GIAO AN SINH 12 CB 3 CỘT

152 394 1
GIAO AN SINH 12 CB 3 CỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: …………….. Ngày soạn: ……………………… Tiết: ……………… Ngày dạy: ………………………. PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: Phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc Trình bày được các chức năng của a xit nucleic, đặc điểm của sự mã hoá thông tin di truyền trong a xit nucleic, lí giải được vì sao mã di truyền là mã bộ ba Trình bày được thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của ADN 2. KÜ n¨ng RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn t­ duy ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸. 3. Th¸i ®é B¶o vÖ m«i tr­êng, b¶o vÖ ®éng thùc vËt quý hiÕm. II.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm III.Thiết bị dạy học Hình 1.1, bảng 1 mã di truyền SGK Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN Mô hình cấu trúc không gian của ADN Sơ đồ liên kết các nucleotit trong chuỗi pôlinuclêotit IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. æn ®Þnh tæ chøc líp 2. KiÓm tra bµi cò (kh«ng kiÓm tra) GV giới thiệu chương trình sinh học 12, phần di truyền, chương, bài 5’ 3. Bµi míi TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ 10’ 12’ Hoạt động 1: Gen là gì ? cho ví dụ ? Gv giới thiệu cho hs cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của ADN Gv cho hs quan sát hình 1.1 Gv giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại như gen cấu trúc , gen điều hoà,,… Hoạt đông 2 : GV cho hs nghiên cứu mục II Mã di truyền là gì? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? Mã di tuyền có những đặc điểm gì ? Hoạt động 3 : Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp quansát hình 1.2 Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? giải thích? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì ? Các nu tự do môi trường liên kết với các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ? Mạch nào được tổng hợp liên tục? mạch nào tổng hợp từng đoạn ? vì sao ? Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào Nghiên cứu SGK trả lời QS tranh Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc? Chức năng của mỗi vùng ? HS trả lời HS nêu được : Trong ADN chỉ có 4 loại nu nhưng trong pr lại có khoảng 20 loại a.a Nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 = 4 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a Nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42 = 16 tổ hợp Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 a.a HS nghiên cứu SGK, thảo luận lần lượt trả lời các câu hỏi I.Gen 1. Khái niệm Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc Gen cấu trúc có 3 vùng : Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã II. Mã di truyền 1. Khái niệm Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin 2. Đặc điểm : Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’ Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau Mã di truyền có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau Mã di truyền có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắc chung ( từ các mã giống nhau ) III. Qúa trình nhân đôi của ADN Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn Diễn biến : + Dưới tác đông của E ADNpolimeraza và 1 số E khác, ADN duỗi xoắn, 2 mạch đơn tách từ đầu đến cuối + Cả 2 mạch đều làm mạch gốc + Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gôc = G môi trưòng Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao → 2 ADN con Ý nghĩa : Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định 4. Củng cè: 8’ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực Mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm. C«ng thøc. Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: 1) Gen là một đoạn ADN A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN. C. mang thông tin di truyền. D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin. 2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. điều hoà đầu gen, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá. 3) ở sinh vật nhân thực A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. 4) ở sinh vật nhân sơ A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. 5) Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 6) Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư¬ng cho loài. B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư¬ng cho loài C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau. D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin. 7) Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. bổ sung; bán bảo tồn. B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn. 8) Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, 3, . B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3, 5, . C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, 3, . D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung. 9) Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN pô limeraza có vai trò A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN. C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi. 10) Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn. B. ADN con được tổng hợp từ ADN mẹ. C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn. Đáp án: 1B 2A 3C 4A 5C 6A 7A 8A 9A 10A. 5. DÆn dß : 2’ Chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2. Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức năng của ARN. Tuần: …………….. Ngày soạn: ……………………… Tiết: ……………… Ngày dạy: ………………………. BÀI 2 : PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein Nêu được các thành phần tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến của quá trình sinh tổng hợp pr 2. KÜ n¨ng Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã 3. Th¸i ®é Tõ kiÕn thøc: Ho¹t ®éng cña c¸c cÊu tróc vËt chÊt trong tÕ bµo lµ nhÞp nhµng vµ thèng nhÊt, bè mÑ truyÒn cho con kh«ng ph¶i lµ c¸c tÝnh tr¹ng cã s½n mµ lµ c¸c ADN c¬ së vËt chÊt cña c¸c tÝnh tr¹ng tõ ®ã cã quan niÖm ®óng vÒ tÝnh vËt chÊt cña hiÖn t­îng di truyÒn. II.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm III. Thiết bị dạy học Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã Sơ đồ cơ chế dịch mã Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dịch mã IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. æn ®Þnh tæ chøc líp 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba? Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? 3. Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôi dung 15’ 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã Gv đặt vấn đề: ARN có những loại nào ? chức năng của nó?. yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau: mARN tARN rARN Cấu trúc Chức năng Gv cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc mục I.2 ? Hãy cho biết có những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã ? ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu nào ? Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã ? Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? ? Các ri Nu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào ? Kết quả của quá trình phiên mã là gì ? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã Hoạt động 2: T×m hiÓu vÒ dÞnh m• Gv nêu vấn đề : pt prôtêin được hình thành như thế nào ? yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và nc mục II ? Qt tổng hợp có những tp nào tham gia ?a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào ? a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì ? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ri ở vị trí nào ? tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ri? vị trí kế tiếp là của t ARN mang a.a thứ mấy ? liên kết nào dc hình thành ? Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả cuả hoạt động đó ? Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết thúc ? Sau khi dc tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit ? 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc bao nhiêu pt prôtêin Sau khi hs mô tả cơ chế giải mã ở 1 Ri Gv thông báo về trường hợp 1 pôlĩôm. Nêu câu hỏi ?? nếu có 10 ri trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu pt prôtêin dc hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu loại? Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập HS quan sát hinh 2.2 và đọc mục I.2 lần lượt trả lời các câu hỏi HS nêu được: Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN, dưới tác dụng của enzim ARN polime raza một đoạn của phân tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen được tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra và mỗi nu trên mạch mã gốc kết hợp với 1 ribônu của mt nội bào theo NTBS , khi E chuyển tới cuôi gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, pt m ARN dc giải phóng HS quan sát hình 2.3 và nc mục II lần lượt trả lời các câu hỏi I. Phiên mã 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN (Nội dung PHT) 2. Cơ chế phiên mã Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin Diễn biến: dưới tác dụng của enzim ARNpol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra + Chỉ có 1 mạch làm mạch gốc + Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 Ri nu tự do theo NTBS Agốc Umôi trường Tgốc Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường → chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn + sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng II. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a Dưới tác động của 1 số E các a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a tARN 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầumARN theo NTBS a.a 1 tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1 Ri dịch chuyển 1 bộ ba mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2tARN →Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a2mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn giữa a.a1 và a.a2 Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúcmARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm đc sử dụng nhiều lần.

Trường THPT Tây Trà Tuần: …………… Tiết: ……………… Giáo án: Sinh học 12 CB Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy: ……………………… PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI AND I Mục tiêu KiÕn thøc Sau häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: - Phát biểu khái niệm gen, mơ tả cấu trúc chung gen cấu trúc - Trình bày chức a xit nucleic, đặc điểm mã hố thơng tin di truyền a xit nucleic, lí giải mã di truyền mã ba - Trình bày thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa chế tự ADN KÜ n¨ng - RÌn lun vµ ph¸t triĨn t ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸ Th¸i ®é - B¶o vƯ m«i trêng, b¶o vƯ ®éng- thùc vËt q hiÕm II.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm III.Thiết bị dạy học - Hình 1.1, bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đơi ADN - Mơ hình cấu trúc khơng gian ADN - Sơ đồ liên kết nucleotit chuỗi pơlinuclêotit IV Tiến trình tổ chức học ỉn ®Þnh tỉ chøc líp KiĨm tra bµi cò (kh«ng kiĨm tra) GV giới thiệu chương trình sinh học 12, phần di truyền, chương, 5’ Bµi míi TG Hoạt động GV Hoạt động HS 8’ Hoạt động 1: Gen ? cho ví dụ ? Gv giới thiệu cho hs Nghiên cứu SGK trả cấu trúc khơng gian lời cấu trúc hố học ADN Gv cho hs quan sát hình 1.1 QS tranh - Hãy mơ tả cấu trúc chung gen cấu Gv giới thiệu cho hs trúc? biết gen có nhiều loại - Chức gen cấu trúc , gen vùng ? điều hồ,,… GV: Nguyễn Văn Nam Nội dung I.Gen Khái niệm Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử A RN 2.Cấu trúc chung gen cấu trúc * Gen cấu trúc có vùng : - Vùng điều hồ đầu gen : mang tín hiệu khởi động - Vùng mã hố : mang thơng tin mã hố a.a - Vùng kết thúc :nằm cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã II Mã di truyền Khái niệm Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà Giáo án: Sinh học 12 CB 10’ Hoạt đơng : GV cho hs nghiên cứu mục II - Mã di truyền gì? - Tại mã di truyền mã ba? - Mã di tuyền có đặc điểm ? - HS trả lời - HS nêu : Trong ADN có loại nu pr lại có khoảng 20 loại a.a * Nếu nu mã hố a.a có 41 = tổ hợp chưa đủ để mã hố cho 20 a.a * Nếu nu mã hố a.a có 42 = 16 tổ hợp * Nếu nu mã hố a.a có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hố cho 20 a.a Hoạt động : Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp quansát hình 1.2 - Qúa trình nhân đơi ADN xảy chủ yếu thành phần tế bào ? - ADN nhân đơi theo ngun tắc ? 12’ giải thích? - Có thành phần tham gia vào q trình tổng hợp ADN ? - Các giai đoạn tự ADN ? - Các nu tự mơi GV: Nguyễn Văn Nam HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi * Mã di truyền trình tự nuclêơtit gen quy định trình tự a.a phân tử prơtêin Đặc điểm : - Mã di truyền mã ba : nghĩa nu đứng mã hố cho a.a làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pơlipeptit - Mã di truyền đọc theo chiều 5’ 3’ - Mã di truyền đọc liên tục theo cụm nu, ba khơng gối lên -Mã di truyền đặc hiệu , khơng ba mã hố đồng thời số a.a khác - Mã di truyền có tính thối hố : a.a mã hố số ba khác - Mã di truyền có tính phổ biến : lồi sinh vật mã hố theo ngun tắc chung ( từ mã giống ) III Qúa trình nhân đơi ADN * Thời điểm : nhân tế bào , NST, kì trung gian lần phân bào *Ngun tắc: nhân đơi theo ngun tắc bổ sung bán bảo tồn * Diễn biến : + Dưới tác đơng E ADN-polimeraza số E khác, ADN duỗi xoắn, mạch đơn tách từ đầu đến cuối + Cả mạch làm mạch gốc + Mỗi nu mạch gốc liên kết với nu tự theo ngun tắc bổ sung : A gốc = T mơi trường T gốc = A mơi trường G gốc = X mơi trường X gơc = G mơi trưòng * Kết : pt ADN mẹ 1lần tự → ADN *Ý nghĩa : - Là sở cho NST tự nhân đơi , giúp NST lồi giữ tính đặc trưng ổn định Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà Giáo án: Sinh học 12 CB trường liên kết với mạch gốc phải theo ngun tắc ? - Mạch tổng hợp liên tục? mạch tổng hợp đoạn ? ? Kết tự nhân đơi ADN Củng cè: 8’ - Nêu điểm giống khác tự nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Mét sè c©u hái tr¾c nghiƯm - C«ng thøc Chọn phương án trả lới câu sau: 1) Gen đoạn ADN C trình tự xếp nulêơtit A mang thơng tin cấu trúc phân tử prơtêin gen quy định trình tự xếp B mang thơng tin mã hố cho sản phẩm axit amin prơtêin xác định chuỗi polipép tít hay ARN D axitamin đựơc mã hố gen C mang thơng tin di truyền 6) Mã di truyền phản ánh tính đa dạng D chứa mã hố axitamin sinh giới 2) Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng A có 61 ba, mã hố cho A điều hồ đầu gen, mã hố, kết thúc 20 loại axit amin, xếp theo B điều hồ, mã hố, kết thúc trình tự nghiêm ngặt ba tạo C điều hồ, vận hành, kết thúc mật mã TTDT đặc trưng cho lồi D điều hồ, vận hành, mã hố B xếp theo trình tự 3) sinh vật nhân thực nghiêm ngặt ba tạo mật A gen có vùng mã hố liên tục mã TTDT đặc trưng cho lồi B gen khơng có vùng mã hố liên tục C xếp theo nhiều cách khác C phần lớn gen có vùng mã hố khơng liên ba tạo nhiều mật tục mã TTDT khác D phần lớn gen khơng có vùng mã hố liên D với loại nuclêơtit tạo 64 tục mã, mã hố cho 20 loại axit amin 4) sinh vật nhân sơ 7) Q trình tự nhân đơi ADN diễn A gen có vùng mã hố liên tục theo ngun tắc B gen khơng có vùng mã hố liên tục A bổ sung; bán bảo tồn C phần lớn gen có vùng mã hố khơng liên B phân tử ADN có mạch tục mẹ mạch tổng hợp D phần lớn gen khơng có vùng mã hố liên C mạch tổng hợp theo mạch tục khn mẹ 5) Bản chất mã di truyền D mạch tổng hợp liên tục, A ba mã hố cho axitamin mạch tổng hợp gián đoạn B nuclêơtit liền kề loại hay khác loại 8) Q trình tự nhân đơi ADN có mã hố cho axitamin mạch tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn GV: Nguyễn Văn Nam Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà Giáo án: Sinh học 12 CB A enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu 3, pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3, B enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu 3, pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 3, - 5, C enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu 5, pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3, D hai mạch phân tử ADN ngược chiều có khả tự nhân đơi theo ngun tắc bổ xung 9) Q trình tự nhân đơi ADN, en zim ADN pơ limeraza có vai trò A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết H mạch ADN lắp ráp nuclêơtit tự Đáp án: 1B 2A 3C 4A 5C 6A 7A 8A 9A 10A theo ngun tắc bổ xung với mạch khn ADN B bẻ gãy liên kết H mạch ADN C duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp nuclêơtit tự theo ngun tắc bổ xung với mạch khn ADN D bẻ gãy liên kết H mạch ADN, cung cấp lượng cho q trình tự nhân đơi 10) Điểm mấu chốt q trình tự nhân đơi ADN làm cho ADN giống với ADN mẹ A ngun tắc bổ sung, bán bảo tồn B ADN tổng hợp từ ADN mẹ C lắp ráp nuclêơtit D ba zơ bé bù với ba zơ lớn DỈn dß : 2’ - Chuẩn bị câu hỏi tập trang 10 SGK , đọc trước - Tìm hiểu cấu trúc khơng gian cấu trúc hố học, chức ARN Tuần: …………… Tiết: ……………… Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy: ……………………… BÀI : PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I Mục tiêu KiÕn thøc GV: Nguyễn Văn Nam Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà Giáo án: Sinh học 12 CB Sau häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: - Trình bày thời điểm ,diễn biến, kết , ý nghĩa chế phiên mã - Biết cấu trúc ,chức loại ARN - Hiểu cấu trúc đa phân chức prơtein - Nêu thành phần tham gia vào q trình sinh tổng hợp prơtein, trình tự diễn biến q trình sinh tổng hợp pr KÜ n¨ng - Rèn luyện kỹ so sánh ,khái qt hố, tư hố học thơng qua thành lập cơng thức chung - Phát triển lực suy luận học sinh qua việc xác định ba mã va số a.a pt prơtein quy định từ chiếu mã gốc suy chiều mã chiều dịch mã Th¸i ®é - Tõ kiÕn thøc: " Ho¹t ®éng cđa c¸c cÊu tróc vËt chÊt tÕ bµo lµ nhÞp nhµng vµ thèng nhÊt, bè mĐ trun cho kh«ng ph¶i lµ c¸c tÝnh tr¹ng cã s½n mµ lµ c¸c ADN- c¬ së vËt chÊt cđa c¸c tÝnh tr¹ng" tõ ®ã cã quan niƯm ®óng vỊ tÝnh vËt chÊt cđa hiƯn tỵng di trun II.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm III Thiết bị dạy học - Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN - Sơ đồ khái qt q trình dịch mã - Sơ đồ chế dịch mã - Sơ đồ hoạt động pơliribơxơm q trình dịch mã IV Tiến trình tổ chức học ỉn ®Þnh tỉ chøc líp Kiểm tra cũ : 5’ - Mã di truyền ? mã di truyền mã ba? - Ngun tắc bổ sung bán bảo tồn thể chế tự ADN? Bài : TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nơi dung 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu I Phiên mã phiên mã Cấu trúc chức loại - Gv đặt vấn đề: ARN có Nghiên cứu SGK, ARN loại ? chức thảo luận nhóm (Nội dung PHT) nó? u cầu học hồn thành phiếu sinh đọc SGK hồn học tập thành phiếu học tập sau: mARN tARN rARN Cấu trúc Chức Cơ chế phiên mã * Thời điểm: xảy trước tế bào tổng - Gv cho hs quan sát hinh hợp prơtêin 2.2 đọc mục I.2 - HS quan sát hinh * Diễn biến: tác dụng enzim ? Hãy cho biết có 2.2 đọc mục I.2 ARN-pol, đoạn pt ADN duỗi xoắn thành phần tham gia trả lời mạch đơn tách vào q trình phiên mã câu hỏi + Chỉ có mạch làm mạch gốc ? ARN tạo dựa + Mỗi nu mạch gốc kết hợp với GV: Nguyễn Văn Nam Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà khn mẫu ? Enzim tham gia vào q trình phiên mã ? Chiều mạch khn tổng hợp mARN ? ? Các ri Nu mơi trường liên kết với mạch gốc theo ngun tắc ? Kết q trình phiên mã ? Hiện tượng xảy kết thúc q trình phiên mã * Hoạt động 2: T×m hiĨu vỊ dÞnh m· - Gv nêu vấn đề : pt prơtêin hình thành ? - u cầu hs quan sát hình 2.3 n/c mục II *? Qt tổng hợp có tham gia ?a.a hoạt hố nhờ gắn với chất ? a.a hoạt hố kết hợp với tARN nhằm mục đích ? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ri vị trí ? tARN mang a.a thứ tiến vào vị trí ri? vị trí t ARN mang a.a thứ ? GV: Nguyễn Văn Nam Giáo án: Sinh học 12 CB HS nêu được: * Đa số ARN tổng hợp khn ADN, tác dụng enzim ARN- polime raza đoạn phân tử ADN tương ứng với hay số gen tháo xoắn, mạch đơn tách nu mạch mã gốc kết hợp với ribơnu mt nội bào theo NTBS , E chuyển tới ci gen gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã, pt m ARN dc giải phóng 15’ - HS quan sát hình 2.3 n/c mục II trả lời câu hỏi Ri nu tự theo NTBS Agốc - Umơi trường Tgốc - Amơi trường Ggốc – Xmơi trường Xgốc – Gmơi trường → chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc tARN , rARN tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao + sau hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại cũ * Kết : đoạn pt ADN→ Pt ARN * Ý nghĩa : hình ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prơtêin quy định tính trạng II Dịch mã Hoạt hố a.a - Dưới tác động số E a.a tự mt nội bào dc hoạt hố nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a dc hoạt hố liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN Tổng hợp chuỗi pơlipeptit - mARN tiếp xúc với ri vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã khớp với mã a.a mở đầu/mARN theo NTBS - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã khớp với mã a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành a.a mở đầu a.a - Ri dịch chuyển ba/ mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã khớp với mã a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn a.a1 a.a2 - Sự chuyển vị lại xảy đến Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN tARN cuối rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prơtêin hồn chỉnh Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà Giáo án: Sinh học 12 CB liên kết dc hình thành *Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp ? Ri có hoạt động tiếp vài chục chuỗi poli loại tự huỷ, theo? kết cuả hoạt riboxơm đc sử dụng nhiều lần động ? Sự chuyển vị ri đến kết thúc ? Sau dc tổng hợp có tượng xảy chuỗi polipeptit ? Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc pt prơtêin * Sau hs mơ tả chế giải mã Ri Gv thơng báo trường hợp pơlĩơm Nêu câu hỏi ?? có 10 ri trượt hết chiều dài mARN có pt prơtêin dc hình thành ? chúng thuộc loại? Củng cố: 8’ - Các chế di truyền cấp độ pt : tự sao, mã vµ giải mã - Sự kết hợp chế qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho thể tổng hợp thường xun pr đặc thù, biểu thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho gái - Mét sè c©u hái tr¾c nghiƯm - Cơng thức: Chọn câu trả lời đúng: 1) Q trình phiên mã có A vi rút, vi khuẩn B sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn C vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D sinh vật nhân chuẩn, vi rút 2) Loại ARN có chức truyền đạt thơng tin di truyền A ARN thơng tin B ARN vận chuyển B ARN ribơxơm D SiARN 3) Giai đoạn khơng có q trình phiên mã sinh vật nhân sơ là: A enzim tách mạch gen B tổng hợp mạch polinuclêơtit C cắt nối exon D enzim thực việc sửa sai Trong phiên mã, mạch ADN dùng để làm khn mạch A 3, - 5, B 5, - 3, GV: Nguyễn Văn Nam Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà Giáo án: Sinh học 12 CB C mẹ tổng hợp liên tục D mẹ tổng hợp gián đoạn Các prơtêin tổng hợp tế bào nhân chuẩn A phức hợp aa- tARN B kết thúc axitfoocmin- Met C kết thúc Met D bắt đầu axitamin Met Thành phần sau khơng trực tiếp tham gia q trình dịch mã? A- mARN B- ADN C- tARN D- Ribơxơm Trên mạch khn đoạn gen cấu trúc có trình tự nuclêơtit sau: -XGA GAA TTT XGA-, vào bảng mã di truyền có trình tự axit amin chuỗi pơlipeptit tương ứng điều khiển tổng hợp từ đoạn gen A - Ala- Leu- Lys- Ala- B - Leu- Ala- Lys- Ala- C - Ala- Lys- Leu- Ala- D - Ala- Lys- Ala- Leu- Đáp án: 1.C 2.A 3C 4A 5D 6B 7A DỈn dß: 2’ - VỊ nhµ tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp ci bµi - Chn bÞ tríc bµi Tuần: …………… Tiết: ……………… Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy: ……………………… BÀI 3: ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu KiÕn thøc Sau häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: - Hiểu dc điều hồ hoạt động gen - hiểu dc khái niệm ơperon trình bày dc cấu trúc ơperon - giải thích dc chế điều hồ hoạt động ơperon Lac KÜ n¨ng GV: Nguyễn Văn Nam Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà Giáo án: Sinh học 12 CB - T¨ng cêng kh¶ n¨ng quan s¸t h×nh vµ diƠn t¶ hiƯn tỵng diƠn trªn phim, m« h×nh, h×nh vÏ - RÌn lun kh¶ n¨ng suy ln vỊ sù tèi u ho¹t ®éng cđa thÕ giíi sinh vËt Th¸i ®é II.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm III Thiết bị dạy học - hình 3.1, 3.2a, 3.2b IV Tiến trình tổ chức học ỉn ®Þnh tỉ chøc líp Kiểm tra cũ: 5’ - trình bày diễn biến kết q trình phiên mã? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: Nguyễn Văn Nam Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Tây Trà 15’ 15’ Giáo án: Sinh học 12 CB * hoạt động 1: Gv đặt vấn đề : Điều hồ hoạt động gen điều hồ lượng sản phẩm gen dc tạo ? Điều hồ hoạt động gen có ý nghĩa thể sinh vật ? ? §iỊu hoµ ho¹t ®éng cđa gen ë tÕ bµo nh©n s¬ kh¸c tÕ bµo nh©n thùc nh thÕ nµo? I Khái qt điều hồ hoạt động gen - Điều hồ hoạt động gen điều hồ lượng sản phẩm gen dc tạo tế bào nhằm đ¶m bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện mơi trường HS nghiên cứu phát triển bình thường thể - ë sinh vËt nh©n s¬, ®iỊu hoµ ho¹t ®éng gen SGK, Thảo luận, gen chđ u ®ỵc tiÕn hµnh ë cÊp ®é phiªn m· trả lời - ë sinh vËt nh©n thùc, sù ®iỊu hoµ phøc t¹p câu hỏi h¬n ë nhiỊu cÊp ®é tõ møc ADN (tríc phiªn m·), ®Õn møc phiªn m·, dÞch m· vµ sau dÞch m· II Điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân s¬ mơ hình cấu trúc ope ron Lac - gen có cấu trúc liên quan chức thường dc phân bố liền thành cụm có chung chế điều hồ gọi chung la * hoạt động : GV ơpe ron u cầu học sinh nghiên - cấu trúc ơperon gồm : cứu mục II.1 quan sát + Z,Y,A : gen cấu trúc hình 3.1 HS nghiên cứu mục + O (operator) : vùng vận hành + P (prơmoter) : vùng khởi động II.1 quan sát ? ơperon + R: gen điều hồ hình 3.1 trả lời ? dựa vào hình 3.1 điều hồ hoạt động ơperon lac câu hỏi mơ tả cấu trúc ơpe * mơi trường khơng có lactơzơ: gen điều ron Lac hoµ R tổng hợp prơtêin ức chế, prơtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã gen cấu trúc (các gen cấu trúc khơng biểu hiên) * mơi trường có lactơzơ: gen điều hồ R gv u cầu học sinh tổng hợp prơtêin ưc chế, lactơzơ chất nghiên cứu mục II.2 cảm ứng gắn vào làm thay đổi cấu hình quan sát hình 3.2a prơtêin ức chế, prơtêin ức chế bị bất hoạt 3.2b khơng găn dc vào gen vận hành O nên gen ? mơi trường khơng tự vận hành hoạt động gen quan sát hình 3.2a có chất cảm ứng lactơzơ mơ tả hoạt động cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã dịch gen điều hồ (R) tác mã (biểu hiện) gen ơpe đọng để ức ron lac mơi chế gen cấu trúc trường khơng có khơng phiên mã lactơzơ ? mơi trường quan sát hình 3.2b có chất cảm ứng lactơzơ mơ tả hoạt động gen cấu trúc hoạt gen đơng phiên mã? ơperon Lac mơi trường có lactơzơ? GV: Nguyễn Văn Nam 10 Năm học: 2014 - 2015 Củng cố 5’ - HS đọc phần ghi nhớ (trang 179 - SGK SH12 CB) - HS trả lời câu hỏi 1,2,3 (trang 180 - SGK SH12 CB) Dặn dò: 1’ - Học cũ theo câu hỏi (trang 180 - SGK SH12 CB) - Tun truyền với người bảo vệ tính đa dạng cho quần xã tự nhiên - Chuẩn bị nội dung 41 Tuần: 29 Tiết: 43 Ngày soạn: 9/3/2015 Ngày dạy: 18/3/2015 DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu: Kiến thức Sau học xong này, học sinh cần: − Nêu khái niệm diễn sinh thái − Phân biệt loại diễn sinh thái − Nêu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái Kỹ − Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp − Kỹ phân tích hình minh hoạ SGK − Nâng cao ý thức khai thác hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường II Phương tiện: − Sưu tầm hình học có liên quan đến học − Hình 41.1, 41.2, 41.3 bảng 41 SGK − Phiếu học tập: III Phương pháp: − Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi phận IV Tiến trình: Ổn định Bài cũ: 5’ câu 1, 2, 3, 4, trang 180 Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 8’ Hoạt động * HS thực lệnh: I Khái niệm diễn sinh thái: * Lệnh HS đọc mục I - Đặc điểm mơi trường: - Diễn sinh thái q trình biến quan sát hình 41.1, 41.2, + Giai đoạn tiên phong: đổi quần xã qua giai thảo luận vấn đề sau: khí hậu khơ, nóng, đất đoạn tương ứng với biến đổi - Phân tích đặc điểm khơng che phủ mơi trường mơi trường, sinh vật ? + Giai đoạn giữa: khí - Ví dụ: - Lập sơ đồ q hậu mát ẩm, chất dinh trình biến đổi sinh dưỡng đất tăng vật qua thời kì khác dần ? + Giai đoạn cuối: điều - Nêu khái niệm kiện mơi trường thuận diễn sinh thái ? lợi… * u cầu cử đại diện - Đặc điểm sinh vật: nhóm lên trình bày: + Giai đoạn tiên phong: * Lưu ý: nên cho HS + Giai đoạn giữa: phân tích biến đổi + Giai đoạn cuối: mơi trường, sinh vật - Sơ đồ diễn sinh thái thơng qua hình 41.1, Mơi trường II Các loại diễn sinh thái: 41.2 SGK Các QT 1 Diễn ngun sinh: 10’ Hoạt động 2: ↓ - Diễn ngun sinh diễn khởi * Lệnh HS đọc tiếp mục Mơi trường đầu từ mơi trường chưa có sinh vật II cho biết có loại diễn ? Đặc điểm diễn ? - Điểm khác diễn ? 8’ 8’ Các QT - QTDT diễn theo giai đoạn sau: ↓ + Giai đoạn tiên phong: hình thành Mơi trường quần xã tiên phong (chưa có có Các QT SV) * HS thực lệnh, thảo + Giai đoạn giữa: giai đoạn hỗn hợp, luận nhóm trả lời theo gồm quần xã thay đổi tuần tự, thay mẫu phiếu học tập: lẫn ngày phát triển đa dạng Kiểu DT GD TP GD + Giai đoạn cuối: hình thành quần xã GD ĐC Ngun nhân ổn định DTNS Diễn thứ sinh: - Diễn thứ sinh diễn xuất DTTS mơi trường có quần xã sinh vật sống * Sau cử đại diện lên bảng - QTDT diễn theo sơ đồ sau: trình bày: + Giai đoạn đầu: có quần xã sinh vật phát triển bị huỷ diệt tự nhiên hay khai thác q mức người + Giai đoạn giữa: QX phụ hồi thay QX bị huỷ diệt, QX biến đổi tuần tự, thay lẫn + Giai đoạn cuối: hình thành quần xã ổn đinh khác quần xã bị suy thối III Ngun nhân gây diễn thế: Ngun nhân bên ngồi: tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã Ngun nhân bên trong: cạnh trang gay gắt lồi quần xã IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái: - Nghiên cứu diễn sinh thái giúp hiểu biết quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự - HS thảo luận trả lời: Hoạt động 3: đốn đước quần xã tồn trước - Ngun nhân dẫn đến quần xã thay tương lai diễn thể ? Từ chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên Đồng thời, kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi mơi trường, sinh Hoạt động 4: vật người - Diễn sinh thái có ý nghĩa người ? * HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm cho ý kiến: Củng cố: 5’ - HS đọc nhờ phần tóm tắt in nghiêng khung cuối - Trả lời câu hỏi sau học SGK, SBT Dặn dò: 1’ - Hồn thành câu hỏi sau học SGK, SBT - Chuẩn bị 42 Tuần: …………… Ngày soạn: ……………………… Tiết: ……………… Ngày dạy: ……………………… Chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG HỆ SINH THÁI I Mục tiêu: Kiến thức Sau học xong này, học sinh cần: − Trình bày khái niệm hệ sinh thái − Nêu đựơc ví dụ hệ sinh thái phân tích vai trò thành phần cấu trúc hệ sinh thái Kỹ − Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp − Kỹ phân tích hình minh hoạ SGK − Nâng cao ý thức khai thác hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường II Phương tiện: − Sưu tầm hình học có liên quan đến học − Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi phận IV Tiến trình: Ổn định Bài cũ: 5’ câu 1, 2, 3, trang 184/SGK Bài TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: * HS thực lệnh, I Khái niệm hệ sinh thái: * Lệnh HS quan hình 42.1 thảo luận trình bày: nêu thành phần có tranh ? - Sinh cảnh, quần xã sinh - Mối quan hệ vật gồm thành phần + SV – SV ? Mối quan hệ + SV – SC - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh chúng ? vật sinh cảnh - Hình 42.1 hệ sinh - Ví dụ: hệ sinh thái ao - VD: thái Vậy nêu khái hồ, đồng ruộng, rừng… - Hệ sinh thái hệ thống sinh học hồn chỉnh tương đối ổn định nhờ niệm hệ sinh thái ? Cho ví dụ hệ sinh thái xung quanh * HS đọc mục I, thảo sinh vật ln tác động lẫn đồng thới tác động qua lại với ? luận trả lời: thành phần vơ sinh - Hệ sinh thái thường có - Ví dụ: - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất đặc điểm ? Tại lượng sinh vật nội nói hệ sinh thái biểu quần xã quần xã với sinh chức tổ cảnh chúng biểu chức chức sống ? tổ chức sống 12’ 12’ * HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời: - Thành phần vơ sinh Hoạt động 2: - Thành phần hữu sinh - Vậy hệ sinh thái có cấu * Trình bày điểm phân trúc gốm thành biệt thành phần vơ sinh phần ? hữu sinh ( có học * Dựa vào hình 42.1 SGK lớp 10 ) trả lời câu hỏi lệnh - Thế thành phần vơ sinh thành phần hữu sinh ? - Thành phần vơ sinh gồm * Dựa vào nội dung yếu tố ? SGK nêu mối quan hệ - Các yếu tố thành yếu tố phần hữu sinh ? thành phần hữu sinh: - Dựa vào yếu tố để phân nhóm sinh vật ? Các nhóm sinh vật có mối quan hệ với ? Hoạt động 3: * Lệnh HS quan sát hình 42.2 cho biết Trái Đất có hệ sinh thái * Lệnh câu hỏi SGK: - Con người tác động lên hệ sinh thái trái đất ? Và chiều hướng diễn biến hệ sinh thái ngày ? - Vậy từ phải làm dể bảo vệ mơi trường trê trái đất ? * HS thực lệnh, thảo luận tìm nêu hệ sinh thái trái đất: * HS thảo luận nhóm cử đại cho ý kiến: II Các thành phấn cấu trúc hệ sinh thái: gồm có thành phần Thành phần vơ sinh (sinh cảnh): - Các yếu tố khí hậu: - Các yếu tố thổ nhưỡng: - Nước xác sinh vật mơi trường: Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): - Thực vật, động vật vi sinh vật - Tuỳ theo chức dinh dưỡng hệ sinh thái chúng xếp thành nhóm + Sinh vật sản xuất: (SGK) + Sinh vật tiêu thụ: (SGK) + Sinh vật phân giải: (SGK) III Các kiểu hệ sinh thái trái đất: gồm hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái tự nhiên: gồm a Trên cạn: (SGK) b Dưới nước: - Nước mặn: (SGK) - nước ngọt: (SGK) Hệ sinh thái nhân tạo: (SGK) - Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò quan trọng sống người người phải biết sử dụng cải tạo cách hợp lí - Bảo vệ mơi trường… Củng cố: 5’ - HS đọc nhờ phần tóm tắt in nghiêng khung cuối - Trả lời câu hỏi sau học SGK, SBT Dặn dò: 1’ - Hồn thành câu hỏi sau học SGK, SBT - Chuẩn bị 43 Tuần: …………… Tiết: ……………… Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy: ……………………… TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh phải: - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Nêu ngun tắc thiết lập bậc dinh dưỡng Lấy ví dụ minh họa Kĩ năng: - Rèn luyện lập chuỗi lưới thức ăn., xác định bậc dinh dưỡng quần xã Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên II/ Phương tiện: Tranh phóng to H 43.1 - SGK III/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm IV/ Tiến trình: Ổn định: Bài cũ: 5’ Câu 1,2,3 trang190/SGK Bài TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Trao đổi vật chất hệ sinh thái thực phạm vi quần xã 24’ Hoạt động 1: sinh vật quần xã sinh vật với sinh cảnh - GV lấy ví dụ I Trao đổi vật chất quần xã sinh loại chuỗi thức ăn vật + Nếu ví chuỗi thức ăn - Nếu chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn sợi dây xích dây xích lồi a/ Khái niệm lồi chuỗi mắt xích * Ví dụ thức ăn phận - Trong chuỗi thức ăn Cây ngơ → Sâu ăn → Nhái → Rắn sợi xích? lồi gắn bó với → Diều hâu + Cho biết lồi qua mối quan hệ Chất mùn bã → Giun đất → Gà → Cáo chuỗi thức ăn gắn dinh dưỡng (vừa sử * Khái niệm bó với qua mối dụng mắt xích phía quan hệ nào? trước làm thức ăn vừa bị mắt xích phía sau sử dụng làm thức ăn) Chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi sinh vật - Chuỗi thức ăn gồm có quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi - Vậy chuỗi thức ăn nhiều lồi có quan hệ mắt xích vừa sử dụng mắt xích phía gì? dinh dưỡng với trước làm thức ăn vừa nguồn thức ăn lồi mắt mắt xích phía sau xích, vừa sử dụng mắt b/ Các loại chuỗi thức ăn: Có hai loại xích phía trước làm chuỗi thức ăn thức ăn vừa nguồn + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật thức ăn mắt xích sản xuất: gồm sinh vật tự dưỡng, sau - Có loại chuỗi phía sau đến động vật ăn sinh vật tự dưỡng thức ăn? tiếp động vật ăn động vật - Thành phần lồi + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật loại chuỗi thức ăn? - Có loại chuỗi thức phân giải: gồm sinh vật phân giải mùn - Ví dụ: quần xã sinh vật gồm lồi sau: xanh, sâu ăn lá, chim ăn sâu, sóc, trăn, diều hâu Viết chuỗi thức ăn có quần xã trên? - Nhận xét chuỗi thức ăn đó? - Trong quần xã, lồi sinh vật mắt xích chung nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn Từ chuỗi thức ăn, Gv tập hợp lại tạo thành lưới thức ăn đơn giản - Thế lưới thức ăn? ăn: + chuỗi thức ăn mở đầu SVSX: gồm SV tự dưỡng, sau đến động vật ăn sinh vật tự dưỡng tiếp động vật ăn động vật + Chuỗi thức ăn mở đầu SVPG: gồm SVPG mùn bã hữu cơ, sau đến lồi động vật ăn SVPG tiếp đ vật ăn động vật bã hữu cơ, sau đến lồi động vật ăn sinh vật phân giải tiếp động vật ăn động vật Lưới thức ăn - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung - Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp Bậc dinh dưỡng - HS viết chuỗi - Tập hợp lồi sinh vật có mức thức ăn theo hướng dẫn dinh dưỡng hợp thành bậc dinh giáo viên dưỡng - Rút lồi - Trong lưới thức ăn có nhiều bậc dinh mắt xích chung dưỡng: nhiều chuỗi thức ăn + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật tiêu thụ bậc 1) - Lưới thức ăn gồm + Bậc dinh dưỡng câp (Sinh vật tiêu nhiều chuỗi thức ăn có thụ bậc 2) mắt xích chung - Trong lưới thức ăn xanh bậc dinh dưỡng cấp 1; sóc + Bậc dinh dưỡng cấp cao (bậc sâu ăn là bậc dinh cuối cùng) dưỡng cấp …Thế - Tập hợp lồi bậc dinh dưỡng? sinh vật có mức dinh dưỡng - Phân biệt bậc lưới thức ăn hợp thành dinh dưỡng lưới bậc dinh dưỡng thức ăn? - Trong lưới thức ăn có nhiều bậc dinh II/ THÁP SINH THÁI dưỡng: Hãy ghi tên + Bậc dinh dưỡng cấp - Trong lưới thức ăn, độ lớn bậc bậc dinh dưỡng thay (Sinh vật sản xuất) dinh dưỡng khơng Độ lớn cho chữ a,b,c + Bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng xác định …trong hình 43.2 (Sinh vật TT bậc 1) số lượng cá thể, sinh khối SGK + Bậc dinh dưỡng câp lượng bậc dinh dưỡng Củng cố: 5’ - GV đưa ví dụ , cho HS phân biệt chuỗi lưới thức ăn? - GV sử dụng loại tháp sinh thái , cho học sinh nhìn vào hình vẽ phân biệt loại tháp sinh thái? - GV cho học sinh đọc phần tóm tắt cuối Dặn dò: 1’ - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước nội dung Tuần: …………… Tiết: ……………… Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy: ……………………… CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ VÀ SINH QUYỂN I Mục tiêu: Kiến thức Sau học xong này, học sinh cần: − Nêu khái niệm niệm khái qt chu trình sinh địa hố Nêu nội dung chủ yếu chu trình cacbon, nitơ, nước − Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ minh họa khu sinh học − Giải thích ngun nhân số hoạt động gây nhiễm mơi trường, từ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên Kỹ − Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp − Kỹ phân tích hình minh hoạ SGK − Có ý thức bảo vệ MT sống II Phương tiện: − Sưu tầm hình học có liên quan đến học − Hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4, 44.5 SGK III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi phận IV Tiến trình: Ổn định: Bài cũ: câu 1, 2, trang 194 Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 7’ Hoạt động 1: * HS thực lệnh quan I Trao đổi vật chất qua chu trình * Lệnh HS quan sát hình sát hình 44.1, thảo luận sinh địa hóa: 44.1 cho biết: trả lời: - Vòng bên ngồi thể - Thể chu trình sinh điều ? địa hố - Vòng bên thể - Thể trao đổi vật điều ? chất QX - Trao đổi vật chất - Q trình sinh vật hấp quần xã mơi trường vơ thụ vật chất sinh thực qua lượng từ mơi trường q trình ? ngồi vào thể SV phân giải xác SV từ chất hữu thành chất vơ - Theo chiều mũi tên - Tham khảo SGK để trả hình 44.1 giải thích lời cách khái qt trao đổi vật chất quần xã - Chu trình sinh địa hố chu trình chu trình sinh địa hố trao đổi chất tự nhiên - Chu trình sinh địa hố - Một chu trình sinh địa hố gồm có ? bao gồm thành phần: tổng hợp chất, tuần hồn phần ? vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước II Một số chu trình sinh địa hố: 20’ Hoạt động 2: Chu trình cacbon: * Đặt vấn đề: Có dạng chu trình sinh địa hố ? - Chu trình cacbon diễn ? + Bằng đường cacbon từ mơi trường ngồi vào thể SV, trao đổi vật chất QX trở lại MT khơng khí mơi trường đất ? 7’ * HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời: * HS quan sát hình 44.2 kiến thức sinh học học: - Cacbon từ mơi trường vơ vào QX: TV hấp thu, qua QH tạo nên chất hữu - Cacbon trao đổi QX: thơng qua chuỗi lưới thức ăn - Cacbon trở lại mơi trường vơ cơ: qua hơ hấp q trình phân giải VSV - Khơng, mà có phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hố thạch,… - Có phải lượng cacbon QX trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín hay khơng ? Vì ? - Ngun nhân gây nên hiệu ứng nhà kính? - TV hấp thụ nitơ - Tham khảo SGK dạng ? hiểu biết để trả lời * HS quan sát hình 44.3, - Mơ tả ngắn gọn trao thảo luận trả lời: đổi nitơ tự nhiên? - NH4+ NO3- Lượng nitơ tổng - Tham hảo SGK trả lời hợp từ đường lớn ? - Con đường sinh học - Hãy nêu số biện pháp sinh học làm tăng * Qua hiểu biết SGK hàm lượng đạm đất để trả lời để cao suất trồng cải tạo đất ? - Nêu nội dung chủ yếu chu trình nước ? * Quan sát hình 44.4, tham khảo SGK trả lời: - Nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước ? - Sinh ? - Cacbon vào chu trình dạng cabon điơxit ( CO2) - TV lấy CO2 để tạo chất hữu thơng qua QH - sử dụng phân hủy hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 nước cho mơi trường - Nồng độ khí CO2 bầu khí tăng gây thêm nhiều thiên tai trái đất Chu trình nitơ: - TV hấp thụ nitơ dạng muối amơn (NH4+) nitrat (NO3-) - Các muồi hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học - Nitơ từ xác SV trở lại mơi trường đất, nước thơng qua hoạt động phân giải chất hữu VK, nấm,… - Hoạt động phản nitrat VK trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước bầu khí Chu trình nước: - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sơng, suối, ao, hồ, … - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thơng qua hoạt động nước bốc nước mặt đất III Sinh quyển: Khái niệm SQ: tồn SV sống lớp đất, nước khơng khí Hoạt động 3: Trái Đất * Đặt vấn đề sinh - Bằng hiểu biết Các khu sinh học sinh quyển: ? hs trả lời - Khu sinh học cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thơng phương Bắc, rừng * Tham khảo SGK để trả rũng ơn đới,… Củng cố: 5’ - HS đọc nhờ phần tóm tắt in nghiêng khung cuối - Trả lời câu hỏi cuối Dặn dò: 1’ Hồn thành câu hỏi sau học SGK, SBT Tuần: …………… Tiết: ……………… Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy: ……………………… DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI V Mục tiêu: Kiến thức Sau học xong này, học sinh cần: − Mơ tả cách khái qt dòng lượng hệ sinh thái − Khái niệm hiệu suất sinh thái − Giải thích tiêu hao lượng bậc dinh dưỡng − Có thể giải thích tiêu hao lượng bậc dinh dưỡng Kỹ − Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp − Kỹ phân tích hình minh hoạ SGK − Có ý thức bảo vệ mơi trường sống VI Phương tiện: − Sưu tầm hình học có liên quan đến học − Hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 SGK VII Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi phận VIII Tiến trình: Ổn định: Bài cũ: 5’ câu 1, 2, 3, 4, 5, trang 200 Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 17’ Hoạt động 1: * HS thảo luận nhóm * Trong hệ sinh thái có cho ý kiến: ánh sáng, dạng lượng gió,… ? - Tia hồng ngoại , dãy - Ánh sáng Mặt Trời có sáng nhìn thấy phổ ánh sáng chiếu xuống Trái Đất gồm dải chủ yếu ? Nội dung I Dòng lượng hệ sinh thái: Phân bố lượng trái đất: - Mặt trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất phụ thuộc vào thành phần tia sáng - Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy (50% xạ) cho quan hợp - SVSX sử dụng ánh sáng - Cây xanh sử dụng - Quang hợp sử dụng khoảng 0,2nào để quang hợp ? tia sáng nhìn thấy 0,5% tổng lượng xạ để tổng hợp - Cây xanh sử dụng khoảng chất hữu đồng hố loại ánh sáng 0,2-0,5% chiếm % ? Dòng lượng hệ sinh thái: - Năng lượng truyền từ bậc dinh * HS nghiên cứu SGK dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao trả lời: Càng lên bậc dinh dưỡng cao - Vì lên bậc dinh * HS thực theo lượng giảm dưỡng cao lượng lệnh, thảo luận trả lời: - Trong hệ sinh thái lượng giảm dần ? u cầu - Do phần bị thất truyền chiều từ SVSX qua bậc Hs quan sát hình 45.2 dinh dưỡng, tới mơi trường, vật SGK chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng - Hướng dẫn học sinh thực - Là tỉ lệ % chuyển hố lệnh SGK ? lượng qua bật - Thế hiệu suất sinh dinh dưỡng II Hiệu suất sinh thái: thái ? - Do q trình hơ hấp, - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển - Phần lớn lượng bị tạo nhiệt, tiết, rụng hố lượng qua bậc dinh 17’ tiêu hao đâu ? thực vật, rụng lơng, lột dưỡng hệ sinh thái xác động vật - Hiệu suất sinh thái bậc dinh Hoạt động 2: * HS quan sát hình 45.3, dưỡng sau tích luỹ thường * Đặt vấn đề: hiệu suất đọc SGK, thảo luận 10% so với bậc trước liền kề sinh thái ? trả lời: - Mức độ chuyển hố - Phụ thc hệ sinh lượng mạnh hay yếu thái, phần lồi phụ thuộc vào yếu tố ? hệ sinh thái - Tại động vật đẳng - Vì, chúng cần có nguồn nhiệt (chim, thú) có hiệu lượng lớn để trì suất sinh thái thấp so nhiệt độ thể với động vật biến nhiệt ? tăng khối lượng thể SVĐN (Ứng dụng chăn ni: lượng rau cỏ nhu thu prơtêin thịt cá cao gấp 1,5 lần ni chim, – 2,5 lần ni trâu, bò.) Củng cố: 5’ - HS đọc nhờ phần tóm tắt in nghiêng khung cuối - Trả lời câu hỏi cuối Dặn dò: 1’ Hồn thành câu hỏi sau học SGK, SBT Tuần: …………… Tiết: ……………… Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy: ………………………

Ngày đăng: 11/10/2016, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

  • IV. Tiến trình

  • IV. Tiến trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan