Tiếp cận dịch vụ y tế của người cao tuổi nông thôn (nghiên cứu trường hợp tại ba tỉnh thái nguyên, khánh hòa và vĩnh long)

70 1.1K 1
Tiếp cận dịch vụ y tế của người cao tuổi nông thôn (nghiên cứu trường hợp tại ba tỉnh thái nguyên, khánh hòa và vĩnh long)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUANG NGỌC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp ba tỉnh Thái Nguyên, Khánh Hòa Vĩnh Long) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUANG NGỌC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƢỜI CAO TUỔI NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp ba tỉnh Thái Nguyên, Khánh Hòa Vĩnh Long) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC VINH HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Lê Quang Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tập thể cá nhân giúp đỡ tơi q trình thực Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Vinh – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn cao học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội truyền đạt trang bị cho kiến thức chuyên ngành bổ ích suốt q trình học tập Học viện Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Xã hội học, Phịng Dân số Mơi trường đồng nghiệp Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi mặt để yên tâm học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn TÁC GIẢ Lê Quang Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 24 1.1 Các khái niệm công cụ 24 1.1.1 Tiếp cận 24 1.1.2 Dịch vụ 25 1.1.3 Dịch vụ y tế 26 1.1.4 Tiếp cận dịch vụ y tế 27 1.1.5 Người cao tuổi 29 1.2 Các lý thuyết tiếp cận 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM XÃ HỘI TRONG VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƢỜI CAO TUỔI NÔNG THÔN 32 2.1 Tiếp cận bệnh viện tuyến trung ương 35 2.2 Tiếp cận bệnh viện tuyến huyện 44 2.3 Tiếp cận trạm y tế xã 51 2.4 Tiếp cận sở tư nhân 54 2.5 Tiếp cận hiệu thuốc 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng người cao tuổi sử dụng không sử dụng dịch vụ y tế theo loại bệnh 34 Bảng 2.2 Phân bố người bệnh loại hình sở y tế (%) 35 Bảng 2.3 Khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến trung ương (%) 37 Bảng 2.4 Thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến 38 trung ương (%) 38 Bảng 2.5 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến trung ương (N=1211) (%) 38 Bảng 2.6 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến trung ương (N=1211) (%) 39 Bảng 2.7 Tương quan giới tính số người cao tuổi mắc bệnh cấp tính/thương tích đến khám, điều trị bệnh viện tuyến trung ương (%) 40 Bảng 2.8 Tương quan nhóm tuổi số người cao tuổi mắc bệnh cấp tính/thương tích đến khám, điều trị bệnh viện tuyến trung ương (%) 40 Bảng 2.9 Tương quan giới tính số người cao tuổi mắc bệnh mãn tính đến khám, điều trị bệnh viện tuyến trung ương (%) 41 Bảng 2.10 Tương quan nhóm tuổi số người cao tuổi mắc bệnh mãn tính đến khám, điều trị bệnh viện tuyến trung ương (N=1211) (%) 42 Bảng 2.11 Tương quan giới tính số người cao tuổi mắc bệnh mãn tính cũ đến khám, điều trị bệnh viện tuyến trung ương (N=1211) (%) 42 Bảng 2.12 Tương quan nhóm tuổi số người cao tuổi mắc bệnh mãn tính cũ đến khám, điều trị bệnh viện tuyến trung ương (N=1211) (%) 43 Bảng 2.13 Thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến huyện (%) 44 Bảng 2.14 Thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến huyện (%) 44 Bảng 2.15 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến huyện (N=1211) (%) 45 Bảng 2.16 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến bệnh viện tuyến huyện (N=1211) (%) 46 Bảng 2.17 Tương quan giới tính độ tuổi với tiếp cận loại hình sở y tế người cao tuổi mắc bệnh cấp tính thương tích (N=1211) (%) 46 Bảng 2.18 Tương quan giới tính độ tuổi với tiếp cận loại hình sở y tế người cao tuổi mắc bệnh mãn tính (N=1211) (%) 48 Bảng 2.19 Tương quan giới tính độ tuổi với tiếp cận loại hình sở y tế người cao tuổi mắc bệnh mãn tính cũ (N=1211) (%) 49 Bảng 2.20 Tương quan giới tính độ tuổi với tiếp cận trạm y tế xã người cao tuổi mắc bệnh (N=1211) (%) 51 Bảng 2.21 Thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (%) 52 Bảng 2.22 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (N=1211) (%) 53 Bảng 2.23 Thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (%) 53 Bảng 2.24 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (N=1211) (%) 54 Bảng 2.25 Thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến sở y tế tư nhân (%) 55 Bảng 2.26 Thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến sở y tế tư nhân (%) 55 Bảng 2.27 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (N=1211) (%) 56 Bảng 2.28 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến sở y tế tư nhân (N=1211) (%) 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, người cao tuổi trở thành vấn đề toàn cầu mối quan tâm cộng đồng quốc tế người cao tuổi có tỷ trọng ngày tăng có xu hướng tăng nhanh tác động mức sinh giảm tuổi thọ gia tăng Năm 1950, giới có khoảng 200 triệu người 60 tuổi Năm 2000, số người thuộc độ tuổi 550 triệu người (chiếm khoảng 10% dân số), dự tính năm 2025 đạt tới 1,2 tỷ người (chiếm khoảng 20% dân số) Còn Việt Nam, theo kết Tổng điều tra dân số nhà 01/4/2009 cho thấy người cao tuổi nước ta có gần triệu người Tỉ lệ người cao tuổi so với dân số chung tăng từ 6,9% năm 1979 lên 7,2% năm 1989; 8,2% năm 1999 9,47% năm 2009 Già hóa dân số Việt Nam diễn với tốc độ ngày nhanh, quy mô ngày lớn (Cường, 2005) Như nhiều nước phát triển khác, trình già hóa dân số Việt Nam gia tăng nhanh, cịn dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi ngồi việc chăm sóc người thân gia đình mang tính truyền thống Người cao tuổi phải đối diện thương tổn trải nghiệm qua thời kỳ chiến tranh biến động xã hội thời trẻ Các quan y tế nỗ lực mở rộng dịch vụ cho người cao tuổi, lại thường thiếu thông tin đáng tin cậy tình trạng người cao tuổi Do mức sinh giảm tuổi thọ bình quân gia tăng, Việt Nam đứng trước nguy già hóa dân số Vấn đề cần quan tâm việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, cần chuẩn bị phương án để Việt Nam đối phó với q trình già hóa dân số ngày gia tăng bối cảnh Trong năm qua, Việt Nam có nhiều sách nhằm tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân đạt số thành tựu lĩnh vực Tính đến năm 2010, tỉ lệ người dân khám chữa bệnh tăng lên, tỉ lệ người dân có bảo hiểm y tế tăng lên 61% Mục tiêu chung phát triển hệ thống y tế năm 2015 “Tiếp tục xây dựng hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu phát triển; nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng nhân dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ; giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật tử vong, tăng tuổi thọ” (Báo cáo kết nghiên cứu: Vì tăng trưởng xã hội công Diễn đàn Kinh tế - Tài Chính Việt Pháp, 2004) Cùng với trình già hóa dân số vấn đề gia tăng nhu cầu khám, chữa bệnh sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi ngày cao năm trở lại đây, đặc biệt người cao tuổi sống khu vực nông thôn Trong đó, khu vực nơng thơn nhiều nơi cịn thiếu yếu sở vật chất, khả tiếp cận dịch vụ y tế người cao tuổi Người cao tuổi với q trình lão hóa gia tăng nguy mắc bệnh mãn tính, dần khả tự chăm sóc thân cần có hỗ trợ sinh hoạt hàng ngày, dẫn đến tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe hỗ trợ khác từ phía gia đình xã hội Trong xã hội truyền thống, gia đình thiết chế xã hội chủ yếu việc thực chức chăm sóc người cao tuổi Tuy nhiên xã hội đại, mức sinh thấp, gia đình hạt nhân ngày trở nên phổ biến tỷ lệ người cao tuổi không sống với gia tăng, gia đình ngày khó đảm đương vai trị chăm sóc người cao tuổi Do vậy, việc đáp ứng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, chăm sóc sức khỏe, vấn đề cấp thiết giai đoạn thời kỳ già hóa dân số tới Mặc dù có giá trị truyền thống bổn phận làm con, gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhu cầu chưa có Những nhu cầu làm giới hạn khả chăm sóc họ người cao tuổi ngày gia tăng Như thấy nước châu Á có kinh tế phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, việc gia tăng số người cao tuổi sống phụ thuộc, gia đình con, phụ nữ tham gia lực lượng lao động xa nhà ngày tăng, làm gia tăng căng thẳng gia đình dẫn đến thay đổi nhanh chóng mơ hình chăm sóc truyền thống gia đình Với việc phát triển kinh tế khơng ngừng Việt Nam, thấy trước dân số già tăng kết hợp với thay đổi đời sống gia đình bắt đầu gây căng thẳng cho mơ hình chăm sóc truyền thống Với khó khăn việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nay, khuôn khổ luận văn mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế cho người cao tuổi khu vực nơng thơn từ đưa khuyến nghị nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế cung cấp cho đối tượng người cao tuổi nơng thơn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu troang nước Có nhiều tài liệu người cao tuổi Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn tác giả đề cập đến tài liệu liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi việc tiếp cận dịch vụ y tế người cao tuổi Chủ yếu tài liệu nói lên vấn đề sau: Bức tranh tổng quát người cao tuổi, Thực trạng bệnh tật người cao tuổi, Mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, Khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế, Các giải pháp hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Bức tranh tổng quát ngƣời cao tuổi Kết số điều tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có tới 70% số người cao tuổi độ tuổi từ 60-70 phải lao động để kiếm sống, số có tới 38% cịn phải đóng vai trị kinh tế gia đình (Bế Quỳnh Nga, 2001) số sở y tế khác (16,1%); tỷ lệ nam giới đến sở y tế khác lại có ngang Vậy phải bệnh viện tuyến huyện dù đầu tư nhiều sở vật chất tiếp cận người dân thấp chưa tương xứng? Khi nhìn vào nhóm tuổi chia theo độ tuổi khác nhau, ta nhận thấy người cao tuổi mắc bệnh mãn tính nhóm tuổi khác có tiếp cận bệnh viện tuyến huyện xấp xỉ nhau; nhóm tuổi 60 tuổi đến 69 tuổi, 70 tuổi đến 79 tuổi 80 tuổi trở lên đến khám điều trị có tỷ lệ 19,4/18,5/18,2 Khi mắc bệnh mãn tính mới, người cao tuổi nơng thơn tiếp cận bệnh viện tuyến huyện tuyến trung ương theo nhóm tuổi khơng có khác rõ rệt Tất nhiên tỷ lệ tiếp cận bệnh viện tuyến huyện có xu hướng giảm dần theo độ tuổi (tỷ lệ tiếp cận bệnh viện tuyến huyện có xu hướng giảm từ độ tuổi 60-69, 70-79, 80), nguyên nhân điều kiện sức khỏe thể chất đặc thù người cao tuổi theo nhóm tuổi có khác biệt, dẫn tới việc khó tiếp cận bệnh viện tuyến huyện bảng số liệu nêu Bảng số liệu thể tương quan tiếp cận loại hình dịch vụ y tế người cao tuổi nông thôn phát thân bị mắc bệnh mãn tính thời gian khác biệt nhóm xã hội (theo giới tính theo nhóm tuổi) Bảng 2.19 Tương quan giới tính độ tuổi với tiếp cận loại hình sở y tế người cao tuổi mắc bệnh mãn tính cũ (N=1211) (%) Các nhóm xã hội Bệnh viện tuyến trung ương Giới tính Độ tuổi Nam Nữ 60-69 70-79 Trên 80 16,2 15,0 18,3 17,4 7,0 Loại hình sở y tế Bệnh Trạm y Cơ sở y viện tế xã tế tư tuyến nhân huyện 24,3 29,0 18,8 20,3 30,8 20,7 21,8 26,5 20,4 21,0 30,4 19,6 21,0 35,7 20,3 49 Hiệu thuốc 11,6 13,2 13,0 11,6 16,1 Khơng có khác biệt lớn nam nữ việc tiếp cận bệnh viện tuyến huyện Nhưng nam giới có tỷ lệ tiếp cận bệnh viện tuyến huyện cao nữ giới (24,3>20,3) Có thể lý giải nam giới có nhiều khả để lại nữ giới điều kiện sức khỏe thể chất tự nhiên Về tiếp cận bệnh viện tuyến huyện theo độ tuổi, nhóm tuổi từ 60 tuổi đến 69 tuổi nhóm có tiếp cận cao hai nhóm tuổi kia, nguyên nhân điều kiện sức khỏe không ngại lại nên tiếp cận bệnh viện tuyến huyện tuyến trung ương cao so với hai nhóm (21,8>21) Đối với hai nhóm tuổi cịn lại (70 tuổi đến 79 tuổi 80 tuổi), tiếp cận bệnh viện tuyến huyện ngang (21%) Có thể thấy người cao tuổi mắc bệnh mãn tính thời gian dài, họ sống chung với bệnh tật có điều trị thường xuyên hơn, cụ thể đến khám bệnh viện nhiều để kiểm tra định kỳ, số liệu bảng cho thấy khơng có khác biệt lớn giới tính hay độ tuổi việc tiếp cận bệnh viện tuyến huyện người cao tuổi nông thôn Việc tiếp cận bệnh viện tuyến huyện người cao tuổi nông thôn mặc bệnh cấp tính hay thương tích, mắc bệnh mãn tính hay mắc bệnh mãn tính thời gian khơng có khác biệt rõ rệt nhóm xã hội (giới tính, độ tuổi) Đa số diễn cách bình thường khơng có yếu tố bất thường xảy Phần luận văn trình bày việc tiếp cận trạm y tế xã người cao tuổi nông thôn Trạm y tế xã loại hình sở y tế có độ phủ sóng cao tất quận, huyện, xã Vấn đề sử dụng, tiếp cận trạm y tế xã người cao tuổi vấn đề cần phải nghiên cứu xem xét kỹ Một giả thuyết đặt người cao tuổi thường có xu hướng lựa chọn loại hình sở y tế tuyến (trung hương, huyện…) nhiều loại hình sở y tế tuyến (xã, tư nhân…) Điều có thực hay không? 50 2.3 Tiếp cận trạm y tế xã Thông qua bảng 1, bảng 2, bảng tỷ lệ người cao tuổi mắc loại bệnh khác tiếp cận sở y tế, ta thấy tỷ lệ người cao tuổi tiếp cận trạm y tế cao số tất sở y tế Cụ thể, tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh cấp tính thương tích; người cao tuổi mắc bệnh mãn tính người cao tuổi mắc bệnh mãn tính thời gian tiếp cận trạm y tế xã 42,4%, 26,7%, 27% Có thể nói dù mắc loại bệnh tỷ lệ đến khám điều trị trạm y tế người cao tuổi nông thôn cao cao số loại hình sở y tế Khác biệt nhóm xã hội việc tiếp cận trạm y tế xã Bảng 2.20 Tương quan giới tính độ tuổi với tiếp cận trạm y tế xã người cao tuổi mắc bệnh (N=1211) (%) Loại bệnh Giới tính Độ tuổi Nam Nữ 60-69 70-79 Trên 80 55,2 41,4 44,4 46,7 50,0 Cấp tính 23,4 30,4 22,4 25,9 40,9 Mãn tính 29,0 30,8 26,5 30,4 35,7 Mãn tính cũ Nhìn vào bảng trên, ta nhận khác biệt nhóm xã hội theo giới tính độ tuổi việc tiếp cận trạm y tế người cao tuổi nông thôn Theo giới tính, có khác biệt nam nữ tiếp cận trạm y tế không ngang nhau: mắc bệnh cấp tính nam đến trạm y tế nhiều nữ (55,2>41,4) mắc bệnh mãn tính nữ lại đến trạm y tế nhiều nam giới, thấy có lí khiến nam giới mắc bệnh mãn tính đến khám điều trị trạm y tế với nữ giới Nhất bệnh mãn tính mới, tỷ lệ nam giới đến trạm y tế khám chữa bệnh hẳn so với nữ giới Theo độ tuổi, tỷ lệ tiếp cận trạm y tế nhóm tuổi từ 60 tuổi đến 69 tuổi mắc bệnh thấp hai nhóm tuổi Có thể lý giải điều nhóm tuổi chọn loại hình tiếp cận y tế khác sử dụng đến trạm y tế xã để khám điều trị bệnh Một điều đáng lưu ý người cao tuổi 51 80 tuổi lại có tỷ lệ sử dụng trạm y tế để khám điều trị cao nhất, nguyên nhân điều kiện địa lý thuận lợi nên việc lựa chọn loại hình khám chữa bệnh trạm y tê người cao tuổi nông thôn 80 tuổi nhiều so với hai nhóm tuổi Đặc biệt người cao tuổi 80 tuổi mắc bệnh cấp tính khám trạm y tế mà kể số người cao tuổi mắc bệnh mãn tính mãn tính cũ khám điều trị trạm y tế đông Vậy câu hỏi đặt trang thiết bị đội ngũ y bác sĩ trạm y tế xã không đảm bảo đủ chất lượng để điều trị phát kịp thời bệnh mãn tính người cao tuổi 80 tuổi liệu họ có thực có quyền chăm sóc, khám chữa bệnh hay khơng? Khoảng cách đến trạm y tế xã Việc tiếp cận sở y tế người cao tuổi phải dựa khoảng cách địa lý từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã Số liệu bảng 14 mô tả khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế, đồng thời mô tả thang đo khoảng cách tiếp cận trạm y tế người cao tuổi Bảng 2.21 Thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã ( %) Thang đo khoảng cách N % Gần 691 60,1 Trung bình 395 34,5 59 5,2 1145 100 Xa Tổng Theo số liệu bảng trên, đa số khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã có khoảng cách gần (60,1%), tiếp cận trạm y tế xã khoảng cách địa lý người cao tuổi hồn tồn có khả 52 Bảng 2.22 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (N=1211) (%) Các nhóm xã hội Giới tính Độ tuổi Thang đo khoảng cách Gần Trung bình Xa Nam 55,0 38,8 6,1 Nữ 60,0 34,5 5,5 60-69 58,5 35,2 6,3 70-79 61,2 35,0 3,8 Trên 80 64,1 31,8 4,1 Khơng có khác biệt q lớn khoảng cách theo giới tính, đa số tương quan giới tính khoảng cách từ nơi đến trạm y tế khơng có khác biệt q lớn Theo độ tuổi, hầu hết trạm y tế gần có khoảng cách trung bình, khả tiếp cận trạm y tế theo nhóm tuổi hồn tồn có khả Có thể kết luận khoảng cách địa lý rào cản để người cao tuổi nông thôn tiếp cận trạm y tế xã Tiếp theo bảng phân tích thời gian để di chuyển từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã Bảng 2.23 Thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (%) Thang đo thời gian lại N % 1045 90,7 Tốn thời gian trung bình 88 7,6 Tốn nhiều thời gian 19 1,6 1152 100 Ít tốn thời gian Tổng Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy đa số người cao tuổi tiếp cận trạm y tế tốn thời gian lại (90,7%), số lượng người cao tuổi nhiều thời gian lại đến khám trạm y tế xã không nhiều (1,6%) 53 Bảng 2.24 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (N=1211) (%) Các nhóm xã hội Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 60-69 70-79 Trên 80 Thang đo thời gian lại Ít tốn thời gian Tốn thời gian Tốn nhiều thời trung bình gian 90,8 7,9 1,3 91,4 7,0 1,6 92,5 6,6 0,9 88,4 8,5 3,0 93,5 5,1 1,4 Nhìn vào bảng trên, ta nhận thấy thời gian dành cho lại đến trạm y tế nữ giới nhiều nam giới, nam giới tiếp cận trạm y tế tốt nữ giới Theo độ tuổi, người cao tuổi thuộc nhóm tuổi từ 70 tuổi đến 79 tuổi nhiều thời gian lại để đến trạm y tế xã so với nhóm tuổi khác Nguyên nhân người cao tuổi từ 70 tuổi đến 79 tuổi cháu quan tâm đưa thăm khám nên khả tiếp cận trạm y tế họ bị hạn chế so với hai nhóm tuổi 2.4 Tiếp cận sở tƣ nhân Thông qua bảng 1, bảng bảng 3, ta nhận thấy số lượng người cao tuổi mắc bệnh cấp tính thương tích đến khám sở y tế tư nhân 12,7%; người cao tuổi mắc bệnh mãn tính phát đến khám sở tư nhân 26,7%; người cao tuổi mắc bệnh mãn tính cũ mắc bệnh thời gian khám sở tư nhân 16,2% Có điều đặc biệt số lượng người cao tuổi phát bệnh mãn tính khám sở y tế tư nhân cao số biến tình trạng bệnh tật (26,7%), thấy lựa chọn đa số người cao tuổi mắc bệnh mãn tính phát bệnh thường đến sở tư nhân để khám điều trị Nguyên nhân điều kiện 54 địa lý thuận lợi thời gian lại, chăm sóc nhanh chóng cho việc tiếp cận sở y tế tư nhân khiến cho đa số người cao tuổi lựa chọn loại hình Bảng 2.25 Thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến sở y tế tư nhân (%) Thang đo khoảng cách Gần Trung bình Xa Tổng N 103 43 103 1145 % 41,4 17,3 41,4 100 Nhìn vào bảng trên, người cao tuổi nông thôn không gặp rào cản khoảng cách địa lý việc tiếp cận sở y tế tư nhân Bảng 2.26 Thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến sở y tế tư nhân (%) Thang đo thời gian lại N Ít tốn thời gian % 157 64,9 Tốn thời gian trung bình 62 25,6 Tốn nhiều thời gian 23 9,5 242 100 Tổng Nhìn vào bảng số liệu trên, đa số người cao tuổi dành thời gian để đến sở y tế tư nhân khám chữa bệnh Một phần khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến sở tư nhân ngắn nên thời gian lại Do đó, việc tiếp cận sở tư nhân dễ dàng Khác biệt nhóm xã hội tiếp cận sở y tế tƣ nhân Nhìn vào bảng 18, bảng 19, bảng 20, ta nhận thấy có khác biệt việc tiếp cận sở tư nhân hai giới tính: mắc bệnh cấp tính, nam giới khám sở tư nhân nhiều nữ giới (10,3>3,4), khi mắc bệnh mãn tính nữ giới lại đến sở y tế tư nhân nhiều 55 nam giới Theo độ tuổi, người mắc bệnh cấp tính lại khám sở tư nhân nhiều người cao tuổi mắc bệnh mãn tính Đặc biệt người cao tuổi 80 tuổi mắc bệnh mãn tính đến khám sở tư nhân thấp số độ tuổi (18,2%) Kể người cao tuổi 80 tuổi mắc bệnh mãn tính cũ khám sở tư nhân thấp nhóm tuổi khác Có vẻ nhóm tuổi 80 tuổi bị giới hạn khả việc tiếp cận sở y tế tư nhân, nhóm tuổi gặp nhiều rào cản việc tiếp cận dịch vụ sở y tế tư nhân Bảng 2.27 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo khoảng cách từ nơi người cao tuổi đến trạm y tế xã (N=1211) (%) Các nhóm xã hội Giới tính Độ tuổi Thang đo khoảng cách Gần Trung bình Xa Nam 41,6 19,2 39,2 Nữ 33,7 18,6 47,7 60-69 39,3 15,6 45,1 70-79 39,0 23,4 37,7 Trên 80 50,0 12,0 38,0 Nhìn vào bảng trên, đa số người cao tuổi giới tính nữ có khoảng cách từ nơi đến sở tư nhân cao nam giới (47,7>39,2) Nữ giới tiếp cận sở y tế tư nhân khó khăn nam giới Theo độ tuổi, người cao tuổi độ tuổi từ 60 tuổi đến 69 tuổi có khoảng cách từ nơi đến sở y tế tư nhân xa so với độ tuổi lại (45,1) Khoảng cách số báo vấn đề tiếp cận dịch vụ y tế người cao tuổi 56 Bảng 2.28 Tương quan giới tính độ tuổi với thang đo thời gian lại từ nơi người cao tuổi đến sở y tế tư nhân (N=1211) (%) Các nhóm xã hội Thang đo thời gian lại Ít tốn thời Tốn thời gian Tốn nhiều thời gian trung bình gian 69,6 23,2 7,2 Giới tính Nam 55,6 33,3 11,1 Nữ 57,6 29,7 12,7 Độ tuổi 60-69 66,7 26,7 6,7 70-79 79,6 14,3 6,1 Trên 80 Nhìn vào bảng trên, ta thấy nam giới tốn thời gian lại nữ giới (69,6>55,6), vậy, khả tiếp cận sở y tế tư nhân nam giới dễ dàng so với nữ giới Về độ tuổi, đa số người cao tuổi độ tuổi tốn thời gian đến sở y tế tư nhân để khám điều trị Những người cao tuổi 80 tuổi tốn nhiều thời gian lại đến sở y tế tư nhân thấp số ba độ tuổi lại (6,1%) 2.5 Tiếp cận hiệu thuốc Hiệu thuốc dịch vụ y tế đặc thù Việt Nam Ở nước giới, việc bán thuốc phải kê theo đơn bác sĩ, tức phải khám sở bệnh viện sau tiếp cận hiệu thuốc Nhưng Việt Nam hiệu thuốc sở độc lập, người dân có bệnh thường tiếp cận hiệu thuốc để mua thuốc chữa bệnh Đối với người cao tuổi, với đặc thù thể chất bệnh tật việc chữa trị cần phải có phác đồ điều trị, với bệnh mãn tính Nếu bị bệnh mua thuốc sở hiệu thuốc mà khơng khám chẩn đốn thơng qua bệnh viện nguy hiểm với sức khỏe người cao tuổi Chính vậy, việc tiếp cận sở hiệu thuốc người cao tuổi vấn đề cần quan tâm Thực trạng tiếp cận hiệu thuốc ngƣời cao tuổi nông thôn Theo số liệu bảng 1, bảng bảng 3, ta nhận thấy tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh cấp tính, mãn tính mới, mãn tính cũ tiếp cận hiệu thuốc lần 57 lượt 31,6%, 4,3% 16,2% Có thể thấy số lượng người cao tuổi mắc bệnh cấp tính thương tích tiếp cận hiệu thuốc cao nhất, họ tự mua thuốc chữa bệnh (31,6%) Khi mắc bệnh mãn tính cũ, chẩn đoán điều trị bệnh viện, người cao tuổi mua thuốc điều trị theo phác đồ điều trị bệnh viện (16,2%) Tùy đặc thù bệnh tật mà tỷ lệ người cao tuổi tiếp cận sở hiệu thuốc khác Khác biệt nhóm xã hội tiếp cận hiệu thuốc Theo số liệu bảng 18, bảng 19, bảng 20 – mô tả mối tương quan giới tính, độ tuổi với tỷ lệ người cao tuổi mắc loại bệnh tiếp cận hiệu thuốc, đó, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cấp tính thương tích tiếp cận hiệu thuốc cao nam giới (44,8>13,8); bên cạnh đó, tỷ lệ nữ giới có bệnh mãn tính cũ đến hiệu thuốc cao nam giới (13,2>11,6) Có thể thấy mắc bệnh cấp tính, mắc bệnh mãn tính thời gian nam giới chưa có ý thức chữa bệnh, điều trị bệnh lâu dài việc sử dụng thuốc nữ giới Nhưng phát bệnh mãn tính tỷ lệ nam giới đến mua thuốc hiệu thuốc lại cao đáng kể cho với nữ giới (6,4>1,8), lý giải độ tuổi cao tuổi nam giới mắc bệnh mãn tính nhiều nữ giới Có điều đặc biệt tỷ lệ người cao tuổi 80 tuổi mắc loại bệnh cấp tính mãn tính cũ 35,7% 16,1% tiếp cận hiệu thuốc cao so với độ tuổi cịn lại, điều lí giải người cao tuổi 80 tuổi mắc nhiều loại bệnh so với người cao tuổi độ tuổi kia, đặc biệt tỷ lệ người cao tuổi 80 tuổi mắc bệnh mãn tính cũ sử dụng thuốc lại nhiều nhóm tuổi cịn lại (16,1%), điều đặt câu hỏi việc sử dụng thuốc người cao tuổi nhóm tuổi liệu với dẫn, phác đồ điều trị bệnh bác sĩ chưa hay sử dụng thuốc theo qn tính thói quen dẫn dược sĩ thiếu kiến thức, thiếu chuyên môn hiệu thuốc? 58 KẾT LUẬN Trái ngược với giả thuyết ban đầu đặt người cao tuổi nơng thơn có xu hướng lựa chọn dịch vụ y tế cấp cao (như bệnh viện trung ương, huyện…) so với dịch vụ y tế thấp (trạm y tế xã, sở tư nhân…) để khám điều trị bệnh Thông qua phân tích số liệu Sức khỏe Dân số Việt Nam 2013 ta nhận thấy, tỷ lệ người cao tuổi khu vực nông thôn tiếp cận bệnh viện tuyến tỉnh trở lênvà bệnh viện tuyến huyện thấp số loại hình sở y tế Có thể đặt số giả thuyết khoảng cách địa lý sở y tế trung ương xa, điều kiện lại người cao tuổi bị hạn chế…là tác nhân cản trở trình tiếp cận dịch vụ y tế tuyến trung ương người cao tuổi Và thực tế phân tích số liệu thời gian lại từ nơi sinh sống người cao tuổi đến bệnh viện tuyến trung ương tuyến huyện ta thấy người cao tuổi đến khám điều trị bệnh viện tuyến trung ương tuyến huyện nhiều thời gian lại, rào cản ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ y tế tuyến trung ương tuyến huyện người cao tuổi Mặt khác, tỷ lệ đến khám điều trị trạm y tế người cao tuổi nông thôn cao cao số loại hình sở y tế Kết phân tích số liệu cho thấy, người cao tuổi gặp rào cản việc tiếp cận trạm y tế xã, điều kiện khoảng cách địa lý thời gian thuận lợi cho việc thăm khám điều trị cho người cao tuổi nông thôn Tuy nhiên, cần đặt câu hỏi liệu trạm y tế xã đủ đảm bảo điều kiện cần thiết trang thiết bị y tế, đội ngũ nhân viên chẩn đốn…để thăm khám điều trị loại bệnh đặc thù người cao tuổi nông thôn hay chưa? Giả thuyết thứ hai đặt người cao tuổi 80 tuổi đối tượng gặp nhiều rào cản nhóm đối tượng tuổi việc tiếp cận dịch vụ y tế nơi sinh sống Thơng qua phân tích số liệu để chứng minh giả 59 thuyết trên, ta nhận thấy, tất độ tuổi, thời gian lại từ nơi đến bệnh viện tuyến trung ương nhiều thời gian, số độ tuổi 80 tuổi dành nhiều thời gian lại Chứng tỏ người cao tuổi 80 tuổi gặp nhiều rào cản nhóm tuổi khác việc tiếp cận dịch vụ y tế Ngồi ra, thơng qua phân tích số liệu, ta thấy người cao tuổi 80 tuổi lại có tỷ lệ sử dụng trạm y tế để khám điều trị cao nhất, nguyên nhân điều kiện địa lý thuận lợi nên việc lựa chọn loại hình khám chữa bệnh trạm y tế người cao tuổi nông thôn 80 tuổi nhiều so với hai nhóm tuổi Đặc biệt người cao tuổi 80 tuổi mắc bệnh cấp tính khám trạm y tế mà kể số người cao tuổi mắc bệnh mãn tính khám điều trị trạm y tế đông Đối với sở y tế tư nhân, người cao tuổi 80 tuổi mắc bệnh mãn tính đến khám sở tư nhân thấp số độ tuổi phân tích luận văn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo kết nghiên cứu: Vì tăng trưởng xã hội công Diễn đàn Kinh tế - Tài Chính Việt Pháp.Hà Nội.NXB Chính trị quốc gia Cơ chế tài dịch vụ y tế bệnh viện công sở Việt Nam.2008.Hà Nội.Đại học Tài Cơng nghiệp hóa nơng thơn biến đổi gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc - Nam Sách - Hải Dương).2008.Hà Nội Công tác xã hội cho người cao tuổi nông thôn Việt Nam nay.2012.Hà Nội.Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQGHN Chính Phủ (2011) Nghị định số 06/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi Hà Nội Bùi Thế Cường (2005) Trong miền An sinh xã hội: Nghiên cứu tuổi già Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong.1994.Giáo dục lao động hướng nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 62 Đánh giá niềm tin xã hội lĩnh vực y tế khám chữa bệnh nước ta nay.2015.Hà Nội.Viện Xã hội học Đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam nay.2007.Hà Nội.Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 10 Giảm nghèo bền vững trợ giúp đối tượng yếu Hà Nội: Những vấn đề đặt giải pháp hồn thiện.2010.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 26 181-188 11 Lương Thúy Hằng (2001) Con chăm sóc cha mẹ già Đồng bàng sông Hồng Hà Nội: Viện Xã hội học 12 Hoạt động nhân thức thoải mái tình cảm người cao tuổi Đà Nẵng.2011.Đà Nẵng.Đại học Duy Tân 13 Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 Ủy ban Thường Vụ Quốc Hội.Hà Nội 14 Luật số 39/2009/QH12 Quốc Hội: Luật Người cao tuổi.2009.Hà Nội 61 15 Một số sở thực tiễn cần quan tâm xây dựng điều chỉnh sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam.2011.Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 16 Bế Quỳnh Nga (2001) Người cao tuổi miền Trung Nam Bộ Việt Nam năm 2000 - Phác thảo từ số kết nghiên cứu định tính Tạp chí Xã hội học số (75) , 28-38 17 Nghị định số 06/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi (2011) Hà Nội 18 Nghiên cứu tổng quan vai trị gia đình Nhà nước chăm sóc người cao tuổi: Những vấn đề thực tiễn sách.2014.Hà Nội.Viện Xã hội học 19 Nhu cầu trợ giúp người cao tuổi cộng đồng (nghiên cứu quận Hoàng Mai Đống Đa, Hà Nội).2013.Hà Nội.Luận văn Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia 20 Những rào cản việc thực quyền sức khỏe sinh sản, tình dục, người khuyết tật giải pháp công tác xã hội2012.Hà Nội.Đại học Sư phạm 21 Phân tích văn báo chí: Khảo sát nguồn tin: Chuyên đề dân số, gia đình trẻ em Báo gia đình xã hội.2008.Hà Nội.Viện Xã hội học 22 Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 2012 Hà Nội 23 Sức khỏe dân số điều kiện thị hóa biến đổi khí hậu Việt Nam.2014.Hà Nội.Viện Xã hội học 24 Thực trạng đời sống người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên.2010.Hà NộiNXB Văn hóa - Thơng tin 25 Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ di cư độ tuổi 18-49, lao động khu công nghiệp tạm trú phường Thạch Bàn, quận Long Biên.2011.Hà Nội.Đại học Y tế công cộng 26 Thực trạng tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng người dân người dân vùng Tây Bắc.2006.Hà Nội.Luận văn Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 27 Tiếp cận dịch vụ giáo dục gia đình di cư thị khu công nghiệp.2015.Hà Nội.Đề tài sở Viện Xã hội học 28 Tiếp cận dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục Việt Nam nay2015Hà Nội.Đề tài sở Viện Xã hội học 62 29 Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi trung tâm chăm sóc tập trung địa bàn Hà Nội (nghiên cứu trường hợp Trung tâm bảo trợ xã hội Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức).2014.Hà Nội.Luận văn Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 30 Đinh Văn Tư & Nguyễn Thế Huệ (2010) Nâng cao chất lượng hoạt động Hội người cao tuổi Việt Nam thời kỳ Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin 31 Vai trò câu lạc giáo dục chăm sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi cộng đồng.2013.Hà Nội.Luận văn Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tài liệu tiếng Anh Access to Rural Health Care - A Literature Review and New Synthesis2014RUPRI Health Panel Ann, A L., & Ronald, A (1973) A Framework for the Study of Access to Medical Care Health Services Research Capitalism.1893.Americal Politic 211-225 Health Services Utilization: Framework and Review1973Health Services Research, Vol 8(3) 184-199 Rural health in the 21st century.2011.Public Health Bulletin, Vol 8(1) University of South Australia Universal health coverage and universal access.2013.Bulletin of the World Health Organisation, Vol 91: 546-546A What does access to health care mean?2002Journal of Health Services Research & Policy, Vol 7(3) 63

Ngày đăng: 10/10/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan