Cuộc đấu tranh của nhân dân lào chống chiến tranh đặc biệt của mỹ từ 1959 1968

54 1.1K 0
Cuộc đấu tranh của nhân dân lào chống chiến tranh đặc biệt của mỹ từ 1959 1968

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NGỌC HOAN CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LÀO CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA MỸ TỪ 1959-1968 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NGỌC HOAN CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LÀO CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA MỸ TỪ 1959-1968 Chuyên ngành: Lịch sử giới KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đinh Ngọc Ruẫn SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng nghiên cứu khoa học – Trường đại học Tây Bắc thầy (cô) khoa Sử Địa Đặc biệt em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy Đinh Ngọc Ruẫn – Giảng viên khoa Sử - Địa giúp đỡ em trình thực khóa luận Qua xin cảm ơn giúp đỡ tập thể lớp K52 ĐHSP Sử Địa hỗ trợ cho mặt tài liệu tinh thần thực khóa luận Do hạn chế mặt tài liệu thời gian, đề tài không tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cô) bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Ngọc Hoan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, đóng góp đề tài nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài 3.4 Đóng góp đề tài 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA MỸ Ở LÀO GIAI ĐOẠN TỪ (1959 ĐẾN 1962) 1.1 Quá trình triển khai “chiến tranh đặc biệt” Mỹ Lào (1959-1962) 1.1.1 Vài nét trình can thiệp xâm lược Mỹ Lào 1.1.2 Sự triển khai chiến tranh đặc biệt Mỹ Lào 1.2 Quân dân Lào đấu tranh chống chiến tranh đặc biệt Mỹ (1959-1962) 14 1.2.1 Chủ trương Đảng Nhân dân Lào mặt trận Lào yêu nước 14 1.2.2 Qúa trình đấu tranh chống chiến tranh đặc biệt quân dân Lào 15 CHƢƠNG ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH ĐÁNH THẮNG “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ TỪ (1962-1968) 31 2.1 Mỹ tăng cường triển khai “Chiến tranh đặc biệt” Lào (1962-1968) 31 2.2 Quân dân Lào đẩy mạnh đấu tranh đánh thắng “chiến tranh đặc biệt” Mỹ (1962-1968) 34 2.1.1 Chủ trương Đảng Nhân dân Lào Mặt trận Lào yêu nước 34 2.2.2 Quá trình đánh thắng hoàn toàn “chiến tranh đặc biệt” Mỹ 40 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào quốc gia có vị trí quan trọng nhiều mặt Đông Dương Đông Nam Á Chính vậy, từ hình thành quốc gia dân tộc trình xây dựng phát triển đất nước sau này, Lào đối tượng bị lực ngoại bang nhòm ngó, xâm lấn Đặc biệt, sau chiến tranh giới thứ hai, với Việt Nam, Lào trở thành đối tượng xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ Ngay sau thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương theo hiệp định Giơnevơ 1954, đế quốc Mỹ trực tiếp nhảy vào Lào với âm mưu tiêu diệt cách mạng Lào, biến Lào thành thuộc địa kiểu quân chúng, làm bàn đạp tiến công nước xã hội chủ nghĩa ngăn chặn phong trào cách mạng sôi sục khu vực Sau thời gian tìm cách phá hoại thành cách mạng Lào, từ tháng năm 1959 trở đi, đế quốc Mỹ bắt đầu tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” với âm mưu thủ đoạn thâm độc, tàn bạo, hòng đè bẹp đấu tranh nhân dân tộc Lào Thế nhưng, sức mạnh kinh tế tiềm lực quân đế quốc Mỹ chiến thắng lĩnh trí tuệ dân tộc Lào Từ 1959-1968, Đảng Nhân dân Lào biết tận dụng sáng tạo, phát huy tiền đề thắng lợi giành kháng chiến chống Pháp thành nhân tố có tính chất định đưa cách mạng Lào tiến lên, bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Tuy nhiên nay, chưa có công trình nghiên cứu đấu tranh nhân dân Lào chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Lào tiến hành từ 1959 - 1968 với công thức “đế quốc Mỹ đóng vai trò huy thông qua máy cố vấn cung cấp tiền bạc, vũ khí; lực lượng tay sai phản động ngụy trang danh nghĩa “độc lập, quốc gia, dân chủ” giả hiệu làm công cụ trực tiếp tiến hành chiến tranh” Mức độ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ tăng dần theo phát triển cách mạng Lào, từ chỗ tìm cách tiêu diệt Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn quân đội Pathét Lào, bắt giam Hoàng thân Xuphanuvông nhà lãnh tụ Lào việc tăng cường viện trợ kinh tế, quân cho phái hữu, thúc giục phái hữu đánh phá vùng giải phóng; Tiếp đến, hiệp định Giơnevơ 1962 kí kết, đế quốc Mỹ tìm cách phá hoại Hiệp định Chính phủ liên hiệp dân tộc lần thứ hai, bước đẩy mạnh mở rộng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, trực tiếp dùng không quân đánh phá vùng giải phóng,v.v… Đó âm mưu hành động đế quốc Mỹ trình tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Lào Nhưng công trình nghiên cứu công bố, chưa có công trình đề cập cách toàn diện, sâu sắc âm mưu, thủ đoạn biện pháp thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Bởi vậy, việc nghiên cứu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Lào vấn đề mang tính cấp thiết Cùng với đó, việc làm rõ vị trí, vai trò Đảng Nhân dân Lào, Mặt trận Lào yêu nước lãnh đạo, tập hợp nhân dân Lào thành khối thống nhất, bước đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Lào; đặc biệt làm rõ cống hiến, đóng góp “lực lượng trung lập yêu nước” liên minh với lực lượng cách mạng chống đế quốc Mỹ xâm lược vấn đề mang nhiều ý nghĩa, đặc điểm bật, nét đặc sắc đấu tranh giải phóng dân tộc Lào năm 1959-1968 Xuất phát từ ý nghĩa đó, định lựa chọn vấn đề “Cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ từ 1959-1968” làm chủ đề nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề “cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt” Mỹ từ 1959 đến 1968 giành nhiều quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Có thể kể tới số công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài: Trước hết phải kể tới sách “ lược sử nước Lào” Phan Gia Bền, Đặng Bích Hà cộng sự, Hà Nội 1978 Đây sách viết lịch sử nước Lào cách có hệ thống từ thời tiền sử nước Cộng hòa dân chủ nhân dân đời năm 1975 Tuy nhiên tính chất sách mang tính lược sử, nên nội dung lịch sử Lào đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ từ 1959 đến 1968 phản ánh sơ lược Năm 1991, tập thể giáo sư sử học trường ĐHSP Hà Nội I cho mắt tập giáo trình đầy đủ lịch sử Lào Có thể nói, công trình cô đọng súc tích, song vấn đề đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ lại hướng tiếp cận chủ yếu tác giả Gần (năm 2006), hai tác giả Nguyễn Hùng Phi (Việt Nam) TS.Buasi Chalơnsúc ( Lào) cho mắt công trình lịch sử Lào đại công phu gồm tập Với nhiều nguồn tư liệu phong phú, tập II sách trình bày cách sinh động đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược nhân dân tộc Lào (1954-1978) Nhưng với cách tiếp cận theo hướng thông sử nên vấn đề “cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ (1959-1968)” nói đến chừng mực định, chí sơ sài Từ 1978 đến nay, nhà xuất khoa học xã hội liên tiếp cho mắt bạn đọc tập I,II III sách “tìm hiểu lịch sử-văn hóa nước Lào” Trong tập sách có số viết đề cập đến vấn đề đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ từ 1959 đến 1968 song chưa sâu phân tích kỹ Có thể thấy, từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Lào Tuy nhiên, lại chưa có công trình nghiên cứu vấn đề “cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ từ 1959-1968” Mặc dù công trình nghiên cứu sở, tiền đề quý giá giúp cho việc định hướng nguồn tài liệu, hướng nghiên cứu, làm rõ vấn đề mà nhà nghiên cứu trước chưa có điều kiện tìm hiểu 3 Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ, đóng góp đề tài nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu “cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ từ 1959 đến 1968” 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Về thời gian: Đề tài tìm hiểu cách khái quát đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ giai đoạn từ 1959 đến 1968 -Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn trình diễn chiến tranh đặc biệt Mỹ đấu tranh nhân dân Lào chống lại chiến tranh đặc biệt giai đoạn từ 1959 đến 1968 3.3 Nhiệm vụ đề tài Dựa vào nguồn tư liệu đa dạng, phong phú, đề tài có nhiệm vụ khôi phục lại cách hoàn chỉnh, có hệ thống “cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ từ 1959 đến 1968” 3.4 Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu phục vụ cho việc học tập nhà trường phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy sau Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Đề tài sử dụng nguồn tư liệu như: sách giáo trình, tài liệu tham khảo, tạp chí nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu phương tiện thông tin đại chúng 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp lôgic - Phương pháp sưu tầm, thẩm định nguồn tư liệu - Phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung đề tài gồm có 02 chương: Chương 1: Cuộc đấu tranh chống chiến tranh đặc biệt Mỹ Lào giai đoạn từ (1959 đến 1962) Chương 2: Đẩy mạnh đấu tranh đánh thắng “chiến tranh đặc biệt” Mỹ từ (1962-1968) NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA MỸ Ở LÀO GIAI ĐOẠN TỪ (1959 ĐẾN 1962) 1.1 Qúa trình triển khai “chiến tranh đặc biệt” Mỹ Lào (1959-1962) 1.1.1 Vài nét trình can thiệp xâm lƣợc Mỹ Lào Các hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương chấm dứt giai đoạn trình cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân nước Đông Dương- gai đoạn đấu tranh vũ trang chống đế quốc pháp Đánh dấu giai đoạn tình hình trị Lào Hiệp định công nhận Lào nước độc lập, có chủ quyền, vương quốc Lào từ sau 1954 trở có quyền, có quân đội, ngoại giao tài độc lập, đủ điều kiện để tiến bước đường hòa bình phồn vinh Dù nhiều vấn đề chưa giải quyết, xét bản, hiệp định Giơne-vơ thắng lợi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tác dụng nâng cao ý thức dân tộc tinh thần đấu tranh cách mạng nhân dân Lào Đứng phía lực lượng cách mạng Lào, năm 1954 bước ngoặt Lúc này, vấn đề đặt với Đảng lãnh đạo cách mạng sở thắng lợi lớn, đẩy mạnh đấu tranh trị toàn quốc kết hợp với việc giữ vững lực lượng hai tỉnh Sầm Nưa Phôngsalỳ Cách mạng Lào chuyển từ giai đoạn đấu tranh vũ trang chủ yếu sang đấu tranh trị chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang Như đấu tranh cách mạng từ sau 1954 mang tính chất liệt từ đầu Lúc này, đế quốc Mỹ trở thành đối tượng chủ yếu cách mạng Lào – kẻ đứng đầu phe đế quốc, có lực lượng tiềm lớn nhiều so với Pháp Ngày 21-7-1954, tức ngày sau hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, tổng thống Mỹ Aixenhao trắng trợn tuyên bố rằng: phủ Mỹ không bị ràng buộc với hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương Đó lời tuyên bố mở cho xâm lược tàn bạo, đẫm máu lâu dài chủ nghĩa thực dân nhân dân ba nước Đông Dương giải phóng đất nước Để nêu cao nghĩa, thể thiện chí lập trường trước sau mình, Neo Lào Hắcsạt tuyên bố sẵn sàng tiến hành thương lượng ba phái để giải vấn đề Lào sở bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Tuy nhiên, trước hết đế quốc Mỹ phải chấm dứt can thiệp vào Lào, khôi phục phủ liên hiệp ba phái theo Hiệp định cánh đông Chum, Hiệp định Duyrích Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào Đồng thời, Đại hội kêu gọi nước xã hội chủ nghĩa, nước độc lập dân tộc, trung lập phong trào hòa bình, dân chủ, tiến giới đồng tình ủng hộ lập trường đắn Neo Lào Hắcsạt Từ 1964, bị thất bại nặng nề tiến công lấn chiếm vùng giải phóng thất bại âm mưu chia rẽ liên minh Neo Lào Hắcsạt với lực lượng trung lập yêu nước, đồng thời để phối hợp với “chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam “chiến tranh phá hoại” miền Bắc Việt Nam, phủ Mỹ đẩy mạnh leo thang chiến tranh xâm lược Lào Đứng trước tình hình leo thang chiến tranh đế quốc Mỹ để phát huy truyền thống đoàn kết chống kẻ thù chung, độc lập tự nước, theo đề nghị quốc trưởng Campuchia Nôrôđôm Sihanúc, ngày 1-3-1965, Hội nhị đại biểu nhân dân Đông Dương họp Phnôm Pênh, thủ đô Vương quốc Campuchia Hội nghị khẳng định tình hữu nghị đoàn kết nhân dân ba nước không lay chuyển được, nhân dân ba nước luôn tích cực ủng hộ, giúp đỡ lẫn đấu tranh chống đế quốc xâm lược, độc lập tự nước Trước tình hình diễn biến phức tạp căng thẳng đế quốc Mỹ tăng cường chiến tranh khắp Đông Dương, tháng 5-1965, ban chấp hành Trung ương Đảng Lào họp hội nghị lần thứ 13 (khóa I) để nhận định, đánh giá tình hình đề nhiệm vụ cho cách mạng Lào năm tới Hội nghị rõ: “nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ hai nhiệm vụ có liên quan, ảnh hưởng tác động lẫn phải tiến hành song song Nhưng bối cảnh nay, nguy lớn dân tộc ta can thiệp xâm lược đế quốc Mỹ Do đó, thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng phải đoàn kết 36 lực lượng để chĩa mũi nhọn đấu tranh, đánh bại đế quốc Mỹ tay sai chúng” [6, tr 135 – 136] Hội nghị Trung ương Đảng đề sáu nhiệm vụ trước mắt: - Phát động mạnh mẽ chiến tranh nhân dân, sức xây dựng lực lượng vũ trang với ba thứ quân - Đẩy mạnh xây dựng, củng cố tổ chức quần chúng, cố gắng giải quyết, cải thiện đời sống nhân dân để thúc đẩy hoạt động kháng chiến - Ra sức củng cố vùng giải phóng mặt, xây dựng vùng giải phóng quốc gia thực để làm chỗ dựa vững cho đấu tranh nước - Đẩy mạnh hoạt động cách mạng vùng địch kiểm soát - Tăng cường đấu tranh trị, bảo vệ Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào hiệp định ba phái ký; tăng cường công tác đối ngoại, nhằm tranh thủ đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ nước anh em bạn bè giới - Ra sức xây dựng, bồi dưỡng cán bộ; tăng cường lãnh đạo Đảng trị, tư tưởng tổ chức Xuất phát từ kinh nghiệm đấu tranh, Trung ương Đảng đề kế hoạch tiễu phỉ cách quy mô, toàn diện; coi trọng công tác phát động quần chúng, vận động giáo dục,có sách khoan hồng người lầm đường lạc lối, người bị địch mua chuộc cưỡng chống lại nhân dân, tiến tới phân hóa, cô lập bọn tay sai đầu sỏ ngoan cố chống lại cách mạng Từ 1965, phong trào tiễu phỉ phát động rộng rãi vùng giải phóng với phương châm: “lấy trị làm gốc, dùng quân làm áp lực, dùng kinh tế làm đòn bẩy” Một kiện quan trọng liên minh lực lượng Neo Lào Hắcsạt với lực lượng trung lập yêu nước phát triển sang bước Đó hội nghị trị hiệp thương lực lượng Neo Lào Hắcsạt với lực lượng trung lập yêu nước lần khai mạc tỉnh Hủaphăn từ ngày đến 13-101965 Hội nghị thông cáo chung nêu rõ lập trường bốn điểm giải pháp năm điểm việc giải vấn đề Lào Neo Lào Hắcsạt lực lượng trung lập yêu nước, kiên bảo vệ hòa bình, trung lập, độc lập, dân chủ, thống toàn vẹn lãnh thổ Lào sở tôn trọng, thực 37 Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào hiệp định ba phái kí kết Neo Lào Hắcsạt lực lượng trung lập yêu nước liên minh lâu dài, kiên đấu tranh phá tan can thiệp xâm lược đế quốc Mỹ; giải công việc nội Lào thương lượng phái có liên quan, can thiệp bên Sau 10 ngày làm việc, hội nghị thành công tốt đẹp Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giáng đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ xâm lược đế quốc Mỹ Trước leo thang chiến tranh xâm lược Mỹ khắp Đông Dương biến động tình hình nước giới, Trung ương Đảng chủ trương giải vấn đề Lào khuân khổ Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào mối tương quan phe phái Lào Mặc dù phủ liên hiệp ba phái bị phá vỡ sau đảo quân ngày 19-4-1964 Mỹ tay sai, Trung ương Đảng trì đại diện Neo Lào Hắcsạt đơn vị vũ trang Pathét Lào Viêng Chăn nhằm ngăn chặn âm mưu Mỹ tiến hành “chiến tranh cục bộ” Lào Việc công bố “lập trường bốn điểm giải pháp năm điểm” Neo Lào Hắcsạt lực lượng trung lập yêu nước hội nghị trị hiệp thương phản ánh chủ trương đắn, chiến lược sách lược sáng suốt Đảng Nhân dân Lào Để thực chủ trương xây dựng vùng giải phóng quốc gia, trở thành địa cách mạng nước làm chỗ dựa vững cho đấu tranh nhân dân vùng bị địch kiểm soát, tháng 3-1966, hội nghị Trung ương Đảng nhân dân Lào lần thứ 14 (khóa I) nghị quyết, thị quan trọng công tác kinh tế, tài vùng giải phóng, Nghị quy định phương hướng chung phải sức tổ chức, lãnh đạo động viên nhân dân, khai thác tiềm đất nước; sử dụng viện trợ nước anh em cho có hiệu quả; thúc đẩy sản xuất phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng; xây dựng sở vật chất ban đầu cho kinh tế độc lập, tự chủ; cải thiện bước đời sống nhân dân, lương thực, thực phẩm cho kháng chiến 38 Về công tác xây dựng Đảng, ngày 19-3-1966, Trung ương Đảng Lào thị hướng dẫn việc xây dựng “chi bốn biết” nhằm nâng cao trình độ trị, tư tưởng, tổ chức khả công tác cán đảng viên toàn Đảng Đây công tác quan trọng, chi cầu nối Đảng quần chúng, chi mạnh Đảng mạnh Do phải xây dựng chi bốn biết, lãnh đạo mặt công tác sở thời kỳ này, biết lãnh đạo nhân dân đấu tranh với địch, phải nắm vững du kích vũ trang, phải bảo đảm an ninh; biết lãnh đạo xây dựng quyền cách mạng, phải tổ chức quần chúng, phải xây dựng khối đoàn kết nhân dân tộc; biết lãnh đạo, tổ chức phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân; biết tuyên truyền phát triển Đảng, xây dựng chi mạnh, phải xây dựng tác phong gương mẫu đảng viên chiến đấu, công tác học tập Cũng tháng 3-1966, Trung ương Đảng thị cho Đảng ba tỉnh (Luôngphabang, Luốngnặmthà Uđômxay) Bắc Lào việc củng cố xây dựng vùng giải phóng, phát động chiến tranh du kích, vận động nhân dân kêu gọi bọn phỉ hàng, đồng thời đẩy mạnh việc cải thiện đời sống nhân dân Trung ương Đảng thị hướng dẫn cụ thể cho cấp ủy Đảng lực lượng vũ trang cấp quyền, Mặt trận, vận động nhân dân chống lại âm mưu nham hiểm đế quốc Mỹ tay sai kế hoạch tuyên truyền lừa bịp, dụ dỗ, ép buộc dồn dân vùng giải phóng vào vùng chúng kiểm soát, mục đích gom dân vào “bản đoàn kết”, “trại tỵ nạn”, “khu trấn hưng” mà thực chất “trại tập trung” trá hình, chúng dễ bắt lính, bắt phu, bắt buộc nhân dân cầm súng chống lại cách mạng Sang năm 1967, Trung ương Đảng đề nghị quyết, thị để đạo, hướng dẫn công tác mặt cấp, ngành, chuyển mạnh xuống sở, đẩy mạnh chuyển hướng công tác giáo dục vùng giải phóng, động viên niên tham gia công tác mặt, công tác phục vụ cách mạng Đặc biệt, Nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (Khoá I) đề nhiệm vụ cách mạng ba năm (19681969-1970) khẳng định tâm đánh thắng “chiến tranh đặc biệt tăng cường” đế quốc Mỹ, tạo lực cho cách mạng thực hiên 39 chủ trương xây dựng nước Lào hòa bình, độc lập, trung lập, dân chủ, thống phồn vinh 2.2.2 Quá trình đánh thắng hoàn toàn “chiến tranh đặc biệt” Mỹ Do đạo sâu sát Trung ương, cộng với tâm cố gắng vươn lên cấp, ngành vùng giải phóng, vùng địch kiểm soát, quân đội nhân dân tộc Lào giành nhiều thành tích Về quân sự, qua hai năm (1966-1967) chiến đấu, lực lượng vũ trang cách mạng loại khỏi vòng chiến đấu 10 000 quân địch, thu 1000 vũ khí loại, bắn rơi bắn cháy 470 máy bay loại địch Ở vùng địch kiểm soát, chiến tranh du kích phát triển mạnh, lực lượng vũ trang cách mạng giành lại 200 bản, sở trị phát triển nhiều nơi dọc đường số 13, đường số 8, đường số đường số 23, phát triển sở trị sâu vào vùng xung quanh đô thị lớn Về công tác diệt thu phục phỉ, củng cố vùng giải phóng thu kết tốt, quân dân tỉnh Phôngsaly tuyên truyền, vận động hàng trăm tên phỉ hàng, tiêu diệt số tên ngoan cố, giải phóng vùng rộng lớn có hàng chục khỏi ách kìm kẹp bọn phỉ bọn tàn quân Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch Hiệp đồng chiến đấu với lực lượng vũ trang trung lập yêu nước, có chi viện đơn vị tình nguyện Việt Nam, lực lượng vũ trang Pathét Lào đóng vai trò nòng cốt việc bẻ gãy kế hoạch “ chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bắn rơi nhiều máy bay Mỹ, phá nhiều ổ phỉ, giành giữ nhiều vùng đất giải phóng Những chiến thắng vang dội Phu cút, Cánh đồng Chum (mùa khô 1965-1966), Nam Lào (mùa khô 1966-1967), Nậm Bạc (tháng 11-1967), PhaThi (mùa khô 1967-1968)…đánh dấu trưởng thành vượt bậc lực lượng vũ trang yêu nước Lào Dưới bảng thành tích chiến đấu quân dân Lào ba năm 1965, 1966, 1967 40 Loại khỏi vòng chiến Năm Số trận đấu(bao gồm số địch Vũ khí quân trang, đánh chết, bị thương, bị bắt, quân dụng thu Phá hủy hàng, rã ngũ) 2568 súng loại, 13 1965 1840 vô tuyến điện, ô tô, 9177 tên 42 quân trang, quân dụng 1966 655 11 902 tên 3607 súng loại, 10 ô tô, ô tô, 5653 quân ca nô, 263 trang, quân dụng máy bay 3308 súng loại, 48 63 vô 1967 1859 15 967 ô tô, 119 vô tuyến tuyến điện, điện,14 103 quân trạm trang, quân dụng rađa, 268 máy bay, 84 ca nô (Theo biên niên kiện chiến tranh cách mạng Lào sđd…tr.19,38) Cuối 1967 đầu 1968, tình hình chiến trường Lào Việt Nam có bước phát triển tạo điều kiện cho huy quân hai nước thực chiến dịch phối hợp lớn, song song với việc đẩy mạnh hoạt động đấu tranh trị ngoại giao ba nước Đông Dương Sau chiến thắng mùa khô 1966-1967, Ban lãnh đạo cao hai Đảng Việt Nam Lào họp bàn nhận định : đế quốc Mỹ bị thất bại bước “chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam chiến tranh “đặc biệt tăng cường” Lào, chúng lâm vào lúng túng, bị động chiến lược “chiến dịch”… “Một thất bại quân lúc Mỹ có tác động mạnh đến tình hình trị nước Mỹ - năm 1968, năm bầu cử tổng thống mới” Trung ương hai Đảng chí chủ trương đạo chiến trường phối hợp chặt chẽ, tích cực mở đợt hoạt động quân 41 mùa khô 1967-1968, nhằm đánh bại phản công chiến lược cuối 1967 đầu 1968 Mỹ - ngụy, đẩy địch vào bị động, sa lầy nữa, tạo lực cho cách mạng hai nước, đồng thời cố giành thắng lợi mang tính định Ở lào, sau chiến dịch lớn tiến công lấn chiếm vùng giải phóng liên tiếp bị thất bại, Mỹ bè lũ tay sai lâm vào tình bất lợi chiến trường cô lập trị, nên bị động, lúng túng Để phối hợp với “phản công chiến lược” miền Nam Việt Nam, nhằm thoát khỏi bị động ngăn chặn phát triển cách mạng Lào, lớn mạnh vùng giải phóng, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai huy động lực lượng quân đội GM (binh đoàn động), tiến công vùng giải phóng Bắc Lào, mục tiêu chủ yếu chiếm đóng Nặm Bạc, mưu toan biến vùng thung lũng đông dân, trù phú thành mạnh để thường xuyên uy hiếp vùng giải phóng Bắc Lào Đế quốc Mỹ tay sai chiếm đóng Nặm Bạc nhằm bảo vệ phòng tuyến sông Mê Công giáp Thái Lan, triệt để khai thác nguồn nhân, vật lực dồi phần phía Bắc Nặm U, án ngữ hành lang Đông – Tây Bắc – Nam vùng giải phóng Bắc Lào từ vị trí quan trọng này, chúng hỗ trợ đắc lực cho cụm phỉ lớn tồn hoạt động tỉnh Luôngphabang, Hủaphăn, Luốngnặmthà Phôngsaly… Để đẩy Mỹ - ngụy lún sâu vào bị động, buộc chúng phải phân tán lực lượng không chiến trường miền Nam Việt Nam, mà chiến trường Lào, đánh lạc hướng ý địch, tạo điều kiện cho quân dân miền Nam Việt Nam chuẩn bị mở chiến dịch tổng công kích, Bộ tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam với Bộ huy tối cao quân giải phóng nhân dân Lào thống chủ trương mở chiến dịch Nặm Bạc Được ủng hộ, giúp đỡ quân, dân địa phương, ngày 12-1-1968 quân đội giải phóng nhân dân Lào phối hợp với sư đoàn 316 đội tình nguyện Việt Nam mở chiến dịch giải phóng Nặm Bạc (Thượng Lào) Trước sức công mạnh mẽ lực lượng cách mạng, quân địch đông, lại không quân Mỹ chi viện, nhanh chóng bị rối loạn, tan rã Đại phận quân địch tháo chạy phía Luôngphabang, số bị tiêu diệt bị bắt sống 42 Thừa thắng đơn vị liên quân nhanh chóng truy kích quân địch Khi đến Nặm Nga (ngã ba đường Luôngphabang mường Xày), quân địch lại bị lực lượng liên quân chặn đánh dội trở nên tan tác Đến ngày 27-1-1968, huyện Nặm Bạc hoàn toàn giải phóng Sau 15 ngày đêm chiến đấu, lực lượng cách mạng loại khỏi vòng chiến đấu 200 tên địch, có 122 tên bị bắt sống, 11 tiểu đoàn bị xóa sổ bị hao nặng Quân giải phóng Lào thu phá hủy 34 súng DKZ, 19 cối 81, 28 cối 60, 25 trung đại liên, pháo 105, pháo 75, 20 ô tô, 12 máy bay, bắn rơi T28 máy bay lên thẳng Trên 10 ngàn dân vùng Nặm Bạc Khăm Đeng giải phóng Lực lượng cách mạng Lào thu hồi toàn vùng địch lấn chiếm, quét ổ phỉ vừa xây dựng, mở vùng giải phóng liên hoàn rộng lớn Thượng Lào “Thắng lợi chiến dịch Nặm Bạc có ý nghĩa quan trọng chiến lược, đánh dấu trưởng thành lực lượng cách mạng Lào, đồng thời suy yếu lực lượng phái hữu, làm cho chúng lâm vào phòng ngự bị động toàn chiến trường Lào Góp phần đập tan hoàn toàn phương thức tác chiến chiến lược đế quốc Mỹ “chiến tranh đặc biệt” Lào tập trung binh đoàn động lớn quân ngụy Viêng Chăn làm lực lượng tiến công, kết hợp với “lực lượng đặc biệt” chiếm đóng điểm cao cắm chốt sâu vùng giải phóng, với hỗ trợ cao hỏa lực không quân Mỹ Chiến thắng Nặm Bạc bước ngoặt việc đánh tiêu diệt chiến trường Lào, tạo thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Lào Sau thắng lợi chiến dịch Nặm Bạc, quân, dân Lào sức thi đua, củng cố xây dựng vùng giải phóng mặt; đồng thời đẩy mạnh công tác vận động, thu phục truy quét bọn phỉ Tháng 3-1968, lực lượng liên quân LàoViệt mở chiến dịch tiến công tiêu diệt huy sở cụm phỉ lớn Phả Thí (tỉnh Hủaphăn) sỹ quan Mỹ trực tiếp huy, phá hủy trạm rađa lớn Mỹ Bắc Lào, giải phóng 10 tàxẻng với 10 000 dân Phát huy khí tiến công Phả Thí, lực lượng vũ trang du kích liên tiếp tập kích đánh phá rađa, sân bay quân địch nơi Luôngphabang, Attạpư, Salavan…Ngoài lực lượng vũ trang cách mạng 43 tập kích vào công sở ngụy quyền nhiều tỉnh, huyện địa phương, gây thiệt hại nặng cho quân ngụy Ở vùng địch kiểm soát, lực lượng cách mạng tăng cường xây dựng, củng cố sở cách mạng, đẩy mạnh chiến tranh du kích công tác binh vận, phát động phong trào hỗ trợ lực lượng quần chúng đấu tranh trực diện với địch, chống dồn dân vào trại tập trung “bản đoàn kết”, “khu chấn hưng”, chống thành lập đội “Cong Pạp”, “dân vệ - maki”, đòi Mỹ chấm dứt ném bom đánh phá vùng giải phóng,v,v Nổi bật vào cuối năm 1968, lực lượng cách mạng tỉnh Viêng Chăn đẩy mạnh công tác phục hồi, củng cố sở trị địa bàn rộng lớn gồm 22 tàxẻng nối liền với 20 000 dân, góp phần tạo thành liên hoàn nối liền vùng giải phóng suốt từ Bắc đến Nam Lào Nhìn lại, đế quốc Mỹ giật dây đảo quân ngày 19-4-1964 nhằm lật đổ phủ liên hiệp ba phái, lôi kéo phá vỡ lực lượng trung lập yêu nước, tăng viện trợ, củng cố ngụy quân, ngụy quyền, tiến hành bình định gom dân, tập trung lực lượng quân sự, liên tiếp mở hành binh, chiến dịch tiến công lấn chiếm vùng giải phóng.v.v, Mỹ tay sai hy vọng nhanh chóng tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến nước Lào thành thuộc địa kiểu quân chúng Nhưng đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh, chúng thất bại nặng nề lâm vào phòng ngự bị động chiến trường, gần 50% lực lượng động quân đội ngụy, chỗ dựa chủ yếu Mỹ bị đánh tan tác có nguy tan rã Trong năm (1963-1968) giáng trả liệt đánh bại “chiến tranh đặc biệt tăng cường” Giônxơn, quân dân Lào anh hùng loại khỏi vòng chiến đấu 64 906 tên địch; thu phá hủy 11 272 súng loại, bắn rơi, phá hủy 919 máy bay loại…Vùng giải phóng rộng lớn chiếm 2/3 đất đai nước củng cố xây dựng mặt quốc gia Lực lượng cách mạng ngày phát triển, liên minh chiến đấu Neo Lào Hắcsạt với lực lượng trung lập yêu nước ngày chặt chẽ, liên minh cách mạng ba nước Đông Dương ngày mở rộng, trở thành nhân tố định cho thắng lợi cách mạng nước 44 Thắng lợi cách mạng Lào thẳng lợi cách mạng Việt Nam, buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh khác chống Việt Nam dân chủ cộng hòa, chấp nhận hội nghị đàm phán bốn bên Pari Trong tình hình đó, tháng 8-1968, Đại hội bất thường Neo Lào Hắcsạt thông qua tuyên bố Cương lĩnh trị 12 điểm Bản cương lĩnh thể cách sâu sắc sách hòa hợp dân tộc tiến tới đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhân dân Lào, nhằm đấu tranh cho nước Lào hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Bản cương lĩnh đời tầng lớp nhân dân, giới, tộc nước, nước anh em, bạn bè nhân dân yêu chuộng hòa bình, tiến giới ủng hộ 45 KẾT LUẬN Sau chiến tranh giới thứ hai, dựa vào tiềm lực kinh tế, quân khổng lồ suy yếu đế quốc khác, đế quốc Mỹ âm mưu thực vai trò bá chủ toàn cầu, chĩa mũi nhọn chiến lược vào việc chống Liên Xô, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, chống lực lượng hòa bình, dân chủ tiến giới Do vị trí chiến lược quan trọng bán đảo Đông Dương Đông Nam Á nên sau thất bại Pháp năm 1954, đế quốc Mỹ trực tiếp nhảy vào Lào với âm mưu tiêu diệt cách mạng Lào, biến Lào thành thuộc địa kiểu quân chúng, làm bàn đạp công nước xã hội chủ nghĩa ngăn chặn phong trào cách mạng sôi sục khu vực Và từ trở đi, nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia bước vào chặng đường lịch sử mới, chặng đường lâu dài, gian khổ khó khăn đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Con đường đấu tranh cách mạng Lào trình phát triển phức tạp, đầy dẫy khó khăn, hiểm nghèo tưởng chừng vượt qua Song nhân dân Lào, lãnh đạo sáng suốt Đảng nhân dân cách mạng Lào, băng qua khó khăn trở ngại, đập tan lực lượng mạnh quân thù Trên chặng đường kháng chiến, Đảng biết tranh thủ thuận lợi thời đại, tích lũy lực lượng, thực nhiều bước nhảy vọt cách mạng, giành thắng lợi phần, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Quá trình cách mạng Lào diễn với hình thái độc đáo :đánh đàm, đàm đánh, vừa đánh vừa đàm, trình cuối đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân bọn ngụy tay sai trang bị đến tận Sở dĩ nước Lào, với diện tích đất không rộng, người không đông lại đánh bại hoàn toàn chiến tranh đặc biệt (1959-1968) toàn kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác 46 Thắng lợi trước hết thắng lợi lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu ngoan cường quân dân Lào anh hùng Các lực lượng vũ trang cách mạng Lào nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tâm tiến hành chiến đấu trường kì, gian khổ, đầy hi sinh, khắc phục muôn vàn khó khăn, giành thắng lợi trọn vẹn cho nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Lào Thắng lợi huy hoàng Cách mạng Lào thắng lợi phương pháp cách mạng đắn vô sáng tạo Đảng nhân dân Lào Trong suốt trình chiến tranh cách mạng chống lại chiến tranh đặc biệt Mỹ, Cách mạng Lào luôn phải đối phó với kẻ thù hùng mạnh, có tiềm lực lớn, có nhiều thủ đoạn gian xảo độc ác Vì vậy, yêu cầu cấp thiết hàng đầu Đảng lãnh đạo, sau có đường lối đắn, vận dụng cách sáng tạo hình thức đấu tranh khác nhau, xác định rõ mục tiêu cụ thể cho thời kỳ, vào điều kiện lúc, nơi mà đưa cách mạng tiến lên Từ 1945 đến nay, hình thức đấu tranh khác vận dụng cách vô sáng tạo Lào Đồng chí Phumi Vôngvichit nói phương pháp cách mạng nhấn mạnh : “Thực rõ ràng là, cách vận dụng hình thức đấu tranh phù hợp phong phú, vừa hợp pháp vừa bất hợp pháp, Đảng tỏ rõ tính linh hoạt cao độ hành động tinh thần sáng tạo lớn lao Phương thức công thật độc đáo điều kiện cụ thể cách mạng Lào, tạo điều kiện thuận lợi, giúp củng cố tăng cường lực lượng cách mạng nhằm giành thắng lợi mới, to lớn nữa” [1, tr 327] Một vấn đề quan trọng hàng đầu đấu tranh cách mạng vấn đề mặt trận dân tộc thống Đảng nhân dân Lào coi trọng việc xây dựng mặt trận dân tộc thống sở công nông liên minh Từ 1955 đến nay, Mặt trận Neo Lào Hắcsạt hoàn thành tốt nhiệm vụ củng cố khối đoàn kết giai cấp dân tộc, động viên toàn lực chống Mỹ cứu nước Sự đời lực lượng trung lập yêu nước chứng cụ thể nói lên thành công đường lối công tác mặt trận Đảng 47 Trong trình đấu tranh vũ trang, Đảng nhân dân Lào coi trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Từ đội du kích nhỏ bé buổi ban đầu, quân giải phóng Lào phát triển thành quân đội lớn mạnh, trở thành công cụ sắc bén cách mạng, đóng vai trò lực lượng xung kích quân Cùng với quân tình nguyện Việt Nam, lực lượng vũ trang cách mạng Lào làm thất bại âm mưu xâm lược địch, đánh thắng quân thù, dù quân ngụy Lào hay “lực lượng đặc biệt” người Mẹo, quân ngụy Sài Gòn hay đội quân bất hợp pháp Thái Lan Thắng lợi vĩ đại cách mạng Lào thắng lợi có tính tất yếu thời đại mới, Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Lào, đứng phạm vi thời gian mà nói, diễn khung cảnh thời đại mới, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Đó thời đại mà ba dòng thác cách mạng trở thành sức mạnh tổng hợp lớn lên triều dâng thác đổ, làm suy yếu nghiêm trọng lực chủ nghĩa đế quốc, làm tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng nhân dân tiến giới Chính điều kiện lịch sử hiểu được: dân tộc dù nhỏ bé, kinh tế lạc hậu, biết đoàn kết chiến đấu độc lập, tự tổ quốc, biết phát huy sức mạnh truyền thống yêu nước dân tộc tư tưởng tiên tiến thời đại, biết tranh thủ đồng tình, ủng hộ phong trào cách mạng giới, dân tộc định giành thắng lợi, dù kẻ thù đế quốc Mỹ Chính vậy, thắng lợi dân tộc Lào suốt năm qua tách rời đồng tình chi viện to lớn nước xã hội chủ nghĩa anh em Sự đồng tình cổ vũ nhân dân phủ nước độc lập dân tộc loài người tiến Dân tộc Lào chiến đấu một chống lại kẻ thù mạnh ác có điều kiện thuận lợi, ủng hộ giúp đỡ hết lòng nhân dân nước láng giềng Đông Dương Sự đoàn kết chiến đấu luyện thử thách 1/3 kỷ nhân dân Lào nhân dân Việt Nam gương mẫu mực chủ nghĩa quốc tế vô 48 sản Trong chiến đấu chống kẻ thù chung, quân dân Việt Nam kề vai sát cánh quân dân Lào chiến đấu thắng lợi Thắng lợi vĩ đại cách mạng Lào năm 1975 nói chung thắng lợi đấu tranh nhân dân Lào chống chiến tranh đặc biệt Mỹ (19591968) gương sáng chói, cổ vũ mạnh mẽ dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh tự giải phóng, góp phần cống hiến to lớn vào nghiệp cách mạng nhân dân giới Trong suốt 30 năm đấu tranh vừa qua, nhân dân Lào luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, chia sẻ khó khăn, chung vui thắng lợi, đứng chiến hào chống kẻ thù chung, đến thắng lợi hoàn toàn Bước sang giai đoạn mới, nhân dân dân tộc Lào tiếp tục đoàn kết gắn bó với nhân dân Việt Nam, sức tăng cường quan hệ hữu nghị lâu đời hợp tác toàn diện với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình đoàn kết chiến đấu quan hệ hợp tác đặc biệt vĩ đại Đảng, phủ nhân dân hai nước trở thành gương sáng mẫu mực chủ nghĩa quốc tế vô sản chân 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Gia Bền-Đặng Bích Hà-Phạm Nguyên Long-Huỳnh Lứa-Lê Duy Lương-Nguyễn Hữu Thùy, Lược sử nước Lào, Hà Nội-1878 Bộ Quốc phòng, viện lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975 tập VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2003 Ts Lê Đình Chỉnh, Quan hệ Việt Nam–Lào giai đoạn 1954 – 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 Lương Ninh–Đinh Ngọc Bảo–Nghiêm Đình Vỳ, lịch sử Lào, Trường đại học sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội – 1991 Nguyễn Hùng Phi–Ts Buasi Chalơnsúc, lịch sử Lào đại tập II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2006 Tìm hiểu lịch sử - văn hóa nước Lào tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1981 Nguyễn Bình Sơn, ngày Cánh Đồng Chum, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2003 50

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan