, thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,… đặc biệt kinh tế Sự phát triển kinh tế thấy rõ qua số thu nhập bình quân đầu người tăng, sở hạ tầng phát triển, cấu kinh tế đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều vấn đề xã hội đặt cho nhà quản lý, phân hóa thu nhập, phân hóa đời sống cư dân khu vực địa bàn toàn thành phố, hộ gia đình,… Các cấp quyền thành phố có nhiều sách, nhằm cố gắng xây dựng trì hệ thống an sinh xã hội toàn diện để giúp người dân chống đỡ phần rủi ro gặp phải sinh hoạt lao động, bảo vệ toàn diện đời sống cho nhân dân Trong q trình thị hóa, phận cư dân sống địa bàn quận chuyển dịch từ lối sống nông thôn lên lối sống thị, với q trình giao tiếp trình mưu sinh với thành phần dân cư khác địa bàn thành phố, phận dân cư từ tỉnh, thành nước đến làm ăn sinh sống định cư địa bàn phường Cát Lái, quận Người dân tiếp nhận yếu tố ảnh hưởng đến đời sống, nhận thức sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe người dân nơi Trong khn khổ đề tài nghiên cứu tình trạng sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe cư dân vùng ven sau 10 năm thị hóa gần đây, tập trung nghiên cứu vấn để: - Đánh giá thực trạng sức khoẻ bệnh tật cư dân bối cảnh đô thị hóa địa bàn năm qua - Sự khác biệt việc chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế trình khám, chữa trị loại bệnh nhóm dân cư - Sự tham gia bảo hiểm y tế việc sử dụng bảo hiểm y tế trình khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân - Sự thay đổi quan niệm chăm sóc sức khỏe điều trị (tương quan việc sử dụng Tây y, Đơng y – có y học dân gian thường thấy Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 16 Nhóm Dưới 16 60 Số người có Tỷ lệ % khơng Số người Tỷ lệ % 38 44 52 43 15,57 16,48 18,71 17,27 206 223 226 206 84,43 83,52 81,29 82,73 Trên 60 166 166 56 65,10 65,10 6,65 3,70 89 89 786 156 34,90 34,90 93,35 96,30 Tổng Số người cộng Tỷ lệ % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 244 267 278 249 255 255 842 162 Nguồn: Số liệu khảo sát sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe 300 hộ (1.264 nhân khẩu) phường Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 Phân tích loại vaccins phịng ngừa bệnh tật mà người dân phường Cát Lái, quận tiêm ngừa năm qua ghi nhận 56,05% người dân tiêm ngừa loại vaccins cho trẻ tuổi chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia, theo phân tích tình trạng tiêm ngừa năm qua theo phân tổ nhóm tuổi số liệu cho thấy tương đồng Vaccins có tỷ lệ cao thứ mà người dân tiêm ngừa để phòng bệnh vaccins bệnh gan với 23,77%, vaccins viêm não 7,17%; bệnh sởi, uốn ván với 6,73% (xem biểu đồ 3.7) Biểu đồ 3.6: Tiêm ngừa loại bệnh gì? 71 Nguồn: Số liệu khảo sát sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe 300 hộ (1.264 nhân khẩu) phường Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 Một điều đáng lưu ý địa điểm (cơ sở y tế) mà người dân chọn để tiêm ngừa thú vị Trạm y tế phường phần có triệu chứng bệnh hay bệnh chấn đoán, người dân đến trạm y tế phường để khám hay điều trị bệnh với tỷ lệ không cao, số liệu phân tích cho thấy trạm y tế phường người dân chọn lựa để tiêm ngừa có tỷ lệ cao hệ thống sở y tế 38,39%; bệnh viện tuyến thành phố 17,41%; xếp thứ bệnh viện tuyến quận 13,39% Lý mà người dân đưa chọn sở y tế mà đến để tiêm ngừa đa dạng Lý cao mà người dân đưa nơi gần nhà, gần nơi làm việc có tỷ lệ 34,67%; lý cao thứ nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu BHYT; lý cao thứ bệnh viện lớn, uy tín 3.2.2 Tình trạng khám sức khỏe tổng qt năm qua Một hành vi chăm sóc sức khỏe người để đảm bảo cho có sức khỏe tốt, phịng ngừa bệnh tật việc khám sức khỏe tổng quát theo định kỳ hàng năm Theo khuyến cáo tổ chức y tế việc khám sức khỏe tổng quát không đơn giản “tìm-cho-ra” bệnh, mà cịn bảng tổng kết khách quan cột mốc sức khỏe thân người dự đoán trước số yếu tố nguy bệnh lý gây nguy hại đến sức khỏe Khám sức khỏe tổng quát định kỳ năm giống thói quen bảo vệ sức khỏe ngày việc (đánh răng, ăn uống - đủ cữ…), bảo vệ thân người diện rộng Vì khám sức khỏe tổng qt tầm sốt bệnh lý thông thường số bệnh lý chuyên sâu phổ biến (ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến, tim mạch…) từ giai đoạn khởi phát bệnh lý Khám sức khỏe định kỳ nhằm phát vấn đề bất thường sức khỏe có trước chuyển thành bệnh phát bệnh vào giai đoạn sớm chưa có biểu bên ngồi để điều trị hiệu hơn, khả lành bệnh cao hơn, tiết kiệm thời gian, tiền bạc tránh biến chứng bệnh gây ra, kéo dài tuổi thọ Ngoài khám 72 sức khỏe định kỳ đặn giúp có điều chỉnh hợp lý chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc, điều chỉnh lối sống nhằm nâng cao suất lao động cải thiện chất lượng sống Trong nghiên cứu nội dung quan trọng thứ mà chúng tơi quan tâm tìm hiểu người dân phường Cát Lái, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe nào? Kết khảo sát cho thấy tổng số 1253 trường hợp 300 hộ khảo sát có 254 người (20,27%) có khám sức khỏe tổng quát năm; 95 người (7,58%) khám sức khỏe tổng qt khơng (năm có đi, năm không đi); số người không khám sức khỏe tổng quát qua chiếm sống lượng lớn 904 người (72,15%) Như người dân chưa quan tâm nhiều đến việc chăm sóc sức khỏe ban đầu mình, theo dõi sức khỏe có phương cách chữa trị bệnh có triệu chứng bệnh sơ khởi Phải tâm lý chủ quan người nghỉ mạnh khỏe có bệnh tính? Biểu đồ 3.7: Có khám sức khỏe năm qua không? Nguồn: Số liệu khảo sát sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe 300 hộ (1.264 nhân khẩu) phường Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 73 Xem xét yếu tố thu nhập, tuổi, giới tính, mức độ thuận tiện dịch vụ y tế, tình trạng hộ đối tượng khảo sát ghi nhận kết sau: khơng có khác biệt giới tính, mức độ thuận tiện dịch vụ y tế hay hộ tình trạng hộ hẩu, hay nói cách khác yếu tố khơng ảnh hưởng đến việc khám sức khỏe tổng quát người dân Khi phân tích việc khám sức khỏe tổng quát năm qua với phân tổ nhóm thu nhập nhóm tuổi kết cho thấy với nhóm thu nhập thấp Nhóm tỷ lệ người khơng khám sức khỏe tổng quát năm qua cao với 210 người (86,07%), có 17 người (6,97%) có khám sức khỏe tổng quát hàng năm năm qua, tỷ lệ tương ứng 17 người (6,97%) năm có năm khơng khám sức khỏe tổng qt Trong Nhóm Nhóm hai nhóm có thu nhập cao tỷ lệ khám sức khỏe tổng quát lại cao tỷ lệ tương ứng cho Nhóm 95 người (43,78%) có khám SKTQ hàng năm, 100 người (46,08%) không khám SKTQ năm qua Điều cho thấy thu nhập yếu tố quan trọng đến việc chăm sóc sức khỏe người dân Đối với việc khám SKTQ theo phân tổ nhóm tuổi – theo tuổi lao động khác biệt nhóm tuổi chênh lệch đáng quan tâm Nhóm tuổi độ tuổi lao động có 208 người (24,82%) có khám SKTQ hàng năm, 561 người (66,95%) không khám SKTQ năm qua Kế đến nhóm tuổi độ tuổi lao động có 34 người (20,99%) có khám SKTQ hàng năm 109 người (67,28%) không khám SKTQ năm qua Trong nhóm tuổi độ tuổi lao động có 12 người (4,74%) có khám SKTQ hàng năm; 234 người (92,49%) không khám SKTQ năm qua Với nhóm tuổi độ tuổi lao động, có phải họ tham gia lao động khu vực kinh tế thức yêu cầu công ty, đơn vị nơi người lao động làm việc nên tỷ lệ người khám SKTQ cao nhóm tuổi cịn lại (xem bảng 3.9) Bảng 8: Khám sức khỏe tổng quát năm qua chia theo nhóm thu nhập nhóm tuổi Khám sức khỏe tổng quát năm qua Năm nhóm thu nhập 74 Nhóm tuổi - theo tuổi lao động Có, năm N khám % Năm có năm khơng Khơng Tổng cộng N % N % N % Nhóm 17 6,97 17 6,97 210 86,07 244 100,00 Nhóm 49 18,35 16 5,99 202 75,66 267 100,00 Nhóm 42 15,11 19 6,83 217 78,06 278 100,00 Nhóm Nhóm 51 95 20,65 43,78 21 22 8,50 10,14 175 100 70,85 46,08 247 217 100,00 100,00 Dưới 16 T 12 4,74 2,77 234 92,49 253 100,00 16 - 60 Tren 60 208 34 24,82 20,99 69 19 8,23 11,73 561 109 66,95 67,28 838 162 100,00 100,00 Nguồn: Số liệu khảo sát sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe 300 hộ (1.264 nhân khẩu) phường Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 Thực tế cho thấy, nay, hầu hết người dân đến sở y tế để khám bệnh, chữa bệnh đến khám có vấn đề bất thường sức khỏe Nhiều người chưa thấu hiểu chưa đánh giá tầm quan trọng việc khám sức khỏe định kỳ Có phận khơng nhỏ người dân có tâm lý e ngại, sợ khám sức khỏe phát bệnh nện không khám, để đến bệnh diễn biến nặng có biến chứng đến bệnh viện Điều sai lầm lúc việc điều trị khó khăn, hiệu quả, chí nguy hiểm đến tính mạng, tốn nhiều tiền bạc lẫn thời gian “Phòng bệnh chữa bệnh”, cần loại bỏ suy nghĩ sai lầm phải quan tâm đế việc khám sức khỏe khỏe tổng quát theo định kỳ, nhằm phát bệnh sớm có điều trị kịp thời 75 Biểu đồ 3.8: Lý khám sức khỏe tổng quát Nguồn: Số liệu khảo sát sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe 300 hộ (1.264 nhân khẩu) phường Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 Trong nhiều lý người dân đưa việc khám SKTQ chúng tơi thấy có lý người dân lựa chọn nhiều việc khám SKTQ theo quy định công ty, quan, đơn vị nơi người dân làm việc chiếm tỷ lệ cao với 127 người (38,48%); lý cao thứ việc khám SKTQ nhằm kịp thời phát bệnh nguy hiểm giai đoạn khởi phát với 124 người (37,58%); lý cao thứ việc khám SKTQ nhằm phát bệnh sớm, phòng ngừa bệnh thường gặp với 88 người (26,67%) 3.2.3 Tình trạng tiêm chủng trẻ em tuổi Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Ðại Hội đồng LHQ đưa năm 2000 nhận hưởng ứng cam kết thực tất quốc gia thành viên Tại phiên họp tháng 10-2007, LHQ bổ sung tiêu giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong trẻ em năm tuổi giai đoạn tới năm 2015 Ðây xác định mục tiêu quan trọng nhất, có nhiều thách thức nhiều quốc gia thành viên, nước nghèo Sự phát triển nhanh khoa học y học với y tế tiến mạnh mẽ mang tính tồn diện tính nhân văn sâu sắc thay đổi mặt sức khỏe người, có sức khỏe trẻ em Trong vòng năm thập kỷ gần đây, tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh truyền nhiễm trẻ em giảm hàng chục, chí 76 hàng trăm lần Một yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ sức khỏe trẻ em tiêm chủng dự phịng, cốt lõi Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) với đối tượng trẻ em năm tuổi Tiêm chủng vắc-xin trở thành biện pháp hiệu bảo vệ sức khỏe, dự phòng bệnh tật cho người Tổ chức Y tế giới (WHO) phát động chương trình rộng lớn có tính tồn cầu TCMR với mục đích dự phịng chủ động bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm trước hết cho trẻ em năm tuổi vắc-xin WHO ước tính tất vắc-xin sẵn có sử dụng rộng rãi giới với tỷ lệ bao phủ đạt 90%, năm dự phịng cho thêm ba triệu trẻ em khơng bị chết bệnh truyền nhiễm, góp phần đạt mục tiêu Thiên niên kỷ làm giảm hai phần ba số trẻ em năm tuổi chết vào năm 2015 so với năm 1990 Tại Việt Nam, chương trình TCMR năm 1985 với sáu loại vắc-xin cho tất trẻ em 12 tháng tuổi Hiện chương trình bao phủ 100% số xã, phường nước, đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 90% với tám loại vắc-xin phòng bệnh lao, bại liệt, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, viêm gan vi-rút B viêm phổi Hemophilus influenza cho trẻ em nhiều năm liên tục Cùng với ba loại vắc-xin khác phòng viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn sử dụng chọn lọc cho nhóm cộng đồng có nguy cao, có 11 loại vắc-xin thức sử dụng TCMR Ðiều đặc biệt có ý nghĩa 10 số 11 loại vắc-xin chương trình cơng ty nước sản xuất Thành công công tác TCMR làm cho tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng có vắc-xin dự phịng giảm hàng chục đến hàng trăm lần Sau 28 năm triển khai, chương trình TCMR Việt Nam dự phịng cho 6,7 triệu trẻ em khỏi mắc 11 bệnh truyền nhiễm cứu 43 nghìn trẻ khỏi bị tử vong bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt sởi (Nguồn: Viện Vệ sinh dịch tể Trung ương) Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ tuổi địa bàn khảo sát, địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí minh nói chung Thơng qua chương trình Quốc gia chăm sóc trẻ sơ sinh trẻ nhỏ tuổi nhằm bảo vệ sức 77 khỏe trẻ em cấp quyền, ngành tuyên truyền vận động người dân thực đầy đủ cho kết ấn tượng Người dân ý thức tầm quan trọng việc tiêm chủng loại vaccins, uống vitamine tham gia với tỷ lệ cao Số liệu khảo sát cho thấy tỷ lệ trẻ tiêm ngừa đầy đủ loại vaccins theo chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia có tỷ lệ cao 90,70%; nhiên cịn 6,98% tỷ lệ trẻ khơng chích ngừa đầy đủ loại vaccins theo quy định; 2,33% số trẻ chích ngừa sinh Trong số trẻ chích ngừa sinh rơi vào Nhóm nhóm có thu nhập trung bình độ tuổi từ – tuổi nam giới Điểm đáng ý số trẻ có chích ngừa khơng chích đầy đủ loại vaccins quy định theo chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia lại rơi vào Nhóm nóm có thu nhập thấp độ tuổi từ – tuổi nam giới Ở nhóm thu nhập nhóm tuổi khác tỷ lệ đạt 100% 78 Bảng 9: Tình trạng chích ngừa cho trẻ dƣới tuổi theo phân tổ nhóm thu nhập, Nhóm tuổi, Giới tính trẻ nhóm thu nhập Có chích Nhóm tuổi trẻ ngừa cho trẻ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm tuổi 0-1t Chỉ chích N ngừa % ,00 sinh Có chích N % khơng 20,00 đầy đủ Giới tính 2-3t 4-5t Nam Nữ 0 1 ,00 9,09 ,00 ,00 5,26 2,78 ,00 3,85 ,00 ,00 9,09 5,56 ,00 ,00 9,62 2,94 21,05 5,56 Có chích N 12 15 18 17 16 14 33 31 45 33 ngùa đầy % 80,00 100,00 81,82 94,44 100,00 73,68 91,67 100,00 86,54 97,06 đủ Tổng cộng N 15 15 22 18 16 19 36 31 52 34 % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Số liệu khảo sát sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe 300 hộ (1.264 nhân khẩu) phường Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2014 79 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu trình bày cho phép đưa số câu trả lời cho giả thuyết đặt Sự thay đổi quan niệm hành vi chăm sóc sức khỏe lệ thuộc vào mức sống sách chăm sóc sức khỏe người dân; - Câu hỏi nghiên cứu: 1/ Các nhóm dân cư có thu nhập khác định đến việc lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe mình? 2/ Hành vi chữa trị số bệnh thơng thường nhóm cư dân? 3/ Sự tương đồng khác biệt cách nhìn nhóm cư vấn đề bảo hiểm y tế? Tình trạng sức khỏe người dân phường Cát Lái, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh - Với mức sống khác thể qua mức thu nhập cá nhân hộ gia đình, ta thấy sức khỏe thời điểm khảo sát người dân có thu nhập Nhóm Nhóm tức nhóm có thu nhập thấp sức khỏe so với nhóm thu nhập cịn lại tức nhóm có thu nhập trung bình, nhóm thu nhập trên trung bình nhóm có thu nhập cao - Sức khỏe so với năm trước người dân nhóm thu nhập thấp sức khỏe so với nhóm có thu nhập cao - Khơng có khác biệt sức khỏe nam giới nữ giới Bệnh gần 12 tháng qua người dân - Trong triệu chứng bệnh hay bệnh chẩn đốn người dân chúng tơi nhận thấy nhóm thu nhập Nhóm 3, Nhóm Nhóm có bệnh thơng thường cảm/ho/nhức đầu/sổ mũi/nóng/sốt cao nhóm thu nhập thấp Trong nhóm có thu nhập thấp chiếm tỷ lệ cao, đa dạng chủng loại triệu chứng bệnh hay bệnh chẩn đoán tim mạch/huyết áp/tiểu đường, bệnh hệ thống tiêu hóa/đường ruột/dạ dày, bệnh xương/khớp 80 - Phân tích triệu chứng bệnh hay bệnh chẩn đốn theo nhóm tuổi nhóm tuổi độ tuổi lao động có tỷ lệ cao bệnh xương/khớp, tim mạch/huyết áp/tiểu đường Phương thức khám chữa bệnh người dân - Ở nhóm thu nhập người dân chọn phương cách chữa trị “Ra nhà thuốc tây mua thuốc chữa trị” bệnh thông thường nhức đầu/ho/nóng sốt/cảm/sổ mũi có tỷ lệ cao Kế đến bệnh viện tuyến quận, tuyến thành phố - Cách chữa trị có triệu chứng bệnh hay bệnh chẩn đoán theo phân tổ giới tính, độ tuổi lao động bệnh viện tuyến quận, thành phố người dân ưu tiên lựa chọn Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế việc sử dụng bảo hiểm y tế việc khám chữa bệnh người dân - Người dân phường Cát Lái, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ người tham gia BHYT cao (72,94%) cao tỷ lệ tham gia BHYT trung bình tồn thành phố (65,06%) - Với nhóm thu nhập thấp tỷ lệ tham gia BHYT bắt buộc chiếm tỷ lệ thấp so với nhóm cịn lại, điều nói lên với người dân Nhóm chủ yếu làm việc khu vực kinh phi thức nhiều - Tỷ lệ người sử dụng BHYT thường xuyên trình khám chữa bệnh có bệnh chưa cao Việc sử dụng BHYT thường xuyên khám hay chữa bệnh lại nhóm người độ tuổi độ tuổi lao động sử dụng với tỷ lệ khác nhóm khác Điều nhận xét với cách nghỉ người dân tuổi cao, sức khỏe yếu bệnh đến lúc cần có BHYT - Tỷ lệ người dân có BHYT có bệnh khơng sử dụng BHYT khám chữa bệnh cao 67,19% 81 - Lý cao mà người dân không sử dụng BHYT khám chữa bệnh khám BHYT thời gian, phải chờ đợi lâu; thuốc BHYT hiệu quả, chủng loại khơng phong phú Tình trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu người dân phường Cát Lát, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh - Tỷ lệ người tham gia chích ngừa loại vaccins phịng loại bệnh năm qua chưa cao, có 81,89% người dân khơng chích ngừa loại vaccins phịng bệnh Trong Nhóm nhóm có thu nhập thấp có tỷ lệ người khơng chích ngừa vaccins phịng bệnh cao - Tỷ lệ người dân khơng khám SKTQ năm qua cao 72,15% - Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm ngừa loại vaccins phịng bệnh theo chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia có tỷ lệ khác cao 90,70%; Khuyến nghị Để đảm bảo sức khỏe người dân tốt đáp ứng nguồn nhân lực khỏe mạnh phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội quận 2, thành phố Hồ Chí Minh nói chung phường Cát Lái nói riêng chúng tơi có khuyến nghị sau: - Nâng cao thái độ, chất lượng phục vụ bệnh nhân người khám bệnh nói chung đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện, phòng khám tất tuyến Nhất người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh có sử dụng BHYT - Đa dạng chủng loại, chất lượng thuốc danh mục thuốc BHYT người khám chữa bệnh có sử dụng BHYT - Tuyên truyền để người dân nâng cao ý thức người dân việc CSSKBĐ, nhằm phòng tránh bệnh dịch lây lan qua cộng đồng 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2007), Những yếu tố định khả tiếp cận BHYT Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, (số 1), tr 44-54 James Allman, (1993), Chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, (số 2), tr 11-19 Trinh Hịa Bình, Đào Thanh Trường, (2004) Vấn đề công khả cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện tư nay, Tạp chí Xã hội học, (số 2), tr 39-46 Trịnh Hịa Bình (2005), BHYT hệ thống an sinh xã hội Đề tài tiềm Viện KHXH VN Trịnh Hịa Bình, (2007), Bảo hiểm y tế: nhu cầu khả mở rộng nơng thơn, Tạp chí xã hội học, (số 1), tr 41-51 Trịnh Hịa Bình, (2008), Hành vi sức khỏe cư dân nông thôn bối cảnh xung đột môi trường (nghiên cứu trường hợp làng nghề Đồng Bắc bộ)”, Tạp chí Xã hội học (số 3), tr 41-51 Ban đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" phường Cát Lái - Quận 2, (2013), Báo cáo kết thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Bộ Y tế, Nhóm Đối tác Y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 Bộ Y tế, Nhóm Đối tác Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 10 Bộ Y tế, Nhóm Đối tác Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013 11 Bộ Y tế, Nhóm Đối tác Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 83 12 Bộ Y tế, Nhóm Đối tác Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 13 Bộ Y tế Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 2020 14 Chi cục Thống kê quận 2, (2010), 13 năm quận – Số liệu thống kê chủ yếu 1997 - 2009 15 Chi cục Thống kê quận 2, (1998), Niên giám thống kê năm 1997 16 Chi cục Thống kê quận 2, (2014), Niên giám thống kê năm 2013 17 Cục Thống kê TPHCM, (2001), Niên giám thống kê 2000 18 Cục Thống kê TPHCM, 2005, Niên giám thống kê 2004 19 Cục Thống kê TPHCM, (2014), Niên giám thống kê 2013 20 Phạm Thanh Duy; Phan Thanh Lời (2005), Khảo sát chi tiêu y tế sử dụng bảo hiểm y tế việc khám chữa bệnh người dân thành phố Hồ Chí Minh”, Nguy n Thế Nghĩa; Mạc Đường, Nguy n Quang Vinh (chủ biên), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh – Lý luận thực ti n, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 835-859 21 Phạm Xuân Đại, (1997), Sự khác biệt giáo dục y tế thành thịnơng thơn, Tạp chí xã hội học, (số 1), tr 50-54 22 Nguyễn Thị Ngân Hoa cộng (2008) Hành vi tìm kiếm sức khỏe cư dân nơng thôn vùng Tây Nam bộ, Đề tài cấp Viện Khoa học xã hội vùng Nam 23 Tô Duy Hợp, Nguyễn Thị Minh Phượng, (2007) An sinh xã hội khu vực nông thôn – nghiên cứu trường hợp xã ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Xã hội học, (số 1), tr 33-43 24 Tống Thị Song Hương cộng (2011), Báo cáo kết nghiên cứu khả thực bảo hiểm y tế toàn dân Hà Nội 84 25 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội 26 Giang Thanh Long (2009), Bảo hiểm y tế Việt Nam: thực trạng, thách thức khuyến nghị sách 27 Giang Thanh Long Bùi Đại Thụ (2012), Cải cách bảo hiểm y tế hỗ trợ người nghèo tỉnh dự án HEMA 28 Trần Hữu Quang (2009), Hệ thống phúc lợi Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến cơng xã hội Bản phúc trình đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 29 Vũ Phạm Nguyên Thanh, (1993), Về sở lý thuyết cho nghiên cứu sức khỏe bệnh tật, Tạp chí Xã hội học, (Số 2), tr 3-10 30 Trần Thái Ngọc Thành, (2007), Chi tiêu cho y tế hộ gia đình (trường hợp xã Khánh Mậu – huyện Yên Khánh phường Vân Giang – thị xã Ninh Bình), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Những nghiên cứu xã hội học thời kỳ chuyển đổi, Nxb KHXH, tr 135-150 31 Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà quốc gia năm 2009 32 Nguyễn Thị Tứ (2007), Phát triển hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 33 Phạm Bích San (1993), Hệ thống chăm sóc sức khỏe sở nơng thơn: vấn đề triển vọng qua số nghiên cứu điền dã, Tạp chí Xã hội học, (số 2), tr 26-34 34 Lê Thanh Sang (2008), Báo cáo Cơ cấu xã hội, phúc lợi văn hóa vùng Tây Nam Bộ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Tp.HCM 85

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan