Giáo án tin 8 new từ tuần 9

32 588 2
Giáo án tin 8 new từ tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TUẦN 09,10; TIẾT 18,19 Ngày soạn: 20/10/08.

Ngày dạy: 21/10/08.

BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN

A.MỤC TIÊU:1 Kiến thức:

- Nắm vững cú pháp khai báo biến và thực hiện chọn kiểu dữ liệu phù hợp.

- Nắm vững kĩ kiến thức sử dụng lệnh read, readln, write và writeln để nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

- Hiểu được các kiểu dữ liệu chuẩn: Integer (Số nguyên) và Real (Số thực) - Hiểu được và sử dụng các lệnh gán, khai báo và sử dụng hằng.

- Hiểu được việc tráo đổi giá trị của hai biến.

2 Kĩ năng:

- Thực hiện được các thao tác nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

- Sử dụng thành thạo các thao tác khai báo và chọn kiểu dữ liệu phù hợp cho biến, hằng - Sử dụng tốt khả năng tư duy để thực hiện các bài thực hành theo yêu cầu.

3.Thái độ:

Nghiêm túc, thực hiện bài thực hành trên máy theo hướng dẫn của Gv, hiểu được tầm quan trọng của các câu lệnh khai báo biến, hằng và sử dụng các câu lệnh để nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC HS:

1 Giáo viên: Sgk, tài liệu và các bài mẫu.

2 Học sinh: Các kiến thức và kĩ năng cơ bản, Sgk.C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định: Thực hiện chia nhóm cho Hs thực hành.

II Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản phục vụ cho tiết thực hành.III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSKIẾN THỨC CẦN ĐẠTHOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các kiến thức lí thuyết cơ bản

Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản.

Hs: Nhắc lại.

Gv: Nxét và hoàn chỉnh

- Cách khai báo biến:

VAR <Tên biến>:<Kiểu dữ liệu>; - Cách gán giá trị cho biến:

Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến - Cách khai báo hằng:

CONST <Tên hằng> = <Giá trị của hằng>; - Các lệnh nhập, xuất dữ liệu: Read, Readln, Write, Writeln.

- Dữ liệu kiểu Byte: Số nguyên từ 0 đến 255.

HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện các yêu cầu của bài thực hành.

Hs: Đọc yêu cầu bài toán 1 Sgk Bài 1: Sgk.

Trang 2

Hs: Khởi động T.P và thực hiện gõ chương trình trong phần avà tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh Gv: Theo dõi hướng dẫn từng máy cho Hs.

Gv: Gợi ý để học sinh khai báo lại kiểu dữ liệu cho

biến Soluong.

từng câu lệnh: Sgk.

b.Lưu bài tập với tên TINHTIEN.PAS.c.Chạy chương trình với bộ dữ liệu ở Sgk.

d.Nhập bộ dữ liệu (1, 35000): Máy sẽ báo lỗi tràn

số vì biến Soluong được khai báo kiểu số nguyên

(Integer) chỉ có giá trị -32768 đến 32767.

TIẾT 19.

HOẠT ĐỘNG: Học sinh thực hiện bài 2 Sgk

Hs: Đọc yêu cầu bài số 2 Sgk.

Gv: Đưa ra 1 ví dụ để học sinh hiểu và sự trao đổi Hs: Nêu cách tráo đổi nước giữa 2 cốc.

Gv: Nxét và đưa ra phương pháp

Hs: Qua ví dụ đưa ra cách giải bài toán 1.Thực hiện khai báo biến.

2.Viết lệnh nhập giá trị cho x và y 3.Thực hiện tráo đổi.

Gv: Theo dõi và hướng dẫn cụ thể cho học sinh tại từng máy.

Hs: Thực hiện làm chương trình, sửa lỗi và chạy

chương trình, lưu bài tập với tên HOANDOI PAS.

Hs: Nghiên cứu bài mẫu trong sách giáo khoa và so sánh cách làm.

Gv: Nhận xét bài làm của Hs và Y/c Hs lưu chương trình.

Bài 2: Sgk

Vd: Có 3 cốc nước là a, b, c Cốc a chứa nước màu

đỏ, cốc b chứa nước màu xanh, cốc c không chứa gì (Dùng làm cốc trung gian) Hãy thực hiện tráo đổi cốc nước a và b cho nhau:

1.Đổ cốc nước a sang cốc nước c 2.Đổ cốc nước b sang cốc a 3.Đổ cốc nước c sang cốc nước b.

c:=a; a:=b; b:=c;

- z:=x; (Lưu giá trị của biến x vào biến z).

- x:=y; (Giá trị của biến x được thay bằng giá trị

của biến y).

- y:=z; (Giá trị của biến y được thay bằng giá trị

của biến z, giá trị của biến z lúc này chính bằng giá trị của biến x lúc ban đầu:

Write(‘Nhap gia tri bien x:’); Readln(x); Write(‘Nhap gia tri bien y:’); Readln(y);

Writeln(‘Truoc trao doi gia tri cua bien x :’,x) ; Writeln(‘Truoc trao doi gia tri cua bien y :’,y) ; z :=x ;

x :=y ; y :=z ;

Write(‘Sau trao doi gia tri cua bien x = : ‘, x) ; Write(‘Sau trao doi gia tri cua bien y = : ‘, y) ; Readln ;

END.

Trang 3

IV.Củng cố:

Giáo viên nhắc lại cho học sinh các kiến thức cơ bản để học sinh nắm vững.

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :

Yêu cầu học sinh về nhà làm thêm để nắm vững cách viết chương trình, xem trước bài 5 để chuẩn bị cho tiết học lí thuyết sau.

Ngày dạy : 27/10/08

BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH

A.MỤC TIÊU:1 Kiến thức:

- Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệmbài toán - Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.

2 Kĩ năng:

- Qua các ví dụ cụ thể học sinh có thể nêu và hiểu được khái niệm về một bài toán.

- Từ một bài toán cụ thể học sinh có thể xác định được giả thiết kết luận của một bài toán là điều kiện cho trước (Input) và kết quả cần thu được (Output) của một bài tập môn toán.

3.Thái độ:

- Nghiêm túc và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để xác định và nắm rõ các kiến thức trong bài học.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ và các tài liệu liên quan.2 Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, Sgk.

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

II Kiểm tra bài cũ: Nêu cú pháp khai báo biến và hằng, cho Vd cụ thể?III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSKIẾN THỨC CẦN ĐẠTHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về khái niệm bài toán và thuật toán.

Gv: Đặt vấn đề: Bài toán là các khái niệm quen thuộc trong các môn học như toán, vật lí Y/c Hs nêu ví dụ.

Hs: N/cứu Sgk trả lời: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên, tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian

Gv: Vậy hằng ngày em thường gặp những bài toán

1 Bài toán và xác định bài toán:a.Bài toán và chương trình.

- Nhắc lại các bài toán đã được học.

Trang 4

Hs: N/ cứu Sgk trả lời: Lập bảng cửu chương, lập bảng điểm,

Hs: Nêu khái niệm bài toán.

Gv: Vậy muốn nhờ máy tính giải quyết 1 bài toán ta phải làm gì?

Hs: Trả lời: Viết các câu lệnh để hướng dẫn máy tính thực hiện Xác định giả thiết (Điều kiện cho trước), kết quả thu được (Kết luận) của bài toán và thực hiện làm bài toán theo ngôn ngữ tự nhiên.

Hs: Thực hiện trả lời các bước Gv: Ghi bảng và hoàn thiện bài toán.

Gv: Đưa ra các ví dụ Sgk và yêu cầu Hs xác định điều kiện cho trước của bài toán và kết quả thu được.

Hs: Tự thực hiện các lệnh tương tự như bài toán Hs: Thực hiện viết các lệnh tương ứng cho bài toán như nấu món: Trứng rán, cá chiên

định được bài toán là gì:

Bài toán : Tính tổng của 2 số a và b được nhậpvào từ bàn phím:

- Giả thiết : 2 số a và b được nhập từ bàn phím - Kết luận: Tổng của 2 số a và b.

- Nêu và xác định điều kiện cho trước của bài toán và kết quả thu được trong Sgk:

a Để tính diện tích hình tam giác khi biết đường cao và cạnh đáy:

- Điều kiện cho trước: Một cạnh và đường cao tương ứng với cạnh đó.

- Kết quả cần thu được: Diện tích hình tam giác.

Diện tích tam giác; Bắt đầu

Nhập chiều cao a; Nhập cạnh đáy h;

Tính diện tích hình tam giác S=a*h/2 In S lên màn hình.

Kết thúc.

b Bài toán nấu món ăn:

- Điều kiện cho trước: Thực phẩm và gia vị - Kết quả cần thu được: Một món ăn.

* Để giải được bài toán thì bước quan trọng đầutiên là xác định được bài toán.

HOẠT ĐỘNG 2: HS biết các cách xác định bài toán là gì:

Gv: Em hiểu thế nào là bài toán ? Hs: Trả lời khái niệm bài toán.

Gv: Muốn giải một bài toán trước tiên ta phải làm gì?

Hs: Hđ nhóm: Xác định đầu vào (Input) và đầu ra (Output) của bài toán trong phần ví dụ.

b Bài toán và xác định bài toán.

- Bài toán: là một công việc hay một nhiệm vụcần phải giải quyết.

- Để giải quyết một bài toán cụ thể , ta cần xácđịnh bài toán, tức là xđ rõ các điều kiện cho trướcvà kết quả cần thu được.

VD: Xác định đầu vào và đầu ra của bài toán vượt

qua nút nghẽn giao thông.

Trang 5

IV.Củng cố:

- Nhắc lại khái niệm về bài toán, thế nào là đầu vào và đầu ra của bài toán - Nhắc lại cách xác định bài toán.

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà

- Xác định đầu vào và đầu ra của bài toán: Tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn cụ thể - Tự đưa ra 1 bài toán rồi xác định đầu vào và đầu ra của bài toán.

- Học kĩ bài cũ, xem trước bài mới.

Ngày dạy: 03/11/08

BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Con’t) A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu được các bước giải bài toán trên máy tính và chương trình là thể hiện của thuật toán trên 1 ngôn ngữ cụ thể.

- Hiểu mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.

2 Kĩ năng:

- Aùp dụng kiến thức để giải quyết các bước giải bài toán cụ thể trên máy tính.

- Hiểu thuật toán pha trà, giải phương trình bậc nhất ax+b=0 và làm món trứng tráng

3.Thái độ:

- Nghiêm túc, hiểu tầm quan trọng của việc mô tả thuật toán.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Sgk, bảng phụ, tài liệu liên quan.2 Học sinh: Sgk, đọc trước bài mới, vở ghi chép.C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định: Kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bài toán, cách xác định một bài toán, hãy xác định bài toán III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSKIẾN THỨC CẦN ĐẠTHOẠT ĐỘNG 1: Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính

Gv: Đặt vấn đề: Máy tính chỉ là một công cụ trợ giúp cho con người trong việc xử lí thông tin Máy tính chỉ giải quyết các nhu cầu của con người thông qua các lệnh dưới sự chỉ dẫn của con người.

Vậy con người phải làm sao?

Hs: Trả lời: Đưa cho máy tính một dãy hữu hạn các

2 Quá trình giải bài toán trên máy tính.

- Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải

Trang 6

từ các điều kiện cho trước ta nhận được các kết quả cần thu được.

GV: Máy tính có thể tự tìm ra lời giải cho một bài toán?

Hs: Trả lời.

Hs: Lắng nghe và ghi chép.

Gv: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?

Hs: Trả lời!

Gv: Em hiểu chương trình là gì? Hs: N/cứu Sgk trả lời.

- Thuật toán là tư duy sáng tạo của con người, việc mô tả thuật toán vẫn chưa đủ để máy tính hiểu mà ta cần phải viết chương trình cho máy tính bằng một NNLT nào đó để nó chạy và đưa ra kết quả.

Thuật toán chỉ là các bước để giải một bài toán, còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trong một NNLT cụ thể.

Các bước giải bài toán trên máy tính:- B1: Xác định bài toán: Xác định thông tin đầu

vào (InPut) và kết quả cần xác định (Output).

- B2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và

diễn tả bằng các lệnh phải thực hiện.

- B3: Viết chương trình: (Lập trình): Là diễn đạt

thuật toán bằng NNLT sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện được.

HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh biết mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước

Gv: Y/ cầu Hs chỉ ra các bước cần thiết để pha trà mời khách?

Hs: N/cứu Sgk và trả lời.

Gv: Vậy, mô tả thuật toán là gì? Hs: Trả lời theo sự hiểu biết.

Gv: Đưa ra Vd giải phương trình bậc nhất bx + c = 0.

Hs: N/cứu Sgk.

Hs: Mô tả thuật toán bằng các bước.

Gv: Đưa ra bài toán chuẩn bị món tráng trứng Gv: Đưa ra thuật toán nhưng xáo trộn các bước và

3 Thuật toán và mô tả thuật toán:

Mô tả thuật toán: Là liệt kê các bước cần thiết để

giải một bài toán.

- Nhấn mạnh cách mô tả thuật toán.

a Ví dụ 1: Bài toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0.

INPUT: Các số a và b.

OUTPUT: Nghiệm của Pt bậc nhất.

Thuật toán:

Bước 1: Nếu b = 0 chuyển tới bước 3.

Bước 2: Tính nghiệm pt x= -c/b, chuyển sang bước4.

Bước 3: Nếu c 0, thông báo chương trình đã chovô nghiệm Ngược lại (c = 0), thông báo phươngtrình có vô số nghiệm.

Bước 4: Kết thúc.

b Ví dụ 2: Làm món tráng trứng: INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành OUTPUT: Trứng tráng.

Trang 7

yêu cầu học sinh sắp xếp lại Hs: N/ cứu và sắp xếp lại

Gv: Phát biểu khái niệm thuật toán? Hs: Trả lời

Thuật toán:

Bước 1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát.Bước 2: Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏvà bát trứng Dùng đũa quấy đều.

Bước 3: Cho dầu ăn vào chảo, đun nóng rồi đổtrứng vào Đun tiếp khoảng 1 phút.

Bước 4: Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống rồiđun tiếp 1 phút.

Bước 5: Lấy trứng ra đĩa.

Thuật toán: Là dãy hữu hạn các thao tác cần

thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kếtquả cần thiết từ những điều kiện cho trước.

IV.Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức cơ bản.

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

- Học thuộc khái niệm: Giải bài toán là gì, các bước để giải một bài toán, thuật toán là gì, cách mô tả thuật toán như thế nào.

- Mô tả thuật toán để tính P = (a.x-b)/d

- Tìm hiểu thuật toán tính diện tích hình A được ghép từ hình chữõ nhật và hình bán nguyệt - Tìm hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên.

2 Kĩ năng:

- Qua kiến thức cũ học sinh có thể đưa ra 2 bước xác định bài toán và viết thuật toán để giải quyết ví dụ 2 Nắm được công thức tính diện tích hình bán nguyệt.

- Qua thuật toán học sinh có thể thử thực hiện chạy thuật toán với 10 số tự nhiên đầu tiên.

3.Thái độ:

- Nghiêm túc, ghi chép đầy đủ và hiểu về thuật toán được học.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Sgk, bảng phụ và tài liệu liên quan.2 Học sinh: Kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới.C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định: Gv kiểm tra và ổn định sĩ số lớp học.

Trang 8

?1: Neđu quaù trình giại baøi toaùn tređn maùy tính.

?2: Mođ tạ thuaôt toaùn giại vaø bieôn luaôn phöông trình baôc nhaât bx + c = 0.III Baøi môùi:

HOÁT ÑOÔNG CỤA GV VAØ HSKIEÂN THÖÙC CAĂN ÑÁTHOÁT ÑOÔNG 1: Hóc sinh hieơu vaø thöïc hieôn ñöôïc thuaôt toaùn tính dieôn tích hình gheùp

Gv: Y/c Hs quan saùt hình ạnh vaø neđu caùch tính dieôn tích hình A.

Hs: Nghieđn cöùu vaø ñöa ra caùch tính (Thöïc hieôn chia nhoùm ñeơ ñöa ra caùch thöïc hieôn)

Hs: Neđu leđn thuaôt toaùn theo töøng nhoùm.

Gv: NX vaø ñöa ra thuaôt toaùn roăi chuù yù cho Hs caùch tính cụa caùc hình gheùp laø töông töï nhö nhau.

Ví dú 2: Sgk.

*Xaùc ñònh baøi toaùn:

- INPUT: Hình chöõ nhaôt coù chieău daøi b, chieău roông 2a vaø hình baùn nguyeôt baùn kính a.

Böôùc 3: SS1 + S2 vaø keât thuùc.

Notes: Daâu duøng ñeơ bieơu thò cho pheùpgaùn Trong NNLT Pascal söû dúng daâu “:=”.

HOÁT ÑOÔNG 2: Hóc sinh tìm hieơu thuaôt toaùn tính toơng cụa 100 soâ töï nhieđn ñaău tieđn

Gv: ? 100 soâ töï nhieđn laø nhöõng soâ naøo vaø caùch tính toơng gía trò cụa chuùng.

Hs: Nghieđn cöùu trạ lôøi Duøng pheùp coông ñeơ thöïc hieôn coông töø soẩ 1 ñeân soâ 100.

Hs: NX caùch thöïc hieôn Quùa daøi doøng nhaât laø khi tính giaù trò cụa nhieău soâ töï nhieđn hôn

Gv: Ta duøng moôt bieân i ñeơ löu gía trò cụa 100 soâ sau ñoù thöïc hieôn coông doăn Sum vôùi i, vieôc naøy ñöôïc thöïc hieôn laịp ñi laịp lái 100 laăn Maịt khaùc chư coông Sum vôùi i cho ñeân khi naøo 1 > 100.

Ñöa ra thuaôt toaùn.

Mođ phoûng thuaôt toaùn tính toơng cụa 5 soẩ töï nhieđn ñaău tieđn (N = 5, i: 1, 2, 3, 4, 5).

Ví dú 3: Tính toơng cụa 100 soauø töï nhieđnñaău tieđn

YÙ töôûng: Duøng moôt bieân Sum ñeơ löu giaù tròcụa toơng, coù theơ thöïc hieôn nhö sau:

*Xaùc ñònh baøi toaùn:

- INPUT: Daõy 100 soâ töï nhieđn ñaău tieđn: 1 … 100.

- OUTPUT: Giaù trò toơng: 1 + 2 +…+ 100.

*Thuaôt toaùn:

Trang 9

B1: Sum0; i 0;

B2: i  i + 1;

B3: Neâu i  100, thì Sum  Sum + i vaø quay lái B2; Neâu i > 100 thì chuyeơn ñeân B4 B4: Thođng baùo kq vaø keât thuùc.

- Mođđ tạ thuaôt toaùn thođđng qua bạng phú.

IV.Cụng coâ:

- Toơng keât baøi hóc vaø yeđu caău hóc sinh nhaĩc lái caùc thuaôt toaùn.

V Daịn doø, höôùng daên hóc sinh hóc taôp ôû nhaø

- Yeđu caău hóc sinh veă nhaø hóc baøi, laøm caùc baøi taôp Sgk.

Ngaøy dáy: 11/11/08

BAØI 5: TÖØ BAØI TOAÙN ÑEÂN CHÖÔNG TRÌNH (Con’t)

A.MÚC TIEĐU:1 Kieân thöùc:

- Tìm hieơu thuaôt toaùn ñoơi giaù trò cụa 2 bieẩn x vaø y - Tìm hieơu thuaôt toaùn so saùnh hai soâ thöïc a vaø b.

- Tìm hieơu thuaôt toaùn tìm soẩ lôùn nhaẩt trong daõy soâ cho tröôùc.

2 Kó naíng :

- Hình thaønh tö duy veă caùc baøi toaùn, coø theơ neđu vaø hieơu ñöôïc caùc thuaôt toaùn.

3.Thaùi ñoô:

- Nghieđm tuùc, ghi cheùp ñaăy ñụ vaø hieơu veă thuaôt toaùn ñöôïc hóc.

B CHUAƠN BÒ CỤA GV VAØ HÓC SINH:

1 Giaùo vieđn: Sgk, bạng phú, caùc taøi lieôu lieđn quan.

2 Hóc sinh: Kieân thöùc veă caùch giại baøi toaùn tređn maùy tính vaø chuaơn bò tröôùc baøi môùi.C TIEÂN TRÌNH LEĐN LÔÙP:

I OƠn ñònh: Gv kieơm tra só soâ, Hs chuaơn bò Sgk vaø vôû ghi cheùp.II Kieơm tra baøi cuõ:

? Neđu thuaôt toaùn tính toơng cụa 100 soâ töï nhieđn ñaău tieđn vaø mođ tạ baỉng minh hóa.III Baøi môùi:

HOÁT ÑOÔNG CỤA GV VAØ HSKIEÂN THÖÙC CAĂN ÑÁTHOÁT ÑOÔNG 1: Tìm hieơu thuaôt toaùn hoaùn ñoơi giaù trò cụa 2 bieẩn x vaø y.

Gv: Ñöa ra mođ hình ñeơ hs hình dung.

Ví dú 4: Ñoơi giaù trò cụa 2 bieẩn x vaø y

Trang 10

Hs: Qua hình ạnh neđu caùch thöïc hieôn.

Gv: Coù theơ thöïc hieôn tröïc tieâp 2 pheùp gaùn x vaø y ñöôïc khođng : x y vaø y  x?

Hs: Trạ lôøi.

Gv: Khođng theơ thöïc hieôn tröïc tieâp maø phại thođng qua moôt bieân trung gian.

Hs: Neđu xaùc ñònh baøi toaùn vaø mođ tạ thuaôt toaùn Gv: NX vaø ñöa ra thuaôt toaùn.

*Xaùc ñònh baøi toaùn:

- INPUT: Hai bieân x vaø y coù giaù trò töông öùng laø a vaø b.

- OUTPUT: Hai bieân x vaø y coù giaù trò töông öùng laø b vaø a.

*Thuaôt toaùn:

B1: zx; {Bieẩn z nhaôn giaù trò cụa bieân x:z = a}B2: x y; {Bieân x nhaôn giaù trò cụa bieân y:x = b}B3: y x; {Bieẩn y nhaôn giaù trò cụa bieâđn z laø giaùtrò cụa bieẩn x ban ñaău}.

HOÁT ÑOÔNG 2: Tìm hieơu thuaôt toaùn so saùnh 2 soẩ thöïc a vaø b.

Hs: Ñóc ví dú

Gv: Coù theơ coi Vd töông töï nhö so saùnh 2 ngöôøi A vaø B vaø seõ sạy ra 3 tröôøøng hôïp.

Hs: Thạo luaôn nhoùm vaø ñöa ra caùch thöïc hieôn Hs: Neđu xaùc ñònh baøi toaùn.

Gv: Ñöa ra thuaôt toaùn

Hs: NX: Neâu söû dúng thuaôt toaùn naøy vaên chöa theơ ñöa ra keât quạ chính xaùc Neđđu thuaôt toaùn chính xaùc.

Gv: Nx vaø ñöa ra thuaôt toaùn hoaøn chưnh.

Gv: Choât lái kieân thöùc vaø qua ñoù nhaĩc cho hóc sinh hieơu veă thuaôt toaùn.

Ví Dú 5: Sgk.

*Xaùc ñònh baøi toaùn:

- INPUT: Hai soẩ thöïc a vaø b - OUTPUT: Keât quạ so saùnh *Thuaôt toaùn 1:

B1: Neâu a > b, keât quạ “a lôùn hôn b”.

B2: Neâuu a<b, keât quạ a nhoû hôn b, ngöôïc lái abaỉng b.

B3: Keât thuùc thuaôt toaùn.

Thuaôt toaùn 2:

B1: Neâu a > b, keât quạ “a lôùn hôn b”.Sang B3.B2: Neâuu a<b, keât quạ a nhoû hôn b, ngöôïc lái abaỉng b.

B3: Keât thuùc thuaôt toaùn.

HOÁT ÑOÔNG 3: Tìm hieơu thuaôt toaùn tìm soẩ lôùn nhaât trong daõõy soâ cho tröôùc.

Hs: Ñóc ví dú

Gv: Ñöa ra mođ hình ñeơ hóc sinh hình dung.

Hs: Xaùc ñònh baøi toaùn

Mođ phoûng thuaôt toaùn tím soâ lôùn nhaât trong daõy soâ

Ví dú 6: Sgk.

1 2 3 4

max = 3

YÙ töôûng: Duøng bieân Max ñeơ löu giaù trò phaăøn töûlôùn nhaât cụa daõy A Ñaău tieđn gaùn giaù trò a1 cho

Trang 11

cho tröôùc

bieân Max, sau ñoù laăøn löôïït so saùnh vôùi caùc giaù tròcoøn lái neâu ai > Max, thì gaùn ai cho Max.

*Xaùc ñònh baøi toaùn:

- INPUT: Daõõy A caùc soâ : a1, a2, …, an (n1) - OUTPUT: Giaù trò Max = Max{ a1, a2, …, an}

*Thuaôt toaùn:

B1: Max a1; i1;B2: i i + 1;

B3: Neâu i > n, chuyeơn ñeẩn böôùc 5.

B4: Neẩu ai > Max, Max ai Quay lái böôùc 2B5 : Keât thuùc thuaôt toaùn.

IV.Cụng coâ:

- Gv: Heô thoâng lái baøi hóc vaø yeđu caău hóc sinh nhaĩc lái.

V Daịn doø, höôùng daên hóc sinh hóc taôp ôû nhaø.

- Yeđu caău hóc sinh veă nhaø hóc baøi vaø laøm baøi taôp chuaơn bò cho tieât baøi taôp.

Ngaøy dáy: 12/11/08

BAØI 5: TÖØ BAØI TOAÙN ÑEÂN CHÖÔNG TRÌNH (Con’t)

A.MÚC TIEĐU:1 Kieân thöùc:

- Nhaĩc lái caùc kieân thöùc cô bạn cụa baøi lí thuyeât ñeơ töø baøi toaùn coù theơ thöïc hieôn ñöôïc caùc böôùc ñeơ giại baøi toaùn tređn maùy tính.

- Cụng coẩ lái caùc kieân thöùc cô bạn: Baøi toaùn, thuaôt toaùn, quùa trình giại baøi toaùn tređn maùy tính - Thöïc hieôn caùc baøi taôp Sgk.

2 Kó naíng:

- Töø nhöõng kieẩn thöùc ñaõ hóc, Hs coù theơ thöïc hieôn toât caùc baøi taôp saùch giaùo khoa - Naĩøm vöõng caùc kieẩn thöùc cô bạn phúc vú cho vieôc giại baøi toaùn tređn maùy tính.

3.Thaùi ñoô:

Hoát ñoông naíng ñoông theo nhoùm ñeơ thöïc hieôn toât caùc baøi toaùn theo yeđu caău.

B CHUAƠN BÒ CỤA GV VAØ HÓC SINH:1 Giaùo vieđn: Sgk, taøi lieôu lieđđn quan.2 Hóc sinh: Caùc baøi taôp ñaõ laøm ôû nhaø.C TIEÂN TRÌNH LEĐN LÔÙP:

I.OƠn ñònh: Gv oơn ñònh traôt töï, kieơm tra só soâ hóc sinh.II Kieơm tra baøi cuõ:

III Baøi môùi:

HOÁT ÑOÔNG CỤA GV VAØ HSKIEÂN THÖÙC CAĂN ÑÁT

Trang 12

HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các kiến thức lí thuyết cơ bản

Hs: Nhắc lại các kiến thức cũ.

Gv: NX, cho điểm và hoàn chỉnh lại kiến thức cơ bản cho học sinh.

1.Bài toán và thuật toán

2.Quá trình giải bài toán trên máy tính: Gồm 3 thao tác cần thực hiện: Xác định bài toán, mô tả thuật toán và trên cơâ sở thuật toán viết thành chương trình bằng NNLT cụ thể

HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện các bài tập Sgk trang 45.

Hs: Đọc yêu cầu bài toán.

Gv: Gọi Hs thực hiện sau đoù nhận xeùt và hoàn chỉnh lại bài toaùn.

Hs: Đọc yêu cầu bài toán Gv: Y/c Hs đưa ra kết quả Hs: Đưa ra kq.

Gv: Đưa ra cho Hs Vd cụ thể.

Hs: Đọc Y/c bài toaùn

Gv: ? Nếu cho 3 số, ta có thể biết đó có phải là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác hay không ta làm thế nào.

Hs: Tổng 2 cạnh phải lớn hơn 1 cạnh.

Hs: Xác định bài toán và thực hiện viết thuật toán Gv: NX và hoàn chỉnh thuật toán

HS: Đọc yêu cầu bài toán

Gv: Đưa ra thuật toán sử dụng biến trung gian

Bài 1: Sgk

a/ - Input: Danh sách họ tên học sinh trong lớp - Output: Số Hs mang họ Trần.

b/ - Input: Dãy số n

- Output: Tổng của các phần tử lớn hơn 0 c/ - Input: Dãy số n

- Output: Số các số có giátrị nhỏ nhất.

Bài 2: Sgk

Sau 3 bước, x có giá trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức là giá trị của biến x và y đượïc tráo đổi cho nhau.

Vd: x  4; y  5;

B1: x  x + y; x có giá trị bằng 9 B2: y  x - y; y có giá trị bằng 4 B3: x  x – y; x có giá trị bằng 5.

Bài 3 : Sgk

*Xác định bài toán :

- Input : 3 số dương a, b và c.

- Output : Thông báo "a,b và c có thể là ba cạnh của một tam giác’ hoặc ‘a,b và c không thể là ba cạnh của một tam giác’.

*Thuật toán :

B1 : Nếu a + b c, Chuyển tới bước 5.B2: Nếu b + c a, Chuyển tới bước 5.B3: Nếu c + a b, Chuyển tới bước 5

B4: Thông báo “a,b và c có thể là ba cạnh của mộttam giác” và kết thúc thuật toán.

B5: Thông báo “a,b và c không thể là ba cạnh củamột tam giác” và kết thúc thuật toán.

Bài 4: Sgk

*Xác định bài toán:

- Input: Hai biến x và y.

-Output : Hai biến x và y có giá trị không giảm.

*Thuật toán 1: Sử dụng biến trung gian z

B1: Nếu x y, chuyển tới bước 5.

Trang 13

Hs: Thực hiện viết thuật toán thông qua bài tập 2

Hs: Đọc yêu cầu bài toán Hs: Thực hiện xác định bài toán

Gv: Nx và Y/c học sinh thực hiện viết thuật toán Gv: Nx và hoàn chỉnh thuật toán.

Hs: Đọc yêu cầu bài toán.

Gv: Y/c Hs xác định bài toán và thực hiện viết thuật toán Sau đó Nx và đưa ra thuật toán hoàn chỉnh

B2: z x; B3: x y; B4: y z;

B5 : Kết thúc thuật toán.

*Thuật toán 2 : Không sử dụng biến phụ

B1 : Nếu x y, chuyển tới bước 5.

*Xác định bài toán :

- Input : n và dãy n số : a1, a2, …, an.- Output: Tổng S = a1 + a2 +…+ an.

*Thuật toán:

B1: S 0; i 0;B2: i i+ 1;

B3:Nếui i n, S S + ai, quay lại bước 2.B4: Thông báo S và kết thúc thuật toán.

Bài 6: SGK

*Xác định bài toán:

- Input : n và dãy n số : a1, a2, …, an.

- Output: S = tổng các số ai > 0 trong dãy số.

*Thuật toán:

B1: S 0; i 0;B2: i i+ 1;

B3: Nếu ai > 0, S S + ai;

B4: Nếu i n, quay lại bước 2.

B5: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán

IV.Củng cố:

- Nhắc lại cho hs các thuật toán.

V Dặn dò, hướng dẫn về nhà:

- Y/c học sinh về chuẩn bị lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập

Trang 14

Ngày dạy: 17/11/08

ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU:1 Kiến thức:

- Ôn luyện lại cho học sinh các kiến thức lí thuyết cơ bản từ bài 1 đến bài 5 và bài thực hành 1 - Rèn luyện cho học sinh các thao tác cơ bản để giải quyết 1 bài toán cơ bản Qua đó đi đến các ví dụ cụ thể.

2 Kĩ năng:

- Qua các kiến thức đã học, học sinh có thể thực hiện quá trình giải bài toán trên máy tính và đi đến thực hiện được các chương trình đơn giản với các lệnh đã học.

3.Thái độ:

- Nghiêm túc, coi đây là buổi củng cố cơ bản quyết định đến kết quả của bài kiểm tra 1 tiết đầu tiên.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Tài liệu liên quan, các ví dụ cụ thể đã chuẩn bị sẵn.

2 Học sinh: Kiến thức, kĩ năng về thuật toán và trên cơ sở đó có thể viết thành chương trình cụ

thể bằng NNLT Pascal.

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định: GV kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự.II Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSKIẾN THỨC CẦN ĐẠTHOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại kiến thức lí thuyết cơ bản qua các bài học.

Gv: Nhắc lại sơ qua các kiến thức cơ bản nhất để học sinh hình thành khung chương trình ôn luyện để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra sắp tới.

Hs: Có thể hỏi lại các kiến thức chưa nắm rõ và đề nghị Gv giải thích lại.

Gv: Y/c Hs đưa ra các Vd cụ thể.

1 Máy tính và chương trình máy tính.

- Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào - Viết chương trình ra lệnh cho máy tính ntn? Khái niệm chương trình và NNLT.

2 Làm quen với chương trình và NNLT.

- NNLT gồm những gì, từ khóa và tên? Cấu trúc chung của một chương trình.

3.Chương trình máy tính và dữ liệu.

- Dữ liệu và kiểu dữ liệu, các phép toán với dữ liệu kiểu số, các phép so sánh và một số giao tiếp người – máy tính.

4 Sử dụng biến trong chương trình.

- Hiểu và so sách được chức năng của biến và hằng.

- Cách khai báo biến, hằng và sử dụng

Trang 15

Gv:Đưa ra cho Hs các ví dụ cụ thể N=5 Hs: Phát hiện và sửa nhanh các lỗi sai

Gv: Nx và đưa hoàn chỉnh chương trình

5.Từ bài toán đến chương trình

- Quá trình giải bài toán trên máy tính - Thuật toán và mô tả thuật toán.

6 Phần mềm học tập Finger Break Out.

- Cách sử dụng và quy luật của trò chơi.

7 Một số lệnh cơ bản tron NNLT Pascal.

- Khai báo: Program, Uses, Var, Const.

- Các lệnh thực thi: Read, Readln, Write, Writeln, Delay và gán.

*Đưa ra 1 chương trình Pascal viết sai yêu cầu học

HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập quá trình giải bài toán trên máy tính với ví dụ cụ thể.

Gv: Y/c Hs xác định bài toán.

Hs: Xác định bài toán và môt tả thuật toán

Gv: Minh họa để Hs hiểu cụ thể về bài toán:

Bài toán 1: Tính tổng của N số tự nhiên chẵn đầu

*Xác định bài toán:

- INPUT: N số tự nhiên chẵn đầu tiên : 2, 4,…, 2n - OUTPUT: Tổng: 2 + 4 +…+ 2n

*Mô tả thuật toán:

B1: Tong 0; i 0;B2: i i + 2

B3: Nếu i 2n, thì Tong Tong + i.Quay lại B2.B4: Kết thúc và thông báo kết quả.

HOẠT ĐỘNG 3: Thực hiện giải quyết bài toán với ví dụ cụ thể để viết thành chương trình

Bài toán 2: Viết chương trình tách số tự nhiên có 2

chữ số ra thành 2 phần hàng chục và hàng đơn vị? Vd: Số 21 tách ra thành số 2 và số 1.

Trang 16

Gv:Y/ c Hs xác định bài toán

Hs: Sử dụng kiến thức về phép toán chia lấy phần nguyên và chia lấy phần dư để đưa ra thuật toán Gv: Nx và hoàn chỉnh thuật toán.

Gv: Y/c Hs dựa trên cơ sở thuật toán lên bảng viết thành chương trình.

Hs: Lên bảng thực hiện.

GV: NX và hoàn chỉnh chương trình.

*Xác định bài toán:

- INPUT: Số tự nhiên có hai chữ số nhập từ bàn phím.

- Tách số ra thành 2 phần: Chục và hàng đơn vị

*Mô tả thuật toán:

B1: Nhập số nguyên có 2 chữ số;

B2: Tách số ra lấy hàng chục; (ab div 10 = a).B3: Tách số ra lấy hàng đơn vị.(ab mod 10 = b)B4: Thông báo kết quả và kết thúc.

- Gv hướng dẫn và Sys lại cho Hs các kiến thức ôn tập.

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà

- Y/c h Hs về nhà ôn tập thật kĩ để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

Ngày kiểm tra:18/ 11/ 08

KIỂM TRA 1 TIẾT

A.MỤC TIÊU:

Đánh giá chất lượng tiếp thu của học sinh thông qua bài kiểm tra 1 tiết nhằm đưa ra kết quả quá trình học tập và tiếp thu của Hs.

Hs có thể thực hiện tốt Y/c của đề để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao nhất Nghiêm túc thực hiện bài làm 1 cách độc lập và nghiêm túc.

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Bài kiểm tra in sắn trên giấy để học sinh thực hiện ngay trên đề.2 Học sinh: Kiến thức các bài học được nắm vững.

C TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

I.Ổn định: GV Kiểm tra sĩ số và sắp xếp chỗ ngồi ổn định cho học sinh.

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan