VAN MINH HY LAP VA LA MA CO DAI

130 5.4K 42
VAN MINH HY LAP VA LA MA CO DAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại Nội dung I - Tổng quan Hy lạp La Mã Cổ đại Địa lý cư dân sơ lược lịch sử Hy lạp cổ đại Địa lý cư dân Sơ lược lịch sử Hy lạp cổ đại Văn hóa Crét-Myxen thời Hơme Thời kỳ thành bang (thế kỷ VIII-IV TCN) Thời kỳ Makêđônia Địa lý cư dân sơ lược lịch sử La Mã cổ đại Địa lý cư dân Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại Thời kỳ cộng hòa Thời kỳ quân chủ II - Những thành tựu văn minh Hy-La cổ đại Văn học Thần thoại Thần thoại Hy lạp Thần thoại La Mã Thơ Hôme với Iliat Ôdixê Các nhà thơ Hy lạp khác Văn học La Mã Viếcgiliút (70-19 TCN) Hôratiút (65-8 TCN) Ôviđiút (43 TCN- 17 CN) Kịch Etsin (525-426 TCN) Xôphôclơ (497-406 TCN) ơripít (480-406 TCN) Sử học Sử học Hy lạp Hêrơđốt (484-425 TCN) Tuxiđít (460-395 TCN) Xênơphơn (430 - 359 TCN) Sử học La mã Phabiút (sinh năm 254 TCN) Pôlibiút (205 - 125 TCN) Titút Liviút (59 TCN - 17 CN) Taxitút Plutác Nghệ thuật Kiến trúc Điêu khắc Hội họa Khoa học tự nhiên Talét (Thales) Pitago (Pythagoras) Ơclít (Euclid) Acsimét (Archimede) Arixtác (Aristarque) Eratôxten (Eratosthene) Pliniút (Pliius) Ptôlêmê Hipôcrát (Hippocrate) Claođiút Galênút Triết học Triết học vật Talét Anaximandre Anaximene Hêraclit Empêđơclơ Triết học tâm Prơtagơrát Gcgiát Socrate Platơng Arixtốt I - Tổng quan Hy Lạp La Mã cổ đại Địa lý cư dân sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại  Địa lý cư dân Ngày xưa lạc Hy Lạp gọi lạc tên riêng Đến khoảng kỷ thứ VIII - VII TCN, người Hy Lạp gọi Helen (Hellenes) gọi đất nước Hêla (Hellas) tức Hy Lạp Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại rộng nước Hy Lạp ngày nhiều, bao gồm: Miền nam bán đảo Ban Căng, đảo biển Êgiê miền ven biển phía Tây Tiểu á, quan trọng miền Nam bán đảo Ban Căng tức vùng lục địa Hy Lạp Miền lục địa Hy Lạp mặt địa hình chia làm khu vực: Bắc bộ, Trung Nam Từ Bắc xuống Trung phải qua đèo hẹp nằm gần sát bờ biển phía Đơng gọi đèo Técmơpin Trung vùng có nhiều dãy núi ngang dọc có đồng trù phú đồng áttích đồng Bêơxi Đồng thời cịn có nhiều thành phố quan trọng mà tiếng Aten Ranh giới Trung Nam eo đất Coranh Nam bán đảo hình bàn tay ngón gọi bán đảo Pêlơpơneđơ có nhiều đồng rộng phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đông bán đảo Ban Căng khúc khuỷ tạo nên nhiều vịnh nhiều hải cảng, thuận lợi cho việc phát triển hàng hải Các đảo bờ biển Êgiê trở thành trạm nghỉ chân cho thuyền lại từ Hy Lạp đến Tiểu Á Bắc Phi, lớn đảo Crét phía Nam bán đảo Trong đó, biển Êgiê lại hồ lớn êm ả sóng im gió nhẹ nên tạo điều kiện thuận lợi cho nghề biển điều kiện kỹ thuật chế tạo tàu thuyền cịn thơ sơ Cịn Tiểu Á vùng giàu có cầu nối liền Hy Lạp với nước phương Đơng cổ đại có văn minh phát triển sớm Điều kiện địa lý giúp cho Hy Lạp cổ đại trở thành nước có cơng thương nghiệp phát triển, đồng thời tiếp thu ảnh hưởng văn minh cổ đại phương Đông Cư dân Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều tộc người: người Êôliêng chủ yếu cư trú Bắc bán đảo Ban Căng phần Trung (đồng Bêơxi); người Iơniêng đồng Áttích, vùng ven biển phía Tây Tiểu Á; người Akêăng vùng Bắc bán đảo Pêlôpônedơ người Đôniêng Bắc bán đảo Pêlơpơnedơ, đảo Crét đảo khác phía Nam biển Êgiê Về đầu trang  Sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại Lịch sử Hy Lạp cổ đại chia thành thời kỳ sau đây: Thời kỳ văn hóa Crét-Myxen Thời kỳ Hơme Thời kỳ thành bang Thời kỳ Makêđơnia Văn hóa Crét-Myxen thời Hôme Từ sớm, vùng biển Êgiê mà trung tâm đảo Crét vùng Myxen bán đảo Pêlônênedơ tồn văn minh rực rỡ Nhưng đến tận thập kỷ 70 kỷ XIX sau, nhờ khai quật khảo cổ học, người ta biết tương đối cụ thể văn minh Tại Crét Myxen người ta tìm thấy cung điện, thành quách, nhiều vật khác có chữ viết Nền văn minh Crét tồn khoảng 18 kỷ, từ đầu thiên kỷ III đến kỷ XII TCN Chủ nhân văn hóa Myxen người Akêăng Thời kỳ huy hồng văn hóa Myxen từ kỷ XVI-XII TCN Trên sở công cụ đồng thau, Crét Myxen xây dựng nhà nước tương đối hùng mạnh Từ năm 1194 1184 TCN, Myxen công thành Tơroa Tiểu tiêu diệt quốc gia Sau chiến tranh 80 năm tức đến cuối kỷ XII TCN, người Đơriêng với vũ khí sắt từ phía Bắc tràn xuống tiêu diệt quốc gia Myxen Crét Thời kỳ Crét- Myxen kết thúc Tiếp theo thời Myxen thời Hôme (thế kỷ XI-IX TCN) Sở dĩ gọi lịch sử Hy Lạp giai đoạn phản ánh hai tập sử thi Ililát Ơđixê Hơme Nội dung Iliát Ơđixê nói chiến tranh Hy Lạp thành Tơroa xảy cuối thời Myxen, chất liệu sống thực mà tác giả sử dụng để xây dựng tác phẩm tình hình sinh hoạt, phong tục tập quán, quan hệ xã hội v.v thuộc thời kỳ từ kỷ XI-IX TCN Xã hội Hy Lạp thời Hôme phát triển tiếp tục xã hội có nhà nước thời Crét-Myxen mà giai đoạn cuối xã hội nguyên thủy Lúc giờ, phân hóa giàu nghèo diễn rõ rệt, nhà nước chưa đời Về đầu trang Thời kỳ thành bang (thế kỷ VIII-IV TCN) Đây thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại Do phát triển ngành kinh tế phân hoá giai cấp, đến kỷ VIII TCN, Hy Lạp lần lại xuất nhiều nhà nước nhỏ Nhưng nhà nước có thành phố làm trung tâm nên gọi thành bang Trong số thành bang Hy Lạp, quan trọng thành bang Xpác thành bang Aten, hai lực lượng hùng mạnh làm nòng cốt cho lịch sử Hy lạp cổ đại Thành bang Xpác phía Nam bán đảo Pêlơpơnedơ, thành bang bảo thủ trị, lạc hậu kinh tế văn hóa lại thành bang hùng mạnh quân Với ưu Xpác bắt thành bang lân cận trở thành chư hầu đến 530 TCN lập thành đồng minh Xpác cầm đầu gọi đồng minh Pêlơpơnedơ nhằm mục đích giành quyền bá chủ Hy Lạp Thành bang Aten miền Trung Hy Lạp Đây chủ yếu vùng đồi núi, không thuận tiện việc sản xuất nơng nghiệp, lại có nhiều khống sảnh hải cảng tốt nên cơng thương nghiệp có điều kiện phát triển Thành bang Aten thành lập vào kỷ VIII TCN Khi đời, tính chất dân chủ nhà nước Aten cịn hạn chế, đấu tranh không ngừng quần chúng, trải qua nhiều lần cải cách, Aten trở thành thành bang có chế độ trị dân chủ Hy Lạp cổ đại Tuy chế độ dân chủ chủ nơ, khoảng 4/5 dân cư Aten nô lệ ngoại kiều không hưởng quyền dân chủ Trên sở kinh tế cơng thương nghiệp chế độ dân chủ, Văn hóa Aten phát triển rực rỡ Các thành tựu mặt văn hóa Aten phận quan trọng văn hóa Hy Lạp cổ đại Trong Aten bước vào thời kỳ phát triển thuận lợi đến kỷ V TCN, Hy Lạp phải tiến hành chiến tranh chống lại xâm lược Ba Tư Năm 490 TCN, quân Ba Tư đổ lên cánh đồng Maratông, địa điểm cách Aten 42km phía Đơng Tuy lực lượng so sánh chênh lệch, quân Hy Lạp mà chủ yếu quân Aten giành thắng lợi oanh liệt Đến năm 479 TCN quân Ba Tư hoàn toàn thất bại phải rút nước Sau đánh thắng Ba Tư, Aten bước vào thời kỳ cường thịnh lịch sử Năm 478 TCN, Aten lôi kéo gần 200 thành bang, thành lập đồng minh gọi đồng minh Đêlốt Do đường lối trị kinh tế khác nhau, năm 431 TCN, hai đồng minh Pêlôpônedơ đồng minh Đêlốt xảy chiến tranh gọi chiến tranh Pêlôpônedơ Sau 27 năm, đến năm 404 TCN, Aten hoàn toàn thất bại phải ký hiệp ước đầu hàng Về đầu trang Thời kỳ Makêđônia Sự thiết lập quyền bá chủ Hy Lạp chinh phục phương Đồng Makêđônia Sau chiến tranh Pêlôpônedơ, Hy Lạp lại diễn đấu tranh để dành quyền bá chủ khơng có thành bang đủ mạnh để thống Hy Lạp quyền Trong đó, phía Bắc Hy Lạp, nước Makêđơnia phát triển nhanh chóng Năm 337 TCN, nhờ giành chiến thắng có tính chất định, vua Makêđônia Philip II triệu tập hội nghị tồn Hy Lạp Trong hội nghị này, Makêđơnia giao quyền huy quân đội toàn Hy Lạp để cơng Ba Tư Như hình thức, thành bang Hy Lạp độc lập thực chất biến thành chư hầu Makêđônia Trong Makêđônia gấp rút chuẩn bị cơng Ba Tư năm 336 TCN, Philip II bị giết chết Con trai ông Alêchxăngđrơ 20 tuổi lên Năm 334 TCN, Alêchxăngđrơ bắt đầu đem quân sang công Ba Tư, đến năm 328 TCN hồn tồn tiêu diệt đế quốc rộng lớn Năm 327 TCN, quân Makêđônia đánh chiếm vùng Punjáp ấn Độ tiếp gặp nhiều khó khăn nên phải rút lui Năm 325 TCN, quân Makêđônia đến Babilon, thành phố chọn làm kinh đô đế quốc Alêchxăngđrơ thành lập Năm 323 TCN, Alêchxăngđrơ bị chết đột ngột Sau tướng lĩnh khơng ngừng đánh để tranh giành quyền bính Do sang kỷ III TCN, đế quốc Makêđônia chia thành nước lớn: Makêđônia Hy Lạp dịng dõi tướng Antigơn thống trị Xini tướng Xêlơcút thống trị Ai Cập dòng dõi tướng Ptơlêmê thống trị Ngồi cịn có số nước nhỏ khác Pécgam, Rôđốt, Pacti, Bắctơria Trong thời kỳ ấy, phía Tây, La Mã trở thành đế quốc hùng mạnh có mưu đồ chinh phục khu vực phía Đơng Địa Trung Hải Năm 168 TCN, Makêđônia bị La Mã tiêu diệt Năm 146 TCN, Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã Sau đó, vương quốc khác người Makêđônia lập nên phương Đông bị La Mã thơn tính Những quốc gia đến thời cận đại gọi nước Hy Lạp hóa thời kỳ tồn quốc gia gọi "thời kỳ Hy Lạp hóa" Về đầu trang Địa lý cư dân sơ lược lịch sử La Mã cổ đại  Địa lý cư dân La Mã (Rôma) tên quốc gia cổ đại mà nơi phát nguyên bán đảo Ý (Italia) Đây bán đảo dài hẹp Nam Âu hình ủng vươn Địa Trung Hải, diện tích khoảng 300.000 km2, phía Bắc có dãy núi Anpơ ngăn cách Ý với châu Âu, phía Nam có đảo Xixin, phía Tây có đảo Coocxơ đảo Xacđenhơ Ý có nhiều đồng màu mỡ nhiều đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi gia súc Ý có nhiều kim loại đồng, chì, sắt để chế tạo công cụ sản xuất vũ khí Bờ biển phía Đơng khơng thuận tiện cho thuyền bè lại bờ biển phía Nam có nhiều vịnh cảng tốt, có quan hệ sớm với Hy Lạp Bán đảo Ý lớn gấp năm lần bán đảo Hy Lạp khơng bị chia cắt thành vùng biệt lập Hy Lạp mà đơn vị địa lý thuận lợi cho thống lãnh thổ trị Sau làm chủ bán đảo Ý, La Mã xâm chiếm bên lập thành đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai ba châu Âu, á, Phi nằm bao quanh Địa Trung Hải Cư dân chủ yếu thành phần cư dân có mặt sớm bán đảo Ý gọi người Ý (Italotes) Trong đó, phận sống vùng Latium gọi người Latinh Về sau, nhánh người Latinh dựng lên thành La Mã bờ sơng Tibrơ, từ họ gọi người La Mã Ngồi ra, cịn có người Gơloa, người Êtơruxcơ, người Hy Lạp, người Gơloa cư trú miền Bắc cực bán đảo, người Êtơrucơ miền Bắc miền Trung, người Hy Lạp thành phố ven biển phía Nam đảo Xixin Về đầu trang  Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại Lịch sử La Mã cổ đại chia thành hai thời kỳ lớn thời kỳ cộng hòa thời kỳ quân chủ Thời kỳ cộng hòa A Sự thành lập chế độ cộng hịa Theo truyền thuyết, thành La Mã (Rơma) vua Romulus xây dựng năm 753 TCN, tên ông dùng để đặt tên cho thành Sự thực nhà nước La Mã đời vào kỷ VI TCN, cải cách vua Xecviut Tuliut Khi thành lập, nhà nước La Mã gồm có vua, Viện Nguyên Lão Đại hội nhân dân Vào khoảng năm 510 TCN, người La Mã dậy khởi nghĩa lật đổ vua Táccanh kiêu ngạo Từ quyền thành việc dân (res publica), chế độ nhà nước gọi Respublica tức chế độ cộng hòa Bộ máy nhà nước thời kỳ bên cạnh Viện Nguyên Lão Đại hội nhân dân hai quan chấp có quyền ngang nhau, nhiệm kỳ năm Tuy chế độ cộng hòa thiết lập cách biệt quý tộc bình dân lớn Vì bình dân đấu tranh với quý tộc hai trăm năm để đòi giải yêu cầu họ Kết quả, bình dân thỏa mãn yêu cầu bình dân cử quan Bảo dân để bênh vực quyền lợi cho mình, chia ruộng đất, kết hôn với quý tộc, làm quan chấp chính, bình dân phá sản khơng biến thành nơ lệ v.v Thắng lợi bình dân làm cho chế độ cộng hoà quý tộc La Mã dân chủ hóa thêm bước so với trước B Sự thành lập đế quốc La Mã Khi thành lập, La Mã thành bang nhỏ miền Trung bán đảo Ý Từ kỷ IV TCN, La Mã không ngừng xâm lược bên ngoài, kỷ sau, La Mã chinh phục toàn bán đảo Ý Tiếp La Mã muốn phát triển lực sang phía Tây Địa Trung Hải, La Mã gặp phải đối thủ hùng mạnh, Cáctagiơ Cáctagiơ đế quốc rộng lớn bao gồm vùng bờ biển Bắc Phi, miền Đông Tây Ban Nha, miền Nam xứ Gơlơ, bán đảo Xácđenhơ, đảo Ccxơ (ở gần Tuyrít, thủ nước Tuynidi ngày nay) Do mâu thuẫn với mưu đồ bành chướng lực mà đụng độ đảo Xixin, từ năm 264-146 TCN, vòng gần 120 năm, La Mã Cactagiơ xảy ba lần chiến tranh ác liệt, người La Mã gọi chiến tranh Puních, kết quả, đến năm 146 TCN, La Mã dành thắng lợi hoàn toàn Toàn đất đai Cáctagiơ trở thành lãnh thổ La Mã Trong trình ấy, để giành quyền bá chủ khu vực phía Đơng Địa Trung Hải, La Mã nhiều lần công Makêđônia, Xiri Kết quả, đến kỷ II TCN, Makêđônia bị biến thành tỉnh La Mã Sang kỷ I TCN, vùng đất đai bờ Đông Địa Trung Hải bị La Mã chiếm Cuối đến năm 30 TCN, Ai Cập bị nhập vào đồ La Mã Thế La Mã trở thành đế quốc rộng mênh mông, Địa Trung Hải thành hồ nằm gọn lãnh thổ đế quốc Do chiến tranh không ngừng giành thắng lợi, số tù binh bắt nhiều Tình hình làm cho chế độ nô lệ phát triển mạnh mẽ, dân số nô lệ nhiều dân số nông dân lao động nơ lệ giữ vai trị quan trọng ngành kinh tế Tuy nô lệ lại giai cấp bị áp bóc lột vơ tàn bạo, nên họ không ngừng dậy đấu tranh, tiêu biểu khởi nghĩa Xpáctacút, nổ từ năm 73-71 TCN Chính đấu tranh giai cấp nô lệ nguyên nhân quan trọng làm cho La Mã lún sâu vào khủng hoảng mặt Về đầu trang Thời kỳ quân chủ A Quá trình chuyển biến chế độ cộng hòa sang chế độ quân chủ Từ kỷ I TCN, chế độ cộng hòa La Mã bị chế độ độc tài thay Do bất đồng với việc giải vấn đề đất nước, phe phái giai cấp chủ nô La Mã tạo điều kiện cho tướng lĩnh nhảy lên vũ đài trị Người giành quyền độc tài Xila Năm 82 TCN, Xila tuyên bố làm độc tài suốt đời đến năm 79 TCN ốm nặng phải từ chức đến năm 78 TCN chết Sau đàn áp khởi nghĩa Xpactacút, La Mã xuất quyền tay ba lần thứ Đó Cratxút, Pompê Xêđa Năm 54 TCN Cratxút bị tử trận đánh phương Đơng Pompê tìm cách trừ khử Xêđa để độc chiếm quyền bị thất bại phải chạy sang phía Đơng Ngay năm (48 TCN), Xêda truy kích Pompê tận Ai Cập Tại đây, ông giúp công chúa Clêôpát giành vua, ơng lại đình Ai Cập nửa năm Năm 45 TCN, sau đánh bại lực chống đối phương Đông, Xêda kéo đoàn quân chiến thắng trở trở thành người đứng đầu nhà nước La Mã, đến năm 44 TCN bị ám sát Sau Xêda chết lâu, năm 43 TCN, La Mã lại xuất quyền tay ba lần thứ hai Đó Antơniút, Lêpiđút bị tước quyền lực, Antôniút kết hôn với nữ hồng Clêơpát, tồn quyền hành La Mã thuộc Ôctavianút Năm 30 TCN, Ôctavianút tuyên chiến với Clêôpát Bị thất bại Antôniút Clêôpát phải tự tử Năm 29 TCN, Ôctavianút trở La Mã trở thành kẻ thống trị toàn đế quốc Mặc dầu chưa xưng Hồng đế ơng tơn làm ngun thủ, dâng danh hiệu Ơgút (Auguste) nghĩa đấng chí tơn tặng nhiều danh hiệu cao quý khác Như vậy, Ôctavianút thực chât trở thành hoàng đế La Mã khốc áo ngồi chế độ cộng hịa thực chất chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế B Sự suy vong đế quốc La Mã Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày khủng khoảng trầm trọng Để khắc phục tình trạng đó, giai cấp địa chủ chủ nơ phải thay đổi cách bóc lột: họ đem ruộng đất chia cho người lao động nông nghiệp để thu địa tô Việc dẫn tới đời tần lớp xã hội gọi lệ nông - tiền thân nông nô thời trung đại sau Đến kỷ III, công thương nghiệp phát triển thời nhanh chóng suy sụp, cư dân thành thị giảm sút, thành thị trở nên điêu tàn, mối liên hệ nơi đế quốc khơng cịn chặt chẽ Trong hồn cảnh đó, miền Đơng nhờ liên hệ với nước phương Đơng, kinh tế cịn phát triển thuận lợi miền Tây, nên năm 330, hồng đế Cơnxtantinút rời sang Cơnxtantinơplơ phía Đơng Năm 395, hồng đế Têơđơdiút chia đế quốc thành hai nước: đế quốc Đơng La Mã đóng Cơnxtantinốplơ đế quốc Tây La Mã đóng đô La Mã Trong La Mã suy yếu nhanh chóng đến kỷ IV, người Giécmanh bao gồm tộc Tây gốt, Đông gốt, Văngđan, Phrăng, ănglô - Xăcxông, Buốcgôngđơ, di cư ạt vào lãnh thổ đế quốc La Mã Lúc giờ, họ sống xã hội nguyên thủy nên người La Mã gọi họ "Mantộc" Sang kỷ V, số lạc Giécmanh thành lập vương quốc đất đai Tây La Mã 10 ... phục Văn học nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất Latinh hoang dã " Vì văn minh Hy Lạp La Mã có phong cách thường gọi chung văn minh Hy - La Nền văn minh Hy - La phát triển toàn diện mặt có thành tựu... Hy Lạp La Mã hai quốc gia riệng biệt tộc khác lập nên Mãi đến kỷ II TCN, Hy Lạp bị La Mã chinh phục, trước lâu, La Mã tiếp thu nhiều thành tựu văn minh Hy Lạp Sau Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La. .. hưởng văn minh Hy Lạp La Mã mạnh mẽ Chính nhà thơ La Mã Hơratiút nói: "Người Hy Lạp lại bị người La Mã chinh phục, người bị chinh phục lại chinh phục trở lại kẻ chinh phục Văn học nghệ thuật Hy Lạp

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Miền lục địa HyLạp về mặt địa hình chia làm 3 khu vực: Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ. Từ Bắc bộ xuống Trung bộ phải qua một cái đèo hẹp nằm gần  sát bờ biển phía Đông gọi là đèo Técmôpin - VAN MINH HY LAP VA LA MA CO DAI

i.

ền lục địa HyLạp về mặt địa hình chia làm 3 khu vực: Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ. Từ Bắc bộ xuống Trung bộ phải qua một cái đèo hẹp nằm gần sát bờ biển phía Đông gọi là đèo Técmôpin Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan