Phân tích, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý môi trường đối với các doanh nghiệp tại khu công nghiệp bình xuyên huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

130 967 2
Phân tích, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý môi trường đối với các doanh nghiệp tại khu công nghiệp bình xuyên   huyện bình xuyên   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN TUẤN PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN HIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO CỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN TUẤN PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN HIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Phân tích, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý môi trường doanh nghiệp Khu công nghiệp Bình Xuyên - huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc” thực từ tháng 6/2015 đến tháng 3/2016 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Vĩnh Phúc, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Nghiến - Giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, UBND huyện Bình Xuyên, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng An Thịnh Vĩnh Phúc; phòng chức đơn vị công ty Khu công nghiệp Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập thông tin để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm quản lý môi trường khu Công nghiệp 1.2 Các yêu cầu đặt quản lý môi trường khu công nghiệp 1.3 Nội dung quản lý môi trường khu công nghiệp 12 1.3.1 Quy định bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp 12 1.3.2 Quy định quản lý nước thải khu công nghiệp 13 1.3.3 Quy định quản lý chất thải khu công nghiệp 14 1.3.4 Quy định việc quản lý khí thải tiếng ồn khu công nghiệp 15 1.3.5 Công tác tra, kiểm môi trường khu công nghiệp 15 iii 1.3.6 Quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường khu công nghiệp 15 1.4 Nội dung số tiêu đánh giá chất lượng môi trường KCN 16 1.4.1 Hàm lượng số chất độc hại không khí 16 1.4.2 Tỷ lệ chất thải nguy hại xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 17 1.4.3 Tỷ lệ nước thải sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ xử lý đạt tiêu chuẩn quy định 17 1.4.4 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 18 1.4.5 Tỷ lệ doanh nghiệp cấp chứng quản lý môi trường 19 1.4.6 Số vụ vi phạm môi trường phát hiện, số vụ xử lý 20 1.4.7 Các tiêu chí đánh giá chất lượng môi trường KCN 21 1.4.8 Các tiêu thống kê môi trường Chính phủ ban hành 23 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý môi trường KCN giới Việt Nam 27 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý môi trường khu Sinh thái công nghiệp (STCN) giới 27 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG GHIỆP BÌNH XUYÊN 36 Tổng quan KCN Bình Xuyên 36 2.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.3 Một số kết hoạt động khu công nghiệp Bình Xuyên 38 2.1.4 Những vấn đề xã hội đặt khu công nghiệp Bình Xuyên 47 2.1.5 Quy trình quản lý môi trường KCN 48 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường khu công nghiệp Bình Xuyên 53 2.2.1 Cơ sở pháp lý 53 iv 2.2.2 Hiện trạng thực thủ tục môi trường doanh nghiệp KCN Bình Xuyên 54 2.2.3 Hiện trạng quản lý nước thải khu công nghiệp Bình Xuyên 55 2.2.4 Hiện trạng quản lý khí thải khu công nghiệp Bình Xuyên 62 2.2.5 Hiện trạng quản lý chất thải rắn khu công nghiệp Bình Xuyên 68 2.2.6 Hiện trạng quản lý tiếng ồn nhiệt khu công nghiệp Bình Xuyên 73 2.2.7 Hiện trạng quản lý cố môi trường khu công nghiệp Bình Xuyên 73 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý kiểm soát môi trường khu Công nghiệp Bình Xuyên 74 2.3.1 Quản lý kiểm soát nước thải công nghiệp 74 2.3.2 Quản lý kiểm soát khí thải công nghiệp 77 2.3.3 Quản lý kiểm soát chất thải rắn 78 2.3.4 Giảm thiểu tiếng ồn nhiệt 80 2.3.5 Đánh giá chất lượng nước mặt 80 2.4 Công tác quản lý môi trường KCN Bình Xuyên 82 2.4.1 Công tác quản lý hành môi trường 82 2.4.2 Công tác quản lý hệ thống xử lý môi trường 83 2.4.3 Công tác báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường 84 2.5 Nhận xét hiệu công tác quản lý môi trường KCN Bình Xuyên 84 2.5.1 Điểm mạnh bên KCN Bình Xuyên 84 2.5.2 Những thách thức cần vượt qua 85 Kết luận chương 87 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN HIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG BÌNH XUYÊN 88 3.1 Phương hướng phát triển KCN Bình Xuyên thời gian tới 88 3.2 Một số giải pháp quản lý môi trường KCN Bình Xuyên 89 3.2.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển KCN gắn liền với bảo vệ môi trường 89 3.2.2 Giải pháp cải thiện quản lý kiểm soát chất thải 90 v 3.2.3 Giải pháp áp dụng sản xuất 94 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với sản xuất 96 3.2.5 Giải pháp hướng tới thực KCN Sinh Thái 97 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực cán quản lý môi trường KCN Bình Xuyên 99 3.3 Nhiệm vụ quản lý môi trường KCN bên liên quan 102 Kết luận chương 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 106 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu thống kê môi trường ban hành theo Quyết định số 24 Bảng 1.2 Một số tiêu thống kê môi trường ban hành kèm theo Thông tư Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011 26 Bảng 1.3 Kết thu xây dựng khu STCN Kalundborg 29 Bảng 2.1 Tình hình cho thuê đất KCN đến hết tháng 12/2015 38 Bảng 2.2 Tình hình thu hút đầu tư KCN thành lập địa bàn tỉnh đến hết năm 2015 41 Bảng 2.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Bình Xuyên .42 Bảng 2.4 So sánh doanh thu diện tích đất công nghiệp cho thuê 43 Bảng 2.5 So sánh doanh số dự án .43 Bảng 2.6 So sánh doanh thu xuất bình quân 43 Bảng 2.7 So sánh doanh thu xuất bình quân dự án 44 Bảng 2.8 Trình độ lao động KCN Bình Xuyên tính đến 31/12/2015 44 Bảng 2.9 Bình quân tiền lương phụ cấp loại hình doanh nghiệp 45 Bảng 2.10 Kích thước đường ống thu gom nước thải giai đoạn 58 Bảng 2.11 Kích thước đường ống thu gom nước thải giai đoạn 58 Bảng 2.12 Phân loại nguồn xả khí thải khu công nghiệp Bình Xuyên .62 Bảng 2.13 Vị trí lấy mẫu nước thải đầu vào đầu sau xử lý .74 Bảng 2.14 Kết phân tích chất lượng nước thải đầu vào, đầu HTXL nước thải KCN Bình Xuyên 75 Bảng 2.15 Vị trí lấy mẫu kiểm soát môi trường không khí xung quanh 77 Bảng 2.16 Kết giám sát chất lượng không khí tuyến đường nội KCN Kình Xuyên 77 Bảng 2.17 Kết giám sát chất lượng bùn thải .79 Bảng 2.18 Vị trí lấy mẫu kiểm soát nước nước mặt 80 Bảng 2.19 Bảng kết giám sát chất lượng nước sông Cánh .81 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các vấn đề môi trường từ khu công nghiệp Hình 1.2 Mô hình đánh giá áp lực - trạng thái - đáp ứng 21 Hình 1.3 Khu STCN Kalundborg, Đan Mạch .28 Hình 1.4 Mô hình cộng sinh công nghiệp Kalundborg- Đan Mạch 28 Hình1.5 Mô hình STCN thành phố Quý Châu (Quảng Tây-Trung Quốc) .31 Hình1.6 Mô hình cụm STCN An Giang 33 Hình 1.7 Mô hình quản lý cụm STCN An Giang 34 Hình 2.1 KCN Bình Xuyên 36 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên tắc mối quan hệ hệ thống quản lý môi trường KCN 49 Hình 2.3 Mô hình quản lý môi trường KCN Bình Xuyên 50 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý KCN 51 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức Quản lý môi trường KCN Bình Xuyên .53 Hình 2.6 Tình hình lập báo cáo kiểm môi trường doanh nghiệp 55 Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải chung khu công nghiệp Bình Xuyên 59 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập chung khu công nghiệp Bình Xuyên .60 Hình 2.9 Tình hình xử lý khí thải doanh nghiệp .66 Hình 2.10 Tình hình xử lý dung môi hữu doanh nghiệp 66 Hình 2.11 Tình hình xử lý bụi doanh nghiệp 67 Hình 2.12 Tình hình đăng ký sổ chủ nguồn thải doanh nghiệp 72 Hình 2.13 Tình hình xử lý chất thải doanh nghiệp 72 viii Kết luận chương Chương trình bày số giải pháp hoàn quản lý môi trường doanh nghiệp Khu công nghiệp Bình Xuyên, để công tác quản lý môi trường doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Khu công nghiệp Bình Xuyên đạt kết mong muốn, đòi hỏi cần phải có nổ lực quan quản lý nhà nước môi trường, đồng thời việc quản lý cần phải đặt ưu tiên cao cho cách phòng ngừa rủi ro tác động tiêu cực đến môi trường doanh nghiệp Tuy nhiên cách quản lý môi trường doanh nghiệp phải đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, song hiệu mà mang lại lâu dài lớn Do việc cân nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn giải pháp phù hợp với tình hình thực tế cần thiết KCN Bình Xuyên cần phải đặt cho mục tiêu phải đạt công tác quản lý môi trường doanh nghiệp Khu công nghiệp mình, đồng thời phải tuyên truyền, vận động cộng đồng thể mối quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Bên cạnh cần nâng cao kiến thức cho thành viên công ty KCN Bình Xuyên vấn đề bảo vệ môi trường thông qua hoạt động tuyên truyền, tập huấn, giáo dục, thi đua …về khía cạnh môi trường Tuyên dương khen thưởng cá nhân, tập thể thực tốt, tạo động lực tinh thần phấn đấu tất người giúp cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường nhà máy KCN Chỉ việc bảo vệ môi trường xuất phát từ tâm lãnh đạo cấp cáo công ty KCN Bình Xuyên việc thực trở nên dễ dàng làm điều sống 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hải (2008), Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng hệ thống quản lý thống môi trường khu công nghiệp, Đề tài NCKH-CN trọng điểm cấp Bộ: B-2006-05-15-TĐ, Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, TP HCM Nguyễn Cao Lãnh (2007), Khu công nghiệp sinh thái - Mô hình cho phát triển bền vững Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường Đô thị Khu công nghiệp, NXB Xây Dựng Nguyễn Thị Vân Hà (2007), Quản lý chất lượng môi trường, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp (1997), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, Đại học Kinh tế quốc dân N.K Tuấn, Thịnh N.S, & L.S Thiệp (1985), Hiệu kinh tế doanh nghiệp công nghiệp, Nhà xuất Thống kê Phan Thu Nga, Tổng quan tình hình phát triển quản lý môi trường KCN Việt Nam , tạp chí bảo hộ lao động số 8/2004 Võ Thị Thanh Xuân, Môi trường sở hạ tầng quy hoạch chi tiết KCN, tạp chí xây dựng số 6/1997 10 Ban Quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc (2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết năm, Vĩnh Phúc 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Kết luận tra việc chấp hành pháp luật tài nguyên môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội 12 Công ty CP phát triển hạ tầng Vĩnh Phúc (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo sản xuất kinh doanh, Vĩnh Phúc 13 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013, 2014, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 UBND huyện Bình Xuyên (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 15 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Đề án phát triển Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Vĩnh Phúc 105 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC 01 TÊN DOANH NGHIỆP LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN STT Tên Doanh Lĩnh vực nghiệp hoạt động Công ty TNHH Piaggio Việt Nam Công ty TNHH Think Việt Nam Công ty TNHH CDL Precision technology (Việt nam) Công ty TNHH Bình Xuyên Diện tích Tổng vốn /Vùng đất (Triệu lãnh thổ (m2) USD) 189,475 45.000 4.000 3,000 0,496 0.300 45,071 14.0 5.350 Việt Nam 48,530 58,86 Hàn Quốc 16,260 26,48 SX, lắp ráp xe máy Piaggio SX phụ tùng, linh kiện xe Ý máy SX động chi tiết động Gia công, chế tác & xuất Nhật Bản vàng bạc đá quý SX gia công linh kiện điện tử cho điện Hàn thoại di động Quốc thiết bị điện tử khác SX bao bì carton lớp lớp Công ty TNHH Công nghiệp điện tử Sanha Việt SX gia công Nam - Hàn linh kiện điện Quốc nhận tử: mô tơ, chuyển module nhượng quang học Công ty cổ phần InQ vào 26/3/2014 Vốn Quốc gia 107 Điều lệ (Triệu USD) 6.8 tỷ Công ty TNHH Giai Thăng (Công ty Xây dựng số 7) SX sản phẩm điện tử, máy tính sản phẩm quang học SX linh kiện điện tử Đài Loan 19,467 4.000 1.500 Công ty TNHH Dụng cụ Giao thông Giai Việt (Cty CHIA CHERNE) SX linh kiện phụ tùng ôtô, xe máy, xe đạp Đài Loan 19,600 4.000 1.500 Công ty TNHH Tái chế Co Vi (Core) Tái chế phế liệu kim loại phi kim loại Hàn Quốc 10,200 5.000 2.200 SX kinh doanh SP túi chất dẻo Nhật Bản 50,000 4.000 3.500 Đài Loan 13,000 1.076 1.076 Đài Loan 30,000 5.000 2.000 Đài Loan 21,600 5.000 1,5 25,200 5.000 3.000 10,000 2.000 2.000 10 Công ty TNHH Kohsei Multipack Việt Nam Công ty TNHH Liên Lợi 11 Công ty Cổ Phần Krico (Kim Hoa) 12 Công ty TNHH Công nghiệp Chính Đạt 13 14 SX đá Marble, đá Granite SX phụ tùng cho xe có động SX gia công sản phẩm kim loại SX sơn, dây chuyền sơn đồng Xử lý tráng phủ kim loại Công ty SX & chế tạo TNHH Kỹ linh kiện điện thuật Công tử; Đài Loan nghiệp Kim SX cao su, Lợi Việt Nam nhựa loại SX gia Công ty Quốc công loại Hàn tế Hannam Quần áo xuất Quốc 108 15 16 Công ty TNHH Prec Việt Nam SX mũi khoan sử dụng cho gia công khí xác SX linh kiện trục xoay loại đồng hồ Nhật Bản 9,000 Công ty Cổ phần công nghiệp Hữu Lợi SX & gia công chế tác kim loại SX đèn đường lượng mặt trời Đài Loan 7,570 17 Công ty CP đầu tư thương mại Việt Nhật 18 Công ty TNHH Utech Việt Nam 19 Công ty Công ty TNHH Đường Hải Việt Nam (Cổ Phần Hữu Hạn Đường Hải Việt Nam) SX cáp viễn thông, cáp điện loại & nguyên vật liệu viễn Việt thông, Nam SX loại thiết bị điện tử, vi tính, Buôn bán TLSX, tư liệu tiêu dùng ( chủ yếu máy móc, thiết bị đo Việt lường, Nam máy móc thiết bị công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng) SX, KD linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máy SX, KD phụ Đài Loan tùng, linh kiện điện tử, điện SX, KD linh 109 37,050 tr đô 100,00 2,000 5,000 0.8 trUsd 600 tr 1.000 s kiện, chi tiết dập, khuôn đúc SX chất bán dẫn & linh kiện điện Hàn tử Quốc SX thiết bị dò điện tử SX lò xo loại & công tắc điện Gia công linh kiện kim Đài Loan loại Gia công loại linh kiện nhựa 20 Công ty TNHH NTS Vina (Seiken) 21 Công ty TNHH Ngũ Kim Cheye2 22 Công ty TNHH Thực nghiệp Kim Quốc Lâm Việt Nam ( KUAO LENG ) SX máy, tạo hình kim loại Gia công bề mặt kim loại Đúc sắt thép 23 Công ty TNHH công nghiệp Minda Việt Nam 24 Công ty Cổ phần Sản xuất thép Việt Đức 25 26 Công ty CP Ống thép Việt - Đức VG PIPE Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ 3,000 3,5 2.2 tr usd 5,000 2,5 0,85 Đài Loan 14,400 2.000 2.000 SX linh phụ kiện ôtô, xe máy Ấn Độ 10,816 6.000 1.225 SX ống thép Việt Đức Việt Nam 52,118 125,20 SX ống thép, ống inox SX sản phẩn từ thép Việt-Đức 81,820 SX bao bì tự huỷ Việt Nam 15,202 110 20,52 27 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Bảng Hậu Sx Phụ tùng ô tô, máy xúc, máy ủi, máy công trình Sửa chữa ô tô Việt Nam 5,000 28 Công ty CP Quốc tế Toàn Thắng (nhận chuyển nhượng Công ty TNHH XD & TM Thanh Hòa) SX Máy nước nóng dùng lượng mặt trời Việt Nam 10,020 29 Công ty TNHH Cơ khí Xây dựng An Cư SX thép tiền chế, tôn lá, vách ngăn cách nhiệt Việt Nam 7,515 30 Công ty TNHH Duy Hòa SX dầu chất béo từ thực vật Ép hạt chứa tinh dầu chất béo Việt Nam 5,000 31 Công ty TNHH Thuận Phong SX chế biến chè Việt Nam 7,515 18,00 Công ty TNHH Ích Thành SX, gia công, chế biến chè đen chè xanh ướp hương nhài xuất Việt Nam 9,000 0,5 SX bao bì container, bạt phủ PP, PE Hàn Quốc 9,185 3.6trusd 2.2trusd SX cửa thép chống cháy Việt Nam 14,810 21,75 11 tỷ 15,960 600 tỷ 67,126 251,83 32 33 34 35 36 Công ty TNHH Sungwoon Viha (Dae Young Viha) Công ty Cổ phần Phú Quang Công ty Cổ phần Diamond Công ty CP PRIME - Tiền Phong SX lợp Composit SX gạch Ceramic công suất 4,5 triệu m2 Thái Lan 111 tỷ VNĐ 14,75 SP/năm 37 Công ty CP PRIME Ngói Việt SX ngói gạch Cotto 38 Công ty Cổ phần Bắc Trung SX hàng thủ công mỹ nghệ xuất 39 40 41 42 43 Công ty TNHH Maruichi Sun Steel (Hà Nội) Công ty TNHH Linh kiện tự động Minda Việt Nam Công ty TNHH Ohmi Vĩnh Phúc Thái Lan 116,958 223,50 9,972 12,00 300 tr usd SX gia công thép ống loại Nhật Bản 41,040.2 SX linh phụ kiện ôtô, xe máy Ấn Độ 9,756 SX cấu kiện kim loại Gia công khí; xử lý tráng phủ kim loại SX khuôn kim loai đồ gá Nhật Bản 15,000 CÔNG TY SX sản phẩm TNHH FIRST cao su cho ô Thái Lan RUBBER tô, xe máy VIỆT NAM Gia công khí Xử lý tráng phủ Cty TNHH kim loại Ohashi Tekko Nhật Bản SX sản Việt Nam phẩm kim loại cho nhà bếp nhà ăn Công ty TNHH Công SX linh phụ nghiệp kiện máy tính Đài Loan Chính xác xách tay Thánh Xương 112 2.500 10,000 12,000 14.3460 3.5860 10,948 30.000 30.000 44 45 46 47 48 49 Công ty Tanaka việt nam Xử lý tráng phủ kim loại Nhật Bản 4,000 Công ty TNHH NS Tech Viet nam (Công ty TNHH NS tech.Vina) SX màng chắn loa tai nghe SX khung loa tai nghe cho điện thoại di động điện thoại thông minh Hàn Quốc 3,500 2.600 0.800 Sx thức ăn gia súc Hà Lan 48,136 30.000 5.000 SX nhũ tương, nhựa đường Việt Pháp 2,800 0.700 0.700 SX bao bì, bạt Trung Quốc 2.217,23 m2 Sản xuất Pin ăcquy Việt Nam Hàn Quốc 3,000.0 20.206,5 12.123,9 Chi nhánh Công ty TNHH De Heus vĩnh Phúc Công ty Cổ phần nhũ tương nhựa đường BC Chambard Công ty TNHH Hoa Hạ Việt Nam Công ty TNHH thành viên TIANNENG 50 Công ty TNHH INNO FLEX VINA SX linh kiện điện tử cho điện thoại di động thiết bị điện tử khác 51 Công ty TNHH KYUNGIL OPTICS Việt Nam SX gia công linh kiện điện tử cho điện thoại di động Hàn Quốc 4,775.0 0.200 0.100 52 Công ty TNHH INNOWAVE VINA SX gia công lắp ráp linh kiện điện tử , thiết bị viễn thông Hàn Quốc 10,000.0 4.0 2.0 113 53 Công ty TNHH Vina Anydo Electronics Sx, gia công linh kiện phụ kiện dùng cho điện thoại di động thiết bị điện tử khác Hàn Quốc 114 1,990 0.700 0.400 PHỤ LỤC 02 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ĐÓI VỚI CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG ĐO TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN Phương pháp đo đạc, thu mẫu phân tích mẫu thực theo ISO/IEC 17025:2005 với số hiệu VILAS 329 Văn phòng công nhận chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp cho Phòng thử nghiệm thuộc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian thực thu mẫu: 14/07/2015 đến ngày 21/07/2015 14/12/2015 đến ngày 21/12/2015  Đối với nước mặt ° Vị trí thu mẫu: Ký hiệu mẫu Vị trí thu mẫu dọc theo sông Cánh NM1 Tại cầu Hương Canh, trước chảy qua khu vực Dự án NM2 Tại cầu Mới - Thôn An Lão - Xã Sơn Lôi ° Các phương pháp thử: (Xem phần mục lục) (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 12-2015) ° Tiêu chuẩn áp dụng: - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt ° Phân vùng môi trường tiếp nhận: - Chất lượng nước mặt: Theo QCVN 08:2008/BTNMT, nước song Phan dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi nên chất lượng nước so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1  Đối với khí thải ° Vị trí thu mẫu: Ký hiệu mẫu K1 K2 K3 Vị trí thu mẫu Khu vực cổng vào KCN Khu vực cầu Mới - Xã Sơn Lôi Khu vực cổng UBND xã Sơn Lôi ° Các phương pháp thử: Chỉ tiêu Phương pháp Hướng gió TCVN 5508 - 1991 Vận tốc gió TCVN 5508 - 1991 Nhiệt độ TCVN 5508 - 1991 115 Chỉ tiêu Phương pháp Độ ẩm TCVN 5508 - 1991 Độ ồn TCVN 5508 - 1991 Nồng độ bụi lơ lửng TCVN 5067 - 1995 Nồng độ SO2 TCVN 5971 - 1995 Nồng độ NO2 TCN Nồng độ CO TCN 352 - 89 Nồng độ bụi chì TCVN 6152:1996 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 12-2015) ° Tiêu chuẩn áp dụng: - QCVN 05:2013/BTNMT: Chất lượng không khí xung quanh  Đối với nước thải Nhằm đánh giá chất lượng nước thải doanh nghiệp trước đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN, Công ty TNHH Đầu tư xây dựng An Thịnh chọn lựa 15/53 doanh nghiệp hoạt động để phân tích chất lượng nước thải, doanh nghiệp xem đặc trưng cho ngành sản xuất hoạt động KCN Bình Xuyên Đồng thời tiến hành thu mẫu nước thải đầu vào, đầu hệ thống xử lý nước thải Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Bình Xuyên để đánh giá chất lượng nước thải trước thải vào nguồn tiếp nhận Vị trí thu mẫu: Ký hiệu mẫu Vị trí thu mẫu NT1 Nước thải trước hệ thống xử lý Nước thải sau hệ thống xử lý NT2 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 12-2015) ° Các phương pháp thử: (Xem phần mục lục) (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 12-2015) ° Tiêu chuẩn áp dụng: - QCVN 40:2011/BTNMT: Nước thải công nghiệp - Giới hạn tiếp nhận nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Bình Xuyên (đính kèm phần phụ lục) ° Phân vùng môi trường tiếp nhận: - Giá trị Cmax: Trích theo QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 116 - Giá trị tối đa thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp tính sau Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: + Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính mg/l + C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định mục 2.2 QCVN 40:2011/BTNMT + Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt + Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Nguồn tiếp nhận cuối sông Cà Lồ có lưu lượng dòng chảy Q ≤ 50 m3/s ứng với Kq = 0,9 + Kf hệ số lưu lượng nguồn thải: Lưu lượng nguồn thải công ty (khoảng 800 - 1000 m3/ngày đêm) nằm khoảng 500 < F ≤ 5000 m3/ ngày đêm, ứng với Kf = 1,0 + Cmax = C x 0,9 - (-) Quy chuẩn không quy định cụ thể - Các tiêu có dấu (*) cấp chứng ISO/IEC 17025:2005 mã Vilas 329  Đối với bùn thải công nghiệp ° Ký hiệu mẫu: Ký hiệu mẫu Bùn thải – 690A/1DV Vị trí thu mẫu Bùn thải sau công đoạn ép bùn phơi bùn ° Các phương pháp thử: Chỉ tiêu Phương pháp Độ pH ASTM D 4980:2003 Hàm lượng arsen (As) US EPA 846 Method 1311 Hàm lượng thủy ngân (Hg) US EPA 846 Method 1311 Hàm lượng chì (Pb) US EPA 846 Method 1311 117 Chỉ tiêu Phương pháp Hàm lượng cadimi (Cd) US EPA 846 Method 1311 Hàm lượng niken (Ni) US EPA 846 Method 1311 Hàm lượng crom (Cr) Hàm lượng phenol Hàm lượng benzen US EPA 846 Method 1311 ASTM D 5233 – 2003 ASTM D 5233 – 2003 Tham khảo US EPA 846 Method 9213 Hàm lượng cyanua (CN-) & 9012 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 12-2015) ° Tiêu chuẩn áp dụng: - QCVN 07:2009/BTNMT: Ngưỡng chất thải nguy hại 118

Ngày đăng: 10/10/2016, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - NĂM 2016

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

    • 1.1 Khái niệm về quản lý môi trường khu Công nghiệp

  • Quản lý môi trường là “một hệ thống cơ cấu tổ chức và tiêu chuẩn pháp lý chặt chẽ để kiểm soát, giới hạn các tác động tiêu cực đến môi trường” Mỗi cơ quan liên quan sẽ có hệ thống quản lý riêng nhưng tương đương nhau, đều tuân theo những qui định và c...

  • Hệ thống quản lý môi trường cho các khu công nghiệp là một hệ thống quản lý môi trường trong đó tập trung kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đối với các doanh nghiệp trong KCN theo luật, qui định, chính sách môi trường

  • Một hệ thống quản lý hoàn chỉnh sẽ gồm 8 yếu tố:

  • + Các văn bản, chính sách về môi trường.

  • + Chương trình giám sát môi trường.

  • + Thống nhất việc QLMT trong hoạt động kinh doanh.

  • + Tiêu chuẩn để đánh giá và hồ sơ pháp lý.

  • + Thủ tục thanh tra và kiểm soát ô nhiễm.

  • + Tập huấn và cung cấp thông tin nội bộ.

  • + Báo cáo môi trường nội bộ và của các cơ quan khác.

  • + Thẩm định toàn diện hệ thống quản lý môi trường.

    • Theo Luật bảo vệ môi trường và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên quan đến quản lý môi trường KCN có các đơn vị sau: Bộ TN&MT (đối với các KCN và các dự án trong KCN có quy mô lớn); UBND tỉnh (đối với KCN và các dự án trong KCN có quy mô thuộ...

    • Bên cạnh đó, cũng theo Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị định của Chính phủ, liên quan đến bảo vệ môi trường và quản lý môi trường của các KCN còn có: Ban quản lý các KCN; chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN; các cơ sở sản ...

    • Theo thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ TN&MT tập trung vào việc quy định trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị và các vấn đề liên quan đến quản lý và bảo vệ môi trường của các KCN, trong đó đặc biệt nâng cao trách nhiệm của...

    • Theo đó BQL các KCN có trách nhiệm như sau:

    • 1.2 Các yêu cầu đặt ra đối với Quản lý môi trường khu công nghiệp

    • Trong những năm qua, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế, xã hội. Đóng góp vào thành tựu đó có phần quan trọng của các khu công nghiệp (KCN). Tuy nhiên, việc phát triển các KCN đã phát sinh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, đó l...

      • Hình1.1. Các vấn đề môi trường từ khu công nghiệp

  •  Sử dụng nước

  • Các khu Công nghiệp tăng cường tiêu thụ nước có thể gây cạn kiệt nguồn nước địa phương (nước ngầm) giảm mực nước, xâm nhập mặn (WHO 1991).

  • Diện tích rộng lớn dùng làm bãi đỗ xe, đường sá, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông gây ô nhiễm nước ngầm, gây ngập úng sau mưa.

  •  Sử dụng năng lượng

  • Các KCN tiệu thụ lượng lớn năng lượng trong sản xuất, sưởi ấm, làm mát, chiếu sang, vận chuyển.

  • Vấn đề môi trường sử dụng nhiên liệu (dầu mỏ, than đá…) tạo năng lượng trong sản xuất công nghiệp.

  • Ô nhiễm không khí của các nhà máy điện (sương hóa, mưa acid). Thay đổi khí hậu toàn cầu do phát thải CO2, cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo,…. gây xáo động sinh thái ở hạ lưu sông, hồ.

    •  Tác động của các khu dân cư

    • Phát triển các khu công nghiệp dẫn tới khuyến khích phát triển bừa bãi các công động dân cư của công nhân, người tìm kiếm công việc làm.

    • Công đồng dân cư hình thành tự phát, không theo quy hoạch gây nên : vấn đề rủi ro sức khỏe - môi trường, gây áp lực đối với các nơi cư trú, hệ sinh thái, công đồng dân cư lân cận.

    •  Tổn thất đến hệ sinh thái

    • Sông suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyển chất ô nhiễm trong nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh.

    • Nước thải chứa chất hữu cơ vượt qua giới hạn cho phép sẽ gây hiện tượng phú dưỡng, làm giảm lượng oxy trong nước, các loài huỷ sinh bị thiếu oxy chết hàng loạt.

    • Sự xuất hiện các chất độc như dầu mỡ, kim loại nặng, hoá chất trong nước sẽ tác động đến động vật thủy sinh, đi vào chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

    • Việc xả thải chất ô nhiễm có nồng độ cao và lưu lượng lớn vào môi trường nước sông, tại các khu vực trung lưu và hạ lưu sông không thể kiểm soát đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

  • Nhiều KCN ở nước ta chưa có hệ thống quản lý và xử lý môi trường đầy đủ Quản lý môi trường KCN đòi hỏi cần có cơ chế và mô hình quản lý phù hợp nhằm đáp ứng thực tế khi số lượng và quy mô KCN không ngừng tăng nhanh trong thời gian qua. Tuy nhiên mô hì...

    • Những KCN đa ngành nên chất lượng công trình và công nghệ xử lý nước thải cần phải đầu tư mang tính đồng bộ. Tuy nhiên tại nhiều KCN, chất lượng nước thải sau xử lý vẫn chưa đạt quy chuẩn môi trường và chưa ổn định.

  • Nguồn thải từ KCN tập trung nhưng thải lượng rất lớn, trong khi đó công tác quản lý và xử lý chất thải KCN còn nhiều hạn chế, do đó vi phạm ảnh hưởng tiêu cực của nguồn thải từ KCN là rất lớn.

  • Nhiều KCN đã hoàn thành hạng mục xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên, tỷ lệ còn rất thấp (khoảng 43,3% các KCN đang hoạt động) và hiệu quả hoạt động không cao, nên tình trạng nước thải của KCN thải ra ngoài với thải lượng ô nhiễm cao.

  • Nước thải gây ô nhiễm thủy vực, nước ngầm … ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, Hệ sinh thái.

  •  Nguồn khí thải

  • Hệ thống xử lý khí thải tại các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp còn hạn chế, sơ sài, chỉ mang tính chất đối phó. Khí thải không thể giải quyết tập trung như nước thải mà cần phải xử lý ngay tại nguồn thải. Khí thải do các cở sở sản xuất thải ra m...

  •  Chất thải rắn

  • Quá trình vận chuyển, thu gom đa phần do trực tiếp doanh nghiệp trong KCN thực hiện còn nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc công tác phân loại chất thải rắn, chất thải rắn công nghiệp được đổ lẫn với rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại ch...

  •  Quy hoạch cây xanh - giao thông

  • Quy hoạch cây xanh, giao thông chưa được quan tâm đúng mức cây xanh trồng trong KCN phần nhiều là cỏ, cây cảnh,… chưa trồng nhiều cây tạo bóng mát và sinh khối có tác dụng bảo vệ môi trường.

  • Hoạt động giao thông vận tải sẽ tiêu thị nhiên liệu, vật liệu xây dựng gây cạn kiệt ngồn TNTN và phát sinh chất thải nhất là khí thải.

  • Các khu công nghiệp đã được xác định vị trí và đã được xây dựng mà ít hoặc không quan tâm tới cảnh quan, Hệ sinh thái, có thể gây ra:

  •  Mất hệ sinh thái có giá trị, mất vùng sinh thái đất ngập nước;

  •  Mất diện tích đất nông nghiệp gần trung tâm đô thị;

  •  Ô nhiễm môi trường các vùng lân cận (khu vực dân cư, vùng ven biển, hải cảng, bến sông…);

  • Chiếm dụng đất nông nghiệp dẫn tới vấn đề an ninh lương thực và suy giảm tính đa dạng sinh học.

  •  Hiệu ứng nhà kính

  • CTRCN, CTNH trực tiếp và gián tiếp làm suy giảm chất lượng môi trường khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm ấm lên toàn cầu thay đổi khí hậu và phá vỡ đa dạng sinh học.

    • 1.3 Nội dung về quản lý môi trường trong khu công nghiệp

      • 1.3.1 Quy định về bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp

      • 1.3.2 Quy định về quản lý nước thải khu công nghiệp

      • 1.3.3 Quy định về quản lý chất thải khu công nghiệp

      • 1.3.4 Quy định việc quản lý khí thải và tiếng ồn trong khu công nghiệp

      • 1.3.5 Công tác thanh tra, kiểm môi trường trong khu công nghiệp

      • 1.3.6 Quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp

    • 1.4 Nội dung một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường KCN

      • 1.4.1 Hàm lượng một số chất độc hại trong không khí

      • 1.4.2 Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

      • 1.4.3 Tỷ lệ nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định

      • 1.4.4 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

      • 1.4.5 Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

      • 1.4.6 Số vụ vi phạm môi trường đã phát hiện, số vụ đã xử lý

      • 1.4.7 Các tiêu chí đánh giá chất lượng môi trường KCN

        • Hình 1.2. Mô hình đánh giá áp lực - trạng thái - đáp ứng

    • 1.4.7.1 Tiêu chí áp lực

    • 1.4.7.2 Tiêu chí trạng thái

    • 1.4.7.3 Tiêu chí đáp ứng

      • 1.4.8 Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành

        • Bảng 1.1. Các chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành theo Quyết định số

        • Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành kèm theo Thông tư của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011

    • 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý môi trường KCN trên thế giới và Việt Nam

      • 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý môi trường các khu Sinh thái công nghiệp (STCN) trên thế giới

        • 1.5.1.1 Khu STCN Kalundborg, Đan Mạch

          • Hình1.3. Khu STCN Kalundborg, Đan Mạch

          • Hình 1.4. Mô hình sự cộng sinh công nghiệp Kalundborg- Đan Mạch

            • Bảng 1.3. Kết quả thu được khi xây dựng khu STCN Kalundborg

        • 1.5.1.2. Dự án hệ STCN tại Mỹ

          • Hình1.5. Mô hình STCN tại thành phố Quý Châu (Quảng Tây-Trung Quốc)

      • 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

        • Hình1.6. Mô hình cụm STCN An Giang

        • Hình1.7. Mô hình quản lý cụm STCN An Giang

        • Mô hình cụm STCN cho nghề các ở An Giang hiện đang được nhiều địa phương áp dụng, Mô hình này phù hợp với điều kiện các vùng có thế mạnh về khai thác, chế biến thủy sản xuất khẩu.

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KHU CÔNG GHIỆP BÌNH XUYÊN

    • 2. 1 Tổng quan về KCN Bình Xuyên

      • 2.1.1 Vị trí địa lý

        • Hình2.1. KCN Bình Xuyên

      • 2.1.2 Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.3 Một số kết quả hoạt động của khu công nghiệp Bình Xuyên

      • 2.1.3.1 Tỷ lệ lấp đầy KCN

        • Bảng 2.1. Tình hình cho thuê đất ở các KCN đến hết tháng 12/2015

        • 2.1.3.4 Nguồn vốn đầu tư hạ tầng KCN

        • 2.1.3.5 Thu hút đầu tư

          • Bảng 2.2. Tình hình thu hút đầu tư các KCN đã thành lập trên địa bàn tỉnh đến hết năm 2015

          • Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên

          • Bảng 2.4. So sánh doanh thu trên diện tích đất công nghiệp cho thuê

          • Bảng 2.5. So sánh doanh số trên dự án

          • Bảng 2.6. So sánh doanh thu xuất khẩu bình quân 1 ha

          • Bảng 2.7. So sánh doanh thu xuất khẩu bình quân 1 dự án

      • 2.1.3.7 Chỉ số sử dụng lao động

        • Bảng 2.8. Trình độ lao động tại KCN Bình Xuyên tính đến 31/12/2015

        • Bảng 2.9. Bình quân tiền lương và phụ cấp của từng loại hình doanh nghiệp

    • 2.1.3.8 Những đóng góp của khu công nghiệp Bình Xuyên

    • Hoạt động sản xuất, phát triển của KCN Bình Xuyên đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Xuyên cũng như của tỉnh như:

      • 2.1.4 Những vấn đề về xã hội đặt ra tại khu công nghiệp Bình Xuyên

      • 2.1.5 Quy trình quản lý môi trường trong KCN

        • Hình 2.2. Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN

        • Hình 2.3. Mô hình quản lý môi trường trong KCN Bình Xuyên

        • Hình 2.4. Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý các KCN

        • Hình 2.5. Sơ đồ tổ chức Quản lý môi trường của KCN Bình Xuyên

    • Tổ điều hành trạm xử lý nước thải và phòng thí nghiệm có 05 cán bộ, có trình độ chuyên môn tốt nghiệp đại học trở nên có chuyên môn về môi trường, định kỳ 2 ngày cán bộ phân tích lấy mẫu sau khi đã qua trạm xử lý nước thải để phân tích và theo dõi chấ...

    • 2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường tại khu công nghiệp Bình Xuyên

      • 2.2.1 Cơ sở pháp lý

      • 2.2.2 Hiện trạng thực hiện thủ tục môi trường của các doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên

        • Hình 2.6. Tình hình lập báo cáo kiểm môi trường của các doanh nghiệp

      • 2.2.3 Hiện trạng quản lý nước thải tại khu công nghiệp Bình Xuyên

        • Bảng 2.10. Kích thước đường ống thu gom nước thải giai đoạn 1

        • Bảng 2.11. Kích thước đường ống thu gom nước thải giai đoạn 2

        • Hình 2.7. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải chung khu công nghiệp Bình Xuyên

        • Hình 2.8. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập chung khu công nghiệp Bình Xuyên

          • 2.2.3.2.4 Quản lý và kiểm soát nước thải đối với các doanh nghiệp trong KCN

      • Các doanh nghiệp thuê đất tại KCN Bình Xuyên đều phải tuân thủ các quy định về XLNT sơ bộ đạt loại B trước khi đấu nối vào hệ thông thu gom của KCN. Tại các tuyến cống thu gom nước thải có các giếng thăm cho phép tiếp cận và lấy mẫu, quan trắc lưu lượ...

      • Theo dõi, thu thập thông tin thường xuyên phát hiện kịp thời các hành vi sai phạm đối với các doanh nghiệp. Xây dựng mối quan hệ đối tác, cùng chung tay bảo vệ sức khỏe cộng đồng và BVMT, đồng thời bảo vệ quyền lợi, sự công bằng của những doanh nghiệp...

      • Xây dựng các chương trình, dự án tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý môi trường tại các doanh nghiệp một cách dài hạn, bài bản, có hệ thống, Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành các quy định của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hỗ trợ về mặt ...

      • Xây dựng bộ chỉ số, chỉ tiêu ô nhiễm đặc thù cho các loại hình sản xuất, cho KCN để có được thông tin xác thực về sự tuân thủ quy định và các trường hợp vi phạm, với thời gian nhanh nhất và chi phí ít nhất. Sử dụng các chỉ thị sinh học (nhất là ở khu ...

      • Sở TN&MT định kỳ kiểm tra, đánh giá hoạt động của trạm XLNT, bên cạnh việc lấy mẫu phân tích chất lượng nước một cách có hệ thống và đúng tiêu chuẩn, thông qua các thông số như: sổ sách ghi chép tại phòng thí nghiệm trong trạm XLNT, các số liệu về tiê...

      • 2.2.4 Hiện trạng quản lý khí thải tại khu công nghiệp Bình Xuyên

        • Bảng 2.12. Phân loại nguồn xả khí thải tại khu công nghiệp Bình Xuyên

        • Hình 2.9. Tình hình xử lý khí thải của các doanh nghiệp

        • Hình 2.10. Tình hình xử lý dung môi hữu cơ của các doanh nghiệp

        • Hình 2.11. Tình hình xử lý bụi của các doanh nghiệp

      • 2.2.5 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Bình Xuyên

        • Hình 2.12. Tình hình đăng ký sổ chủ nguồn thải của các doanh nghiệp

        • Hình 2.13 Tình hình xử lý chất thải của các doanh nghiệp

      • 2.2.6 Hiện trạng quản lý tiếng ồn và nhiệt tại khu công nghiệp Bình Xuyên

      • 2.2.7 Hiện trạng quản lý sự cố môi trường tại khu công nghiệp Bình Xuyên

    • 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý và kiểm soát môi trường của khu Công nghiệp Bình Xuyên

      • 2.3.1 Quản lý và kiểm soát nước thải công nghiệp

        • Bảng 2.13. Vị trí lấy mẫu nước thải đầu vào và đầu ra sau khi xử lý

        • Bảng 2.14. Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu vào, đầu ra HTXL nước thải KCN Bình Xuyên

      • 2.3.2 Quản lý và kiểm soát khí thải công nghiệp

        • Bảng 2.15. Vị trí lấy mẫu kiểm soát môi trường không khí xung quanh

        • Bảng 2.16. Kết quả giám sát chất lượng không khí tại các tuyến đường nội bộ của KCN Kình Xuyên

      • 2.3.3 Quản lý và kiểm soát chất thải rắn

        • Bảng 2.17. Kết quả giám sát chất lượng bùn thải

      • 2.3.4 Giảm thiểu tiếng ồn và nhiệt

      • 2.3.5 Đánh giá chất lượng nước mặt

        • Bảng 2.18. Vị trí lấy mẫu kiểm soát nước nước mặt

        • Bảng 2.19. Bảng kết quả giám sát chất lượng nước sông Cánh

    • 2.4 Công tác quản lý môi trường KCN Bình Xuyên

      • 2.4.1 Công tác quản lý hành chính về môi trường

    • 2.4.2 Công tác quản lý hệ thống xử lý môi trường

      • 2.4.3 Công tác báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường

      • 2.5 Nhận xét hiệu quả công tác quản lý môi trường tại KCN Bình Xuyên

      • 2.5.1 Điểm mạnh bên trong KCN Bình Xuyên

      • 2.5.2 Những thách thức cần vượt qua

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN HIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • TẠI KHU CÔNG BÌNH XUYÊN

    • 3.1 Phương hướng phát triển KCN Bình Xuyên trong thời gian tới

    • Với định hướng phát triển KCN Bình Xuyên trở thành KCN thân thiện với môi trường theo hướng ưu tiên, khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp mũi nhọn có kỹ thuật cao, các sản phẩm có hàm lượng chất xám, có giá trị gia tăng cao như ngành công ngh...

    • - Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, trình độ lao động, tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ, đã qua đào tạo.

    • - Tập trung thu hút các dự án đầu tư mới vào KCN Bình Xuyên gắn với xử lý khí thải, nước thải, rác thải công nghiệp, các ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức và công nghệ cao, có lợi thế cạnh tranh, giá trị gia tăng lớn, ít thâm dụng lao động và th...

    • - Đẩy mạnh cải cách hành chính; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của Ban quản lý. Tạo môi trường đầu tư thuận lợi thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, xem khó khăn của doanh nghiệp cũng chính là khó khăn ...

    • - Quản lý các doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên đảm bảo hoạt động đạt tiêu chuẩn môi trường, nắm tình hình và phát hiện doanh nghiệp vi phạm môi trường. Cần phải tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các doanh nghiệp trong KCN về công tác bảo vệ môi...

    • - Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường. Xây dựng hệ thống quan trắc tự động tại các KCN để phát hiện và xử lý nhanh doanh nghiệp vi phạm bảo vệ môi trường.

    • - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp trong KCN thông qua các hình thức tập huấn, hội thi tìm hiểu, hưởng ứng các phong trào vận động bảo vệ môi trường.

    • 3.2 Một số giải pháp quản lý môi trường đối với các doanh nghiệp tại KCN Bình Xuyên

    • 3.2.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển KCN gắn liền với bảo vệ môi trường

      • 3.2.1.1 Mục tiêu

      • 3.2.1.2 Các định hướng quy hoạch

    • 3.2.2 Giải pháp cải thiện quản lý và kiểm soát chất thải

      • 3.2.2.1 Quản lý và xử lý chất thải rắn

      • 3.2.2.2 Quản lý và xử lý nước thải

      • 3.2.2.3 Quản lý môi trường không khí

    • 3.2.2.4 Chương trình giám sát chất lượng môi trường

      • 3.2.2.4.1 Giám sát môi trường không khí

      • 3.2.2.4.2 Giám sát môi trường nước thải

      • 3.2.2.4.3 Giám sát chất lượng nước ngầm

      • 3.2.2.4.4 Giám sát môi trường đất

    • 3.2.3 Giải pháp áp dụng sản xuất sạch hơn

      • 3.2.3.1 Các lợi ích của sản xuất sạch hơn

      • 3.2.3.2 Các biện pháp SXSH đề xuất áp dụng cho các công ty, doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên

      • 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với sản xuất sạch hơn

      • 3.2.5 Giải pháp hướng tới thực hiện KCN Sinh Thái

  •  Mục tiêu của KCNST:

  • Là cải thiện hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiểu các tác động tới môi trường của các doanh nghiệp thành viên (DNTV) trong KCNST, cụ thể: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, giảm thiểu các tác động xấu môi trường, duy trì h...

  • Hiện nay trên thế giới có khoảng 30 KCNST, phần lớn nằm ở nước Mỹ và châu Âu Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với một số các KCNST đã được thành lập và phát triển ở Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ và một số nước khác

  • KCN sinh thái: các nhà máy cộng tác với nhau trên cơ sở phối hợp:

  • Trao đổi các loại sản phẩm phụ.

  • Tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ tại nhà máy, với các nhà máy khác và theo hướng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên.

  • Các nhà máy phấn đấu sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường;

  • Tỷ lệ thảm xanh dành cho toàn KCNST là từ 15%-35%, theo quy định riêng của chủ đầu tư, mỗi nhà máy cũng chỉ được phép xây dựng 70% diện tích, 30% diện tích còn lại được dùng để trồng cây xanh.

  • Tường ngăn giữa các doanh nghiệp sẽ là những bức tường cây xanh thay vì xây bằng gạch, bê tông Chủ đầu tư cam kết xây dựng hạ tầng KCN phù hợp với địa hình vùng và lập vành đai xanh chống ô nhiễm môi trường khu vực.

    • Trong KCN có trạm xử lý nước thải xử lý triệt để các nguồn chất thải trong KCN, hỗ trợ xử lý chất thải cho dân cư vùng đệm, tổ chức các hoạt động thân thiện với môi trường….

  • Phải hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống quản lý và bảo vệ môi trường ở KCN.

  • Lồng ghép vấn đề quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch môi trường; áp dụng công nghệ sạch, ít tiêu thụ năng lượng, ít chất thải, tái chế, tái sử dụng tối đa;

  • Áp dụng ISO 14000 cho tất cả các doanh nghiệp.

  • Bắt buộc các doanh nghiệp phải xử lý 100% nước thải, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại trước khi thải ra môi trường.

  •  Tiêu chuẩn một khu công nghiệp sinh thái

  • - Theo Ernest A Lowe (2001), thành tựu của một KCNST là:

  • Cải thiện hiệu quả kinh tế của các công ty thành viên.

  • Tối thiểu hoá các tác động môi trường của các công ty này mang lại lợi ích cho cộng đồng xung quanh để bảo đảm rằng các tác động ròng của sự phát triển là tích cực.

  • Các thành tố của cách tiếp cận này bao gồm:

  • Các thiết kế xanh cho cơ sở hạ tầng và cây xanh (mới hoặc được trang bị thêm).

  • Sản xuất sạch hơn, phòng chống ô nhiễm.

  • Sử dụng năng lượng hiệu quả.

  • Và hợp tác liên công ty.

  •  KCN sinh thái: Phát triển KCNST mang lại những lợi ích sau đây

  • Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn tài chính;

  • Giảm chi phí sản xuất, nguyên vật liệu, năng lượng, bảo hiểm và xử lý đồng thời giảm được gánh nặng trách nhiệm pháp lý về mặt môi trường;

  • Cải thiện hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và môi trường, tạo được ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng;

  • Gia tăng thu nhập cho từng nhà máy nhờ giảm mức tiêu thụ nguyên liệu thô, giảm chi phí xử lý chất thải đồng thời có thêm thu nhập từ nguồn phế phẩm/phế liệu hay vật liệu thải bỏ của nhà máy.

  •  Những Rủi ro và thách thức của KCNST

  • Chi phí ban đầu cao hơn, thời gian thu hồi vốn và lợi nhuận dài hơn các KCN thông thường Chủ đầu tư cần phải có sự bảo đảm cung cấp tài chính (của ngân hàng, các tổ chức hỗ trợ, ..) cho dự án với thời gian dài hơn

  • Phát triển và hoạt động: Là một “cộng đồng”, các DNTV trong KCNST cần phải liên kết mật thiết với nhau và không ngừng hợp tác nâng cao hiệu quả hoạt động trên mọi lĩnh vực Bất cứ sự đình trệ, yếu kém tại bất cứ khâu nào trong hệ thống cũng làm giảm hi...

  • Các chính sách : Các yêu cầu mới trong việc phát triển KCNST có thể không được các cơ quan quản lý Nhà nước chấp thuận hay chậm thông qua, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có bộ máy hành chính phức tạp và tham nhũng cao Chủ đầu tư KCNST cầ...

  •  Các nguyên tắc xây dựng KCN sinh thái

  • Mọi hoạt động liên quan tới phát triển KCNST cần được tiến hành đồng bộ, hợp nhất trên nguyên tắc bảo vệ môi trường và phù hợp với hệ sinh thái tự nhiên

  • Giảm thiểu và tái sử dụng sử dụng các nguồn năng lượng, nước Tận dụng các nguồn năng lượng, nước thừa trong quá trình sản xuất Sử dụng rộng rãi các nguồn năng lượng tái sinh: mặt trời, sức gió, sức nước,..

  • Giảm thiểu sử dụng các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên không thể tái tạo được khuyến khích sử dụng các nguyên vật liệu tái sinh hạn chế sử dụng các chất gây độc hại.

  • Giảm thiểu lượng phát thải, đặc biệt là các chất thải độc hại.

  • Thu gom và xử lý triệt để các chất thải bằng các công nghệ thân thiện với môi trường Tái sử dụng tối đa các chất thải.

  • Hợp tác mật thiết và toàn diện giữa các doanh nghiệp trong KCNST cũng như với các doanh nghiệp bên ngoài, chia sẻ thông tin và các chi phí dịch vụ chung như: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, hệ thống thông tin môi trường cùng các dịch vụ hỗ trợ khác.

  • Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất sạch và đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường.

    • 3.2.6 Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý môi trường đối với các doanh nghiệp tại KCN Bình Xuyên

      • 3.2.6.1 Tổ chức khóa tập huấn cho cán bộ quản lý đối với các doanh nghiệp tại KCN Bình Xuyên

      • 3.2.6.2 Tăng cường nhân lực quản lý bảo vệ môi trường

    • 3.2.6.3 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường

    • 3.3 Nhiệm vụ về quản lý môi trường KCN đối với các bên liên quan

  • Kết luận chương 3

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • PHỤ LỤC 02

    • CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ĐÓI VỚI CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG ĐO TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan