Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của nguyễn minh châu sau năm 1975

64 868 2
Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn của nguyễn minh châu sau năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ THÚY HƢỜNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ THÚY HƢỜNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học Văn học nƣớc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Phƣơng Huyền SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành với giúp đỡ tận tình cô giáo ThS Phạm Thị Phương Huyền, em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học Văn học nước ngoài, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn thầy cô thư việntrường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 03tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thúy Hƣờng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung Nguyễn Minh Châu 2.2 Những nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẮN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát chung nhân vật văn học 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 11 1.2 Nguyễn Minh Châu - người “mở đường tinh anh tài năng” 16 1.2.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác 16 1.2.2 Văn nghiệp Nguyễn Minh Châu 17 1.3 Nguyễn Minh Châu thể loại truyện ngắn 18 CHƢƠNG 2: LOẠI HÌNH NHÂN VẬT NỮTRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 22 2.1 Hình tượng nữ chiến sĩ chiến trường 23 2.1.1 Những hoa chiến trường 23 2.1.2 Những trái tim thép lửa đạn 26 2.1.3 Những “hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn” 30 2.2 Những nàng "vọng phu" thời đại 35 2.3 Những người vợ, người mẹ đời thường 38 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ VẺ ĐẸP NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 44 3.1 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 44 3.1.1 Đối thoại 44 3.1.2 Độc thoại nội tâm 47 3.2 Biểu tượng 50 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ buổi hồng hoang lịch sử, loài người biết nơi ẩn náu yên ổn lòng mẹ (Florian) Và dù trải qua hàng ngàn năm văn minh, nhân loại không ngớt ca ngợi người phụ nữ Như W.Ross.Wallace nói “bàn tay đong đưa vòng nôi bàn tay thống trị hoàn cầu” vĩnh viễn bất tận âm ngưỡng vọng tôn thờ in dấu lĩnh vực đời sống, đặc biệt văn học nghệ thuật Sẽ không bao giờ, không sức mạnh làm lu mờ vòng hào quang người phụ nữ Natasa, Cachia, Exmerada, Ogioni, Phangtin,… vẻ đẹp tâm hồn nữ tính trở thành niềm kiêu hãnh cho toàn loài người Tiếp nối mạch nguồn từ bao đời ấy, văn học Việt Nam góp nhiều bút xuất sắc để hợp tấu trở nên đa thanh, đa bậc Trong số cung bậc nhà văn Nguyễn Minh Châu nốt nhạc để lại ấn tượng khó phai mờ Nguyễn Minh Châu người “mở đường tinh anh tài năng” văn xuôi Việt Nam trình đổi 1.2 Viết nhân vật nữ trước Nguyễn Minh Châu có nhiều nhà văn khác Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Anh Đức…Tuy nhiên, đề tài Nguyễn Minh Châu lại có nét riêng Nhân vật nữ ông không đẹp hình thức mà mang vẻ đẹp tâm hồn Nhà văn dường vượt lên khỏi ngày để hướng tới vẻ đẹp đời, đẹp dường giải thoát khỏi gánh nặng xấu, bay vượt lên khỏi thường nhật Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu so với sống thường ngày nhiều điểm tương đồng điều gợi lên lòng cách nhìn nhiều chiều người phụ nữ, lay động tiềm thức người khát vọng cháy bỏng nhà văn đời, người Mỗi người chứa đựng lòng nét đẹp đẽ, kì diệu đời người chưa đủ để nhận thức, khám phá vấn đề Chính vậy, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đề tài hấp dẫn cho muốn tiếp cận khám phá 1.3 Nguyễn Minh Châu đánh giá người có công nghiệp đổi văn học, tác phẩm ông đưa vào chương trình giáo dục bậc học dành nhiều yêu mến học sinh, sinh viên, nhiên tiết học tác phẩm ông Điều gây không khó khăn cho người học chưa có điều kiện tìm hiểu mảng truyện ngắn ông Là người yêu mến nhà văn Nguyễn Minh Châu, với lí kể trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975” để nghiên cứu Qua đây, mong muốn tìm hiểu triết lí sâu sắc tư tưởng nhân văn Nguyễn Minh Châu Lịch sử vấn đề Hiện tượng Nguyễn Minh Châu xuất cuối năm 70 thực gây tiếng vang thu hút ý giới nghiên cứu phê bình công chúng bạn đọc Tình hình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu vô đa dạng, phong phú, vấn đề đưa bàn luận từ người đến tác phẩm Đến có hàng trăm công trình, viết Nguyễn Minh Châu nghiệp ông 2.1 Những nghiên cứu chung Nguyễn Minh Châu Năm 1975 sau đất nước thống nhất, ý thức thường trực gắn bó với đời sống Nguyễn Minh Châu kịp thời bắt vào nhịp sống phát vận động mang tính thời đất nước Về sáng tác giai đoạn đầu Nguyễn Minh Châu báo văn nghệ số 367 - 1997 tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Trần Hữu Tá cho rằng: “Nguyễn Minh Châu biết tránh lối biểu công thức tô hồng, cách giả tạo tốt xấu Truyện anh tập trung vào phía tốt, vào mặt sáng thực, lòng người, anh tin chân thật điều anh mô tả định sức thuyết phục nghệ thuật nó” [14, 5] Trong tạp chí văn nghệ quân đội số 1/1973 Phan Cự Đệ đánh giá chặng đường văn học mà Nguyễn Minh Châu cống hiến: “Từ Cửa sông đến Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu tiến bước chân hứa hẹn vững Với tâm thường xuyên sâu vào mũi nhọn sống, sức rèn luyện giới quan tu dưỡng nghệ thuật cách nghiêm túc, Nguyễn Minh Châu chắn xa lĩnh vực tiểu thuyết…” [15, 7] Tác giả Dương Thị Thanh Hiên nghiên cứu hình ảnh biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Là người mở đường tinh anh tài văn xuôi Việt Nam đại trình đổi suốt lộ trình văn học mình, Nguyễn Minh Châu không ngừng suy nghĩ, tìm kiếm thử nghiệm cách thể để tự biểu sắc mình” Đồng thời tác giả nhận xét: “Trên suốt hai chặng đường sáng tác, ông không ngừng tìm tòi sắc thái cho hình ảnh biểu tượng khiến cho hình ảnh chuyển từ tính chất lãng mạn sang thực, từ đơn sang kép, nhiều tầng nghĩa ngày phong phú phức tạp Với hình ảnh biểu tượng này, Nguyễn Minh Châu xác định cho gương mặt cá nhân, phong cách hòa lẫn…” [7, 76] Với tư cách nhà văn đánh giá nghiệp nhà văn khác Nguyễn Khải viết lời trân trọng nhà văn Nguyễn Minh Châu sau: “Mãi văn học kháng chiến, cách mạng ghi nhớ cống hiến to lớn anh Châu Anh người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường cho bút trẻ đầy tài sau này” [8, 4] Trong Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phương Lan nghiên cứu giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhận thấy rằng: “Từ chỗ quan sát khám phá đời sống thường nhật lẽ đời, triết lí nhân sinh, Nguyễn Minh Châu tìm kiếm lẽ đời số phận cá nhân vấn đề xã hội Từng bước ông hóa thân vào nhân vật sống nhân vật để khám phá tìm hiểu thực ẩn kín Trên sở ông tạo cho sáng tác giọng điệu da diết hút khiến người đọc phải chiêm nghiệm…” [9, 37] Lã Nguyên Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật viết: “Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng Nguyễn Minh Châu lại thể cho học ý nghĩa chung nhất: Tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu vượt qua khỏi quy luật chân- thiện- mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn dòng song văn học đổ đại dương nhân mênh mông” [12, 18] Đó nhận xét, đánh giá có ý nghĩa xác, đầy thuyết phục nhà văn Nguyễn Minh Châu Sự nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu thực gợi nhiều lí thú, qua thời gian ngày đông đảo độc giả nước quan tâm nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đối với Nguyễn Minh Châu, nhà văn chuyên viết chiến tranh quân đội loại nhân vật ý nhân vật nữ, người phụ nữ qua chiến tranh đời sống thường ngày Nhà nghiên cứu Phạm Vĩnh Cư nghiên cứu nhân vật Qùy truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành đưa nhận xét: “Nguyễn Minh Châu bộc lộ mạnh bút có khả phân tích thể biến động tâm lí phức tạp người không đơn giản Ngay hoàn cảnh sống giàu lí tưởng, lí tưởng hóa người xung quanh sớm muộn dẫn tới bi kịch không cần thiết, thái độ sống tỉnh táo, biết người biết điều nhà văn khẳng định…” [4, 5] Tác giả Nguyễn Văn Bính tập san Văn học Tuổi trẻ, tập 32, cho với tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng: “Việc soi chiếu, khám phá vẻ đẹp nhân vật Nguyệt từ nhiều bình diện góp phần thể quan niệm nghệ thuật ông người chủ ý sáng tác chiến tranh Nhân vật Nguyệt mãi mảnh trăng, mảnh trăng sáng vút lên chiến trường Trường Sơn nhòa trời lửa Mảnh trăng sáng lớp lớp người trẻ trung lãng mạn, tràn đầy niềm tin vào sống luôn ý thức cao vai trò, trách nhiệm hệ Tổ quốc…” [3, 10] Tác giả Nguyễn Thị Minh Thái viết “Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu” đưa lời nhận xét sau: “Và diện nhiều truyện ngắn năm gần đây, lấy nhân vật nữ làm trung tâm với tư cách nhân vật văn học, nhân vật Qùy truyện Nguyễn Minh Châu hình tượng lạ, độc đáo, nói bất ngờ với người đọc…” Và viết kết thúc suy nghĩ hay tác giả: “Chỉ vào truyện ngắn tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành này, với nhân vật nữ đáng yêu: Cô thiếu nữ Phi Mùa hè nắng ấy, Hạnh Bên đường chiến tranh, người mẹ gái Mẹ chị Hằng, kể cô Thoan Đứa ăn cắp thấy Nguyễn Minh Châu có nhìn ấm áp, nhân hậu, chăm chút phát vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam từ nhiều chiều, nhiều hướng khác Trong bối cảnh chiến tranh lẫn bối cảnh đời thường, nhân vật đẹp Và nhân vật phát hình tượng người phụ nữ văn xuôi đại” [13, 5-8] Những công trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá giúp có thêm liệu để triển khai vấn đề nghiên cứu: Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tớí mục đích sau: - Lí giải sâu sắc phẩm chất hi sinh người phụ nữ qua số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 - Tìm hiểu giá trị nhân văn tài Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật nữ nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống đứt, tàn phá ư?” [7, 95] Lãm khâm phục cô lòng dấy lên tình yêu với Nguyệt gẫn mê muội lẫn cảm phục Nguyễn Minh Châu sử dụng đối thoại phương thức làm người đọc hiểu nhân vật Trong Bến quê lời đối thoại Liên Nhĩ thật xúc động qua thấy hi sinh thầm lặng chồng, Liên “- Anh yên tâm Vất vả tốn em với chăm lo cho anh - Suốt đời anh làm em khổ tâm… mà em nín thinh - Có đâu… Miễn anh sống luôn có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà này…” [7, 322] Liên yêu chồng, thương Khi chồng ốm chị chăm lo động viên anh để anh mau bình phục: “- Anh tập tành uống thuốc cho Sau tháng mười định anh lại lại được” [7, 322] Suốt đời người đàn bà “mặc áo vá”, “rón rén” bước bên cạnh chồng, Bên cạnh thành công người chồng phải hi sinh tần tảo người vợ Những ngày cuối đời anh, Nhĩ hiểu Liên “Bến quê” đời Trong Chiếc thuyền xa, qua đối thoại người đàn bà hàng chài với quan tòa, tác giả làm bật phẩm tính người mẹ lam lũ, nhọc nhằn, đời gắn bó với sống lênh đênh biển Họ sống cho cho Người đàn bà tâm sự: “Bất kể lúc khổ xách đánh… Sau lớn lên xin với lão đưa lên bờ mà đánh…” [7, 344] Mọi hành động người đàn bà hàng chài lí giải đức tính cam chịu, nín lặng Khi triệu tập lên tòa chị mực xin tòa không xử cho li hôn Nhưng lời đối thoại người đàn bà với Đẩu làm người đọc trở nên ngạc nhiên 45 “- Thưa đã… - Con lạy quý tòa - Qúy tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” [7, 343] Cuộc đối thoại nói đến việc người dàn bà hàng chài chấp nhận sống làm vợ bị hành hạ Vì người đàn bà lại làm vậy? Trước hết bắt nguồn từ thực nơi sông nước vất vả cần có người gánh vác, chèo chống lúc phong ba bão táp Chấp nhận hoàn cảnh sống hi sinh thầm lặng người mẹ Hơn hết chị hiểu người chồng đánh vợ chẳng qua để giải tỏa khổ cực đời sống Qua đối thoại người đàn bà hàng chài người đọc cảm nhận số phận người trước sống đời thường phải chấp nhận đắng cay tủi nhục để trì sống, để nuôi dưỡng, chăm sóc cho đứa con, để đời chúng khổ cực cha mẹ Trong Cỏ lau đối thoại Thai Lực sau năm xa cách làm cảm động trước tình yêu thủy chung Thai: “Lạ thật lúc em tưởng anh sống Suốt chục năm Em sống với anh” [7, 516] Những lời đối thoại ngắn chất chứa bao tình cảm Bề cô sống cho gia đình bên không lúc quên người chồng cũ Trong lòng chị hữu hình bóng anh Hại người gặp mừng vui lẫn lộn đau khổ không dến với Bi kịch người phụ nữ Cỏ lau “suốt đời yêu người” Và họ thủy chung chờ đợi đau khổ Như vậy, qua đối thoại, ta thấy Thai đại diện tiêu biểu cho “nàng vọng phu” thời đại Trong Mùa trái cóc miền nam đối thoại sư bà Thiện Linh anh nhà báo giúp hiểu nỗi khổ, hi sinh suốt đời người mẹ mà đời bà chuỗi ngày khổ cực: “Tôi gái nhà nghèo, đến lấy chồng lại nghèo, vợ chồng làm quần quật mà nghèo…Chúng sinh mụn mà phải đem cho vào năm chết đói hai triệu người” [7, 520] Cuộc đời đói khổ, bất hạnh đeo 46 bám bà: chồng chết, đứa chưa chuộc được… Biết bao đắng cay, tủi nhục số phận người phụ nữ mà giằng xé đau đớn với bà căm ghét, hằn thù đứa trai bà đứt đuột đẻ Bà nói với anh nhà báo nước mắt: “Bao nhiêu năm theo gia đình vào miền Nam… lúc hưởng hạnh phúc … lúc một bóng… thường đau đớn lòng… nghĩ người mẹ sa đọa, đáng bỏ đi” [7, 542] Người mẹ hi sinh thầm lặng suốt đời Cuộc nói chuyện hai mẹ sau hai mươi năm xa cách lẽ phải đoàn viên cảm động, phút chốc trở thành bi kịch đau đớn Toàn hỏi mẹ câu hỏi lạnh lùng, xa cách: “ – Nào, mẹ nói cho nghe, năm mẹ làm việc gì, sống với ai? – Mẹ thông cảm cho, mẹ tự động tìm đến này, dù cấp có hỏi hay không, phải báo cáo – Mà này, nghe nói năm sau mẹ chùa mà?” [7,534] Sau năm mà trái tim đứa sắt đá Nó không tha thứ cho bà Người mẹ vô đau khổ Bà không nói gì, cố nén dòng cảm xúc nước mát chảy dài khuôn mặt già nua bà Trông bà lúc phải xót thương, cảm động mà đứa không thay đổi cảm xúc Như vậy, sử dụng đối thoại thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn cắt nghĩa, lí giải sâu sắc vẻ đẹp nhân vật nữ: dũng cảm, can trường chiến đấu, thủy chung son sắt, đảm đang, tần tảo, cam chịu, hi sinh… 3.1.2 Độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm tiếng nói bên nhân vật, “lời phát ngôn nhân vật với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [13, 122] Độc thoại nội tâm nhiều tác giả sử dụng nhân vật lên rõ làm tác phẩm hấp dẫn 47 Độc thoại nội tâm đại thi hào Nguyễn Du sử dụng từ kỉ XVIII để phân tích tâm lí nhân vật nữ Kiều, Hoạn Thư… Tới giai đoạn văn học 1930 - 1945, Nam Cao tỏ đặc biệt thành công sử dụng độc thoại nội tâm để xây dựng hình tượng người phụ nữ Từ (Đời thừa), dì Hảo (Dì Hảo), Nhu (Ở hiền)… Trong giai đoạn 1945 - 1975, hoàn cảnh chiến tranh vệ quốc, người đặt không gian xã hội, mối quan hệ với hoàn cảnh lớn lịch sử dân tộc, làm việc, chiến đấu, rèn luyện, phát triển nhân cách tác động hoàn cảnh nên nhu cầu sống riêng với thân suy tư, trăn trở đời sống nội tâm đề cập Từ sau năm 1975, hướng tới người chất người, mối quan hệ phức tạp giới khách quan, nhà văn không đóng vai trò đứng quan sát, miêu tả nhân vật đời sống bên mà phải để nhân vật trở thành chủ đề tự soi chiếu, phán xét ý thức hướng nội Hơn hết, thủ pháp độc thoại nội tâm tỏ hữu hiệu giúp Nguyễn Minh Châu phơi bày nội tâm nhân vật nữ, miêu tả từ bên trong, len lỏi vào bề sâu tâm lí nhân vật nữ với diễn biến phong phú, phức tạp bí ẩn Nói Bakhtin: “Không thể biến người sống thành khách thể câm lặng, khách thể nhận thức vắng mặt, nhận thức hoàn kết Ở người có mà thân khám phá hoạt động tự tự ý thức lời nói, điều xác định từ bên từ sau lưng người” [10, 96] Bằng chìa khóa độc thoại nội tâm, nhà văn mở cánh cửa tâm hồn vốn bị niêm phong nhân vật, cho nhân vật quyền tự giãi bày, nói điều thầm kín, uẩn khúc, riêng tư… mà văn học thời né tránh - điều thể rã tinh thần nhân văn quan tâm trân trọng người Sử dụng độc thoại nội tâm, Nguyễn Minh Châu trước hết thể khát vọng “tìm người… miêu tả toàn chiều sâu tâm hồn người” Trong Mảnh trăng cuối rừng, dòng độc thoại nội tâm Lãm làm hiểu thêm phẩm chất sáng ngời Nguyệt Qua hành động sẵn 48 sàng hi sinh đồng đội Nguyệt, Lãm nhiều lúc phải suy nghĩ cô gái ngồi bên cạnh anh có cảm giác người gái tìm Đã lần Lãm tự hỏi: “Qua nhiêu năm sống bom đạn tàn phá, mà người gái lòng hình ảnh người trai chưa gặp mặt chưa hẹn ước điều ư? Trong lòng cô ta sợi xanh nhỏ bé óng ánh, qua thời gian bom đạn, không phai nhạt không đứt ư?” [7, 84] Lãm thấy hạnh phúc có tình cảm Nguyệt Nếu Nguyệt xây dựng vẻ đẹp dũng cảm, can trường, sẵn sàng hi sinh đồng đội giống nhiều cô niên xung phong khác Nhưng điều làm ta nhớ yêu quý Nguyệt tình yêu niềm tin vào sống Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt “hạt ngọc” nhà văn phát ngợi ca thiên truyện ngắn đầy chất thơ Trong Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nhờ dòng độc thoại nội tâm mà người đọc nhận vẻ đẹp “thánh nhân” tâm hồn Qùy Khi định đến với Ph, Qùy suy nghĩ: “mình làm việc đây? Tôi nhận có khát thèm ghê gớm, khát hồi sinh tài Nhất phải đưa người đàn ông tội lỗi khỏi tình trạng chán chường, tuyệt vọng tại, trả với công việc anh ta, phải làm sống lại khả trí tuệ chết” [7, 194] Trong dòng suy nghĩ thể chân thành Qùy Chính nhờ niềm tin vào người mà Qùy làm cho Ph thay đổi Sự lựa chọn Qùy khiến nhân vật “tôi” suy nghĩ: “Người đàn bà từ năm kháng chiến rừng tìm chân lí: cõi đời có người thần thánh cả, mà quyêt định đem đời gắn với Ph, chị muốn làm thánh nhân” [7, 201] Chính điều làm người thêm kính trọng chị Ở Chiếc thuyền xa, qua dòng độc thoại nội tâm nhân vật “tôi” hiểu nỗi khổ cực, cam chịu lối thoát người đàn bà vùng biển Cuộc đời họ chuỗi ngày đau khổ triền miên Họ sống cho sống cho 49 Trong dòng độc thoại nội tâm, Nguyễn Minh Châu cho nhân vật tự phân thân, tự đối thoại với để trăn trở kiếm tìm điều tốt đẹp sống, để tâm hồn thản Tác phẩm Mùa trái cóc miền nam độc thoại nội tâm sử dụng “đắc địa” để khắc họa tính cách nhân vật Nhà văn người mẹ cất lên tiếng nói âm thầm: “Cái giới đám người đàn bà mắn đẻ sinh cách sinh đứa đồng loạt giống nhau, số phận đời nữa, số phận đời bà mẹ chả giống ai” [7, 544] Người mẹ bất hạnh đời hi sinh thầm lặng Lỗi lầm người mẹ phải trả giá đời mình: “tôi thường thấy đau đớn lòng, lúc phải đau tận cuống ruột, nghĩ người mẹ hư hỏng, sa đọa, đáng bỏ đi” [7, 542] Suy nghĩ khiến người mẹ tự nguyện làm người hành khất mong giảm tội cho Qua đối thoại độc thoại nội tâm, Nguyễn Minh Châu khám phá chiều sâu tâm hồn người phụ nữ Độc thoại nội tâm có nhà văn thể “dòng ý thức” tự nhiên nhân vật, dường độc lập với tác giả Trước sáng tác Nam Cao, Nhất Linh… độc thoại nội tâm bao gồm đối thoại hồi tưởng sử dụng thủ pháp để xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu sử dụng độc thoại nội tâm để soi tỏ tâm can nhân vật, khắc họa tính cách, diễn biến tâm lí… sâu vào diễn biến tư tưởng, đau khổ số phận… tất nhằm mục đích khắc họa vẻ đẹp người phụ nữ, giúp người đọc hiểu sâu nhân vật điều mà tác giả muốn nói qua tác phẩm Tóm lại, hai phương diện nội dung hình thức độc thoại nội tâm thể rõ cảm hứng nhân văn Nguyễn Minh Châu việc khám phá chiều sâu bí ẩn người phụ nữ, đồng cảm với nỗi đau số phận gửi gắm thông điệp, tư tưởng nhân văn 3.2 Biểu tƣợng Biểu tượng văn học phương tiện tạo hình biểu đạt mang tính tượng trưng đa nghĩa tồn dạng hình tượng cụ thể Đó 50 phần mà hình tượng vượt khỏi nó, hàm chứa lớp nghĩa vừa hòa hợp với hình tượng, vừa không trùng khít với hình tượng Nó sử dụng “mã” nghệ thuật mang dấu ấn dân tộc, thời đại, khuynh hướng sáng tác, phong cách cá nhân, cá tính sáng tạo nhà văn Sử dụng hình ảnh biểu tượng nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyến Minh Châu Đọc truyện ngắn ông, truyện ngắn viết người phụ nữ sau năm 1975, ta thấy biểu tượng xuất với tần số cao, tín hiệu thẩm mĩ dồn nén tình cảm, tư tưởng tác giả Trong chiều sâu nó, cảm hứng nhân văn nguồn cội sinh thành hệ thống biểu tượng đầy sức ám ảnh Nguyễn Minh Châu sử dụng biểu tượng tô điểm cho giới tâm linh người màu sắc lãng mạn huyền ảo, góp phần làm cho nhân vật lên đẹp Từ năm chiến tranh, Nguyễn Minh Châu “mải miết tìm đẹp bề sâu tâm hồn người” Hình ảnh “mảnh trăng” Mảnh trăng cuối rừng biểu tượng kết tinh đẹp đẽ từ niềm say mê Lớp nghĩa biểu tượng gói chặt tên truyện “mảnh trăng” (chứ mặt trăng, vầng trăng) nghĩa phần khuyết thiếu chưa rõ Mặt trăng lại không trôi đồng bãi, thảo nguyên mà ẩn nơi “cuối rừng”, mờ nhòe, khuất lấp vào đại ngàn Như vậy, ánh trăng tươi mát đẹp phát tiết từ tâm hồn trẻo Nguyệt Còn cảm nhận tồn chiều sâu bí ẩn tâm hồn cô Nó hư ảo, xa vời, khó nắm bắt, hối thúc khiếm tìm nhân vật Lãm nhà văn với độc giả “Trăng” biểu tượng cho người thiếu nữ Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu hai hình tượng song hành với từ đầu đến cuối hòa quyện vào Tên trăng tên cô gái trẻ trung Trăng trăng non đầu tháng, cô gái mang nón trắng, mặc áo xanh trăng sáng mảnh bạc đèn xanh “đứng yên nơi cuối trời” Đặc biệt “trăng sáng soi thẳng vào khuân mặt Nguyệt, làm cho khuân mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường” [7, 23] khiến Lãm nhìn lâu Lúc vẻ đẹp Nguyệt trăng nhập vào tạo nên vẻ đẹp lạ thường… Như vậy, mảnh trăng 51 dùng làm biểu tượng cho vẻ đẹp chiều sâu bí ẩn tâm hồn người phụ nữ mang dấu ấn đậm nét khuynh hướng lãng mạn khát vọng khám phá người Nguyễn Minh Châu Nếu Nguyệt thật lãng mạn với trăng với chiến tranh, với ác liệt, nguy hiểm bom đan, cô lại có dịp bộc lộ dũng cảm, nhanh nhen, Khi giúp Lãm qua nơi nguy hiểm Nguyệt bị thương, Nguyệt không sợ hãi mà “nhìn vết thương cười” - nụ cười trẻ trung đầy kiêu hãnh Nụ cười biểu tượng cho đẹp ngạo nghễ với bạo tàn, đẹp chiến thắng vượt lên hủy diệt kẻ thù Chi tiết làm cho vẻ đẹp Nguyệt người Việt Nam thêm ngời sáng Nguyễn Minh Châu coi hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn mà ta phải gắng tìm kiếm Trong suốt hành trình sáng tác, Nguyễn Minh Châu ấp ủ niềm tin sâu sắc vào người Ngoài thể xu hướng vận động số nhân vật, ánh sáng nhân văn tỏa từ vùng tối số phận bi kịch, niềm tin lấp lánh số hình ảnh biểu tượng nhà văn Nếu vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt có ẩn chìm phần hao khuyết, biến ảo “mảnh trăng” vẻ đẹp lại ngoại rõ ràng “cái sợi xanh óng ánh” - biểu tượng “tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống” “Mảnh trăng” “sợi chỉ” cặp biểu tượng song trùng “phát lại giấu che” (Tagore) khép mở hai cánh cửa thực - hư giới tâm hồn bí ẩn Đặt niềm tin “niềm tin mãnh liệt vào người” Nguyệt, vào sức sống tinh thần “bao nhiêu bom đạn giội xuống” “không thể tàn phá nổi”, Nguyễn Minh Châu kiến tạo tác phẩm hệ thống niềm tin đa chiều với quyện hòa, thẩm thấu niềm tin tác giả niềm tin nhân vật Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu tồn hình ảnh biểu tượng cho tình yêu thương người với người Chiếc giếng nằm truyện ngắn Bên đường chiến tranh tứ thơ trẻo biểu tượng cho tình yêu sáng, thầm lặng, thủy chung Năm tháng qua đi, 52 chiến tranh qua đời người gây bao dâu bể thăng trầm, người người “cứ suốt đêm nước chảy” giếng thế, lòng người vẫn mạch ngầm mát, chứng nhân cho mối tình từ thủa xanh tóc đến sợi tóc bạc sáng lên“như nét vẽ gian” Hạnh cất giấu nửa trái tim cho người tình cũ nơi giếng nước góc vườn suốt ba mươi năm dòng ngày gặp lại bên giếng nước chị “cứ để mặc cho tất nỗi xao động mối tình đầu thủa xa lắc khứ… tự chiếm đoạt tâm hồn chị” [7,110] Như thế, biểu tượng Nguyễn Minh Châu không mang sức nặng triết lí mà thấm đẫm chất trữ tình Chúng gắn kết kiện cảm xúc, bồi đắp chất thơ tươi mát cho mạch sống truyện Ở số truyện ngắn khác, biểu tượng hữu hình hóa chiêm nghiệm mang tính tổng kết sâu sắc lẽ đời, tình người nhà văn (Bến quê) chân lí nghệ thuật đời sống (Chiếc thuyền xa) suy ngẫm mang tầm triết lí bao trùm lên số phận, tính cách người phụ nữ đào sới từ biến thiên thăng trầm lịch sử Qua biểu tượng lên rõ nét Bến quê biểu tượng cho giá trị đích thực sống Đó giá trị, giản dị gần gũi sâu sắc, bền vững Song điều quan trọng có sớm nhận giá trị hay không? Sử dụng hình ảnh biểu tượng Bến quê, Nguyễn Minh Châu phát tình nghịch lí đời Nhĩ đặt chân lên khắp nơi trái đất lại khao khát đến cháy lòng chưa đặt chân lên mảnh đất sau nhà Từ nghịch lí ẩn chứa tầng nghĩa sâu xa hơn, học thấm thía hơn: đừng nên bỏ đời bôn tẩu, tìm kiếm “những phù hoa chân trời xa lắc” lại thờ ơ, vô tình với thân yêu, gần gũi sát bên Trong ngày cuối đời Nhĩ hiểu Liên “bến quê” Chiếc thuyền xa biểu tượng đời sống thực đầy bí ẩn mời gọi người nghệ sĩ tìm đến để khám phá, thấu hiểu đồng cảm Chiếc thuyền xa gợi ý nghĩa khoảng cách nghệ thuật đời sống 53 Dường lâu nghệ thuật, có văn chương tiếp cận đời sống cự li xa Qua nhìn từ khoảng cách xa, thuyền với vẻ đẹp thơ mộng ảnh nghệ thuật tuyệt đẹp mà người phóng viên nhiếp ảnh truyện chụp Nhưng bên thuyền xa chứa đựng nhọc nhằn, nghèo khó, hi sinh thầm lặng người phụ nữ Sử dụng hình ảnh biểu tượng câu chuyện đời tư số phận cá nhân, Nguyễn Minh Châu tạo nên ám ảnh sâu sắc lòng người đọc khiến người đọc nhận thữ rõ ràng sống thực tế người phụ nữ nhiều khó khăn, bất công ngang trái Nhìn thẳng vào thực tế người có ý thức đấu tranh với ác, vượt lên trở ngại hoàn cảnh để tìm đến hạnh phúc hoàn thiện Trong hệ thống hình ảnh biểu tượng Nguyễn Minh Châu có biểu tượng đúc từ nỗi đau, cô lại từ máu nước mắt thể sâu đậm nỗi xót thương nhà văn trước cảnh éo le, bi kịch người Trong Cỏ lau hình tượng “đá vọng phu” dùng làm biểu tượng cho thủy chung, người bất hạnh, thân phận chìm chiến tranh Đủ hình dáng đá vọng phu hội tụ thung lũng cỏ lau, xen lẫn vạt rừng cỏ lau tươi tốt biểu tựng cho sống bộn bề mà người có chờ đọi đến hóa đá có lãng quên, chí dẫm đạp lên nỗi đau khứ Những đá vọng phu đứng câm lặng vạch tội ác trời xanh, quần tụ núi Đợi biểu tượng ám ảnh cho nỗi bất hạnh người phụ nữ thời chiến Những người đàn bà không nỗi đau hóa thạch Thai, Phi Phi mà tích tụ giông bão hàng nghìn năm lịch sử, chất chứa bao cô đơn khắc khoải, bao chờ đợi mỏi mòn, bao vật vã linh hồn… người chinh phụ, nàng Tô Thị - nạn nhân chiến tranh tương tàn Đây biểu tượng cho chiều sâu văn hóa - lịch sử, mang dấu ấn dân tộc đậm nét Như vậy, Cỏ lau nói biểu tượng tạo thành mô típ thân phận - chủ yếu số phận bi kịch có nhiều dạng khác nhau: bi 54 kịch chiến tranh li tán, bi kịch mát đau thương… Bằng hình ảnh biểu tượng ngòi bút Nguyễn Minh Châu cắm rễ sâu vào mạch nguồn đời sống, đào đáy thật chứa đầy bí ẩn, để cảm thông hiểu cảnh ngộ đau đớn riêng tư tạo nên sức xoáy sâu lòng người đọc Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, biểu tượng thường lặp lặp lại nhiều lần tạo thành tứ thơ liên kết kiện, cảm xúc, tao thành điệp khúc có tính ám ảnh xoay vòng truyện ngắn Nói cách khác, nơi dồn nén cảm xúc, tư tưởng, tình cảm kiện tình để tạo nên mạch truyện Nó tứ thơ trữ tình nhờ truyện phát triển theo nhiều hướng khác đạt đến chiều sâu khái quát đem đến cho truyện ngắn chất trữ tình Nếu đem thống kê đơn giản đủ thấy lặp đi, lặp lại hình ảnh biểu tượng nhỏ: “Bến quê” lần, “Mảnh trăng” 13 lần, “cỏ lau” 26 lần, “đá vọng phu” 16 lần… Những hình ảnh biểu tượng xuất dòng miêu tả thiên nhiên, xen kẽ vào dòng độc thoại nội tâm nhân vật, lặp lai lời kể tác giả, nhân vật ngẫu nhiên vô tình tạo nên điệp khúc xoáy sâu, ám ảnh, xâu chuỗi kiện thời điểm khác cách hợp lí logic “Cỏ lau, đá vọng phu”… song hành ám ảnh, day dứt tâm trí người đọc thủy chung, hi sinh mát người phụ nữ Trên suốt chặng đường sáng tác, Nguyễn Minh Châu không ngừng tìm tòi sắc thái cho biểu tượng Theo thời gian, màu sắc lãng mạn phôi pha dần, biểu tượng ngả sang chất thô mộc, thâm trầm thực Đó nét đặc trưng biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chính nhờ có biểu tượng mà hiểu vẻ đẹp người phụ nữ Qua đó, tác giả thể tin yêu, cảm thông, thương xót người Biểu tượng biện phấp nghệ thuật góp phần tô đậm sắc người nghệ sĩ 55 Tiểu kết Với việc tăng cường sử dụng đối thoại độc thoại nội tâm, trọng khắc họa chi tiết tâm lí xác thực, tinh tế chi tiết ngoại hình gắn với ý thức trình tự ý thức, nhà văn giúp cho nhân vật vừa có chiều sâu tâm lí phong phú, vừa cho thấy phức tạp muôn mặt đời thường Nhân vật ông trở nên sinh động lạ thường có sức hấp dẫn mạnh mẽ với người đọc Hệ thống biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 gắn với nhìn đa chiều nhà văn thực đời sống Các biểu tượng giàu tính triết luận vừa giúp nhà văn gửi gắm suy tư, chiêm nghiệm trước vấn đề gai góc sống, vừa yếu tố nghệ thuật hữu hiệu giúp soi chiếu giới nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật ông có sức ám ảnh mạnh mẽ Hướng tới việc thể nhìn đa chiều đời, Nguyễn Minh Châu tạo cho truyện ngắn chất riêng góp phần tạo nên Nguyễn Minh Châu thâm trầm, điềm đạm, giàu lòng yêu thương người 56 KẾT LUẬN M.Gorki cho rằng: “Văn học nghệ thuật nhân văn cả, người ta nói nhà văn nhà nhân văn nghề nghiệp mình, người sản sinh chủ nghĩa nhân văn” Cả đời nghiệp Nguyễn Minh Châu minh chứng đầy thuyết phục cho nhận định Dành tất tình yêu thương, quý trọng cho người người, đặc biệt người phụ nữ Toàn nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu ca tràn đầy cảm hứng nhân đạo nồng nhiệt Khắc họa “vẻ đẹp nhân vật nữ”, Nguyễn Minh Châu đặt họ vào hoàn cảnh khác nhau, theo sát bước lịch sử nên thời điểm, giai đoạn quan trọng đất nước, ông khái quát phẩm chất đáng quý người phụ nữ qua ánh sáng chủ nghĩa nhân văn Trong thời chiến tranh, với hành trình khám phá vẻ đẹp chiều sâu bí ẩn tâm hồn người phụ nữ, sáng tác Nguyễn Minh Châu vừa đáp ứng nhu cầu lịch sử ca ngợi người phụ nữ đẹp hành động cách mạng dũng cảm, can trường; vẻ đẹp tâm hồn niềm tin vào điều tốt đẹp sống… vừa thể khát vọng nhân văn vĩnh nhà văn nghệ sĩ Chiến tranh qua Nguyễn Minh Châu tập trung khắc họa vẻ đẹp “những hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn” “nàng vọng phu” thời đại Người phụ nữ lên với tình yêu thủy chung son sắt, lòng nhân hậu bao dung Hay vẻ đẹp người mẹ, người vợ đời thường Qua nhà văn thể quan tâm, nghiền ngẫm sâu sắc người Phản ánh bi kịch người phụ nữ, ông tin họ có đủ nghị lực để vượt qua tất để làm sống tươi đẹp Văn chương Nguyễn Minh Châu không dõi theo mà nâng đỡ người phụ nữ để khám phá vẻ đẹp ẩn sâu tâm hồn họ Để khắc họa nhân vật nữ, Nguyễn Minh Châu dùng số biện pháp nghệ thuật làm tô đậm vẻ đẹp họ như: sử dụng ngôn ngữ, sử dụng biểu tượng… cảm hứng nhân văn định hướng cho tìm tòi sáng tạo nghệ thuật, cho việc sử dụng ác biện pháp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Những 57 hình ảnh biểu tượng truyện ngắn viết ngườ phụ nữ Nguyễn Minh Châu dù tồn thiên nhiên sống hay người, dù mang màu sắc lãng mạn hay thực… dùng để thể cách ám ảnh tư tưởng, tình cảm nhân văn người nghệ sĩ với nhân vật Như vậy, cốt lõi tạo nên giá trị đích thực di sản văn học Nguyễn Minh Châu nguồn cảm hứng nhân văn nồng ấm Chính nguồn cảm hứng cho thấy đồng cảm sâu sắc tác giả với số phận người phụ nữ, giúp người đọc thêm yêu quý nhân vật Đề tài tiến hành thời gian ngắn nên tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên, với đề tài hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc cụ thể hóa khẳng định vai trò người phụ nữ, khẳng định tài lòng Nguyễn Minh Châu xây dựng vẻ đẹp người phụ nữ văn học giúp ích cho việc tìm hiểu loại hình nhân vật khác như: hình tượng trẻ em hay không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tóm lại, Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 đề tài hấp dẫn, miền đất hứa cho khai thác sâu tìm hiểu Mỗi đóng góp tiếng nói để nghiên cứu vấn đề làm cho hoàn thiện Thời gian trôi qua vấn đề tác giả Nguyễn Minh Châu, vẻ đẹp người phụ nữ truyện ngắn ông chờ đón nhiệt tình nghiên cứu độc giả để tìm hay, đẹp tác phẩm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Lí luận tác giả tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bính (1999), Tập san văn học tuổi trẻ tập 32 Phạm Vĩnh Cư (1990), Gương mặt nhà văn Nghệ Tĩnh, NXB Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khải (1989), “Nguyễn Minh Châu hãnh diện người cầm bút”, (báo văn nghệ số 7) Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 10 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 12 Lã Nguyên (2005), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Thái (2000), Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, Hà Nội 14 Báo văn nghệ số 367 (1997) 15 Tạp chí văn nghệ quân đội số (1973) 16 Tạp chí văn học số 12 (1991) 59

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan