Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động trong khai thác mỏ lộ thiên của công ty cổ phần than tây nam đá mài vinacomin

202 798 0
Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động trong khai thác mỏ lộ thiên của công ty cổ phần than tây nam đá mài   vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI - 2013 Luận Văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Trong trình làm lu ận văn em thực dành nhiều thời gian cho vi ệc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu; vận dụng kiến thức thực tiễn để phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động tr - Vinacomin Tác giả luận văn Lê Tiến Nam -VSLĐ tr Luận Văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT • AT-VSLĐ-PCCN: an toàn vệ sinh lao động- phòng chống cháy nổ • CTCP: công ty cổ phần • NLĐ: người lao động • NSDLĐ: người sử dụng lao động • HĐLĐ: Hội đồng lao động • PTBVCN: phương tiện bảo vệ cá nhân • BCH: ban chấp hành • KSK: khám sức khỏe • ATVSV: an toàn vệ sinh viên • BNN: bệnh nghề nghiệp • TNLĐ: tai nạn lao động • TN-SC: tai nạn- cố • VBPL: văn pháp luật • ATSKMT: an toàn sức khỏe môi trường • ƯCTHKC: ứng cứu tình khẩn cấp • CNKT: công nhân kỹ thuật\ • BLĐTBXH: Bộ lao động Thương Binh xã hội • TLĐLĐVN: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam • BYT: Bộ y tế -VSLĐ tr Luận Văn • TBBHLĐ: Trang bị bảo hộ lao động • SCTB: Sự cố thiết bị -VSLĐ tr Luận Văn MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa quản lý AT - VSLĐ doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Giải thích số thuật ngữ 1.1.3 Các phương pháp xác định yếu tố có hại sản xuất 1.1.4 Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm sản xuất 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa quản lý AT - VSLĐ 10 1.2 Hệ thống an toàn - vệ sinh lao động 12 1.2.1 Chính sách an toàn - vệ sinh lao động 13 1.2.2 Tổ chức máy phân công trách nhiệm an toàn - vệ sinh lao động 14 1.2.3 Lập kế hoạch tổ chức thực an toàn - vệ sinh lao động 20 1.2.4 Kiểm tra Đánh giá 21 1.2.5 Hành động cải thiện 21 1.3 Các văn Nhà nước có liên quan đến AT - VSLĐ 22 1.3.1 Luật 22 1.3.2 Nghị định 24 1.3.3 Chỉ thị, Thông tư 25 1.3.4 Các quy định/tiêu chuẩn 29 1.3.5 Các định 29 1.4 Tình hình AT - VSLĐ Việt Nam năm vừa qua 29 1.5 Công tác quản lý AT - VSLĐ thời kỳ hội nhập 31 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ - VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA – VINACOMIN 38 2.1 Cơ cấu tổ chức máy, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh 38 2.1.1 Giới thiệu Doanh nghiệp 38 2.1.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất lao động 39 2.1.3 Chế độ làm việc doanh nghiệp, công trường, phân xưởng 43 2.1.4 Tình hình sử dụng lao động Công ty 44 -VSLĐ tr Luận Văn 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 45 46 2.2.1 Phân tích tổng quan tình hình tai nạn lao động năm 2010,2011 47 2.2.2 Tình hình phân loại sức khoẻ BNN 52 2.2.3 Phân tích kết công tác quản lý môi trường 54 2.2.4 Chi phí cho công tác AT - VSLĐ môi trường năm 2011 số kết khác 54 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng yếu tố hệ thống quản lý AT – VSLĐ Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài 56 2.2.6 Mức độ ảnh hưởng bụi sức khỏe người lao động cố thiết bị, biện pháp hạn chế bụi áp dụng số tồn cần khắc phục 76 CHƯƠNG III – VINACOMIN 80 3.1 Thực trạng môi trường Công ty CP than Tây Nam Đá MàiVinacomin 81 Công ty áp dụng 82 động khai thác mỏ lộ thiên Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài - Vinacomin 86 86 96 3.4 Kết luận, kiến nghị 113 116 TÀI LỆU THAM KHẢO 119 -VSLĐ tr Luận Văn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chu trình năm yếu tố hệ thống quản lý AT - VSLĐ 13 ăm 1999- 39 năm 2012 40 - 41 Hình 2.4: Kết phân loại sức khoẻ từ năm 2011 53 61 Hình 2.6: Sơ đồ mối quan hệ HĐBHLĐ với phận khác 63 Hình 2.7: Sơ đồ Phòng An toàn Công ty 64 Hình 2.8: Kiểm tra bình cứu hoả .75 Hình 3.1: Thực trạng môi trường sản xuất Công ty 83 , than 84 khoan .84 .85 .85 3.6: Công nhân không sử dụng BHLĐ nghỉ vị trí an toàn 88 3.7: Hình ảnh xe chạy không đường, vượt ẩu 94 Hình 3.8: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió .102 Hình 3.9: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió .103 Hình 3.10: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió .103 Hình 3.11: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió .104 Hình 3.12: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió .104 105 105 -VSLĐ tr Luận Văn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.4: Chức n 6/2012 42 - 43 Bảng 2.6: Chất lượng cấu lao động năm 2011- .44 Bảng 2.7: Sản xuất tiêu thụ qua năm từ 2009 – 6T/2012 45 Bảng 2.8: Doanh thu lợi nhuận qua năm từ 2009 – 6T/2012 .45 Bảng 2.9:Thực Kế hoạch AT-BHLĐ: 47 Bảng 2.10: Thống kê tai nạn lao động Công ty năm 2011 48 Bảng 2.11: Thống kê tai nạn công trường phân xưởng Công ty 51 Bảng 2.12: Phân loại tai nạn nguyên nhân TNLĐ năm 2011 51 Bảng 2.13: Số người mắc BNN năm 2011 52 Bảng 2.14: Phân loại kết sức khỏe NLĐ năm 2011 52 - VSLĐ năm 2011 (tr.đồng) 55 02/2012 63 01/2012 .82 Bảng 3.18: Thống kê thiệt hại ô nhiễm môi trường (bụi) năm 2011 111 Bảng 3.19: Thống kê thiệt hại ô nhiễm môi trường (bụi) năm 2012 112 -VSLĐ tr Luận Văn ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn: kỷ 21, giới hướng tới phát triển bền vững toàn diện, lâu dài Trong đó, năm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cháy nổ gây chết hàng triệu người, làm tổn thương sức khỏe hàng triệu người, thiệt hại khoảng 5% GDP toàn cầu ta nh trình công nghiệp hóa, đại hóa , nên không nằm tình hình chung giới Điều đòi hỏi cần phải có hành động kịp thời công tác an toàn – vệ sinh lao động, góp phần vào phát triển bền vững Để hạn chế ngăn ngừa nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người lao động, nhân dân, nhà nước tài sản ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam coi đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động (AT - VSLĐ) sách kinh tế - xã hội quan trọng Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm AT - VSLĐ, phòng tai nạn lao độ , : : Trong nhữn g năm gần tình hình tai nạn lao động doanh nghiệp Việt Nam ngày có chiều hướng gia tăng trở nên trầm trọng Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nước có khoảng 8,5% - 10,5% doanh nghiệp có báo cáo tình hình tai nạn lao động cho quan chức Nhà nước Theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2011 toàn quốc xảy 5896 vụ tai nạn lao động làm 6154 người bị nạn, đó: -VSLĐ tr Luận Văn - Diễn biến: Xe HD số 68 anh Trần Mạnh Duy vận hành lệnh vận chuyển đất đá từ máy xúc số 08 bãi thải Bàng nâu, di chuyển không tải đến ngã ba ( đường vào máy xúc số 12 đường vào máy xúc số 08 ) bị va vào xe HD số 63 anh Đặng Văn Chiến vận hành di chuyển có tải từ máy xúc số 12 làm xe HD số 68 bị bẹp badsoc, lan can bị móp méo, xe HD số 63 bị bẹp két mát dầu, bẹp badsoc, lan can bị móp méo - Nguyên nhân: Do lái xe HD số 63 sai làm đường ( sang đường xe ngược chiều ), xe HD số 68 vận hành xe tình trạng buồn ngủ ( cách xe HD số 63 khoảng 3m nhìn thấy xe ngược chiều ) * Ngoài phân xưởng để xảy 03 vụ người lao động vi phạm nội quy, quy định Công ty phóng nhanh, vượt ẩu, sai đường chở người ngồi ca bin Xảy 05 vụ cố thiết bị nhẹ cong vênh lan can, badsoc ) 4.4 Xảy công trường khai thác: 4.4.1 Vụ thứ nhất: Xảy vào hồi 10h 30 phút ngày 15/01/2011 khu vực xúc mở rộng đường vận tải đất đá từ kho dầu bãi thải Bàng nâu ( cách tram bảo vệ số khoảng 100m ) - Diễn biến: Vào hồi 10h 30 phút ca ngày 15/01/2011 máy xúc Hitachi số 05 anh Nguyễn Văn Mẽ vận hành lệnh bóc xúc đất đá mở rộng đường vận tải từ kho dầu bãi thải Bàng nâu Khi làm đến khu vực giáp suối Bàng nâu đát đá tầng thải sạt xuống với khối lượng lớn sạt vào máy làm máy xúc bị vỡ kính chắn gió, ca bin bị móp méo, tay điều khiển bị gẫy - Nguyên nhân: + Tầng xúc mở rộng đường cao, đất đá bị treo lâu ngày, lái máy không quan sát tình trạng tụt lở tầng + Biện pháp thi công xúc tầng sạt chưa đầy đủ + Khi đưa máy xúc vào làm ệc vi công trường không c cán đạo trực tiếp mà giao công việc từ đầu ca 4.4.2 Vụ thứ hai: Xảy vào hồi 07h 45 phút ngày 02/ 9/2011 khu vực xúc mở rộng tầng mức +135 phía Bắc V13-1 - Diễn biến: Vào ca ngày 02/ 9/2011 máy xúc Cat số 04 anh Tống Quý Quyết vận hành lệnh bóc xúc đất đá mở rộng tầng mức +135 phía Bắc V13-1 Trong trình xúc xử lý đá treo, đất đá tầng thải sạt xuống văng vào máy làm cánh cửa ca bin bị cong vênh - Nguyên nhân: Xử lý tình kém, cắt xén quy trình sử lý đá treo, không thận trọng làm việc 4.4.3 Vụ thứ ba: Xảy vào hồi 21h 00 phút ngày 19/ 9/2011 khu vực xúc mở rộng tầng thải mức +120 phía Bắc V13-1 -VSLĐ tr 179 Luận Văn - Diễn biến: Vào ca ngày 19/ 9/2011 máy xúc PC số 11 anh Đinh Văn Tài vận hành lệnh bóc xúc đất đá mở rộng tầng +120 phía Bắc V13-1 Trong trình làm việc bị đất đá tầng thải sạt xuống làm máy bị xước pit tông đóng mở gầu - Nguyên nhân: Xử lý tình kém, không phát đất đá sạt nhiều để tránh, biện pháp an toàn xúc tầng đất đá thải chưa đảm bảo 4.4.4 Vụ thứ tư: Xảy vào hồi 05h 45 phút ngày 30/ 12/2011 khu vực xúc mở rộng tầng mức +70 đầu Bắc V13-1 - Diễn biến: Vào ca ngày 29/ 12/2011 máy xúc PC số 09 anh Trần Duy Dương vận hành lệnh bóc xúc đất đá mở rộng tầng +70 phía Bắc V13-1 lên ô tô vận chuyển đất đá bãi thải Bàng nâu Khi lái máy cho máy xúc xúc tải bị đá to tầng sạt xuống va vào gầu ty pít tông làm ty pít tông máy bị gẫy làm đôi + Về sổ sách: Công trường giao công việc cụ thể, có biện pháp an toàn kèm theo triển khai cho lái máy ký nhận đầy đủ + Tại trường sản xuất: Chiều cao tầng xúc 15m, chiều rộng gương xúc 20m, máy xúc tình trạng hỏng điều hòa - Nguyên nhân: + Do lái máy chủ quan làm việc không quan sát kỹ, không sử lý hết đá treo tầng * Qua vụ nạn lao động, cố thiết bị nguyên nhân chủ yếu: - Do hành vi vi phạm an toàn người lao động nh ư: Người lao động lại bất cẩn chủ quan bị ngã, vi phạm nội quy, quy định Công ty tự ý mang chất gây dễ cháy nổ lên khai trường gây tai nạn cho thân Lái xe phóng nhanh, vượt ẩu, bám sát (cự ly) xe trư ớc chiều, xử lí tình kém, công tác kiểm tra đầu ca, cuối ca sơ sài, không rút kinh nghiệm lần xảy tr ước, tái phạm, lặp lặp lại nhiều lần Lái máy chủ quan làm bừa, làm ẩu, thiếu quan sát gây tai nạn - Công tác kiểm tra, giám sát cán quản lý, làm công tác an toàn ca sản xuất chưa sát sao, n gười công nhân làm bừa, làm ẩu để chấn chỉnh Công tác giáo dục, kiểm tra, đôn đốc giám sát người lao động thực quy trình, quy phạm an toàn chưa tốt nguyên nhân dẫn tới vụ tai nạn lao động, cố thiết bị Các vụ tai nạn lao động, cố thiết bị phòng kỹ thuật an toàn lập biên gửi Hội đồng kỷ luật Công ty định kỷ luật từ khiển trách đến chuyển sang làm công việc khác có mức lương thấp Công tác kiểm tra: Trong năm 2011 Công ty tổ chức 03 đợt kiểm tra toàn diện công tác ATVSLĐ công trường, phân xưởng Ngoài Công ty đón tiếp 04 -VSLĐ tr 180 Luận Văn Đoàn kiểm tra gồm: Đoàn kiểm tra Bộ LĐTB&XH, Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Ninh, Tập đoàn Công nghiệp Than -Khoáng sản Vi ệt Nam Đoàn kiểm tra chéo Công ty than Cao Sơn Các ph òng ban, công ường tr phân xưởng thường xuyên kiểm tra an toàn đột xuất vị trí sản xuất xung yếu, có nguy gây an toàn cao Sau đợt kiểm tra Công ty có thông báo chi tiết mặt làm đến đơn vị để tiếp tục phát huy, cảnh báo nguy cơ, tồn thiếu sót đề biện pháp an toàn để đơn vị khắc phục B NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC Qua vụ tai nạn lao động, cố thiết bị vụ người lao động vi phạm nội quy lao động trên, công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Công ty tồn mà cần phải khắc phục: Công tác huấn luyện an toàn bước chưa đạt hiệu cao như: Chưa đủ giỏo trỡnh huấn luyện cho ngành nghề, huấn luyện chung chung, chưa sâu thực chất ngành nghề, nội dung huấn luyện chưa đảm bảo, giỏo trỡnh chưa phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất Công ty, công trường, phân xưởng Người lao động chưa nắm đặc tính kỹ thuật thiết bị giao, chưa nắm rõ công việc phải làm hàng ngày Công tác kiểm tra giám sát kỹ thuật, giám sát an toàn ca sản xuất: a Đối với công nhân: Công tác kiểm tra đầu ca, cuối ca, kiểm tra thiết bị giao quản lý sơ sài, số công nhân trí không kiểm tra b Đối với cán quản lý: Còn chưa sâu sát, chưa phát nguy gây an toàn phát sinh ca để ngăn chặn kịp thời Công tác tuyên truyền giáo dục công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động chưa có hiệu cao Tại mặt văn phòng mỏ ( khu nhà giao ca, khu nhà ăn, bãi đỗ xe ) chưa có pha nô, áp phích tuyên truyền Công tác AT-VSLĐ để người lao động dễ thấy, dễ đọc hàng ngày Đối với cán huy trực tiếp sản xuất: Nhận thức, ý thức công tác AT-BHLĐ chưa cao, số cán huy công trường thấy công nhân quyền làm bừa, làm ẩu, làm sai quy trình bao che, không nhắc nhở Khi có tai nạn, cố thiết bị xảy ra, đơn vị bao che không báo cáo phận có trách nhiệm để phối hợp giải Đối với người lao động: Ý thức trách nhiệm người lao động công tác AT-BHLĐ chưa cao, hay chủ quan trình làm việc, phóng nhanh, vượt ẩu, không giữ khoảng cách an toàn thiết bị, lấn đường xe ngược chiều, tự ý vận hành thiết bị khác mà chưa có lệnh người trực ca, -VSLĐ tr 181 Luận Văn kiểm tra xe không chèn, không cài chốt hảm ben, làm việc tình trạng sức khỏe không đảm bảo Vận hành sai, tắt cắt xén quy trình, quy phạm, vi phạm tốc độ Sổ giao ca sản xuất số công trường, phân x ưởng sổ nhật lệnh sản xuất người lao động số ca cũn chưa ký nhận, số ca chưa ghi nguy gây an toàn, biện phỏp an toàn cũn ghi sơ sài, chưa có biện pháp an toàn cụ thể cho máy, công việc Sổ giao ca sản xuất dùng cho lái xe, lái máy ghi sơ sài, chưa ghi đầy đủ đặc tính kỹ thuật thiết bị Chưa ký nhận ca đầy đủ Công tác giám sát c mạng lưới AT VSV chưa đạt hiệu quả, sinh hoạt mang tính hính thức, ý kiến kiến nghị với người quản lý, chưa phát huy trách nhiệm AT VSV PHẦN II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NĂM 2012 Với tiêu năm 2012 là: - Bóc đát đá: 38 tr m3; - Than khai thác: 1,3 tr 1,6 tr Với mục tiêu “ An toàn – ổn định – Phát triển bền vững ” mà Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoán sản Việt Nam đề Mục tiêu phấn đấu Công ty năm 2012: Toàn Công ty tai nạn lao động, cố thiết bị nặng, cố thiết bị nhẹ giảm Để khắc phục ngăn ngừa tai nạn lao động, cố thiết bị Năm 2012 năm cần phải tập chung thực đồng số giải pháp sau: Công tác huấn luyện an toàn: Làm tốt công tác huấn luyện an toàn, nâng cao chất lượng huấn luyện định kỳ, huấn luyện công nhân mới, huấn luyện lại cho người vi phạm an toàn Phải sâu, sát vào ngành nghề mà đơn vị quản lý, đặc biệt ngành nghề có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao đông, vệ sinh lao động khoan, xúc, gạt, vận tải, điện Phải có giỏo trỡnh huấn luyện riêng cho ngành nghề nội dung huấn luyện phải phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất Công ty Chỉ người lao động nắm rõ đặc tính kỹ thuật thiết bị giao, nắm rõ công việc phải làm hàng ngày, người lao động không vi phạm nội quy, quy trình, không làm bừa, làm ẩu, không cắt xén quy trình, quy phạm an toàn làm việc công tác huấn luyện đạt kết Công tác kiểm tra giám sát kỹ thuật, giám sát an toàn ca sản xuất phải thật sâu sát, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nội quy, quy trình kỹ thuật, biện pháp an toàn để ngăn chặn kịp thời nguy gây tai nạn xảy -VSLĐ tr 182 Luận Văn Phối hợp chặt chẽ chuyên môn với tổ chức Công đoàn, Đoàn niên tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, nhận thức công tác AT-BHLĐ, nâng cao ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ đồng đội lao động, tránh làm bừa, làm ẩu, cắt xén quy trình, quy phạm làm việc Tiếp tục triển khai thực có hiệu biện pháp đảm bảo an toàn lao động đến người lao động, mục tiêu an toàn phải thực để người lao động xác định rõ trách nhiệm tự giác chấp hành Đối với cán huy trực tiếp sản xuất: Phải nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm công tác AT-BHLĐ, gắn nhiệm vụ an toàn phần công việc phải làm hàng ngày, bám sát khai trường nhằm giải vấn đề an toàn phát sinh Chỉ hệ thống quản lý trực tiếp sản xuất làm tốt chức trách quản lý an toàn công tác AT-BHLĐ thành công Tiếp tục thực không ngừng nâng cao hiệu chương trình tự chủ an toàn đề cao trách nhiệm công tác an toàn lao động hệ thống trị người lao động Tiếp tục hoàn thiện quy định xử lý trường hợp vi phạm nội quy, quy định an toàn Công ty Phòng Kỹ thuật, Cơ điện, An toàn, Điều khiển, khối Kỹ thuật phối hợp chặt chễ với Công ty Công nghiệp Hoá chất Mỏ Quảng Ninh, Xí nghiệp than Cẩm thành để sản xuất đảm bảo an toàn Kính thưa hội nghị, với nỗ lực tinh thần đoàn kết khắc phục khó khăn toàn thể CBCNV toàn Công ty, với lãnh đạo Đảng Bộ, Hội đông quản trị, Giám đốc điều hành, Chúng ta tin tưởng năm 2012 Công ty cổ phần Than Tây Nam Đá Mài-Vinacomin hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công tác AT-BHLĐ đảm bảo an toàn tuyệt đối GIÁM ĐỐC -VSLĐ tr 183 Luận Văn TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN THAN TÂY NAM ĐÁ MÀIVINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng ninh, ngày 12 tháng năm 2013 BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC AT - VSLĐ NĂM 2012 TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN NĂM 2013 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG KẾT CÔNG TÁC AT-VSLĐ NĂM 2012 01/2013) I Tình hình thực kế hoạch AT-VSLĐ năm 2012 Với tiêu năm 2012 là: - Bóc đát đá: 38 tr m3; 1,6 tr - : Bóc đát đá: 31 tr m3; 1,3 tr t ấn) Công ty 1.1 Thực mục tiêu kế hoạch AT - VSLĐ: ( Tổng hợp kết thực kế hoạch AT - VSLĐ thể bảng sau) KH Năm 2011 (Tr đ) 310 Thực (Tr đ) 310 Vệ sinh CN, cải thiện ĐKLV 167 167 100 Chăn sóc sức khoẻ người LĐ 2.615 2.680 102 Mua sắm phương tiện bảo vệ cá nhân 2.807 2.765 98 Tuyên truyền giáo dục BHLĐ 1.610 1.610 100 7.507 7.532 100 Nội dung TT Biện pháp KTAT-PCCN Cộng -VSLĐ tr 184 % 100 Luận Văn Phân tích vụ tai nạn lao động cố thiết bị: Các vụ TNLĐ, SCTB xảy tháng đầu năm kiểm điểm rút kinh nghiệm kịp thời hội nghị sơ kết công tác an toàn vừa qua 40% -70 % vụ tai nạn lao động, cố thiết bị xảy tháng cuối năm 2012 20% -50 % vụ tai nạn lao động, cố thiết bị Công ty Kết thực kế hoạch AT - VSLĐ cho thấy Công trường, phân xưởng Công ty xây dựng kế hoạch AT-VSLĐ đầy đủ phù hợp với tình hình thực tế đơn vị góp phần cải thiện đáng kể điều kiện lao động, môi trường làm việc, nâng cao sức khoẻ, đời sống tinh thần cho người lao động 1.3 Công tác chăm sóc ứ s c khỏe cho người lao động, cải thiện điều kiện lao động bệnh nghề nghiệp: Công ty kết hợp với Trung tâm Y tế lao động Vinacomin khám sức khỏe cho CBCNV toàn Công ty năm 2012 Kết sau: - Tổng số CBCNV dự kiến khám: 1150 người; - Tổng số CBCNV khám: 1146 người đạt 99,6%; - Tỷ lệ người lao động có sức khỏe loại 1, 2, chiếm 97,4%; - Tỷ lệ người lao động có sức khỏe loại 4, 5, chiếm 2,6%, có 07 người mắc bệnh nghề nghiệp - Qua khám sức khỏe định kỳ Công ty phát sớm cho điều trị, Công ty theo dõi sức khỏe thường xuyên 1.4 Công tác tuyên truyền, giáo dục AT-VSLĐ: - Trong năm 2012 Chuyên môn, Công đoàn Đoàn niên Công ty phối hợp chặt chẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho người lao động hình thức như: Trang bị sổ tay an toàn cho người lao động, treo Pa nô, áp phích, tranh, ảnh, băng giôn, hiệu AT -VSLĐ nơi đông người (nhà giao ca, sân công nghiệp, khu nhà ăn ca) nhằm nâng cao nhận thức pháp luật BHLĐ, trách nhiệm nghĩa vụ người lao động công tác AT-VSLĐ Bằng hình thức nhận thức, ý thức trách nhiệm người lao động việc chấp hành quy trình, quy phạm kỹ thuật, quy định công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động nâng lên -VSLĐ tr 185 Luận Văn 1.5 Công tác huấn luyện AT-VSLĐ Công ty thực công tác huấn luyện bước định kỳ cho 100% Cán bộ, công nhân lao động Công ty Đối với công nhân kỹ thuật năm tổ chức 02 lần ( vào tháng tháng ), cán quản lý công nhân lao động phổ thông 01 năm/ 01lần Kết thể sau: - Huấn luyện AT định kỳ lần : 1828 lượt người; - Huấn luyện bước : 56 người; - Huấn luyện bước kèm cặp bước 3: 56 lượt người; - Huấn luyện nghiệp vụ cho mạng lưới AT-VSV: 178 ATV Ngoài Công ty phối hợp với Bộ công thương tổ chức huấn luyện cho cán quản lý toàn Công ty, cử 03 đồng chí ( Giám đốc, phó Giám đốc phụ trách an toàn, trưởng phòng An toàn ) tham dự lớp Huấn luyện công tác An toàn Tập đoàn tổ chức 1.6 Công tác kiểm tra: - Công ty tổ chức thực theo quy định Nhà Nước, ngành yêu cầu sản xuất đảm bảo an toàn Công ty Trong năm 2013 Công ty tiến hành tổ chức 03 đợt kiểm tra toàn diện công tác AT-VSLĐ Ngoài Công ty đón tiếp 01 Đoàn kiểm tra liên ngành Bộ LĐTB&XH, Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Ninh, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng ảsn Việt Nam Bộ LĐTB&XH chủ trì Các phòng ban, công trường, phân xường thường xuyên kiểm tra an toàn ca khai trường sản xuất - Qua kiểm tra kịp thời khắc phục, xử lý nhiều nguy gây an toàn cho người, thiết bị làm việc II Tình hinh tai nạn cố thiết bị: 2.1 Tình hình tai nạn lao động Sau Công ty Trong năm 2012 toàn Công ty để xảy 02 vụ tai nạn lao động, 24 vụ cố thiết bị, giảm rõ rệt so với năm 2011, thể bảng sau: TT Đơn Vị Số vụ TNLĐ, SCTB So sánh % Năm 2011 Năm 2012 TNLĐ SCTB TNLĐ SCTB TNLĐ SCTB 0 0 PXCơ Điện PXVT 04 06 - PXVT 17 06 - PXVT 01 12 04 Giảm 100 -VSLĐ tr 186 Giảm 150 Giảm 200 Giảm Luận Văn PXVT - - 02 - 300 - PXVT - - 02 - - CT K - G - - 03 - - CTKT 02 04 01 Giảm 200 CTCB 0 02 Tăng 200 Tổng 01 37 02 24 Giảm Thống kê thiệt hại ô nhiễm môi trường (bụi) năm 2011 Thiệt hại Số lượng Nguyên nhân Chi phí (Tr.đ) Bụi phổi 10 Bụi 108 Đau mắt 28 Bụi 56 Tại nạn cố thiết bị 14 Bụi 2.764 Bụi 6.203 46 Bụi 1.189 98 Bụi 10.320 Giảm suất thiết bị Tổng cộng - - – - ) Thống kê thiệt hại ô nhiễm môi trường (bụi) năm 2012 -VSLĐ tr 187 Luận Văn Thiệt hại Số lượng 18 Bụi phổi Đau mắt Tại nạn cố thiết bị Giảm suất thiết bị Sửa chữa thường xuyên Tổng cộng - 28 59 - Nguyên nhân Bụi Bụi Bụi Bụi Bụi Bụi - Chi phí (Tr.đ) 64 40 1.246 2.751 613 4.714 – - ) Qua bảng ta thấy: - Các đơn vị làm tốt công tác AT -VSLĐ là: Công trường Khai thác; Phân xưởng Cơ điện; Phân xưởng vận tải 4, - Các đơn vị chưa làm tốt công tác an toàn là: Phân xưởng vận tải xảy 06 vụ cố thiết bị; Phân xưởng vận tải để xảy 06 vụ cố thiết bị; Phân xưởng vận tải để xảy 04 vụ cố thiết bị; Đặc biệt có 02 vụ nạn lao động xảy Công trường chế biến 2 Phân tích vụ tai nạn lao động cố thiết bị: Các vụ TNLĐ, SCTB xảy tháng đầu năm kiểm điểm rút kinh nghiệm kịp thời hội nghị sơ kết công tác an toàn vừa qua Tại Hội nghị phân tích vụ tai nạn lao động, cố thiết bị xảy tháng cuối năm 2012 2.1 Tai nạn tao động: 2.1.1 Vụ thứ nhất: Xảy vào hồi 20h05 phút ca ngày 07/12/2 Tại băng tải cục don dây truyền sàng số 02 mức + 165 công trường Chế biến Công ty cổ phần Than Tây Nam Đá Mài -Vinacomin Diễn biến sau Vào đầu ca ngày 07 tháng 12 năm 2012 anh Nguyễn Văn Dân Phó quản đốc trực ca công trường Chế biến lệnh sản xuất cho tổ sản xuất số 4, 5, phục vụ công tác sàng tuyển sàng 150 T/h số 01 02 Sau nhận lệnh sản xuất từ Công trường, chị Mai Thị Thắm tổ trưởng tổ số phân công anh Nguyễn Thanh Tùng, anh Nguyễn Minh Thắng, anh Nguyễn Văn Nguyên, anh Vũ Bá Lịch don đầu máng sàng Sàng hoạt động bình thường đến 17h25 phút băng sàng số 02 bị hỏng Chị Đỗ Thị Huệ công nhân vận hành kiểm tra tủ điện phát cầu chì bảng điện điều khiển băng tải đường dây bị đứt, chị Huệ thay thế, sàng hoạt động lại bình thường đến nghỉ ăn ca Đầu kíp ( Khoảng 19h00 ) vận hành sàng số 02 thấy băng tải cục don băng chậm không hoạt động được, chị Huệ báo cho anh Dân, anh Dânđã báo cho anh Kiên cán trực ca2 phân xưởng điện cử công nhân sang sửa chữa -VSLĐ tr 188 Luận Văn sàng đồng thời điều công nhân làm sàng số 02 sang làm sàng số 01 Sau anh Dân vào bãi than cám đạo máy xúc làm việc Cùng thời điểm anh Tùng thấy băng tải than cục don dây truyền sàng số có nhiều than băng, anh Tùng trèo lên dọn, dọn khoảng 05 phút bị trượt chân ngã xuống đống than cục don Anh Cường thợ vận hành máy xúc số 05 xúc than thành phảm khu vực giáp băng tải than cụ don sàng số 02 phát anh Tùng bị ngã từ băng cục don xuống báo cho anh Dân - Về sổ sách: Sổ giao ca dùng cho Quản đốc, sổ nhật lệnh sản xuất dùng cho phó quản đốc, cán trực ca, sổ nhật lệnh sản xuất dùng cho tổ sản xuất Qua kiểm tra, công trường giao công việc cụ thể cho người lao đông, có biện pháp an toàn kèm theo triển khai cho người lao động làm việc Người lao động ký nhận đầy đủ - Về trường: Băng tải cục don, băng tải cấp liệu sàng số 02 bị hỏng Dưới băng cục don có đống than cao khoảng 02m, băng tải cục don cao 03m Sau bị ngã anh Tùng thấy đau lưng, công trường báo cho đơn vị biết chuyển anh Tùng xuống bệnh viên Cẩm Phả Nguyên nhân gây tai nạn lao động: - Công nhân Nguyễn Thanh Tùng dọn than băng tải cục don ( băng tải dừng hoạt động ) sơ ý bị trượt chân ngã gây tai nạn - Về phía phó quản đốc trực ca: Chưa kiểm tra sát vị trí làm việc ca sản xuất, người công nh ân vào băng ảit cục don làm việc ( khu vực ngừng hoạt động để sửa chữa ) để chấn chỉnh - Về phía quản đốc công trường: Công tác giáo dục, kiểm tra, đôn đốc giám sát người lao động thực quy trình, quy phạm an toàn chưa tốt 2.1.2: Vụ thứ hai: Xảy băng nhặt công trường Chế biến Công ty cổ phần Than Tây Nam Đá Mài -Vinacomin Diễn biến sau Vào hồi 14h30 ca ngày 23 tháng 12 năm 2012 anh Phạm Minh Thế công nhân Công ty Trách nhiệm Xúc tiến việc làm Bạch Đằng làm việc Băng nhặt thuộc công trường chế biến Công ty CP Than Tây Nam Đá Mài phát Bun ke có gỗ mắc bên Anh Thế trèo vào bên nhặt gỗ Cùng thời điểm anh Đông công nhân lái máy xúc lật, xúc bã sàng sàng 150T/h đổ vào Bun ke đựng than dây truyền băng nhặt làm anh Thế nhặt gõ bên bị than vùi lấp vào người Sau tai nạn xảy người tổ trức xúc than đưa anh Thế Anh Thế sau cứu lại bình thường Nguyên nhân gây tai nạn lao động: - Công nhân Phạm Minh Thế vào bun ke nhặt gỗ người cảnh giới - Tổ công nhân Công ty Trách nhiệm Xúc tiến việc làm Bạch Đằng cử người vào làm việc Bun ke rót than không cử người cảnh giới nên lái máy xúc, xúc than vào Bun ke người bên gây tai nạn - Công tác quản lý công trường Chế biến đơn vị chưa sâu sát, chưa chặt chẽ -VSLĐ tr 189 Luận Văn 2.2 Sự cố thiết bị: 2.2.1 Vụ thứ nhất: Xảy vào hồi 09h30 phút ngày 03/ 8/2012 đường vận tải mức +80, xe HD số 33 thuộc phân xưởng vận tải anh Bùi Công Quynh vận hành đường di chuyển không tải nhận tải máy xúc Hitachi số 07 nhận tải va phải xe Hovo Công ty Hoa Sơn chiều phía trước làm xe HD số 33 bị bẹp giàn nóng điều hòa, bục két mát, bẹp mặt nạ đàu xe lan can bị móp méo - Nguyên nhân: Do lái xe chủ quan, không quan sát cẩn thận vận hành, không giữ khoảng cách an toàn thiết bị, không làm chủ tốc độ vân hành 2.2.2 Vụ thứ hai: Xảy vào lúc 19h30 ngày 11/8/2012ạit bãi thải mức +140 ( bãi thải ) máy gạt số 04 va vào xe Cat số 79 Diễn biến sau: Xe Cat số 79 anh Đỗ Quý Diệu vận hành từ máy xúc số 08 lên bãi thải +140, lên đến bãi thải anh Diệu đỗ xe lại chờ xe Cat số 81 đổ tải xong vào đổ tải Cùng lúc máy gạt số 04 anh Phạm Phú Hải vận hành lùi vào sát xe Cat số 79 ( Gót máy gạt chắn trước lốp sau xe ), xe di chuyển vào đổ tải bị đè lên gót máy gạt dẫn đến xe bị nổ lốp sau - Nguyên nhân: + Lái máy chủ quan không giữ khoảng cách an toàn xe máy (máy đỗ sát với xe ) + Lái xe không quan sát xung quanh khởi hành xe, nên xe di chuyển vào đổ tải bị đè lên gót máy gạt nguyên nhân dẫn tới cố 2.2.3 Vụ thứ ba: Diễn biến vụ cố sau: Vào hồi 10h 40 phút ca ngày 18 tháng năm 2012 Xe Huynh Đai ốs 14L -5549 anh Nguyễn Văn Long vận hành lệnh chở cán phòng Kỹ thuật giao bãi khoan ( xe phục vụ chuyến thứ ) Khi xong anh Long di chuy ển xe mặt công trường, di chuyển đến đoạn dốc mức + 140 ( đoạn qua kho dầu khoảng 100m ), gặp xe 14L-3917 di chuyển từ dốc xuống, anh Long dừng xe lại xe 14L 3917 qua xe 14L-5549 bị tác dụng phanh trôi lại phía sau, anh Long đánh lái cho xe trôi vào bờ an toàn làm xe bị lật nghiêng dẫn đến xe bị vỡ kính chắn gió, nổ 02 bình điện + Nguyên nhân: Do xe qua sử dụng nhiều năm nên hệ thống phanh xe không tốt bị hỏng đột ngột n guyên nhân dẫn tới cố Ngoài công tác kiểm tra xe đầu ca lái xe không cẩn thận, không phát xe có tượng xe bị tác dụng phanh nguyên nhân dẫn tới cố 2.2.4 Vụ thứ tư: Xảy vào vào hồi 10h30 ca ngày 11/9/2012 bãi thải mức +135 bãi thải bang nâu Diễn biến sau: Vào hồi 10h30 ca ngày 11/9/2012 xe Cat số 79 anh Đỗ Quý Diệu vận hành từ máy xúc số 12 lên bãi thải +135, lên đến bãi thải xe bắt đầu dừng chờ đổ tải bị va vào ben xe HD số 16 anh Lê Ngọc Hùng thuộc PXVT vận hành dang mở cua vượt lên dẫn đến xe Cat số 79 bị cong vênh lan can, ca bô bị móp méo -VSLĐ tr 190 Luận Văn - Nguyên nhân: Do lái xe HD số 16 mở cua quay đầu xe để đổ tải vượt phải bám sát với xe CAT số 79, không giữ khoảng cách an toàn xe dẫn đến cố 2.2.5 Vụ thứ sau: Xảy vào hồi 19 h30 ca ngày 19 tháng năm 2012 Xe CAT số 85 anh Nghiêm Khắc Việt vận hành lệnh vận chuyển đất đá từ máy xúc số 09 xúc đất đá V13-1 bãi thải Bàng nâu, di chuyển không tải bị va vào ben xe HD số 39 di chuyễn chiều phía trước làm xe CAT số 85 bị bẹp lan can bên phụ - Nguyên nhân: Do lái xe chủ quan, không quan sát cẩn thận vận hành, không giữ khoảng cách an toàn thiết bị, không l àm chủ tốc độ vân hành 2.2.6 Vụ thứ năm: Xảy vào hồi 14h15 ca ngày 10/10/2012 xe 14L-8401 anh Vũ Đức Tiến vận hành lệnh vận chuyển than từ Kho chế biến xuống Cảng Km6 Khi di chuyển không tải lên đến đoạn đường có băng tải nhà máy xi măng Cẩm phả chạy qua bị va vào ben xe 14C - 02801, xe xi nghiệp than Khe Tam di chuyển ngược chiều dẫn đến xe 14L -8401 bị vỡ kính chắn gió, cabin bị móp méo, vỡ cụm đèn chiếu sáng bên lái - Nguyên nhân: + Do lái xe không làm chủ đ ược thiết bị xe bị tác dụng lái đột ngột nên dẫn tới cố 2.2.7 Vụ thứ bảy: Xảy vào hồi 20h30 phút ca ngày 01tháng 11 năm 2012 xe Scania số 14C -02462 anh Đặng Quang Duy vận hành sau đổ than cảng Km6 Trên đường lên mỏ lên đến đoạn băng tải Nhà máy xi măng Cẩm Phả (cách khoảng 60 m ) lái xe dừng xe lại lên ben kiểm tra kỹ thuật xe, sau quyên không hạ ben Lái xe tiếp tục cho xe chạy làm đổ cột bảo hiểm băng tải nhà máy xi măng Cẩm Phả, xe bị cong pít tông nâng hạ ben + Nguyên nhân: Do lái xe lên ben kiểm tra kỹ thuật xe, sau quyên không hạ ben dẫn đến cố Ngoài Phân xưởng vận tải xảy vụ xe HD số 51 bị nghiêng xe, PXVT xe 14L - 5556 làm đứt dây điện kho công trường chế biến * Nguyên nhân dẫn đến vụ cố: Qua vụ cố thiết bị cho thấy: - Nguyên nhân người lao động chủ quan, không quan sát cẩn thận vận hành, không giữ khoảng cách an toàn thiết bị, không làm chủ tốc độ đẫn đến tự va vào ben xe phía trước chiều 08/24 vụ chiếm 33% tổng số vụ cố thiết bị Đây nguyên nhân gây cố thiết bị lặp lặp lại nhiều lần phân tích kỹ triển khai giải pháp an toàn cho đơn vị thực năm 2012 không giảm mà tăng lên - Nguyên nhân người người lao động làm công tác kiểm tra đầu ca, cuối ca chưa tốt dẫn đến xe bị tác dụng phanh 04/24 vụ chiếm 16,7% -VSLĐ tr 191 Luận Văn - Nguyên nhân cán quản lý phòng ban, công trường phân xưởng ca sản xuất chưa sát sao, chưa tạo điều kiện tốt cho người lao động làm việc an toàn, sử lý tồn ca chưa cương 03 vụ chiếm 12,5% - Lái xe lên ben ểm ki tra đổ tải không xuống ben 03 vụ chiếm 12,5% - Nguyên nhân lái máy xúc cho máy làm vi ệc trê n mặt với xe không làm bờ chắn an toàn cho xe 01 vụ, lái máy gạt di chuyển chủ quan, không quan sát cẩn thận 02 vụ - Các vụ cố lại người lao động lùi xe thiếu quan sát, vận hành xe tình trạng buồn ngủ gây nên II NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC Qua vụ cố thiết bị vụ người lao động vi phạm nội quy lao động trên, công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Công ty tồn mà cần phải khắc phục: Công tác lệnh sản xuất số đơn vị chưa dự báo nguy gây an toàn triển khai cho người lao động làm việc, biện pháp an toàn ghi chưa cụ thể cho công việc Công tác kiểm tra đầu ca cuối ca người lao động chưa quan tâm mực, số ca ngườ i lao độngchưa ghi chép bàn giao ca đầy đủ, số ca công nhân chưa ký giao nhận ca Công tác kiểm tra giám sát kỹ thuật, giám sát an toàn ca sản xuất cán quản lý công trường, phân xưởng chưa sâu sát, chưa tạo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động Xử lý tồn ( bờ an toàn bãi thải, đường vận tải không đảm bảo, mặt nhận tải nghiêng ) ca chưa cương quyết, chưa kiệp thời Công tác tuyên truyền giáo dục công tác an toàn lao động, vệ sinh la o động cho người lao động chưa có hiệu cao Công tác huy sản xuất, tổ chức sản xuất số cán huy sản xuất trực tiếp công trường, phân xưởng chưa đạt yêu cầu, chưa lường hết nguy gây an toàn ca để đề biện pháp an toàn cho phù hợp với công việc đề Đối với người lao động: Ý thức trách nhiệm người lao động công tác AT-VSLĐ chưa cao, hay chủ quan trình làm việc, phóng nhanh, vượt ẩu, không giữ khoảng cách an toàn thiết bị, làm việc tình trạng sức khỏe không đảm bảo Vận hành sai, tắt cắt xén quy trình, quy phạm, vi phạm tốc độ PHẦN II: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN NĂM 2013 Với tiêu năm 2013 là: - Bóc đát đá: 34 tr m3; -VSLĐ tr 192 Luận Văn - Than khai thác: 1,7 tr Với việc đánh giá nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vụ tai nạn lao động cố thiết bị Chúng ta cần phải tiếp tục phát huy có hiệu biện pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn triển khai thực năm qua, trọng làm tốt nội dung sau: Quản đốc công trường, phân xưởng phải trực tiếp đạo việc lập biện pháp an toàn nhằm triệt tiêu nguy cơ, thiếu sót tòn nêu Cương không để xảy tai nạn lao động, cố thiết bị mang tính lặp lại để thiếu sót, tồn lặp lặp lại nhiều lần đơn vị biện pháp khắc phục Phải ý thức tai nạn lao động xảy đơn vị nguyên nhân Qu ản đốc chưa có biện p háp an toàn hiệu triển khai cho người lao động đơn vị thức Các đơn vị phải trọng công tác đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ làm việc cho đội ngũ cán kỹ thuật, cán huy sản xuất Đặc biệt huấn luyện cho cán bộ, công nhân biết tự xác định nguy gây an toàn khu vực quản lý, làm việc chủ động đề biện pháp an toàn phù hợp trước tổ chức thực Quản đốc công trường phân xưởng phải đặc biện quan tâm đến công tác bàn giao ca, công tác nh ận lệnh sản xuất công tác phải làm liên tục hàng ca, hàng Phải hướng dẫn cho cấp nắm rõ kỹ làm việc, kỹ lệnh sản xuất để lệnh cho ca phải nêu biện pháp an toàn cụ thể cho công việc, vị trí sản xuất cần làm ca, ngày Công tác kiểm tra giám sát kỹ thuật, giám sát an toàn ca sản xuất cán quản lý công trường, phân xưởng phải thật sâu sát, bám sát khai trường nhằm giải vấn đề gây an toàn phát sinh ca, cương xử lý triệt để tồn ca Chỉ môi trường làm việc đảm bảo an toàn đưa người thiết bị vào làm việc Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người lao động nâng cao ý thức trách nhiệm công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động, Tự bảo vệ mình, bảo vệ đồng đội làm việc./ GIÁM ĐỐC -VSLĐ tr 193

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC HÌNH

    • DANH MỤC BẢNG

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn:

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG

    • DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của quản lý AT - VSLĐ trong doanh nghiệp

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Giải thích một số thuật ngữ

        • 1.1.3. Các phương pháp xác định yếu tố có hại trong sản xuất

        • 1.1.4. Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

        • 1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của quản lý AT - VSLĐ

          • 1.1.5.1. Vai trò

          • 1.1.5.2. Ý nghĩa

          • 1.2. Hệ thống an toàn - vệ sinh lao động

            • 1.2.1. Chính sách an toàn - vệ sinh lao động

              • 1.2.1.1. Chính sách của Nhà nước

              • 1.2.1.2. Chính sách an toàn - vệ sinh lao động của doanh nghiệp

              • 1.2.2. Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về an toàn - vệ sinh lao động

                • 1.2.2.1. Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp

                • 1.2.2.2. Bộ phận Bảo hộ lao động

                • 1.2.2.3. Bộ phận y tế

                • 1.2.2.4. An toàn vệ sinh viên

                • 1.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn - vệ sinh lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan