Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của ban quản lý dự án lưới điện hà nội EVN hà nội

123 328 0
Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của ban quản lý dự án lưới điện hà nội   EVN hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi PHẠM HỮU MẠNH - Học viên lớp cao học 13BQTKD3 chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tác giả luận văn xin cam đoan công trình thực hướng dẫn giảng viên, công trình chưa công bố lần Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCKTKT: Báo cáo kinh tế kỹ thuật DAĐT: Dự án đầu tư ĐTXD: Đầu tư xây dựng EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN HANOI: Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội GPMB: Giải phóng mặt HĐNTCCS: Hội đồng nghiệm thu cấp sở HĐNTCĐT: Hội đồng nghiệm thu cấp chủ đầu tư KQĐT: Kết đấu thầu MBA: Máy biến áp NCKT: Nghiên cứu khả thi NCTKT: Nghiên cứu tiền khả thi QLDA: Quản lý dự án QTV: Quyết toán vốn TBA: Trạm biến áp TDT: Tổng dự toán TKKT: Thiết kế kỹ thuật TKBVTC: Thiết kế vẽ thi công TVGS: Tư vấn giám sát TVTK: Tư vấn thiết kế VTTB: Vật tư thiết bị Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ Stt Bảng 1.1 Tên bảng biểu Phân loại dự án đâu tư xây dựng công trình Bảng 2.1 Các tiêu ĐTXD Ban QLDA Lưới điện Hà Nội 42 Bảng 2.2 46 Bảng 2.4 Một số dự án chậm tiến độ giai đoạn chuẩn bị đầu tư Tổng hợp dự án thẩm tra, phê duyệt năm 20122014 Tổng hợp dự án chậm tiến độ GPMB Bảng 2.5 Tổng hợp công tác đấu thầu giai đoạn 2012 - 2014 60 Bảng 2.6 Tổng hợp tiến độ thi công dự án 67 Bảng 2.7 Giá trị toán số dự án tính đến 31/12/2014 76 Bảng 2.8 Tổng hợp dự án hạn toán 77 Bảng 3.1 Kế hoạch bổ sung nhân năm 2016 117 Bảng 3.1 Kế hoạch đào tạo bồi huấn năm 2016 118 Bảng 2.3 Trang 07 52 56 Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1 Quan hệ Nhà nước, chủ đầu tư nhà thầu 16 Sơ đồ 1.2 Đấu thầu nhà thầu 17 Sơ đồ 1.3 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 29 Sơ đồ 1.4 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 30 Sơ đồ 1.5 Mô hình chìa khóa trao tay 31 Sơ đồ 1.6 Mô hình tổ chức Ban QLDA đường sắt đô thị Hà Nội 34 Sơ đồ 1.7 Mô hình tổ chức Ban QLDA CT Điện Miền bắc 35 Sơ đồ 2.1 39 Sơ đồ 2.2 Vị trí Ban QLDA Lưới điện Hà Nội EVN Hà Nội Cơ cấu tổ chức Ban QLDA Lưới điện Hà Nội Sơ đồ 2.3 Mô hình quản lý dự án EVN HANOI 77 Sơ đồ 3.1 Sửa đổi quy trình thẩm định, phê duyệt hồ sơ 88 Sơ đồ 3.2 Kiện toàn lại mô hình máy quản lý 115 Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 40 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, nhu cầu đầu tư xây dựng lớn Như vậy, đầu tư xây dựng nhân tố quan trọng trình phát triển xã hội Với vị trí tầm quan trọng lĩnh vực đầu tư xây dựng kinh tế quốc dân vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực to lớn Trong bối cảnh kinh tế chuyển đổi trình thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề mang tính cấp bách cần thiết hết Xây dựng công trình lưới điện, cho thủ đô Hà Nội có từ lâu, phát triển mạnh vài ba thập liên gần đây, chế quản lý kinh tế Việt Nam đổi có nhiều biến chuyển mặt Hiện nhu cầu đầu tư xây dựng lớn, thực tế, trình quản lý, chất lượng hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng hạn chế gặp nhiều khó khăn Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu chưa hoàn thiện cấu tổ chức quản lý, quy trình quản lý chưa chặt chẽ, tính chuyên nghiệp hoá chưa cao chất lượng đội ngũ cán công tác quản lý dự án xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Trong thời gian qua, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Ban QLDA Lưới điện Hà Nội - Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội nhiều vấn đề bất cập nên việc hoàn thiện hệ thống quản lý cần thiết, đồng thời sau tiếp thu kiến thức từ khóa học nên chọn đề tài “Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án Lưới điện Hà Nội – EVN Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở hệ thống hóa lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình để đưa giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc Ban QLDA Lưới điện Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước góc độ Ban quản lý dự án Phạm vi nghiên cứu giới hạn vào dự án thực Ban QLDA Lưới điện Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tế Trên sở sách pháp luật Nhà nước quản lý dự án Nghiên cứu số liệu thứ cấp tài liệu thống kê, báo cáo dự án đầu tư, hồ sơ, công tác Quản trị dự án đầu tư Công trình xây dựng Kết cấu luận văn Gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dự án Chương 2: Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Ban QLDA Lưới điện Hà Nội –EVN Hà Nội Chương 3: Mục tiêu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Ban QLDA Lưới điện Hà Nội –EVN Hà Nội đến năm 2020 Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” 1.1.2 Dự án đầu tƣ Quản lý dự án đầu tƣ Dự án đầu tƣ tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tác động liên tục, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào trình đầu tư yếu tố đầu tư hệ thống đồng biện pháp kinh tế, kỹ thuật, xã hội biện pháp khác nhằm đạt kết quả, hiệu đầu tư hiệu kinh tế- xã hội cao 1.1.3 Phân Loại dự án đầu tƣ xây dựng Việc phân loại dự án đầu tư xây dựng dựa yếu tố tính chất, quy mô, lĩnh vực đầu tư, chủ thể quản lý… 1.1.3.1 Phân loại theo nguồn vốn đâu tư - Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước - Dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước - Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn 1.1.3.2 Phân loại theo quy mô tính chất quan dự án Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội Theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng phân loại sau: Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng công trình TT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH I DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIA Theo tổng mức đầu tư: Dự án sử dụng vốn đầu tư công Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: a) Nhà máy điện hạt nhân; b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên; c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên; d) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi, từ 50.000 người trở lên vùng khác; đ) Dự án đòi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định NHÓM A Dự án địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt Dự án địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật quốc phòng, an ninh Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Công nghiệp điện Khai thác dầu khí Hóa chất, phân bón, xi măng Chế tạo máy, luyện kim Khai thác, chế biến khoáng sản Xây dựng khu nhà Dự án giao thông trừ dự án quy định điểm Mục II.2 II II.1 II.2 II.3 Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S TỔNG MỨC ĐẦU TƢ 10.000 tỷ đồng trở lên Không phân biệt tổng mức đầu tư Không phân biệt tổng mức đầu tư Từ 2.300 tỷ đồng trở lên Từ 1.500 tỷ đồng trở lên Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội II.4 II.5 III III.1 III.2 III.3 III IV IV.1 IV.2 IV.3 IV.4 Thủy lợi Cấp thoát nước công trình hạ tầng kỹ thuật Kỹ thuật điện Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử Hóa dược Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định điểm Mục II.2 Công trình khí, trừ dự án quy định điểm Mục II.2 Bưu chính, viễn thông Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Từ 1.000 tỷ đồng trở Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị lên Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định Mục I.1, I.2 I.3 Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho tàng; Từ 800 tỷ đồng trở lên Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu nhà quy định Mục II.2 NHÓM B Từ 120 đến 2.300 tỷ Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.2 đồng Từ 80 đến 1.500 tỷ Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.3 đồng Từ 60 đến 1.000 tỷ Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.4 đồng Từ 45 đến 800 tỷ Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.5 đồng NHÓM C Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.2 Dưới 120 tỷ đồng Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.3 Dưới 80 tỷ đồng Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.4 Dưới 60 tỷ đồng Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.5 Dưới 45 tỷ đồng Nguồn: Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bao gồm: 1.2.1 Công tác chuẩn bị đầu tư Nghiên cứu hội đầu tư: Đây ý tưởng ban đầu hình thành sở cảm tính trực quan nhà đầu tư dựa vào quy hoạch định hướng vùng, Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội khu vực hay quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thường gia đoạn kết thúc kế hoạch mang tính chất đạo hướng đầu tư hình thành tổ chức nghiên cứu Nghiên cứu tiền khả thi: Đây giai đoạn nghiên cứu sơ yếu tố dự án, giai đoạn này, người ta xác định tiêu đánh giá hiệu dự án để làm sở cho việc xem xét, lưa chọn dự án Nghiên cứu tiền khả thi bao gồm nội dung sau: - Sự cần thiết phải đầu tư, điều kiện thuận lợi khó khăn, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, lao động, thị trường tiêu thụ, sách đầu tư quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành kinh doanh - Dự kiến quy mô lựa chọn hình thức đầu tư - Lựa chọn địa điểm, khu vực nghiên cứu nhu cầu, diện tích đất sử dụng, ảnh hưởng đến môi trường, xã hội tái định cư - Phân tích sơ công nghệ, kỹ thuật xây dựng, điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu, lượng, dịch vụ, hạ tầng giao thông, xã hội - Phân tích tài chính, xác định sơ tổng mức đầu tư nguồn vốn, phương án huy động khả hoàn vốn, trả nợ, trả lãi - Tính toán sơ hiệu đầu tư quan điểm chủ đầu tư, xã hội Nhà nước - Các lợi ích kinh tế xã hội dự án đóng góp vào GDP, nộp ngân sách Nhà nước, nguồn thu ngoại tệ từ dự án, tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương nơi đặt dự án… Nghiên cứu khả thi (NCKT): Là bước nghiên cứu cách toàn diện chi tiết yếu tố dự án NCKT thực sở thông tin chi tiết có độ xác cao giai đoạn NCTKT Đây sở để định đầu tư để triển khai thực dự án thực tế NCKT bao gồm nội dung sau: Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội - Những xác định cần thiết phải đầu tư - Lựa chọn hình thức đầu tư - Lập chương trình sản xuất kinh doanh chương trình đáp ứng nhu cầu - Đưa phương án địa điểm cụ thể, có đề xuất giải pháp hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng đến mội trường xã hội - Phương án giải phóng mặt - Phân tích lựa chọn công nghệ, kỹ thuật - Các phương án thiết kế giải pháp xây dựng, thiết kế sơ phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý bảo vệ môi trường - Xác định rõ nguồn vốn, khả tài chính, tổng mức đầu tư nhu cầu vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đầu tư… - Phương án quản lý khai thác dự án, sử dụng lao động - Phân tích hiệu đầu tư - Các mốc thời gian thực dự án - Đề xuất hình thức quản lý dự án - Xác định chủ đầu tư - Xác định mối quan hệ quan liên quan đến dự án 1.2.2 Công tác khảo sát, thiết kế Công tác khảo sát xây dựng Khảo sát công tác quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng thiết kế giá thành công trình Việc khảo sát địa hình, địa chất, địa vật, dân sinh, xã hội không kỹ dẫn đến việc phát sinh lớn trình thi công, thay đổi thiết kế làm phát sinh giá trị công trình Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa chất thuỷ văn, khảo sát trạng công trình công việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 10 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội giám sát; Công tác đôn đốc an toàn lao động, vệ sinh môi trường công trường buông lỏng, chưa quan tâm mức; Việc tạm ứng vốn chủ đầu tư cho nhà thầu thi công số dự án chậm, chưa kịp thời gây khó khăn cho nhà thầu việc triển khai thi công Tất vấn đề nêu cần phải đưa phân tích, đánh giá có giải pháp để hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu công tác giám sát thi công xây dựng Ban QLDA Lưới điện Hà Nội 3.2.7.2 Các công viêc phải làm: Vai trò công tác giám sát thi công đầu tư xây dựng quan trọng, công tác không đảm bảo ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình Phần lớn công trình xây dựng sản phẩm có đầu tư lớn, thời gian xây dựng sử dụng lâu dài, liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật, mặt khác lại có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội, an ninh trị nói chung Do đó, để nâng cao hiệu công tác giám sát thi công xây dựng cần phải đảm bảo yêu cầu quản lý chất lượng công trình Công tác giám sát thi công tức công tác kiểm tra, đôn đốc, đạo đánh giá công việc người tham gia hoạt động thi công công trình có tác dụng kiểm soát chất lượng, phòng ngừa sai phạm thi công xây dựng Nó lấy hoạt động hạng mục công trình làm đối tượng, lấy pháp luật, quy định sách tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, văn hợp đồng công trình làm chỗ dựa, lấy nâng cao hiệu xây dựng làm mục đích Vì vậy, công tác giám sát phải quán triệt từ khởi công công trình đến hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử dụng 1) Thuê tổ chức tư vấn độc l p thực giám sát thi công cho tất dự án không kể quy mô, tổ chức tư vấn có mức độ chuyên môn hóa cao hơn, có điều kiện nâng cao trình độ, tiếp thu công nghệ làm tốt nhiệm vụ giám sát, khác với cán giám sát kiêm nhiệm Ban QLDA nên để họ tập chung vào công tác giám sát chủ đầu tư ( giám sát A) 2) Hợp đồng chặt chẽ chủ đầu tư tổ chức tư vấn để việc tham gia Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 109 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội quản lý chất lượng tổ chức tư vấn đạt hiệu cao, quy định cụ thể rõ ràng công việc mà tổ chức tư vấn giám sát phải làm, phạm vi quyền hạn trách nhiệm, mối liên hệ, cách thức giải vấn đề phát sinh công trường chận tiến độ, thi công chất lượng, phát sinh, cố…Cần quy định cụ thể phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm tư vấn giám sát trưởng giám sát viên, tránh trường hợp bỏ sót việc mặt để kiểm tra trước thi công phần bị che khuất giải qua phạm vi quyền hạn cho phép tự ý giải mặt kỹ thuật giảm bớt khối lượng công việc cho phía nhà thầu xây lắp 3) Tăng cường việc giám sát chủ đầu tư để đảm bảo tính độc lập, khách quan tổ chức tư vấn giám sát, không để xuất móc ngoặc, thông đồng cán chủ đầu tư với đơn vị tư vấn giám sát nhà thầu thi công Điều liên quan đến trình từ chất lượng đấu thầu thương thảo ký kết hợp đồng, chế giám sát, chế tài xử lý có vi phạm…trong yếu tố giám sát viên phải đảm bảo tính độc lập quan trọng, họ cần làm việc dựa quy định Nhà nước, quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng, hồ sơ thiết kế đảm bảo quyền để chịu sức ép chuyên môn, muốn giám sát viên phải người có trình độ chuyên môn phù hợp, có kinh nghiệm giám sát, có chứng hành nghề giám sát theo quy định Nhà nước đặc biệt phải có đạo đức nghề nghiệp Do quy mô tính chất ngành xây dựng, công trình thường nằm phần che khuất nằm đất, nước… khó kiểm soát nên việc giữ tiêu chuẩn cao đạo đức trở nên khó khăn 4) Quy định cụ thể toán đầy đủ chi phí giám sát cho đơn vị thực giám sát thi công dự án bị kéo dài so với kế hoạch, tránh tình trạng dây dưa chiếm dụng vốn thường gặp Trong xây dựng nói chung dự án thường bị kéo dài so với tiến độ dự kiến nhiều lý khác nhau, phí dành cho công tác giám sát bị thu nhỏ sp với thời gian Chính vậy, thời gian kéo dài không toán thêm nên thực công việc kéo dài Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 110 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội cán giám sát thường mặt thường xuyên công trường mà kết hợp giám sát thêm công trình khác Ngoài ra, cần toán chi phí giám sát thời gian điều khoản hợp đồng ký kết để tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc cho cán giám sát nhằm mang lại hiệu công việc 5) Xây dựng quy chế phối hợp giám sát Ban QLDA, Ban Kỹ thuật Tổng công ty đơn vị quản lý vận hành nhằm gắn trách nhiệm, quyền lợi cụ thể công việc giao nhằm tạo ý thức trách nhiệm cán kỹ thuật Tổng công ty, cán theo dõi dự án Ban QLDA cán kỹ thuật đơn vị tiếp nhận quản lý vận hành công trình Công ty Lưới điện Cao TP Hà Nội Phải có phối hợp giám sát tốt bên để hạng mục công trình thi công đảm bảo chất lượng, kịp thời giải vướng mắc công trường, tạo điều kiện cho đơn vị thi công thực công việc theo quy định quản lý chất lượng công trình 6) Kiểm tra, chuẩn bị tốt điều kiện khởi công, trước khởi công công trình, chủ đầu tư phải đôn đốc đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công kiểm tra rà soát thật kỹ điều kiện khởi công công trình theo quy định Luật Xây dựng Trong ý đến tài liệu, hồ sơ pháp lý dự án, thỏa thuận với quyền, ban ngành có liên quan thi công giao chéo với công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước, đê điều, thỏa thuận đấu nối nguồn cấp điện, truyền dẫn thông tin, cam kết bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy… đặc biệt việc lập vẽ hoàn công tuyến trước thi công để xử lý khó khăn vướng mắc, phát sinh trước tổ chức thi công Yêu cầu đơn vị tư vấn giám sát lập đề cương giám sát, đơn vị thi công lập tiến độ thi công, biện pháp tổ chức thi công thật cụ thể chi tiết để phê duyệt trước thi công 7) Khẩn trương áp dụng phần mềm Microsoft Project để xây dựng phê duyệt kế hoạch triển khai chi tiết cho hạng mục công trình, với tiêu chí, mốc tiến độ cụ thể để nâng cao việc theo dõi quản lý tiến độ qua có kế hoạch tập trung liệt đạo điều hành thực dự án, qua phối hợp tốt khâu giải phóng mặt bằng, thi công, cung cấp vật tư, thiết bị tránh Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 111 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội tình trạng thi công dở dang vướng mặt bằng, vật tư cấp sớn, cấp muộn ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu đầu tư 8) Tăng cường công tác kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu, giám sát nhà thầu thi công xây lắp thực biện pháp tổ chức thi công, bố chí đầy đủ phương tiên, máy thi công, nhân lực theo hồ sơ, thực tốt công tác vệ sinh môi trường an toàn lao động 9) Thường xuyên cho cán quản lý giám sát công trình tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ, chuyên môn công tác giám sát thi công, cập nhật quy định, kiến thức mới, xây dựng chuẩn hóa mẫu hồ sơ quản lý chất lượng, biên kiểm tra trường… Ban QLDA phải phối hợp chặt chẽ với hội đồng nghiệm thu, quan quản lý chuyên ngành thành phố để quản lý chất lượng công trình xây dựng điện đảm bảo yêu cầu tiến độ, chất lượng, hiệu 10) Thực tốt công tác giám sát cộng đồng dự án đầu tư xây dựng theo nội dung luật định, tổ chức tạo điều kiện cho tra nhân dân đoàn thể quần chúng tham gia công tác kiểm tra, giám sát dự án 3.2.7.3 Chi phí cho giải pháp dự tính: Chi phí tăng thêm thực giải pháp bao gồm chi phí xây dựng quy chế phối hợp giám sát, chuẩn hóa hồ sơ, biểu mẫu giám sát, chi phí đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình cho cán quản lý giám sát công trình, Ban QLDA cần đầu tư thêm phần mềm Microsoft Project Ước tính chi phí khoảng 10 triệu đồng cho việc xây dựng quy chế, chuẩn hóa biểu mẫu; triệu cho việc mua quyền phần mềm Microsoft Project hàng năm khoảng 50 triệu cho công tác đào tạo 3.2.7.4 Kết mong đợi thực giải pháp: Kết mong muốn sau thực giải pháp hiệu công tác giám sát thi công nâng cao, để có công trình xây dựng tiến độ theo thiết kế duyệt, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 112 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội hành, sai xót, tồn công tác thi công khắc phục, công trình đóng điện an toàn, kế hoạch 3.2.8 Giải pháp thứ bảy: Kiện toàn máy, nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên môn, Ban QLDA Lƣới điện Hà Nội 3.2.8.1 Lý đề xuất giải pháp: Vấn đề cán lực cán quan trọng, khâu then chốt có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng, góp phần không nhỏ đến thành công dự án, phải có giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên môn Ban QLDA quy hoạch lại cấu tổ chức cho gọn nhẹ, có hiệu cao Việc hoàn thiện máy quản lý yêu cầu khách quan, phù hợp với quy luật phát triển Để công tác quản lý dự án có hiệu cao, vấn đề chuyên môn hoá máy quản lý cần thiết, tránh chồng chéo nhiệm vụ trách nhiệm quản lý phòng chức Ban QLDA, để đơn vị chủ động chuyên môn, phát huy tính sáng tạo công việc Một máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý giúp cho công tác đạo điều hành Ban QLDA trơn chu, nhịp nhàng hơn, điều góp phần đẩy nhanh tiến độ thực dự án, nâng cao hiêu đầu tư Chính cần có giải pháp tập chung vào yếu tố người, tổ chức phương pháp quản lý để thực giải pháp có tác dụng tức thời dài hạn, tạo sở, tảng để thúc đẩy thành công cho giải pháp khác 3.2.8.2 Các công viêc phải làm: Kiện toàn máy quản lý dự án - Xác định chiến lược cụ thể cho giai đoạn, qua xác định mục tiêu trọng yếu cần thực để đạt mục tiêu đề Trên sở xây dựng máy quản lý dự án phù hợp, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 113 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội - Phân công rõ trách nhiệm đơn vị làm công tác đầu tư xây dựng Tổng công ty quy trình hoạt động đầu tư xây dựng bản, phải thống hướng dẫn, đạo đơn vị, không để xảy tình trạng chồng chéo gây khó khăn cho Kiện toàn máy đội ngũ cán làm công tác đầu tư xây dựng Ban chức Tổng công ty Tăng cường trách nhiệm Ban chức hoạt động đầu tư xây dựng - Thiết l p máy quản lý chuyên nghiệp hiệu quả, sở tuân thủ pháp luật, văn quy phạm pháp luật hướng dẫn điều chỉnh hành vi - Bố trí đ ng người làm lãnh đạo quản lý, lựa chọn nhà quản lý tốt nhân tố đảm bảo cho mục tiêu dự án thành công Trong tổ chức, yếu tố vật chất, kỹ thuật dù mạnh đến đâu không phát huy tác dụng nhà quản lý tổ chức tốt, quản lý dự án giỏi Mức độ phức tạp quy mô dự án cao, đòi hỏi người quản lý phải có lực cao công việc phân tích tìm cách giải vấn đề Qua phân tích vấn đề tình khó khăn phức tạp xảy dự án tìm hội để giải Càng tìm hội đó, làm cho dự án có độ khả thi cao thành công - Phân cấp, phân quyền công tác quản lý dự án Tổng công ty Ban QLDA cách khoa học hợp lý để vừa đảm bảo yêu cầu giám sát đầu tư Tổng công ty tạo hành lang pháp lý để Ban QLDA chủ động triển khai công việc, tự giải vấn đề phát sinh thẩm quyền cho phép để đảm bảo tiến độ dự án, nâng cao trách nhiệm pháp lý đơn vị Từng bước đổi khâu công tác đầu tư xây dựng theo hướng giảm bớt thủ tục hành chính, đảm bảo triển khai dự án theo tiến độ kế hoạch duyệt Xây dựng quy trình làm việc cải tiến việc thẩm định, xét duyệt đảm bảo tính chặt chẽ, chống phiền hà, tránh bổ sung nhiều lần, làm rõ nội dung, đối tượng, yêu cầu quản lý sử dụng Trách nhiệm, quyền hạn xử lý, thẩm quyền xét duyệt, chế độ báo cáo định kỳ nội dung liên quan để công tác đầu tư xây dựng vào nề nếp ổn định Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 114 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TẠI SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KIỆN TOÀN GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG ĐẤU THẦU (X09.8) GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG THẨM ĐỊNH (X09.4) PHÒNG VẬT TƯ (X09.6) PHÒNG TỔNG HỢP (X09.1) PHÒNG KẾ HOẠC H (X09.2) PHÒNG QLCT (X09.3) PHÒNG TCKT (X09.5) TIỂU BAN LƯỚI ĐIỆN NÔNG THÔN (X09.9) PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG ĐẤU THẦU (X09.8) PHÒNG KT (X09.3) PHÒNG TỔNG HỢP (X09.1) PHÒNG GPMB (X09.7) - - Sơ đồ3.2 Kiện toàn lại mô hình máy quản lý Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 115 PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ HOẠCH (X09.2) PHÒNG VẬT TƯ (X09.6) PHÒNG TCKT (X09.5) PHÒNG GPMB (X09.7) Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội Thuê tổ chức tư vấn độc lập đánh giá, kiểm tra hiệu quản lý để có biện pháp thay đổi bổ sung phù hợp Đây giải pháp mang tính tổng hợp, đòi hỏi phối hợp cách nhịp nhàng phận Tổng công ty Tác giả xin đề xuất phương án kiện toàn lại mô hình máy quản lý ban sơ đồ 3.1 - Mô hình tại: Bộ máy quản lý phân theo công đoạn chuyên môn nên cồng kềnh Phó Giám đốc theo dõi theo giai đoạn dự án Một dự án có nhiều cán tham gia giai đoạn, nên thiếu gắn kết, đồng thông suốt từ đầu đến cuối dự án Khó quy trách nhiệm Tiểu Ban lưới điện nông thôn lịch sử để lại - Mô hình kiện toàn: Xóa bỏ Tiểu ban lưới điện nông thôn, cho xát nhập phòng Thẩm định phòng Quản lý công trình thành phòng Kỹ thuật Tinh giảm máy quản lý Phó giám đốc theo dõi dự án Cán phòng Kế hoạch phòng Kỹ thuật giao theo dõi dự án từ bắt đầu đến kết thúc dự án, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, đồng giai đoạn thực dự án Nâng cao lực đội ngũ cán chuyên môn Ban QLDA - Tiêu chuẩn hoá cán tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý dự án cho phù hợp; xác định thức chức danh kỹ sư quản lý dự án, kỹ sư giám sát thi công… để có sơ sở tiêu chuẩn hoá nhân lực, cán Ban quản lý dự án, tiến tới yêu cầu bắt buộc với cán QLDA phải có chứng hành nghề phù hợp với công việc chuyên môn - Xây dựng lực lượng cán chuyên môn sử dụng lâu dài cần trọng kế hoạch đào tạo cán trẻ, có lực để đưa vào quy hoạch cán lãnh đạo tương lai Cần phải tạo điều kiện thuận lợi, công cho đội ngũ cán có khả cạnh tranh lành mạnh, cần phải có chế độ đãi ngộ thích đáng cán có cấp, có trình độ, có kinh nghiệm, có tạo động lực để cá nhân làm việc, phấn đấu, điều góp phần nâng cao chất lượng cán Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 116 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội Bảng 3.1 Kế hoạch bổ sung nhân năm 2016 Stt  Đơn vị công tác SL Kỹ sư xây dựng Phòng KH ngành CN DD 01 Kỹ sư xây dựng ngành KTXD Phòng TĐ 01 Kỹ sư khí Phòng TĐ 01 Luật sư Phòng TH 01 Phòng GPMB 01      Đối tƣợng Kỹ sư Địa chính, quản lý đất đai Tổng: Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 05 117 Lý bổ sung Tăng cường công tác thẩm tra phần xây dựng Tăng cường công tác thẩm tra khối lượng, chi phí Tăng cường công tác thẩm tra phần khí Tiêu chuẩn - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành; - Có 02 năm kinh nghiệm, am hiểu quản lý dự án; - Tiếng anh giao tiếp đọc văn - Tuổi đời không 40 tuổi Củng cố mặt pháp lý - Có khả làm việc theo nhóm Tăng cường công tác - Chịu áp lực công việc cao GPMB Hình thức sát hạch Dự kiến mức lƣơng Test PV Đồng x x 5-7 triệu x x 5-7 triệu x x 5-7 triệu x x 5-7 triệu x x 5-7 triệu Ghi Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội Bảng 3.2 Kế hoạch đào tạo, bồi huấn năm 2016 Dự kiến kinh phí Thời gian tổ chức Số học viên tham gia Đơn giá(đ) Thành phần dự kiến Stt Chƣơng trình đào tạo Thời lƣợng Bồi dưỡng nghiệp vụ QLDA đầu tư xây dựng công trình 48 tiết QuýI 30 1100000 33,000,000 Bồi dưỡng nghiệp vụ khảo sát, thiết kế xây dựng 48 tiết QuýI 800000 4,000,000 PGĐ: 01 PKH:02; PTĐ:02 Bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng 56 tiết QuýII 1300000 6,500,000 PGĐ: 01 PKH:02; PTĐ:02 Bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý chất lượng công trình xây dựng 16 tiết QuýII 21 800000 16,800,000 PGĐ: 03 Mỗi đơn vị: 02 Nghiệp vụ đấu thầu nâng cao 40 tiết QuýIII 10 1200000 12,000,000 PGĐ: 01; PKH:02; PTĐ:02; PĐT: 05 Nghiệp vụ đấu thầu qua mạng 24 tiết QuýIII 1100000 5,500,000 PGĐ: 01; PKH:01; PTĐ:01; PĐT: 02 Bồi dưỡng nghiệp vụ GPMB 16 tiết QuýVI 800000 4,000,000 PGĐ: 01 PGPMB:04; Bồi dưỡng nghiệp vụ GSTC công trình xây dựng 136 tiết QuýVI 11 1700000 18,700,000 Tổng: Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S Thành tiền(đ) 100,500,000 118 Ban GĐ: 04 Mỗi đơn vị: 03 PGĐ: 01 PQLCT:05; TBLĐNT: 05 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội - L p phương án đánh giá, rà soát, sát hạch lại đội ngũ cán có chất lượng số lượng để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng lại, phân công công việc phù hợp với lực, sở trường cá nhân, qua người có điều kiện phát huy sở trường thân, bước khắc phục hạn chế, yếu kém, phải tư trau dồi, không ngừng tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng ngày tốt nhiệm vụ giao - Đảm bảo điều kiện v t chất, tinh thần cán yên tâm công tác thông qua chế độ tiền lương tiến tới việc trả lương theo trình độ chuyên môn, vị trí công việc, trách nhiệm công việc với mục đích phải đảm bảo sống để họ chuyên tâm vào công tác chuyên môn, hạn chế vấn đề tiêu cực cán quản lý dự án Để có đội ngũ cán quản lý dự án giỏi, làm tốt chức mình, cần trang bị đầy đủ tài liệu đầu tư xây dựng cho phận phòng ban, thường xuyên có trao đổi, cập nhật đơn vị văn quản lý đầu tư xây dựng ban hành Tạo điều kiện cho cán chuyên môn, đặc biệt cán kỹ thuật tham gia hội thảo, triển lãm thiết bị, xây dựng kiến tr c nước nước, để họ có hội, điều kiện học hỏi, nâng cao kiến thức, năm bắt, lựa chọn công nghệ tiên tiến đại, thường xuyên tổ chức cán theo học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Bộ, ngành quản lý đầu tư xây dựng 3.2.8.3 Chi phí cho giải pháp dự tính: Chi phí tăng thêm thực nhóm giải pháp bao gồm chi phí xây dựng quy chế phối hợp, phân cấp đánh giá lại tổ chức, chi phí đào tạo thường xuyên, chuyên sâu, chi phí tập huấn, hội thảo, tăng quỹ thi đua khen thưởng hiệu công việc… Ước tính hàng năm khoảng 150 triệu đồng 3.2.7.4 Kết mong đợi thực giải pháp: Giải pháp có mục tiêu tạo đội ngũ cán quản lý dự án giỏi chuyên môn, đạo đức tốt, làm việc môi trường có máy quản lý gọn nhẹ, Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 119 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội phương pháp quản lý chuyên nghiệp, đại hiệu Kết mong muốn sau thực giải pháp thông qua yếu tố người máy quản lý nâng cao giúp cho toàn trình triển khai dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA Lưới điện thực tốt, theo quy định Nhà nước, đáp ứng tiêu chi đề dự án, với chi phí hợp lý nhất, đạt hiệu cao KẾT LUẬN Quản lý dự án đầu tư xây dựng vấn đề lớn phức tạp liên quan đến nhiều chủ thể Để nâng cao công tác quản lý đầu tư xây dựng bao gồm nhiều vấn đề cần phải giải cách đồng bản, vấn đề có tác động định ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Nghiên cứu để tìm nguyên nhân hạn chế, tồn từ đề xuất giải pháp cho vấn đề khó khăn Do đặc thù lĩnh vực xây dựng công trình thường đầu tư xây dựng thời gian dài, chế sách Nhà nước thường hay thay đổi, nên công tác phân tích đánh giá gặp nhiều khó khăn Qua nội dung nghiên cứu đề tài “Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án Lưới điện Hà Nội – EVN Hà Nội” tác giả tập trung giải số nội dung sau đây: - Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý Nhà nước công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án Lưới điện Hà Nội nói riêng sở nghiên cứu văn pháp quy hành quản lý dự án Nhà nước Việt nam, văn Bộ Xây dựng, Bộ Công thương trình chu kỳ đầu tư để phân tích nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm chủ đầu tư chủ thể khác Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 120 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng Thông qua tài liệu, kết nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu - Trên sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng, để phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, để thấy tồn tại, vấn đề hạn chế môi trường pháp lý, hệ thống tổ chức, trình độ lực chuyên môn lực điều hành dự án để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý dự án đầu tư, giải pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến trình quản lý dự án Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù tận tình giúp đỡ đồng nghiệp mà đặc biệt bảo tận tình Phó Giáo sư TS Phan Thị Thuận, hiểu biết thân hạn chế, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực quản lý chất lượng đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn Nhà trường, giảng viên hướng dẫn quan Ban Quản lý dự án Lưới điện Hà Nội tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 121 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án, Nhà xuất Đồng Nai Đỗ Tiến Minh ( 2014), Giáo trình Quản lý dự án, Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội Đỗ Văn Phức (2006), Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia (2001), Quản lý kinh tế, Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (2001), Hiệu quản lý dự án Nhà nước, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Thổng kê, Hà Nội Các Luật, Nghị định, Thông tư Nhà nước, quy định thành phố Hà Nội công tác đầu tư xây dựng bản, quản lý đất đai… Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 122 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện Hà Nội Phụ lục: CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG TRÌNH ĐIỆN 1) Luật Điện lực năm 2004 Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 03/12/2004; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực năm 2012 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 20/11/2012 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực 2) Luật Đấu thầu năm 2013 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 26/11/2013 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực 3) Luật Đất đai năm 2013 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 29/11/2013 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực 4) Luật Xây dựng năm 2014 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 18/6/2014 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực 5) Luật Đầu tư công năm 2014 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 18/6/2014 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực 6) Luật Đầu tư năm 2014 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 26/11/2014 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực Phạm Hữu Mạnh – LVTh.S 123

Ngày đăng: 10/10/2016, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Danh muc tu viet tat

  • Danh muc bang bieu - so do

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan