Nghiên cứu hoạt động của một số tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho việt nam

20 363 0
Nghiên cứu hoạt động của một số tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ======== i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Hƣơng Lam Sin viên thực Lớp : Đặng Thị Hồng Loan : A10 K42C hµ néi, 11- 2007 Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 10 I TẬP ĐOÀN KINH TẾ 10 TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ 10 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 10 1.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TẬP ĐOÀN KINH TẾ 12 NGUYÊN TẮC TẠO LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ 17 MỘT SỐ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 18 3.1 MÔ HÌNH KEIRETSU CỦA NHẬT BẢN 18 3.2 MÔ HÌNH CHEABOL Ở HÀN QUỐC 20 3.3 MÔ HÌNH JITUAN GONGSI Ở TRUNG QUỐC 21 II TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 24 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VÀ XU THẾ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 24 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 26 2.1 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG RỘNG LỚN 26 2.2 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ QUY MÔ LỚN VỀ VỐN, NHÂN LỰC VÀ DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG 27 2.3 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ HÌNH THỨC SỞ HỮU HỖN HỢP 28 2.4 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHỨC TẠP 29 2.5 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC 29 Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam 2.6 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ KHẢ NĂNG TẬP TRUNG, ĐIỀU HOÀ VỐN, KHẮC PHỤC SỰ HẠN CHẾ VÀ THIẾU VỐN CỦA TỪNG ĐƠN VỊ RIÊNG LẺ 30 2.7 VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 30 VAI TRÒ CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ CÁC NƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 31 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 33 4.1 ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN 33 4.2 ĐIỀU KIỆN VỀ VỐN 34 4.3 ĐIỀU KIỆN VỀ CON NGƢỜI 34 4.4 VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 34 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 35 CHƢƠNG II: KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM 38 I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 38 TỔNG QUAN SỰ RA ĐỜI TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 38 1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 90, 91 38 1.2 SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ CÁC TỔNG CÔNG TY 90, 91 SANG TẬP ĐOÀN KINH TẾ THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON 40 XU HƢỚNG HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 43 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – BẢO HIỂM BẢO VIỆT 45 TRIỂN VỌNG XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 49 II KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 52 Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam TẬP ĐOÀN CITIGROUP 52 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN CITIGROUP 52 1.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CITI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 55 1.3 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CITIBANK 58 TẬP ĐOÀN HSBC HOLDINGS 61 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HSBC HOLDINING 61 2.2 CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH CỦA HSBC HOLDINGS 62 2.2.1 CƠ CẤU QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 62 2.2.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẬP ĐOÀN 63 2.2.3 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HSBC 64 TẬP ĐOÀN BẢO HIỂM PRUDENTIAL 66 3.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN 66 3.2 PHƢƠNG CHÂM KINH DOANH 68 3.2.1 PRUDENTIAL – “LUÔN LUÔN LẮNG NGHE, LUÔN LUÔN THẤU HIỂU” 68 3.2.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƢ CỦA PRUDENTIAL 71 TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ MỸ AIG 71 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ NGHIÊN CỨU CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 75 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 79 I MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM BẢO VIỆT 79 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 79 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM BẢO VIỆT 80 Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam 2.1 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NÓI CHUNG 80 2.2 VỀ PHÍA BẢO VIỆT 82 2.2.1 VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 83 2.2.2 ĐỐI PHÓ VỚI CẠNH TRANH 83 2.2.3 TẬN DỤNG LỢI THẾ 85 2.2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ 86 2.2.5 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 87 2.2.6 QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG 87 II GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 88 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 88 1.1 KHÓ KHĂN 88 1.2 THUẬN LỢI 91 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 94 2.1 GIẢI PHÁP VĨ MÔ 94 2.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 94 2.1.2 MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ 95 2.2 GIẢI PHÁP VI MÔ 96 2.2.1 THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG QUY MÔ VỐN ĐIỀU LỆ VÀ VỐN TỰ CÓ 96 2.2.2 HOÀN THÀNH VIỆC CỔ PHẦN HOÁ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 96 2.2.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 97 2.2.4 CHÚ TRỌNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ 97 Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam 2.2.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 98 2.2.6 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 99 2.2.7 VỀ NHÂN LỰC 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU 105 Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Từ cuối kỷ XIX, Tập đoàn kinh tế (TĐKT) giới đƣợc hình thành ngày phát triển mạnh số lƣợng, tạo nên sở vật chất quan trọng cho việc nâng cao tiềm lực kinh tế ảnh hƣởng ngày lớn đến phát triển kinh tế nhiều quốc gia kinh tế giới Đặc biệt, xu toàn cầu hoá kinh tế, phát triển khoa học công nghệ - thông tin nới lỏng quy định pháp lý tài - ngân hàng thúc đẩy Tập đoàn tài (TĐTC) đời Kể từ đời, TĐTC đóng góp không nhỏ cho kinh tế giới, thúc đẩy phát triển kinh tế không quốc gia mẹ mà quốc gia mà có chi nhánh hoạt động Giờ đây, TĐTC không xa lạ với nƣớc phát triển giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU… Xây dựng phát triển thành TĐTC mục tiêu mà Tổng công ty, Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hƣớng tới Làm để TĐTC Tập đoàn tài - Ngân hàng (TĐTC - NH) tƣơng lai Việt Nam phát huy hiệu quả, phục vụ tốt cho kinh tế đất nƣớc giai đoạn hội nhập kinh tế giới? Đó lý khiến em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ phát triển số TĐTC giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm xây dựng TĐTC Việt Nam thành tập đoàn hùng mạnh, có khả cạnh tranh cao trƣờng quốc tế Mục đích nghiên cứu khoá luận:  Nghiên cứu đời, vai trò điều kiện hình thành TĐTC;  Phân tích TĐTC tất mặt hoạt động; Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam  Nghiên cứu thực trạng hình thành phát triển TĐTC Việt Nam đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm khả hình thành TĐTC NH;  Đề xuất số kiến nghị, giải pháp phát triển TĐTC Việt Nam giai đoạn nay, cụ thể TĐTC Bảo Việt Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có xu hƣớng phát triển thành TĐTC - NH Đối tượng nghiên cứu:  Các lý thuyết chung TĐKT TĐTC;  Hoạt động số TĐTC tiêu biểu giới: TĐTC - NH (Citigroup, HSBC Holdings) Tập đoàn tài - Bảo hiểm (Prudential, AIG);  Thực trạng hoạt động TĐTC Việt Nam có tập đoàn Bảo Việt Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp mô tả khái quát đối tƣợng nghiên cứu; phƣơng pháp phân tích - tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh phƣơng pháp tƣ logic Kết cấu đề tài gồm chương:  Chƣơng I: Cơ sở lý luận TĐTC  Chƣơng II: Khả vận dụng kinh nghiệm số TĐTC giới vào xây dựng phát triển TĐTC Việt Nam  Chƣơng III: Một số giải pháp xây dựng phát triển TĐTC Việt Nam Trong thời gian nghiên cứu, hạn chế mặt thời gian kiến thức, với trình hình thành TĐTC Việt Nam giai đoạn thử nghiệm, nên đề tài chắn nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Hƣơng Lan tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH I Tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế trình hình thành Tập đoàn kinh tế 1.1 Các quan điểm Tập đoàn kinh tế Khái niệm TĐKT xuất từ sớm với trình tích tụ tập trung tƣ từ nửa cuối kỷ 19 sản xuất hàng hoá giới phát triển mạnh mẽ nhờ tác động trực tiếp cách mạng công nghiệp nƣớc Tây Âu Bắc Mỹ Nhiều công ty, doanh nghiệp trƣớc sức ép cạnh tranh vốn, lực sản xuất, suất lao động, thị phần bị chèn ép, thôn tính, tự nguyện tìm cách “chung sống hoà bình” với công ty doanh nghiệp khác sở liên minh hay tổ hợp để “phân chia” thị trƣờng khai thác tiềm riêng có công ty, doanh nghiệp vỏ bọc vững liên minh rộng Thực tế cho thấy, TĐKT nhân tố thúc đẩy góp phần phát triển kinh tế quốc dân nhiều nƣớc Hiện có nhiều quan điểm khác TĐKT nhƣng chƣa có định nghĩa đƣợc xem chuẩn mực TĐKT nƣớc khác đƣợc gắn với tên gọi khác Nhiều nƣớc gọi “Group” hay “Business Group”, Ấn Độ gọi “Business houses” Nhật Bản trƣớc chiến tranh giới thứ hai gọi TĐKT “Zaibatsu”, sau chiến tranh giới thứ hai gọi “Keiretsu” Hàn Quốc gọi TĐKT “Chaebol”, nƣớc láng giềng Trung Quốc gọi Tập đoàn doanh nghiệp (Jituan Gongsi) Sự đa dạng tên gọi hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa dạng cách thức liên kết đƣợc khái quát chung TĐKT, đó, quan niệm nhƣ nhìn nhận chung TĐKT có khác định Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam Tại nƣớc phƣơng Tây, “Tập đoàn kinh tế” đƣợc hiểu nhƣ tổ hợp công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu kiểm soát công ty mẹ “Tập đoàn kinh tế tài chính” gồm công ty mẹ công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn, công ty kiểm soát công ty khác hay tham gia tổ hợp khác Tại Nhật Bản, “Tập đoàn kinh tế” (Keiretsu) nhóm doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý nắm giữ cổ phần thiết lập đƣợc mối quan hệ mật thiết nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liêu, tiêu thụ sản phẩm hay tập đoàn bao gồm công ty có liên kết không chặt chẽ đƣợc tổ chức quanh ngân hàng để phục vụ lợi ích bên2 Tại Malaysia Thái Lan, “Tập đoàn kinh tế” đƣợc xác định tổ hợp kinh doanh với mối quan hệ đầu tƣ, liên doanh, liên kết hợp đồng Nòng cốt tập đoàn cấu công ty mẹ - công ty tạo thành hệ thống liên kết chặt chẽ tổ chức hoạt động Các thành viên tập đoàn có tƣ cách pháp nhân độc lập thƣờng hoạt động mặt pháp lý đầu mối liên kết doanh nghiệp thành viên với công ty mẹ, doanh nghiệp thành viên tham gia liên kết tập đoàn phải có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp nhân độc lập Bản thân tập đoàn tƣ cách pháp nhân Ở Việt Nam nhiều tranh cãi “Tập đoàn kinh tế” Theo điều 149, Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 “TĐKT nhóm công ty có quy mô lớn Chính phủ quy định hƣớng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý hoạt động TĐKT” Và theo điều 146 luật rõ: “Nhóm công ty tập hợp công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trƣờng dịch vụ kinh doanh khác www.tapchibcvt.com.vn www.tapchibcvt.com.vn Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam Nhóm công ty bao gồm hình thức sau đây:  Công ty mẹ - công ty  TĐKT  Các hình thức khác” Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau, nhƣng “TĐKT” đƣợc hiểu: “là tổ hợp doanh nghiệp hoạt động hay nhiều lĩnh vực khác nhau, phạm vi hay nhiều nước; có doanh nghiệp (công ty mẹ) nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động doanh nghiệp khác (công ty con) mặt tài chiến lược phát triển TĐKT cấu tổ chức vừa có chức kinh doanh, vừa có chức liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, nâng cao khả cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh” “Tập đoàn kinh tế ” hình thức pháp lý cụ thể (không có tƣ cách pháp nhân) mà tổ hợp doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân 1.2 Các hình thức liên kết Tập đoàn kinh tế TĐKT có liên kết quan hệ tài sản quan hệ hợp tác doanh nghiệp thành viên Đây đặc trƣng bản, tiền đề cần thiết để hình thành TĐKT thể xu tất yếu việc nâng cao trình độ xã hội hoá phát triển lực lƣợng sản xuất - Về phạm vi liên kết, có kiểu liên kết sau: + Liên kết ngang: liên kết doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh Hình thức không phổ biến doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu thị trƣờng ngày phong phú, đa dạng biến đổi nhanh chóng Nếu áp dụng hình thức khó đem lại hiệu cao Các phủ thƣờng hạn chế hình thức dễ tạo xu hƣớng độc quyền, ngƣợc nguyên tắc kinh tế thị trƣờng Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam + Liên kết dọc: liên kết doanh nghiệp dây chuyền công nghệ Hình thức phổ biến giới chúng hoạt động có hiệu cao mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều quốc gia khác Tuy nhiên để phát triển theo hình thức cần phải có công ty có tiềm lực tài chính, có uy tín để quản lý, kiểm soát đảm bảo tín dụng cho tập đoàn Không thế, công ty cần có mối liên hệ nhiều mặt vững với Nhà nƣớc, có thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh mẽ, có hệ thống thông tin toàn cầu đủ khả xử lý tổng hợp thông tin thị trƣờng Vì vậy, nƣớc phát triển có khả hình thành tập đoàn chủ yếu lĩnh vực sản xuất thƣơng mại + Liên kết hỗn hợp: liên kết doanh nghiệp nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh kể ngành, lĩnh vực liên quan đến Hình thức ngày đƣợc ƣa chuộng giới trở thành xu hƣớng phát triển tập đoàn Cơ cấu tập đoàn bao gồm ngân hàng công ty tài lớn nhiều doanh nghiệp sản xuất, thƣơng mại, hoạt động tài chính, ngân hàng xuyên suốt, bao trùm hoạt động kinh doanh tập đoàn - Về trình độ liên kết, có kiểu sau: + Liên kết mềm xuất phát từ châu Âu, đặc biệt Đức vào kỷ 19 Đây hình thức tập đoàn doanh nghiệp độc lập, sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm dịch vụ Họ hợp tác sản xuất - kinh doanh với thông qua Hiệp định chung nhằm hạn chế cạnh tranh việc thống giá cả, dịch vụ, thoả thuận lƣợng sản phẩm tiêu thụ chung, giá nguyên liệu cung ứng Nguyên nhân thúc đẩy liên kết liên minh doanh nghiệp thay đổi kinh tế nƣớc giới, môi trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt, hoạt động kinh doanh không ngừng mở rộng, đòi hỏi quy mô vốn lớn trình độ công nghệ Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam cao Vì vậy, doanh nghiệp liên kết lại để lợi dụng đƣợc ƣu quy mô tập đoàn + Liên kết cứng: Trong tập đoàn loại này, doanh nghiệp thành viên kết hợp tổ chức thống tính độc lập tài chính, sản xuất thƣơng mại Tập đoàn đƣợc cấu tạo dƣới hình thức đa sở hữu theo kiểu công ty cổ phần với góp vốn nhiều chủ sở hữu khác Các doanh nghiệp thành viên hoạt động ngành nghề có liên quan với chu kỳ công nghệ sản xuất, bổ sung cho trình sản xuất, kinh doanh liên tục, thống theo chiến lƣợc chung tập đoàn Trong đó, công ty mẹ có lợi nắm giữ cổ phần chi phối công ty để giữ quyền lãnh đạo, định cho doanh nghiệp khác + Liên kết hỗn hợp: liên kết hai loại liên kết Đây hình thức phát triển cao TĐKT Tập đoàn đƣợc hình thành sở xác lập kiểm soát thống tài Các doanh nghiệp thành viên chịu chi phối tài công ty gọi công ty mẹ (Holding Company) thông qua quyền sở hữu cổ phiếu Hoạt động tập đoàn công ty đƣợc mở rộng nhiều lĩnh vực từ tài đến hoạt động sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ khác công ty tập đoàn không thiết phải có mối liên hệ sản phẩm, công nghệ hay kỹ thuật Hình thức liên kết trở nên phổ biến - Về hình thức biểu có kiểu sau3: + Cartel nhóm nhà sản xuất độc lập sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhƣng có chung mục đích tăng lợi nhuận chung cách thoả thuận thống giá cả, phân chia thị trƣờng tiêu thụ, nguyên liệu hạn chế khác nhằm hạn chế cạnh tranh Đây hình thức liên kết theo chiều ngang Cartel thƣờng có mặt thị trƣờng bị chi phối mạnh số loại hàng hoá định, nơi có ngƣời bán thƣờng đòi hỏi Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam sản phẩm có tính đồng cao Nhƣợc điểm hình thức dễ bị tan vỡ sản xuất tiêu thụ tiến hành độc lập nên số thành viên phá bỏ hợp đồng + Syndicate tổ chức liên minh nhà tƣ độc lập pháp lý nhƣng không độc lập thƣơng mại mà có ban quản trị chung quản lý việc tiêu thụ sản phẩm Đây loại liên minh độc quyền cao hơn, ổn định so với Cartel + Trust có quy mô lớn Cartel Syndicate Các thành viên tham gia hoàn toàn tính độc lập, họ công ty cổ phần + Consortium liên minh nhà tƣ độc quyền đa ngành Các thành viên tham gia có mối liên hệ với mặt kinh tế, kỹ thuật Công ty mẹ đầu tƣ vào công ty khác thành công ty nhằm tạo lực tài mạnh để kinh doanh Hình thức gồm liên kết dọc liên kết ngang doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm + Conglomerate tập đoàn kinh doanh đa ngành, công ty thành viên có mối quan hệ mối quan hệ công nghệ nhƣng có quan hệ chặt chẽ tài Tập đoàn thực chất tổ chức tài đầu tƣ vào công ty kinh doanh để tạo tổ hợp doanh nghiệp tài - công nghiệp để hỗ trợ vốn đầu tƣ cho công ty thành viên hoạt động có hiệu + Concern tổ chức TĐKT tồn dƣới hình thức công ty mẹ đầu tƣ vào công ty điều hành hoạt động tập đoàn Mục tiêu hình thành tập đoàn tạo sức mạnh tài để phát triển kinh doanh, hạn chế rủi ro, hỗ trợ mạnh mẽ nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới, áp dụng phƣơng pháp quản lý đại Các công ty hoạt động nhiều lĩnh vực nhƣ sản xuất, thƣơng mại, ngoại thƣơng, dịch vụ có liên quan; chịu trách nhiệm hữu hạn phạm hoạt động nhằm thực lợi ích chung tập đoàn thông qua hợp đồng kinh tế, khoản vay tín dụng đầu tƣ Mô Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam hình đƣợc áp dụng phổ biến có nhiều tác dụng tích cực việc thúc đẩy phát triển liên kết thành viên + Tập đoàn đa quốc gia (MNC) liên kết đơn vị sản xuất khác quy mô quốc tế, theo chiều dọc thay theo chiều ngang, dƣới hình thức trực tiếp sản xuất hay gián tiếp qua lĩnh vực lƣu thông Đó biểu trình phân công lao động xã hội hoá sản xuất quy mô quốc tế Về hình thức, chúng có công tymẹ đặt trụ sở quốc gia tƣ phát triển thƣờng mang quốc tịch nƣớc có nhiều công ty chi nhánh phụ thuộc vào công ty mẹ nƣớc + Tập đoàn xuyên quốc gia (TNC): Trong thập kỷ gần đây, việc hợp hay liên kết doanh nghiệp vƣợt khỏi biên giới quốc gia dẫn đến việc hình thành tập đoàn xuyên quốc gia Cơ cấu tổ chức tập đoàn gồm có công ty mẹ thuộc sở hữu nhà tƣ nƣớc chủ nhà hệ thống công ty nƣớc quan hệ phụ thuộc lẫn chủ yếu tài chính, công nghệ, kỹ thuật Các công ty nƣớc mang hình thức công ty 100% vốn nƣớc ngoài, mang hình thức công ty hỗn hợp, công ty liên doanh với hình thức công ty cổ phần Tuy nhiên, dù dƣới hình thức công ty thực chất phận tổ hợp, quyền kiểm soát chủ yếu đầu tƣ, sản xuất kinh doanh thuộc nhà tƣ nƣớc mẹ - Về kiểu liên kết tổ chức: tổ chức liên kết hầu hết TĐKT thông qua mối liên kết yếu liên kết công ty mẹ - công ty Công ty mẹ đầu tƣ toàn phần vốn chi phối vào công ty Công ty có tƣ cách pháp nhân, hạch toán độc lập với công ty mẹ Mối liên kết đƣợc trì chấm dứt qua việc công ty mẹ tiếp tục trì hay rút vốn đầu tƣ vào công ty Hầu hết công ty mẹ thƣờng nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động công ty mặt tài chiến lƣợc phát triển Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam Dù liên minh nhƣ doanh nghiệp liên kết lại với mang lại lợi ích nhƣ: tăng vốn đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển sản phẩm; giảm thời gian thâm nhập thị trƣờng chu kỳ sống sản phẩm; khả đóng góp kỹ tài sản bổ sung mà không công ty dễ dàng tự phát triển; tiếp cận với kiến thức kinh nghiệm từ bên ngoài; nhanh chóng đạt đƣợc quy mô, khối lƣợng tạo đà phát triển; mở rộng kênh phân phối thị trƣờng quốc tế Nguyên tắc tạo lập Tập đoàn kinh tế Việc phát triển TĐKT dựa nguyên tắc hiệu quả, tƣ nguyện theo quy luật thị trƣờng Các nguyên tắc là:  Phù hợp với sách chiến lƣợc phát triển kinh tế Nhà nƣớc Việc hình thành TĐKT phải có tác động tích cực tới điều chỉnh cấu sản xuất cấu sản phẩm Trƣớc hết cần hình thành tập đoàn trọng điểm có khả thúc đẩy ngành sản xuất khác phát triển, tác động tích cực tới việc nghiên cứu triển khai sản xuất mặt hàng chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu thị trƣờng  Khuyến khích cạnh tranh, hạn chế độc quyền: đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, nghiêm cấm hoạt động lũng đoạn thị trƣờng phong toả theo khu vực  Phân định rõ chức quản lý kinh doanh với chức quản lý hành Công ty mẹ tập đoàn thực hai chức quản lý kinh doanh quản lý hành Tập đoàn cần xác định quan quản lý nhà nƣớc hiệp hội ngành nghề mà tổ chức kinh tế Mối quan hệ công ty mẹ doanh nghiệp thành viên đƣợc thiết lập sở giữ cổ phần quan hệ kỹ thuật sản xuất, quan hệ hành Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam  Thực nguyên tắc đầu tƣ tự nguyện Việc hình thành TĐKT phải tuân theo quy luật kinh tế, lắp ghép mệnh lệnh hành chính, phải tuân theo phƣơng thức tự nguyện đóng góp cổ phần, tham gia cổ phần ngƣời đầu tƣ, với sợi dây liên kết doanh nghiệp chủ yếu vốn Nhƣ đảm bảo mối quan hệ rõ ràng nội tập đoàn ổn định cấu tổ chức tập đoàn Tóm lại, nguyên tắc hình thành TĐKT có lợi, tự tham gia rút khỏi tập đoàn, chống độc quyền hoạt động Một số mô hình Tập đoàn kinh tế nƣớc giới 3.1 Mô hình Keiretsu Nhật Bản Trƣớc Chiến tranh Thế giới thứ II, công nghiệp Nhật Bản bị kiểm soát tập đoàn lớn gọi Zaibatsu Đến năm 40 kỷ XX, liên minh (Alliance) phá bỏ Zaibatsu, nhƣng công ty đƣợc thành lập phá bỏ Zaibatsu lại liên kết với thông qua việc mua cổ phần để hình thành nên liên minh liên kết theo chiều ngang nhiều ngành nghề khác Từ Keiretsu đời Do sở hữu cổ phần lẫn chịu ảnh hƣởng ngân hàng công ty thƣơng mại chung, nên doanh nghiệp Keiretsu thƣờng có chiến lƣợc kinh doanh giống nhau, phát huy khả hợp tác, tƣơng trợ, đặc biệt gặp khó khăn tài Bên cạnh đó, công ty thành viên chia sẻ với bí kinh doanh, kinh nghiệm quản lý cách thức tiếp thị, thâm nhập thị trƣờng Mỗi Keiretsu lớn thƣờng lấy ngân hàng làm trung tâm Ngân hàng cung cấp tín dụng cho công ty thành viên Keiretsu nắm giữ vị vốn công ty Mỗi ngân hàng trung tâm có vai trò kiểm soát lớn công ty Keiretsu hành động với tƣ cách Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam tổ chức giám sát hỗ trợ tài trƣờng hợp khẩn cấp Một tác động cấu giảm thiểu diện ngƣời tiếp quản đối lập Nhật Bản, không thực thể kinh doanh muốn đối đầu với sức mạnh kinh tế ngân hàng Trên thực tế có hai loại Keiretsu: Keiretsu liên kết dọc Keiretsu liên kết ngang Keiretsu liên kết dọc điển hình tổ chức mối quan hệ nhƣ công ty (từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm ngành nghề định) Các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu hoạt động nhƣ vệ tinh xoay quanh nhà máy sản xuất lớn sở chia sẻ công nghệ, thƣơng hiệu quy trình tổ chức kinh doanh Mối liên kết doanh nghiệp đƣợc thiết lập dựa lợi ích kinh tế, đồng thời ràng buộc niềm tin trung thành nên bền chặt Trong đó, Keiretsu liên kết ngang thể mối quan hệ thực thể, thông thƣờng xoay quanh ngân hàng công ty thƣơng mại (thƣờng gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành nghề khác nhau) Sau chiến tranh, Nhật Bản có Keiretsu liên kết ngang khổng lồ ngành công nghiệp gồm: Mitsubishi, Mitsu, Sumitomo, Dai – Ichi Kangyo, Fuyo Sanwa Thời kỳ suy thoái Nhật Bản vào năm 1990 có ảnh hƣởng sâu sắc đến Keiretsu Nhiều ngân hàng lớn chịu tác động mạnh mẽ khoản nợ xấu buộc phải sáp nhập đến phá sản Từ mà có đời Sumitomo Mitsui Banking Corporation vào năm 2001 kết hợp Ngân hàng Sumitomo Ngân hàng Mitsui Trong đó, Ngân hàng Sanwa (Ngân hàng thuộc Hankyu – Toho Group) trở thành phần Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ Các Keiretsu Nhật Bản ý đến việc lựa chọn đội ngũ nhà quản trị Các TĐKT thƣờng thích bổ nhiệm nhà quản trị ngƣời địa phƣơng nhà quản trị địa phƣơng thông hiểu điều kiện hoạt động Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động số Tập đoàn tài giới kinh nghiệm cho Việt Nam môi trƣờng kinh doanh địa phƣơng Hơn nữa, ngƣời địa phƣơng tập trung vào hoạt động nhằm phục vụ cho mục tiêu dài hạn tập đoàn cho phù hợp với địa phƣơng Với cách thức này, tập đoàn Nhật Bản cần điều động số chuyên gia nƣớc để truyền đạt kỹ chuyên môn cần thiết cách thức tiến hành hoạt động kinh doanh yếu, đồng thời kiểm soát hoạt động nƣớc phát triển lực cho nhà quản trị 3.2 Mô hình Cheabol Hàn Quốc Vào năm 80 kỷ XX, kinh tế Hàn Quốc có bƣớc phát triển vƣợt bậc Một nhân tố làm nên kỳ tích kinh tế Hàn Quốc doanh nghiệp nói chung Cheabol nói riêng với chiến lƣợc kinh doanh táo bạo đầy tham vọng Các Cheabol bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1950 -1960 theo mô hình công ty mẹ công ty sở hữu thƣơng hiệu (Brand name) thực chức đầu tƣ tài Các công ty có mối quan hệ liên kết tài chính, chiến lƣợc kinh doanh điều phối chung hoạt động với công ty mẹ, ví dụ nhƣ Samsung, Daewoo hay LG Đặc trƣng Cheabol toàn công ty thành viên thƣờng gia đình sáng lập nắm giữ cổ phần chi phối Vì việc quản lý điều hành Cheabol mang đậm màu sắc gia tộc Đó điều khác biệt tập đoàn Hàn Quốc với nƣớc công nghiệp phát triển khác Chủ tịch hội đồng quản trị ngƣời có quyền lãnh đạo tối cao thƣờng cổ đông lớn tập đoàn Mỗi tập đoàn có câu lạc chủ tịch (Presidents Club) bao gồm chủ tịch đại diện công ty mà chủ tịch nắm vốn Về mặt pháp lý, Cheabol pháp nhân thực thể hữu hình Các hoạt động kinh doanh thực thông qua công ty thành viên Tuy nhiên bóng vô hình Cheabol bao trùm Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C [...].. .Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam Tại các nƣớc phƣơng Tây, Tập đoàn kinh tế” đƣợc hiểu nhƣ là một tổ hợp các công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu sự kiểm soát của công ty mẹ hoặc Tập đoàn kinh tế và tài chính gồm một công ty mẹ và các công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia... quyền, đi ngƣợc nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trƣờng Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam + Liên kết dọc: là liên kết các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ Hình thức này hiện vẫn còn phổ biến trên thế giới vì chúng hoạt động có hiệu quả cao và có thể mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều quốc gia... nhân thúc đẩy sự liên kết và liên minh giữa các doanh nghiệp là do những thay đổi của nền kinh tế trong nƣớc và trên thế giới, môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các hoạt động kinh doanh không ngừng mở rộng, đòi hỏi quy mô vốn lớn và trình độ công nghệ Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam cao hơn Vì vậy, các doanh... tƣ vào công ty con Hầu hết các công ty mẹ thƣờng nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các công ty con về mặt tài chính và chiến lƣợc phát triển Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam Dù là liên minh nhƣ thế nào thì khi các doanh nghiệp liên kết lại với nhau đều mang lại lợi ích cơ bản nhƣ: tăng vốn đầu tƣ cho nghiên. .. thƣờng lấy một ngân hàng làm trung tâm Ngân hàng này cung cấp tín dụng cho các công ty thành viên của Keiretsu và nắm giữ vị thế về vốn trong các công ty Mỗi một ngân hàng trung tâm có vai trò kiểm soát rất lớn đối với các công ty trong Keiretsu và hành động với tƣ cách là Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam một tổ chức... nơi có ít ngƣời bán và thƣờng đòi hỏi những 3 Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam sản phẩm có tính đồng nhất cao Nhƣợc điểm của hình thức này là dễ bị tan vỡ do sản xuất và tiêu thụ vẫn tiến hành độc lập nên một số thành viên có thể... phần của Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ Các Keiretsu ở Nhật Bản rất chú ý đến việc lựa chọn đội ngũ các nhà quản trị Các TĐKT thƣờng thích bổ nhiệm các nhà quản trị là ngƣời ngay tại địa phƣơng bởi nhà quản trị địa phƣơng thông hiểu những điều kiện hoạt động Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam và môi trƣờng kinh. .. nghiệp thành viên đƣợc thiết lập trên cơ sở giữ cổ phần hoặc quan hệ kỹ thuật sản xuất, không phải là quan hệ hành chính Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam  Thực hiện nguyên tắc đầu tƣ tự nguyện Việc hình thành TĐKT phải tuân theo các quy luật kinh tế, không thể lắp ghép bằng mệnh lệnh hành chính, phải tuân theo phƣơng... “Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trƣờng và các dịch vụ kinh doanh khác 1 2 www.tapchibcvt.com.vn www.tapchibcvt.com.vn Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây:  Công ty mẹ - công ty con  TĐKT  Các... phƣơng có thể tập trung vào các hoạt động nhằm phục vụ cho mục tiêu dài hạn của tập đoàn mình sao cho phù hợp với địa phƣơng Với cách thức này, các tập đoàn Nhật Bản chỉ cần điều động một số ít chuyên gia ra nƣớc ngoài để truyền đạt những kỹ năng chuyên môn cần thiết và cách thức tiến hành các hoạt động kinh doanh chính yếu, đồng thời kiểm soát các hoạt động ở nƣớc ngoài và phát triển năng lực cho nhà quản

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan