Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã Yên Vượng huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

70 613 1
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã Yên Vượng  huyện Hữu Lũng  tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ YÊN VƢỢNG, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ YÊN VƢỢNG, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, thầy cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng giúp đỡ dẫn dắt em suốt thời gian thực tập hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn Phòng Thí nghiệm Khoa Môi Trường tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Ủy ban nhân dân xã Yên Vượng tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập quan Trong thời gian thực tập em cố gắng để hoàn thành tốt yêu cầu đợt thực tập kinh nghiệm kiến thức có hạn nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Xuân Nam ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trữ lượng nước giới (theo F Sargent, 1974) 18 Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích 24 Bảng 3.2: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nước sinh hoạt xã Yên Vượng 25 Bảng 4.1: Bảng thống kê diện tích đất tự nhiên trạng sử dụng đất xã Yên Vượng 27 Bảng 4.3: Kết phân tích nước sinh hoạt thôn Sơn Đông xã Yên Vượng35 Bảng 4.4: Kết phân tích nước sinh hoạt thôn Sơn Tây xã Yên Vượng 36 Bảng 4.5: Kết phân tích nước sinh hoạt thôn Ao Sen xã Yên Vượng 37 Bảng 4.6: Số phiếu điều tra thôn 38 Bảng 4.7: Bảng thể tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân xã Yên Vượng 38 Bảng 4.8: Bảng đánh giá khả cung cấp nước sử dụng hàng ngày người dân 40 Bảng 4.9: Thống kê ý kiến đánh giá người dân xã Yên Vượng chất lượng nước sinh hoạt 41 Bảng 4.10: Ý kiến người dân biểu tạp chất nước sinh hoạt 42 Bảng 4.11: Thống kê tình hình xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã Yên Vượng 45 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân xã Yên Vượng 39 Hình 4.2: Đánh giá khả cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 40 Hình 4.3: Ý kiến người dân biểu màu/mùi nước sinh hoạt 41 Hình 4.4: Biểu tạp chất nước sinh hoạt địa bàn xã 42 Hình 4.5: Các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt người dân xã Yên Vượng 45 Hình 4.6: Mô hình ví dụ phương pháp giàn phun mưa kết hợp bể lọc 53 iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Cơ sở pháp lý 2.4 Các loại ô nhiễm nước 10 2.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 14 2.5.1 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt người dân 15 2.5.2 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 16 2.5.3 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 16 2.6 Hiện trạng tài nguyên nước giới Việt Nam 17 2.6.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới 17 2.6.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu .21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 21 3.3.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 21 v 3.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn .21 3.3.4 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn .21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .22 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp vấn .23 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực tế 23 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm .23 3.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 31 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 33 4.2.1 Nguồn cung cấp nước sinh hoạt xã Yên Vượng 33 4.2.2 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xã Yên Vượng 34 4.2.3 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt xã Yên Vượng 38 4.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 43 4.3.1 Ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt hộ gia đình .43 4.3.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 44 4.3.3 Ô nhiễm chất thải từ hoạt động nông nghiệp 46 vi 4.3.5 Ô nhiễm rác thải từ khu vực chợ, trạm xá xã Yên Vượng .47 4.3.6 Ô nhiễm hậu chiến tranh .47 4.4 Đề xuất số biện pháp phòng ngừa ô nhiễm kiểm soát môi trường nước sinh hoạt xã Yên Vượng .48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I Tiếng Việt 57 II Các tài liệu tham khảo từ Internet 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự cần thiết nước đời sống người nào? Nói cách hình tượng nhà khoa học giới nghiên cứu tìm xem Hỏa có nước hay không? Vì theo họ Hỏa có nước có khả có sống đây, dù trước Như nói chắn nước cội nguồn sống, nước nguồn nước bị ô nhiễm nặng sống hành tinh bị ảnh hưởng nặng nề Nước giữ vai trò đặc biệt đời sống sinh tồn phát triển người Nước sống, người, động, thực vật không tồn thiếu nước Nước uống an toàn vệ sinh yếu tố định để giảm nghèo, để phát triển bền vững Sự có mặt nước điều kiện để xác định tồn sống Ở đâu có nước có sống Đối với sống người, nước tảng cho tất hoạt động Nước quan trọng vậy, nay, giới phải phải đối mặt với nguy thiếu nước nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sinh hoạt làm tăng nguy mắc bệnh đường ruột, bệnh da số bệnh khác Vì vậy, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước khỏi bị suy thoái, cạn kiệt giúp cho việc quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả, phục vụ cho đô thị, trước hết, địa phương, ngành không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông qua đó, tổ chức người dân nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước sống, đồng thời có ý thức hành động, việc làm để không gây thêm suy thoái, cạn kiệt [3] Yên Vượng xã thuộc huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn kinh tế chậm phát triển, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên thời gian qua với phát triển kinh tế, xã hội vấn đề môi trường xã bộc lộ nhiều bất cập, chí có nhiều trường hợp mức báo động Môi trường đất, nước môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng, kéo theo ô nhiễm nước sinh hoạt Bên cạnh Yên Vượng xã nông chủ yếu trồng trọt chăn nuôi, lạm dụng phân bón, hóa chất BVTV, với chất thải chăn nuôi, rác thải, nước thải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý nhiều gây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe người dân xã khu vực lân cận Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nước sinh hoạt người dân vùng nông thôn, để đánh giá chất lượng nước sử dụng địa phương, tìm nguyên nhân gây ô nhiễm, qua đưa số giải pháp để khắc phục nguy ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước địa phương Được đồng ý Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Nắm tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 48 xã xã với nhau, hệ thống phần chôn vào đất, phần mặt đất Trong thời gian vận chuyển dầu có nhiều đoạn bị rò rỉ dầu thấm vào tầng đất, điều khiến cho nước sinh hoạt số hộ gia đình có biểu có váng dầu có mùi dầu Hiện nay, hệ thống ống dẫn Nhà nước dỡ bỏ, ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt sống người dân địa bàn 4.4 Đề xuất số biện pháp phòng ngừa ô nhiễm kiểm soát môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Yên Vƣợng Để nâng cao tỉ lệ nước sinh hoạt thời gian tới cho người dân, phòng ngừa ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt kiểm soát môi trường nước, hạn chế ô nhiễm môi trường đòi hỏi phải có kết hợp hài hòa, đan xen biện pháp tuyên truyền, kinh tế, kỹ thuật với nhau, cần phải tăng cường mức độ tuyên truyền phổ biến đến cá nhân, hộ gia đình, sau xin nêu số giải pháp sau: Biện pháp tuyên truyền giáo dục Thực trạng dẫn đến môi trường ô nhiễm nói chung, ô nhiễm môi trường nước có nguồn nước sinh hoạt nói riêng nhiều nguyên nhân, chủ yếu ý thức người, ý thức, nhận thức không đắn đầy đủ môi trường trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân, tác hại hậu hành vi mà thân gây đến môi trường sức khỏe thân, gia đình xã hội Vì việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cá nhân điều cần thiết [6] Bảo vệ môi trường đã, vấn đề sống người, gia đình, cộng đồng dân cư; việc phải thường xuyên, liên tục trách nhiệm người - Việc tuyên truyền, giáo dục phải đa dạng hình thức cách thức thực hiện, phải phù hợp với tình hình kinh tế, điều kiện tiếp xúc, trao đổi 49 kiến thức cộng đồng dân cư khu vực Các hình thức qua báo, đài, phương tiện truyền thông, chương trình tivi trực tiếp đến tay người dân pano, apphich, hiệu… - Cần phải giáo dục ý thức cho trẻ em từ nhỏ, từ mẫu giáo trưởng thành, từ nhà trường gia đình, xã hội, đâu, người lớn phải gương cho trẻ em noi theo - Cần tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho người dân nhiều cách, qua nhiều hình thức, lồng ghép vấn đề khác để từ việc nói phải đôi với làm - Có hình thức tuyên giương, trao thưởng khích lệ gương tốt, có ý thức trách nhiệm đồng thời thẳng thắn phê phán mạnh mẽ hành vi, thói quen, hủ tục lạc hậu gây tác hại đến môi trường - Tổ chức hoạt động thôn, xóm địa bàn theo tuần, theo tháng phát quang đường làng, ngõ xóm, khu vực công cộng, thu gom rác thải tập trung… - Tuyên truyền cho dân cách bảo vệ nguồn nước sinh hoạt gia đình để bảo vệ sức khỏe họ Biện pháp kinh tế Cần phải đề nhiều biện pháp kinh tế cho việc làm cụ thể biện pháp dử dụng hiệu quả.Thực chất biện pháp kinh tế dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho môi trường, cho cộng đồng - Người vi phạm phải chịu phạt tiền hành vi gây ra, từ tác động đến ý thức thân họ, việc làm gây ô nhiễm phải trả phí cho hậu quả, ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, xã hội 50 - Phổ biến văn pháp luật, quy định đến tay người dân để người dân nhận thức rõ trách nhiệm thân trước thực việc làm - Kỷ luật, phê bình truy cứu trách nhiệm hình tùy theo tính chất, mức độ cá nhân, tổ chức không thực theo quy định, gây ô nhễm môi trường gây cản trở, làm phiền người khác, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Biện pháp kỹ thuật Một thực tế cho thấy hầu thải hộ gia đình địa bàn thải bỏ trực tiếp đất, địa bàn xã chưa có hệ thống thoát nước thải hợp vệ sinh Tuy với lượng nước thải hàng ngày hộ gia đình không nhiều, với mức độ nhiều hộ gia đình với thời gian lâu dài làm chon nguy gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới sức khỏe người lớn, cần thực biện pháp như: - Cần xây dựng hệ thống thu gom nước thải theo xóm, cụm dân cư để có biện pháp xử lý thải bỏ hợp lý - Tận dụng tối đa nước thải sử dụng lại vào mục đích khác tưới trồng, nấu ăn cho gia súc, gia cầm… - Xây dựng bãi rác thải tập trung thôn, xóm Tiến hành thu gom rác thải địa bàn xã theo hợp đồng dịch vụ.Tránh việc vứt rác bừa bãi nơi công cộng - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt nhờ loại thực vật thủy sinh bèo, rau muống, lau, sậy,… 51 - Không lấn chiếm lòng suối, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy sản Việc nuôi trồng thủy sản dòng nước mặt phải theo quy hoạch - Hạn chế tối đa việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học Xây dựng mô hình hợp tác xã, vùng chuyên canh để tiện chăm sóc, phát triển, quản lý tốt Áp dụng kĩ thuật, có chế độ tưới nước hợp lý, tránh chảy tràn, rửa trôi Khai thác nguồn nước ngầm kỹ thuật Các giếng hư hỏng phải lấp bỏ để tránh xâm nhập nước bẩn vào tầng chứa nước, tránh gây tai nạn Khoảng cách giếng tới công trình vệ sinh phải phù hợp, phải thường xuyên vệ sinh giếng, có thành giếng bảo vệ * Đề xuất biện pháp kỹ thuật xử lý nƣớc cho hộ gia đình Trong trình học tập nhà trường với giảng dạy, dẫn dắt nhiệt tình từ thầy cô giáo, em biết nhiều phương pháp xử lý nước đơn giản lại hiệu cao, dễ dàng áp dụng vào thực tiễn, em xin đề xuất biện pháp để phổ biến tới hộ gia đình địa bàn vùng khác có nước bị nhiễm bẩn Xử lý nước sinh hoạt bị nhiễm đá vôi, sắt nước Nhận thấy xã nằm vùng núi đá vôi nên tượng có đá vôi nước diễn phổ biến, nguồn nước chủ yếu cung cấp cho người dân khu vực chủ yếu nước giếng đào nước giếng khoan, nguồn nước lọc qua tầng đất đá nên nhiễm khuẩn, nhiên lại hòa tan nhiều khoáng đặc biệt sắt Vì yêu cầu đặt phải xử lý đá vôi sắt nước để đảm bảo nước sử dụng cho sinh hoạt người dân tốt Trong trình học tập, em có biết phương pháp giàn phun mưa kết hợp bể lọc phương pháp xử lý nước tốt, đơn giản, dễ 52 làm hiệu cao Vì em xin đề xuất biện pháp tới người dân, quyền địa phương nhằm tìm biện pháp thực tốt Chuẩn bị nguyên liệu cách làm - Dùng bể xây có kích thước (D.R.C) (80 cm x 80 cm x m), dùng bể nhựa, thùng nhựa, thùng inox tích từ 200 lít trở lên, bể lọc kích thước quan trọng độ cao phải từ 1m trở lên - Dưới đáy bể dùng ống lọc nhựa PVC ϕ48 lưới inox nhỏ để làm ống thu nước Ống lọc, lưới lọc có tác dụng ngăn không cho vật liệu lọc chảy theo nước Lớp vật liệu thứ nhất: Dùng sỏi nhỏ có kích thước 0,5 - cm đổ đáy bể dày 10 cm, không nên đổ nhiều sỏi có tác dụng làm thoáng, chống tắc ống lọc Lớp vật liệu thứ hai: Dùng cát vàng cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước, độ dày lớp từ 25 - 30 cm Lớp vật liệu thứ ba: Vật liệu than hoạt tính dùng để khử độc, mầu, mùi tạp chất hữu nước, độ dày lớp khoảng 10 cm Lớp vật liệu thứ tư: Vật liệu lọc Filox dùng để xử lý sắt, mangan, asen Hạt filox loại hạt có hàm lượng MnO2 cao, cho phép xảy phản ứng khử sắt, Mn, As Lớp vật liệu thứ năm: Cát vàng hạt to cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước, lớp để với độ dày từ 10 - 15 cm Trên dùng giàn phun mưa trộn khí để oxy hóa nguồn nước Trong nước ngầm thường có chứa nhiều sắt, cần phải xử lý sắt có hại cho sức khỏe Khi bơm nước chảy qua giàn phun mưa, Fe2+ tiếp xúc với oxy không khí bị oxy hóa thành Fe3+ dễ dàng kết tủa dạng hiđroxit [20] 53 Hình 4.6: Mô hình ví dụ phƣơng pháp giàn phun mƣa kết hợp bể lọc Vì điều kiện kinh tế hộ gia đình địa bàn gặp nhiều khó khăn, để xây dựng hệ thống lọc nước cần phải có chung tay giúp sức từ ban ngành, đoàn thể, từ quyền địa phương Vì vậy, Nhà nước, quyền địa phương cần quan tâm, hỗ trợ kinh phí tư vấn, hướng dẫn cho người dân cách làm nhằm tạo điều kiện cho người dân sử dụng nước sạch, đảm bảo sức khỏe, ổn định sống Xử lý nƣớc bị nhiễm dầu Do có nhiều hộ gia đình địa bàn có nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm dầu Nguồn nước gây cản trở lớn đến sinh hoạt hàng ngày người dân Để lọc nước nhiễm dầu sử dụng vải lọc dầu SOS - kỹ sư Phạm Văn Sơn, Công ty TNHH SOS môi trường chế tạo [19] - Vải lọc dầu SOS - sản xuất từ 100% sợi tái chế nghành công nghiệp dệt, sợi vải có khả lọc dầu, váng dầu, chất thải nhiễm dầu nước (bất kể nước hay nước mặn) Vải chịu dòng chảy với lưu tốc tối đa 250 m3/giờ/1m2 Khả lọc dầu không bị ảnh hưởng 54 vải ngập nước, dầu bị hút vào đẩy nước khỏi sợi vải chiếm chỗ Loại vải có khả hút lượng dầu gấp 20 lần trọng lượng thân - Dầu bị hút vào sợi dễ dàng tách biện pháp học (vắt, ép), sau giặt sử dụng lại với hiệu giảm dần Vải hết thời gian sử dụng hủy phương pháp đốt cho nhiệt lượng cao với lượng tro 1% - Biện pháp vừa hiệu kinh tế cao vải sử dụng nhiều lần, cách sử dụng đơn giản, cách hủy đơn giản Do cần áp dụng vào thực tế địa phương thay hệ thống xử lý phức tạp, tốn [18] 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn rút số kết luận sau: Trên địa bàn xã chưa có nước máy đáp ứng nhu cầu nước cho người dân sử dụng, có 62% số hộ sử dụng nước giếng khoan cho mục đích sinh hoạt, số hộ sử dụng nước giếng đào chiếm 36%, số hộ gia đình sử dụng nguồn nước khác chiếm 2% Chất lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt khu vực địa bàn xã tiêu: pH, Độ cứng, Coliform đạt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế Theo ý kiến người dân, nước giếng xã có chất lượng tốt, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Tuy nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã có chất lượng tốt phải đối mặt với nguồn gây ô nhiễm như: - Ô nhiễm chất thải sinh hoạt hộ gia đình - Ô nhiễm nước thải sinh hoạt - Ô nhiễm chất thải từ hoạt động nông nghiệp - Ô nhiễm hoạt động công nghiệp - Ô nhiễm rác thải từ khu vực chợ, trạm xá - Ô nhiễm nguyên nhân hậu chiến tranh 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước sinh hoạt xã Yên Vượng đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường tra, kiểm tra sai phạm có biện pháp tiến hành xử lý kịp thời 56 - Xây dựng hố chứa rác, nước thải tập chung có trạm xử lý nước thải Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Thường xuyên quan trắc đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt để có biện pháp bảo vệ tốt - Xây dựng hệ thống cấp nước cho người dân địa bàn xã Yên Thắng - Tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường nói chung môi trường nước cho người dân nói riêng - Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động người dân tham gia vào xây dựng hệ thống công trình cấp nước tập trung làm cho người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nước quản lý công trình 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Sỹ Dũng (2007), Nước vệ sinh môi trường vấn đề toàn xã hội, Tạp chí môi trường sống, Hội nước - Môi trường Việt Nam, Tr.3 Đỗ Hoàn (2013), Nước thải sinh hoạt gì? Đặc điểm nước thải sinh hoạt, http://ruthamcaugiare.vn/ Nguyễn Mạnh Hoàng (2010), Tầm quan trọng nước sống, http://hethonglocnuoc24h.com/ Nguyễn Việt Hùng (2012), Vấn đề nước sống người, http://maylocnuocthailan.com/ Thị Hường (2013), Cuộc sống thiếu nguồn nước sạch?, http://www.sapuwa.vn/ Nguyễn Thị Diệu Liêng (2012), Công tác tuyên truyền giáo dục với việc bảo vệ môi trường - thực trạng giải pháp http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/ Trí Nguyên (2012), 17% dân số giới thiếu nước sạch, http://nuoc.com.vn Nguyễn Tâm (2010), Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, http://yume.vn/ Trần Đình Thiện (2012), Tầm quan trọng nước sống người, http://stnmt.binhdinh.gov.vn/ 10 Nguyễn Viết Tôn (2007), Hiệu thiết thực từ chương trình nước sạch, Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Thu Trang (2006), Tạp chí môi trường sống, Không để nguồn nước bị ô nhiễm, Hội nước - Môi trường Việt Nam, Tr.2 58 12 Nguyễn Hoàng Trung (2010), Nước vệ sinh môi trường sức khỏe người, http://www.mayxulynuoc.com/ 13 Minh Tự (2012), Tình trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam, http://nuocviet.msnboard.net 14 Phạm Tuyên (2006), “17 triệu trẻ em chưa sử dụng nước sạch”, Việt Báo, http://vietbao.vn/ 15 Mai Thanh Tuyết (2011), Ô nhiễm nguồn nước, http://mekongriver.org 16 Bộ y tế (2009), QCVN 02:2009/ BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 17.UBND xã Yên Vượng (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015 II Các tài liệu tham khảo từ Internet 18 http://khoahoc.tv/doisong/ung-dung/39807_giai-phap-xu-ly-nuoc-daytau-nhiem-dau-hieu-qua.aspx 19 http://www.sosmoitruong.com/San-pham-xu-ly-o-nhiem-dau-va-hoa-chattran-vai/71-Vai-loc-dau-SOS-1.html 20 http://jesvietnam.com/blog/cach-lam-loc-nuoc-gieng-khoan-don-gian/ PHỤ LỤC QCVN 02:2009/BYT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I Phƣơng pháp thử II Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 Màu sắc(*) TCU 15 15 (ISO 7887 - 1985) A SMEWW 2120 Mùi vị(*) - Không có mùi vị lạ Không Cảm quan, có mùi vị SMEWW 2150 B lạ 2160 B A TCVN 6184 - 1996 Độ đục(*) NTU 5 (ISO 7027 - 1990) A SMEWW 2130 B Trong Clo dư mg/l khoảng - 0,3-0,5 pH(*) - Trong Trong khoảng khoảng 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A A SMEWW 4500 - NH3 Hàm lượng Amoni(*) mg/l 3 C SMEWW 4500 - NH3 A D Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) TCVN 6177 - 1996 mg/l 0,5 0,5 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe B Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 mg/l 350 - Độ cứng tính theo CaCO3(*) 10 Hàm lượng Clorua(*) TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A B TCVN6194 – 1996 mg/l 300 - (ISO 9297 - 1989) A SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 – 1996 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - B F12 13 14 Hàm lượng Asen tổng số Coliform tổng số mg/l 0,01 0,05 Vi khuẩn/ TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B TCVN 6187 - 1,2:1996 50 150 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) 100ml SMEWW 9222 E coli Vi TCVN6187 - 1,2:1996 Coliform khuẩn/ chịu nhiệt 100ml 20 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) A A SMEWW 9222 Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ YÊN VƢỢNG, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Người vấn: Nguyễn Xuân Nam Lớp : 43 B-MT Thời gian vấn: Ngày …….tháng…… năm 2015 Phần THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………… ………………………… 2.Tuổi:………………… Giới tính :………………………… Địa chỉ: Thôn………………………… , xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 4.Nghề nghiệp:………………………………………………………… 5.Số điện thoại:………………………………………………………… Phần NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Gia đình sử dụng nguồn nước chính? ( Chọn ) A Giếng khoan C Nước máy B Giếng đào D Nguồn nước khác Câu 2: Nguồn nước có đủ dùng cho sinh hoạt hàng ngày không? 21.Có B Không Nếu không làm nào? Câu 3.Ông (bà) có thấy nước sử dụng có biểu lạ không?màu/mùi gì? A Không có màu/mùi lạ B.Có màu lạ Màu……… C Có mùi lạ Mùi………… D Có màu………mùi… Nếu có sao? Do nguyên nhân nào? Cách khắc phục gia đình? Câu 4.Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu lạ không? A Có cặn vôi B Không có biểu C Có váng D Biểu khác: Nguyên nhân? Cách khắc phục? Câu 5.Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu?( Chọn ) A Ao B Trực tiếp đất C Cống thải D Kênh mương E Nơi khác Câu 6.Kiến nghị đề xuất Xin chân thành cảm ơn Ngày….tháng… năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan