Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở Việt Nam

160 614 0
Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá cố môi trường sử dụng khí hóa lỏng (LPG) Việt Nam Biên tập bởi: TS Lý Ngọc Minh Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá cố môi trường sử dụng khí hóa lỏng (LPG) Việt Nam Biên tập bởi: TS Lý Ngọc Minh Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/38024290 MỤC LỤC Mở đầu Tổng Quan 2.1 Sự cố môi trường 2.2 Đánh giá cố môi trường 2.3 Tổng quan, tình hình chế biến sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) 2.4 Các phương pháp đánh giá Các vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Kết Thảo luận 5.1 Xây dựng kịch cố sử dung LPG Việt Nam 5.2 Xây dựng sở khoa học đánh giá cố nổ thiết bị LPG 5.3 Đề xuất quy trình đánh giá cố nổ thiết bị chứa LPG 5.4 Đánh giá cố nổ bồn chứa 20 LPG năm 2007 Hà Nội 5.5 Đánh giá thực trạng nguyên nhân gây cố sử dụng LPG Việt Nam 5.6 Xây dựng sở quản trị rủi ro kỹ thuật sử dụng LPG Kết luận kiến nghị Tổng hợp công trình nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp 1/158 Mở đầu TÍNH CẤN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Việt Nam, với tiềm dầu khí dồi dào, phát triển mạnh mẽ công nghiệp khai thác, chế biến nguồn tài nguyên quý giá thành sản phẩm có giá trị, có khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), góp phần quan trọng vào phát triển đất nước Từ nguồn LPG nước NM chế biến khí Dinh Cố, NM lọc dầu Dung Quất chế biến cung cấp, sở sử dụng LPG sản xuất đời sống ngày phát triển LPG loại nhiên liệu cao cấp sử dụng sản xuất làm thay đổi hình ảnh khói đen gắn liền với xí nghiệp công nghiệp; sử dụng khu đô thị, khu dân cư, nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể, hộ gia đình…đã làm thay đổi thói quen tiêu thụ nhiên liệu truyền thống củi, than góp phần đáng kể vào công tác BVMT sức khỏe nguời dân Tuy nhiên, bên cạnh vai trò đóng góp giá trị KT-XH vô to lớn, trình chế biến sử dụng LPG tiềm ẩn nguy gây SCMT thực tế giới xảy cố rò rỉ, cháy, nổ LPG gây hậu nghiêm trọng, làm chết bị thương nhiều người, phá hủy tài sản gây ô nhiễm môi trường cố nổ TB chứa propane đường vận chuyển Tây Ban Nha năm 1978 làm chết 200 người bị thương 120 người [14]; cố trật bánh tàu hỏa chở propane (và clorine) gần Toroto, Canada tháng 11/1979 làm 250.000 người phải sơ tán nhiều người bị ngộ độc phải nhập viện [14]; cố nổ TB chứa LPG khu dân cư thành phố Mexico ngày 19/11/1984 làm chết 450 người, 30.000 người nhà cửa phải sơ tán [125]; cố cháy tàu hoả ngày 20/02/2002 Ai Cập làm gần 400 người bị chết, hàng trăm người bị thương nổ bình LPG để nấu ăn toa căng tin [125]; cố nổ bình chứa LPG làm sập nhà thành phố St Peterburg – Nga vào ngày 03/06/ 2003 làm sập nhà tầng, gây chết bị thương nhiều người [125] Ở Việt Nam, cố xảy chế biến sử dụng LPG chưa mang tính thảm họa dấu hiệu cảnh báo xảy SCMT nghiêm trọng tương lai biện pháp phòng ngừa Trong thời gian tới, sở lọc hóa dầu trọng điểm đất nước dần vào hoạt động ổn định làm cho lượng LPG chế biến nước ngày tăng lên số sở sử dụng LPG sản xuất đời sống ngày nhiều; trạm cung cấp LPG trung tâm khu chung cư cao tầng ngày tăng chủ trương chuyển đổi lượng từ nhiên liệu truyền thống (xăng, dầu … ) sang sử dụng LPG cho phương tiện giao thông vận tải (GTVT) thực rộng rãi nhằm cải thiện chất lượng môi trường không khí thành phố lớn nước ta, thiết bị chứa LPG lắp đặt đô thị, khu dân cư ngày nhiều nguy xảy SCMT sử dụng LPG ngày tăng, thiệt hại ngày lớn Để quản trị rủi ro (QTRR) chế biến sử dụng hiệu quả, công việc quan trọng phải xây dựng phương pháp đánh giá SCMT cách định 2/158 lượng sở khoa học, thiết lập quy trình đánh giá cố, nêu phân tích nguy gây SCMT sử dụng LPG, dự báo khả xảy mức độ thiệt hại cố xảy ra, tiêu quan trọng dự báo phạm vi ảnh hưởng thông qua việc xác định khả phát tán chất ô nhiễm môi trường sau cố Nhưng xác định khả phát tán chất nguy hại cách đo đạc thực tế cố xảy điều mà không mong đợi Bởi lẽ, SCMT sử dụng LPG xảy thiệt hại mà gây người, môi trường lớn; chí nghiêm trọng cố xảy giới thiệt hại lớn mà chưa lường hết Cùng với việc xác định nguy cơ, mức độ ảnh hưởng, xác suất xảy cố cần đề giải pháp phòng ngừa cố chế biến sử dụng LPG cách hữu hiệu Trên giới, nước có công nghiệp dầu khí phát triển có nhiều nghiên cứu đánh giá SCMT chế biến sử dụng LPG nghiên cứu chưa đề cập đề cập chưa đầy đủ, định lượng tới tác động mà SCMT, đặc biệt cố nổ vật lý chế biến sử dụng LPG gây Còn Việt Nam, vấn đề đề cập cách định tính chưa đầy đủ mặt định lượng thể tiêu chuẩn, quy định, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, báo cáo tác động môi trường dự án quan trọng tồn trữ, phân phối LPG, sở sử dụng LPG sản xuất đời sống Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá SCMT sử dụng LPG, đề giải pháp phòng ngừa SCMT sử dụng LPG cách đồng bộ, hệ thống, nhiều công cụ đa dạng, thích hợp với tham gia đối tượng liên quan, có khả áp dụng điều kiện Việt Nam cần thiết, lẽ, để SCMT xảy không khắc phục khắc phục tốn tổn thất nguời, thiệt hại tài sản, ảnh hưởng tới môi trường Luận án thực nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất phương pháp đánh giá SCMT giải pháp bảo đảm an toàn, phòng ngừa SCMT sử dụng LPG nhằm hạn chế xảy SCMT giảm thiểu tác động đến người, thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam nước có điều kiện tương tự NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan LPG, tình hình chế biến sử dụng LPG Việt Nam; phân tích nguy gây cố hồi cứu số cố xảy chế biến sử dụng LPG giới Việt Nam; 3/158 Đề xuất tiêu chí xây dựng kịch cố lựa chọn kịch cố nổ hoàn toàn thiết bị chứa LPG cố có nguy xảy cao sử dụng LPG Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản môi trường; Xây dựng sở khoa học đánh giá tác động tới người môi trường nổ thiết bị chứa LPG; nghiên cứu trường hợp điển hình: đánh giá cố nổ bồn chứa 20 LPG năm 2007 Hà Nội Xây dựng quy trình đánh giá SCMT sử dụng LPG dựa sở khoa học phù hợp với điều kiện Việt Nam Nghiên cứu đề xuất khái niệm, quan điểm xây dựng sở khoa học quản trị rủi ro kỹ thuật sử dụng LPG Việt Nam Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân gây cố đề xuất giải pháp phòng ngừa SCMT sử dụng LPG phù hợp với thực tế Việt Nam nước có điều kiện tương tự ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu phương pháp đánh giá SCMT sử dụng LPG Khi thực nghiên cứu này, cần thực đối tượng khảo sát LPG thiết bị chứa LPG: • LPG thương mại sản xuất đời sống (gồm thành phần propane butane hỗn hợp propane butane với tỷ lệ propane: butane 50%: 50% theo thể tích lượng nhỏ khí, tạp chất khác [89] Trong tính toán, luận án lấy LPG công nghiệp với thành phần propane 100% LPG có tỷ lệ propane: butane 50%: 50% theo thể tích) chứa thiết bị trạng thái bão hòa, gồm hỗn hợp lỏng hơi, điều kiện có áp suất nhiệt độ nhiệt độ sôi bình thường • Thiết bị chứa LPG bao gồm bồn chứa LPG hệ thống cấp khí đốt trung tâm nhà có dung tích chứa nước từ 0,45 m3 trở lên [11], bồn chứa LPG xe bồn chuyên dụng [72] bồn chứa LPG lắp đặt cố định sở công nghiệp thương mại có dung tích chứa nước từ 150 lít trở lên [73] PHẠM VI NGHIÊN CỨU SCMT sử dụng LPG lĩnh vực rộng phức tạp, vậy, luận án thực phạm vi nghiên cứu sau: • LPG đề cập luận án LPG thương phẩm, sử dụng sản xuất đời sống [89]; thiết bị chứa LPG đặt môi trường không khí, áp suất khí lấy điều kiện tiêu chuẩn 760 mmHg; • Điều kiện khí tượng lấy khu vực điển hình có nguy cao xảy cố sử dụng LPG khu vực Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh 4/158 • Sự cố xảy cố nổ vật lý tác động học từ bên thể thiết bị không bảo đảm an toàn làm vỡ bồn chứa LPG [49] Đây cố có nguy xảy cao sử dụng LPG nước ta nước có điều kiện KT-XH tương tự; • Do số liệu thống kê cố xảy sử dụng LPG Việt Nam chưa bảo đảm độ tin cậy để đánh giá xác suất nên luận án tập trung xây dựng phương pháp đánh giá thiệt hại nổ thiết bị chứa LPG; • Quá trình nổ thiết bị chứa LPG giảm áp suất từ áp suất làm việc LPG thiết bị tới áp suất khí diễn nhanh chóng, trao đổi nhiệt môi chất với môi trường bên ngòai coi không đáng kể nên trình nổ thiết bị coi trình dãn nở đọan nhiệt; • Thông số làm việc LPG: • Trước xảy cố, LPG chứa thiết bị trạng thái lỏng bão hoà, có thông số kỹ thuật sau: khối lượng mLPG (kg), nhiệt độ bão hòa To LPG (phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường bên thành phần LPG) Luận án lấy giá trị nhiệt độ bão hòa LPG khoảng 303K áp suất p1 (bar) làm việc LPG thiết bị áp suất bão hòa tương ứng LPG khoảng bar [89] Trong thực tế, áp suất thay đổi tùy thuộc thành phần nhiệt độ bên ngoài; • Sau nổ, LPG giảm áp suất tới áp suất khí nhiệt độ sôi Tb; lượng LPG lỏng hóa sau thoát khỏi bình chứa (kg) Phần LPG lỏng theo đám mây coi không đáng kể • Trong phạm vi sai số cho phép để thuận tiện tính toán, LPG coi khí lý tưởng [135], số thông số nhiệt động LPG nhiệt dung riêng … coi số; lượng không khí đủ để coi chế độ cháy hoàn toàn điều kiện đẳng áp Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), bên cạnh ưu điểm nhiên liệu tiện dụng, tiềm ẩn rủi ro gây SCMT chế biến sử dụng, làm thiệt hại nguời, tài sản tác động xấu tới môi trường không nhận thức khả xảy cố mức độ nguy hiểm để có biện pháp QTRR, phòng ngừa cố Một biện pháp phải có phương pháp đánh giá SCMT định lượng, khả thi, phù hợp với đặc điểm sử dụng LPG Việt Nam Đánh giá SCMT trình mang tính hệ thống, cung cấp thông tin tổng hợp, lôgic cho nhà QLMT, người định việc xác định phương án quản lý phù hợp Ngoài ra, đánh giá SCMT hạn chế lãng phí nguồn lực phải bỏ để giải vấn đề ATMT rủi ro chấp nhận 5/158 Ý nghĩa khoa học • Góp phần xây dựng sở khoa học để đánh giá SCMT cách định lượng chế biến sử dụng LPG môi chất tương tự • Góp phần bổ sung sở khoa học quản trị rủi ro kỹ thuật để bảo đảm an toàn, phòng ngừa SCMT thiết bị chứa LPG nói riêng TBAL nói chung • Là sở để xây dựng phần mềm tính sức bền thiết bị chứa LPG nói riêng chứa môi chất có đặc tính tương tự nói chung; phần mềm tính phát tán LPG cố cố nổ thiết bị chứa LPG với đặc điểm lượng cao, phát tán nhanh, gián đoạn … Ứng dụng để tính toán môi chất chế biến sử dụng nhiệt độ nhiệt độ sôi bình thường môi chất • Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện tài liệu giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ lĩnh vực an toàn, đánh giá rủi ro, đánh giá tác động môi trường Ý nghĩa thực tiễn • Nêu phân tích nguyên nhân số bất cập, đề giải pháp đồng bộ, mang tính hệ thống, góp phần đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn, phòng ngừa cố sử dụng LPG Việt Nam nước có điều kiện KT-XH tương tự • Xác định tiêu chí xây dựng kịch cố sử dụng LPG Việt Nam lựa chọn kịch cố nổ thiết bị chứa LPG cố có nguy xảy cao gây thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản môi trường • Góp phần bổ sung, hoàn thiện sở xây dựng tiêu chuẩn ATMT sử dụng LPG môi chất có đặc tính, điều kiện chế biến, sử dụng tương tự • Xây dựng phương pháp đánh giá SCMT sử dụng LPG Kết nghiên cứu luận án (công thức tính lượng tạo thành, công sinh nổ thiết bị chứa LPG, hệ số tiêu thụ oxy, hệ số tiêu thụ không khí lý thuyết, hệ số phát thải CO2, hệ số phát thải khói cháy m3 LPG trạng thái …) góp phần bổ sung sở khoa học để đánh giá tác động môi trường triển khai dự án có liên quan tới LPG; dự báo khả ảnh hưởng cố xảy xây dựng sở sử dụng LPG sử dụng hóa chất nguy hại khác có đặc tính tương tự LPG Đáp ứng yêu cầu đánh giá rủi ro kỹ thuật cho dự án có sử dụng LPG ngày phát triển nước ta, đề giải pháp phòng ngừa cố sử dụng LPG Việt Nam Có thể vận dụng phương pháp đánh giá cho công nghiệp hóa chất, kỹ thuật lạnh điều hoà không khí 6/158 • Bổ sung sở khoa học thực tiễn để góp phần quy hoạch công nghiệp, quy họach môi trường, quy họach đô thị, khu dân cư, dự báo cố, quản lý môi trường … triển khai dự án có sử dụng LPG • Phương pháp đánh giá SCMT đề xuất giúp nhà quản lý nhìn nhận toàn diện công tác ATMT, góp phần định để quản lý ATMT sử dụng LPG nói riêng TBAL nói chung Từ đó, có chiến lược ngăn ngừa ứng cứu cố nhằm giảm thiểu thiệt hại, đảm bảo an toàn, BVMT Ý NGHĨA KINH TẾ-XÃ HỘI Chế biến sử dụng LPG đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Tuy nhiên, chế biến sử dụng LPG tiềm ẩn nhiều nguy gây SCMT nghiêm trọng Sự cố nổ thiết bị chứa LPG cố Trong thực tế xảy nhiều cố nổ thiết bị chứa LPG giới, gây thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản môi trường không lường hết mức độ nguy hại rủi ro tiềm ẩn chế biến sử dụng LPG Do vậy, cần có nghiên cứu dự báo định lượng đầy đủ tác động tiêu cực đánh giá rủi ro, đánh giá tác động môi trường quy họach, xây dựng sở sử dụng LPG; đề giải pháp QTRR, phòng ngừa SCMT sử dụng LPG Việt Nam, góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển đất nước bền vững TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN Đóng góp khoa học quan trọng luận án lý thuyết xây dựng sở khoa học để đánh giá SCMT nổ thiết bị chứa LPG, gồm vấn đề: xây dựng công thức tính lượng LPG tạo thành, công dãn nở nổ thiết bị chứa LPG tồn trữ trạng thái bão hòa, tồn hai pha thiết bị; xây dựng hệ số tiêu thụ oxy, hệ số tiêu thụ không khí lý thuyết, hệ số phát thải CO2, hệ số phát thải khói cháy m3 LPG trạng thái …; nghiên cứu ứng dụng mô hình nguồn phát thải gián đoạn, phát tán dạng đám mây vào trường hợp LPG Một đóng góp lý thuyết luận án xây dựng sở khoa học quản trị rủi ro kỹ thuật (TERM) sử dụng LPG, góp phần bổ sung sở lý luận quản trị rủi ro công nghiệp Cùng với đóng góp quan trọng đây, luận án đề xuất khái niệm “an toàn môi trường thiết bị” khái niệm sở tích hợp vấn đề an toàn thiết bị, an toàn người, an toàn môi trường Từ đó, đề xuất quan điểm ATMT lấy an tòan thiết bị làm trung tâm để phòng ngừa SCMT Luận án đề xuất tiêu chí phân loại thực phân loại thiết bị chứa LPG theo mức độ an toàn; từ đề xuất phương pháp dự báo thay đổi chất lượng thiết bị chứa LPG theo thời gian để dự báo khả xảy SCMT cách định lượng 7/158 Bên cạnh đóng góp lý thuyết, luận án có đóng góp mang tính thực tiễn như: xác định tiêu chí xây dựng kịch cố, tổng hợp kịch cố xảy lựa chọn kịch cố nổ hoàn toàn thiết bị chứa LPG cố có nguy xảy cao gây thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản môi trường điều kiện sử dụng LPG Việt Nam; xây dựng hoàn thiện quy trình đánh giá SCMT sử dụng LPG Việt Nam mang tính khả thi; xây dựng quy trình tính toán sức bền thiết bị chứa LPG, thuận tiện sử dụng để tính toán thiết kế, kiểm tra thiết bị chứa LPG, tạo sở để xây dựng phần mềm tính sức bền thiết bị chứa LPG phần mềm tính phát tán cầu lửa phù hợp với đặc điểm sử dụng LPG Việt Nam 8/158 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa cố môi trường thiết bị chịu áp lực gây sản xuất công nghiệp, khu vực phía Nam” Luận văn thạc sĩ Viện Môi trường Tài nguyên-Đại học quốc gia TP.HCM, 2005 “Qủan lý an tòan, sức khỏe, môi trường lao động phòng chống cháy nổ doanh nghiệp” NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 “Qúa trình thiết bị truyền nhiệt-ứng dụng công nghiệp môi trường” NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 Cơ sở thiết kế chế tạo thiết bị công nghệ sản xuất môi trường NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2009 144/158 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), Đại cương quản trị môi trường, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Báo Thương mại điện tử Nguyễn Duy Bảo (2007) Phương pháp luận NCKH thực đề tài NCKH NXB bưu điện La Văn Bình (2001), Nhiệt động hóa kỹ thuật NXB khoa học kỹ thuật Bộ công nghiệp (2006), Quy chế quản lý kỹ thuật an toàn giao nhận, vận chuyển nạp khí dầu mỏ hóa lỏng bồn chứa Bộ công nghiệp (2006), Quy chế quản lý kỹ thuật an toàn nạp khí dầu mỏ hóa lỏng vào chai Bộ công thương (2008) Báo cáo hội thảo công tác kiểm soát bảo đảm an toàn chế tạo nồi TBAL Cục an toàn môi trường – Bộ công nghiệp tổ chức ngày 04/03/2009 Hà Nội Bộ LĐ-TB-XH (2008), Quyết định số 67/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng LĐ-TB-XH việc ban hành “Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn nồi hơi, bình chịu áp lực, hệ thống lạnh, hệ thống điều chế nạp khí, chai chứa khí đường ống dẫn nước nóng” Bộ LĐ-TB-XH (2005), Thông tư số 04 Bộ trưởng LĐ-TB-XH “Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động” 10 Bộ quốc phòng–Trung tâm KHKT CN quân (2004), Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học môi trường lần thứ nhất, phần “Phòng chống cố môi trường”, Hà nội 11 Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN) 377:2006: Hệ thống cấp khí đốt trung tâm nhà ở-tiêu chuẩn thiết kế 12 Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN) 378:2006: Hệ thống cấp khí đốt trung tâm nhà ở-tiêu chuẩn thi công nghiệm thu 13 Nguyễn Bốn, Nguyễn Thành Văn (2004), “Nghiên cứu tính tóan dự báo cố áp lực gia nhiệt môi chất bình kín” Thuyết minh đề tài NCKH cấp 14 Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe (2005), Tai biến môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm không khí xử lý khí thải (tập 1-ô nhiễm không khí tính toán khuyếch tán chất ô nhiễm).NXB khoa học kỹ thuật 16 Hoàng Chúng (1997), Logic học phổ thông NXB giáo dục 145/158 17 Công ty cổ phần gas Petrolimex (2005), Thuyết minh dự án đầu tư công trình kho tồn chứa, phân phối LPG cảng dầu khí Chân Mây, 2005 18 Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng (2007), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường kho gas Petrolimex Đà Nẵng năm 2007 19 Công ty xăng dầu khu vực (1998), Báo cáo ĐTM dự án xây dựng kho tiếp nhận tồn chứa phân phối LPG 20 Nguyễn Tuấn Cường (2004), “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải nguy hại công ty chế biến kinh doanh sản phẩm khí”, Luận văn cao học Viện MT&TN – Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 21 Phạm Lê Dần, Bùi Hải (2000), Nhiệt động kỹ thuật, NXB khoa học kỹ thuật 22 Phạm Thị Dung (2002), “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường công trình sử dụng khí đề án Bạch Hổ đề xuất phương án quản lý môi trường”, Luận văn cao học Viện MT&TN – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Bá Dũng, Trương Duy Nghĩa nnk (1980), Kỹ thuật bảo hộ lao động NXB đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Phạm Ngọc Đăng (2002), Nhiệt khí hậu kiến trúc NXB Xây dựng 25 Phạm Đồng Điện (1998), Thuốc nổ công nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật 26 Bùi Văn Ga, Dương Việt Dũng, Nguyễn Hữu Hường (2001), Sử dụng xe gắn máy chạy khí hoá lỏng LPG để làm giảm ô nhiễm môi trường không khí Tạp chí giao thông vận tải, 2001 27 Huỳnh Thị Minh Hằng (2001), Địa chất môi trường NXB đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Minh Hiền (2002), Công nghệ chế biến khí tự nhiên khí đồng hành, NXB khoa học kỹ thuật 29 Phạm Ngọc Hồ, Lê Đình Quang (2009), Gíao trình động lực học môi trường lớp biên khí quyển, NXB giáo dục 30 Lê Xuân Hồng (2006), Cơ sở đánh giá tác động môi trường NXB thống kê 31 Ngô Quang Huân, Võ Thị Qúy, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung (1998), Quản trị rủi ro, NXB gíao dục 32 Chu Mạnh Hùng (2002), Sử dụng nhiên liệu gas hóa lỏng (LPG) cho ôtô vấn đề hạn chế ô nhiễm môi trường thành phố Tạp chí giao thông vận tải 33 Nguyễn Ðăng Hưng, Thái Nguyễn Huy Chí (2000), Công nghệ chiến lược sử dụng khí hóa lỏng (LPG) Việt Nam TT nghiên cứu ứng dụng dịch vụ KHKT 34 Trần Quang Khánh (2008) Bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn điện NXB Khoa học Kỹ thuật 35 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2002), Khoa học môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Kiều Đình Kiểm (2005), Các sản phẩm dầu mỏ hóa dầu, NXB khoa học kỹ thuật 37 Đinh Vi Lan (2005), “Nghiên cứu đánh giá rủi ro trình vận hành tuyến ống dẫn khí MP3 - Cà Mau để đề giải pháp an toàn giảm thiểu thiệt hại môi trường” Luận văn cao học Viện MT&TN – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 146/158 38 Đặng Mộng Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội 39 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ (1998), Môi chất lạnh, NXB gíao dục 40 Bùi Tá Long (2009), Mô hình hoá môi trường NXB ĐHQG TPHCM 41 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 vàvăn hướng dẫn thi hành (2006) NXB lao động–xã hội 42 Luật hóa chấtvà văn hướng dẫn thi hành (2008) NXB lao động–xã hội 43 Luật lao động văn hướng dẫn thi hành NXB lao động–xã hội 44 Luật phòng cháy chữa cháy văn hướng dẫn thi hành (2008) NXB trị quốc gia 45 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật văn hướng dẫn thực (2007) NXB Hồng Đức 46 Nguyễn An Lương (2006) Bảo hộ lao động NXB lao động 47 Chế Đình Lý (2009), “Phân tích hệ thống môi trường” NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 48 Lý Ngọc Minh (1994-2004), “Báo cáo đánh giá an tòan bồn chứa LPG công nghiệp” từ năm 1994-2004 công ty Elf Gas Saigon, Saigon Gas lắp đặt sở sử dụng LPG khu vực phía Nam 49 Lý Ngọc Minh (2001), “Một số nguy cháy, nổ thiết bị chịu áp lực”, Tạp chí Khoa học công nghệ Nhiệt-Hội KHKT Nhiệt Việt nam (2/2001), tr.15-16 50 Lý Ngọc Minh (2001), “Tìm hiểu nguyên nhân vụ cháy nổ thiết bị chịu áp lực”, Tạp chí Khoa học công nghệ Nhiệt - Hội KHKT Nhiệt Việt nam (5/ 2001), tr 18-19 51 Lý Ngọc Minh (2002), “Một số giải pháp nhằm phòng ngừa cố cháy, nổ thiết bị chịu áp lực”, Tạp chí Khoa học công nghệ Nhiệt - Hội KHKT Nhiệt Việt nam (47/2002), tr 23-24 52 Lý Ngọc Minh (2005), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa cố môi trường thiết bị chịu áp lực gây sản xuất công nghiệp khu vực phía Nam” Luận văn thạc sĩ Viện MT&TN-ĐHQG TP.HCM 53 Lý Ngọc Minh (1999) “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm định kỹ thuật an toàn” Báo cáo tốt nghiệp chương trình đào tạo giám đốc UBND Tp.Hồ Chí Minh ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức 54 Lý Ngọc Minh (2006) “Khảo sát ứng dụng mô hình tóan học để xác định khả phát tán khí nguy hại cố môi trường gây chế biến sử dụng khí thiên nhiên” Trang 43-46 Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học công nghệ đào tạo lần thứ I Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM 55 Lý Ngọc Minh (2006),“Quản lý an toàn, sức khỏe, môi trường lao động phòng chống cháy nổ doanh nghiệp” NXB Khoa học Kỹ thuật 56 Lý Ngọc Minh (2006)“Phương pháp xác định khả phát tán môi chất lạnh đánh giá cố môi trường thiết bị lạnh gây ra.” Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học lần thứ 20 - kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường Đại học Bách khoa Hà Nội (1956-2006) 147/158 57 Lý Ngọc Minh (2007) “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phòng ngừa cố, bảo đảm an toàn sử dụng khí hóa lỏng (LPG) Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài NCKH - Sở KH-CN Thành phố Hồ Chí Minh 58 Lý Ngọc Minh (2008), “Xây dựng quy trình đánh giá cố nổ thiết bị chứa LPG” Báo cáo hội thảo khoa học “Bảo vệ môi trường an toàn lao động” kỷ niệm 10 năm thành lập Đại học Tôn Đức Thắng 59 Lý Ngọc Minh (2009), “Xây dựng sở khoa học quản trị rủi ro kỹ thuật toàn diện (TERM) - Áp dụng để bảo đảm an toàn, phòng ngừa cố môi trường sử dụng LPG” Báo cáo hội thảo khoa học “Bảo vệ môi trường an toàn lao động”-Đại học Tôn Đức Thắng, 2009 60 Lý Ngọc Minh (2009), Cơ sở thiết kế chế tạo thiết bị công nghệ sản xuất môi trường NXB khoa học kỹ thuật 61 Trần Gia Mỹ (2005), Đánh giá hiệu kỹ thuật, môi trường kinh tế việc chuyển từ đốt khí hoá lỏng sang đốt khí thiên nhiên công nghiệp Tạp chí Khoa học công nghệ nhiệt 62 Thế Nghĩa (2000), Kỹ thuật an toàn sản xuất sử dụng hóa chất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 63 Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú (2006), Truyền nhiệt, NXB giáo dục 64 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Gíao trình quản lý chất lượng môi trường NXB xây dựng 65 Nguyễn Văn Quán (2002), Cơ sở khoa học bảo hộ lao động Đại học Tôn Đức Thắng 66 Phạm Quốc Quân (2004), “Vấn đề xác định đương lượng sống người”, Tài liệu hội thảokhoa học an toàn, vệ sinh lao động bảo vệ môi trường, tr 61-64 Đà nẵng 67 Bùi Đức Tâm (2002), “Phòng chống tai nạn, rủi ro môi trường từ nơi sản xuất”, Tạp chí Bảo hộ lao động, 2/2002, tr 10 -12 68 TCVN 6153:1996 - Bình chịu áp lực - yêu cầu kỹ thuật an toàn thiết kế, kết cấu, chế tạo 69 TCVN 6154:1996 - Bình chịu áp lực - yêu cầu kỹ thuật an toàn thiết kế, kết cấu, chế tạo Phương pháp thử 70 TCVN 6155:1996 - Bình chịu áp lực - yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt, sử dụng, sửa chữa 71 TCVN 6156:1996 - Bình chịu áp lực - yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt, sử dụng, sửa chữa Phương pháp thử 72 TCVN 6484:1999 – Khí đốt hóa lỏng (LPG)-Xe bồn vận chuyển – Yêu cầu an toàn thiết kế, chế tạo, sử dụng 73 TCVN 6486:1999 – Khí đốt hóa lỏng (LPG)-Tồn chứa áp suất-Vị trí, thiết kế, dung lượng lắp đặt 74 TCVN 7441:2004 - Hệ thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng nơi tiêu thụ yêu cầu thiết kế, lắp đặt vận hành 148/158 75 Đinh Xuân Thắng (2003), Ô nhiễm không khí, NXB đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 76 Đào Thị Thủy (2002), Đánh giá rủi ro môi trường Tạp chí bảo vệ môi trườngBộ tài nguyên môi trường 77 Đoàn Thiên Tích (2001), Dầu khí Việt Nam, NXB đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 78 Lâm Minh Triết, Huỳnh Thị Minh Hằng (2008), Con người môi trường NXB ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh 79 Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp (2000), Nhiệt động lực học kỹ thuật, NXB khoa học kỹ thuật 80 Tổng công ty dầu khí Việt Nam – Công ty kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam (2006), Tài liệu huấn luyện an tòan, phòng chống cháy nổ quản lý, kinh doanh, sử dụng bình LPG 81 Tổng công ty dầu khí Việt Nam – Trung tâm an toàn môi trường dầu khí (1998), Đánh giá rủi ro cho hệ thống đường ống Phú Mỹ – Bạch Hổ 82 Tổng công ty dầu khí Việt Nam - Trung tâm an toàn môi trường dầu khí (1998), Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho nhà máy xử lý khí Dinh Cố 83 Tổng công ty dầu khí Việt nam – PB – STATOIL (1999), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đường ống Nam Côn Sơn 84 Tổng công ty dầu khí Việt Nam (2002), Quy chế quản lý an toàn họat động dầu khí, Hà Nội 85 Tổng công ty dầu khí Việt Nam (2002), Hướng dẫn giám sát an toàn hoạt động dầu khí, Hà Nội 86 Tổng công ty dầu khí Việt Nam (2002), Hướng dẫn quản lý rủi ro ứng cứu khẩn cấp hoạt động dầu khí, Hà Nội 87 Tổng công ty dầu khí Việt Nam (2002), Hướng dẫn quản lý an toàn lao động vệ sinh lao động hoạt động dầu khí, Hà Nội 88 Tổng công ty điện lực Việt nam – Trung tâm KHCN Môi trường máy tính (2001), Phát triển lượng Việt Nam với BVMT sức khỏe cộng đồng 89 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam – Công ty gas Petrolimex (2001), Sổ tay khí đốt hóa lỏng Hà Nội 90 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động (2001), Tài liệu hội thảo khoa học thuộc chương trình trọng điểm Nhà nước KHCN 11-Bảo vệ sức khỏe công đồng-“Tăng cường công tác an toàn, vệ sinh lao động, BVMT KCN, DN vừa nhỏ Việt nam, Tp Hồ Chí Minh 91 Đinh Ngọc Tuấn (2002), Cơ sở lý hóa trình phát triển dập tắt đám cháy, NXB khoa học kỹ thuật 92 Nguyễn Đinh Tuấn, “Xác định độ ổn định khí sử dụng mô hình tính tóan phát tán chất ô nhiễm không khí từ nguồn cố định cho thành phố Hồ Chí Minh” Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH-Sở KHCN&MT TP.HCM 93 Nguyễn Đinh Tuấn, Nguyễn Thanh Hùng (2009), Kiểm soát ô nhiễm không khí, NXB ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh 149/158 94 Thái Võ Trang (2002), Kỹ thuật an tòan ngành địa chất - dầu khí NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 95 Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro môi trường NXB khoa học kỹ thuật 96 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia-Viện học ứng dụng (2002), Hệ thống thông tin trợ giúp công tác quản lý, quy hoạch đánh giá tác động môi trường 97 Trung tâm thông tin KH-CN Tp.Hồ Chí Minh (2007), Thông báo số 53/TĐTTTTTT ngày 12 tháng 06 năm 2007 TT thông tin KH-CN việc thẩm định thông tin đề tài NCKH 98 Trường Đại học luật Hà Nội (2003), Gíao trình luật môi trường, NXB công an nhân dân 99 UBND tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu (2007) Chỉ thị số 31/2007/CT-UBND ngày 03/ 12/2007 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu việc “Tăng cường công tác quản lý đảm bảo an toàn hoạt động hóa chất điều kiện an toàn trạm nạp khí dầu mỏ hóa lỏng vào chai địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” 100 Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng NXB Thống kê Hà nội 101 Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (2008) Gíao trình lý thuyết xác suất thống kê toán NXB đại học kinh tế quốc dân 102 Hồ Lê Viên (2006), Tính toán, thiết kế chi tiết thiết bị hóa chất dầu khí, NXB Khoa học kỹ thuật 103 Saigon Gas (2008), Hồ sơ kỹ thuậtbồn chứa khí hóa lỏng 23,5 m3 công ty SaiGon Gas chế tạo lắp đặt cho nhà máy sữa Sài Gòn-Vinamilk 104 Sở khoa học công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (2005), báo cáo tiến độ thực đề tài “Xây dựng tập liệu phục vụ yêu cầu dự báo chất lượng không khí số trục giao thông Tp.Hồ Chí Minh” 105 Nguyễn Ngọc Sương (1998), Cơ sở lý thuyết hoá hữu cơ, Tủ sách ĐH khoa học tự nhiên TP.HCM 106 Ngô Văn Xiêm (2003), Một số biện pháp phòng cháy chữa cháy san nạp, bảo quản sử dụng khí đốt hoá lỏng (LPG) Tạp chí Bảo hộ lao động Tiếng Anh Abul Barkat (2009), Energy consumption Patterns and household Access to modern energy in Dhaka City with Emphasis on Slum and Squatter Households University of Dhaka Bangladesh Regional Workshop on Urban Energy Access and Development in Asia Jakarta, Indonesia Akanksha Chaurey (2009), Key findings of GNESD Study-Energy access for urban poor The energy and Resources Institute (TERI) New Delhi, India Regional Workshop on Urban Energy Access and Development in Asia Jakarta, Indonesia 150/158 AS 1596-1989: LP Gas storage and handing Standards Association of Australia Asian development bank (ADB) (2000), Reference materials “Ecological risk and hazard assessment training module for Vietnam”, Hà Nội B Doroste, U Probst and W Heller (1999), Impact of an exploding LPG tank car onto a castor spent fuel cask Ramtrans Vol 10, No , Page 231-240 BP Training material for risk assessment Che Rosmani, Che Hassan, Puvaneswaran B., Abdul Aziz Abdul Raman, Noor Zalina Mamood, Foo Chee Hung, and Nik Meriam Sulaiman (2009), A case study of consequences of Ammonia trasportation by rail from Gurun to port Klang in Malaysia using Safety computer model Journal of SH&E Research Vol 6, No Code of practice for Hong Kong LPG industry (2000) Compressed Gas Association, Inc (1990), Handbook of compressed gas, Chapman and Hall, New York, USA 10 Daniel A Crowl and Josep F.Louvar (2001), Chemical Process Safety, Fundamentals with Applications Prentice Hall PTR 11 David M Himmelblau/James B Riggs Basic Principles and Calculations in Chemical Engineering Prentice Hall Inc., 2004 12 Det Norske Veritas (2000), Risk assessment Training material for Petro Vietnam in Hochiminh City 13 Det Norske Veritas – Safety, Environment, Quality Management Services (1999), Safety auditing using the ISRS course for PetroVietnam 14 D Kofi Asante-Dual (1998), Risk assessment in environmental management John Wiley and Sons Ltd., USA 15 Don Barber (2000), Safety First-Storing LPG Downloaded from Internet 16 Donald L Katz and Robert L.Lee (1990), Natural gas engineering-production and storage, McGraw - Hill Publishing Company, New York, USA 17 Dushyan Desai (2008), Industrial risk assessment for planning and Emergency response: a case of Ahmedabad The thesis of Master of Science on GeoInformation Science and Earth Observation for Environmental Modeling and Management 18 Edward S Rubin (2001), Introduction to Engineering and Environmental Mc Graw Hill New York 19 F Mushtaq (2007), LPG: Lessons learned from past accidents Institute for the Protection and Security of the Citizen Downloaded in Internet 2008 20 Gary L Borman and Kenneth W Ragland (1998), Combustion engineering, Mc Graw – Hill International Edition 21 G.A Clay, R.D Fitzpatrick, N.W Hurst, D.A Carter and P.J Crossthaite (1988), Risk assessment for installations where liquefied petroleum gas (LPG) is store in bulk vessels above ground Journal of hazardous materials, 20, page 357-374 151/158 22 Hanna, S.R., P.J Drivas, and J.C Chang, 1996: Guidelines for Use of Vapor Cloud Dispersion Models (Second Edition) Published by AIChE/CCPS, 345 East 47th St., New York, NY 10017, 285 pages 23 Ho Chin Siong (2009), Sustainable Development through low carbon city planning University of Technology, Malaysia Regional Workshop on Urban Energy Access and Development in Asia Jakarta, Indonesia 24 Jack V Michaels (1996), Technical Risk Management, Prentice Hall Inc 25 Jack E Daugherty, Industrial Environmental Management Government Institute Inc 26 Japan – Asian TQM Project (2000), TQM Handbook-Safety control 27 Jerald L Schnoor (1996), Environmetal Modeling John Wiley & Sons, Inc., New York 28 Jeffrey W Vincoli (2006), Basic guide to system safety John Wiley and Sons Inc., puplication, New Jarsey, USA 29 J.M.Smith, H.C Vanness, M.M Abbott Introduction to chemical engineering thermodynamics McGraw-Hill, 1996 30 John D Spengler, Jonathan M Samet, John F McCarthy (2000), Indoor air quality handbook, McGraw – Hill, New York 31 Johnson O Silva and Antonio R Sanches (2005), LPG – Pipeline rupture at Castello Branco highway, Barueri, state of So Paulo, Brazil A focus on response management Proceeding of International oil spill conference in 2005 32 Joseph F and B Diane Louvar (1998), Health and environmental risk analysis Prentice Hall, Inc 33 J R B Alencar, R A P Barbosa and M B de Souza Jr (2005), Evaluation of accidents with domino effect in LPG storage areas Thermal Engineering, Vol No.1 June 2005 Page 8-12 Downloaded from Internet 34 Kamal Illeperuma (2009), Household Access to modern Energy: Case of Colombo Srilanka Energy Managers’ Association, Colombo Srilanka Regional Workshop on Urban Energy Access and Development in Asia Jakarta, Indonesia 35 Lee Harrison (1994), Environmental, Health, and Safety Auditing Handbook, McGraw – Hill Inc., New York, USA 36 Lý Ngọc Minh(2006), “Study and apply the Pasqill-Gifford puff model to calculate the dispersion of the hazard substance in the air for assessing the environmental risk caused by the receiver of the Liquid Petroleum Gas (LPG)” International Symposium on GeoInformatic for Spatial–Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences Hochiminh City, Vietnam 37 Lý Ngọc Minh (2008), “Building the formula for calculating the mass of the LPG liquid flashing to assess the explosion risk of the LPG tank” 1st VNUHCM International Conference for Environment and Nature Resources (ICENR 2008) 38 Merle C Potter and Craig W Somerton (1995), Theory and problems of thermodynamics for engineers, Mc Graw-Hill 152/158 39 Michel Crouhy, Dan Gala, Robert Mark (2000), “Risk Management” McGraw-Hill, Inc 40 M Markiewicz, Mathematical modeling of the heavy gas dispersion Warsaw University of Technology 41 NFPA 58-Liquefied Petroleum Gas Code (2001) Storage and handing of LPG Code USA 42 NFPA 59-Liquefied Petroleum Gas Code (2001) Utility LP Gas Plant Code USA 43 Nicolas P Chopey (1994), Hand book of chemical engineering calculations, McGraw-Hill 44 Noel de Nevers (2000), Air pollution control engineering, McGraw-Hill International editions 45 R K Sinnott (2005), Chemical Engineering Design Elsevier Pub., 46 Roger L Brauer, Safety and Health for Engineer 47 S Pal Arya (2001), Introduction to micrometeorology, Academic press, Sandiego 48 S Potempski (2004), Case studies for assessment of risk from railway and road transporting of hazardous substances Presentation at the MANHAZ Workshop, Swierk 49 Yu.N.Shebeco, I.M.Smolin, A.Ya.Korochenko, A.P.Shevchuk., A.N Borodkin., V.L.Makin, O.A.Simonov, L.V.Gurinovich, S.A.Popov, V.A.Koloshov and E.V.Smirnov (1995), Some aspects of fire and explosion hazards of large LPG storage vessels Loss prevention Process Industry Vol 8, No 3, pape 163-168 50 Yunus A Cengel/Robert H Turner (2005), Fundamentals of thermal – fluid sciences, Mc.Graw – Hill, USA Tiếng Pháp Comite Francais du Butane et du Propane (1989), Stockage et mise en oeuvre des GPL Paris, Francais WEB SITES http://www.antoanlaodong.gov.vncủa Cục ATLĐ Việt Nam http://www.epa.gov/ quan BVMT Hoa Kỳ http://www.lihoutech.com/hzp1frm.htm http://www.nea.gov.vn Cục môi trường Việt Nam http://www.osh.govcủa hội AT-VSLĐ Hoa Kỳ http://www.osh.net mạng thông tin AT-VSLĐ http://www.oshvn.org/huanluyen/CTLPG.html TT kiểm định KTAT khu vực 2-Bộ LĐ-TB-XH http://www.petrovietnam.com.vn 153/158 10 11 12 13 http://www.thanhtra.org.vn http://www.uea.ac.uk/env/cer TT rủi ro môi trường Anh http://www.saigongas.com.vn http://www.smhi.se Viện nghiên cứu khí tượng thủy văn Thụy Điển http://www.VietNamNet.com 154/158 Tham gia đóng góp Tài liệu: Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá cố môi trường sử dụng khí hóa lỏng (LPG) Việt Nam Biên tập bởi: TS Lý Ngọc Minh URL: http://voer.edu.vn/c/38024290 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Mở đầu Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/23117f5c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Sự cố môi trường Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/4e30b3ec Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đánh giá cố môi trường Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/50cecc5d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tổng quan, tình hình chế biến sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/472a8d88 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các phương pháp đánh giá Các vấn đề nghiên cứu Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/80127b14 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phương pháp nghiên cứu Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh 155/158 URL: http://www.voer.edu.vn/m/71026389 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Cơ sở lý thuyết Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/b2f44b13 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Xây dựng kịch cố sử dung LPG Việt Nam Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/5203452f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Xây dựng sở khoa học đánh giá cố nổ thiết bị LPG Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/37fa6213 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đề xuất quy trình đánh giá cố nổ thiết bị chứa LPG Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/4d4074af Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đánh giá cố nổ bồn chứa 20 LPG năm 2007 Hà Nội Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/5bc980f9 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đánh giá thực trạng nguyên nhân gây cố sử dụng LPG Việt Nam Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/8390e14b Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Xây dựng sở quản trị rủi ro kỹ thuật sử dụng LPG Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/dd85984a 156/158 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Kết luận kiến nghị Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/9f225db5 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tổng hợp công trình nghiên cứu khoa học Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/c34874cf Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tài liệu tham khảo Các tác giả: TS Lý Ngọc Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/9f90f469 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 157/158 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 158/158

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng Quan

    • Sự cố môi trường

    • Đánh giá sự cố môi trường

    • Tổng quan, tình hình chế biến và sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)

    • Các phương pháp đánh giá và Các vấn đề nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Cơ sở lý thuyết

    • Kết quả và Thảo luận

      • Xây dựng kịch bản sự cố trong sử dung LPG ở Việt Nam

      • Xây dựng cơ sở khoa học đánh giá sự cố nổ thiết bị LPG

      • Đề xuất quy trình đánh giá sự cố nổ thiết bị chứa LPG

      • Đánh giá sự cố nổ bồn chứa 20 tấn LPG năm 2007 tại Hà Nội

      • Đánh giá thực trạng và nguyên nhân gây sự cố trong sử dụng LPG ở Việt Nam

      • Xây dựng cơ sở quản trị rủi ro kỹ thuật trong sử dụng LPG

      • Kết luận và kiến nghị

      • Tổng hợp công trình nghiên cứu khoa học

      • Tài liệu tham khảo

      • Tham gia đóng góp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan