giáo án đạo đức

40 295 0
giáo án đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN:1 ****** TIẾT:1 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: KÍNH YÊU BÁC HỒ    I-MỤC TIÊU: _ Bác Hồ là vò lãnh tụ có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. _ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. _ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. _ Học sinh ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng II-CHUẨN BỊ: _ Vở bài tập đạo đức 3. _ Photo các bức ảnh dùng cho hoạt động 1của tiết 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: _ Cho cả lớp hát bài: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng” nhạc và lời của Phong Nhã. 2/- Bài mới: _ Giáo viên giới thiệu bài: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1) _ Giáo viên ghi bảng, 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm _ Mục tiêu: Học sinh biết: + Bác Hồ là lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. + Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. _ Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2 vở bài tập đạo đức 3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh. _ Giáo viên yêu cầu giới thiệu về một ảnh. _ Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. _ Thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau: + Bác sinh ngày, tháng, năm nào? + Quê Bác ở đâu? + Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? + Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? + Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta?  Kết luận: _ Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19 – 5 – 1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là … Bác luôn quan tâm và yêu q các cháu. _ Các nhóm thảo luận . _ Cả lớp trao đổi. _ Câu trả lời đúng Ảnh 1: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi đến thăm Phủ Chủ Tòch. + Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ Tòch. Ảnh 2: Bác đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát. + Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi. Ảnh 3: Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi. + Đặt tên: Bác Hồ và cháu thiếu nhi/ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Ảnh 4: Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. + Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. _ Các nhóm khác chú ý lắng nghe bổ sung, chữa cho nhóm của bạn. _ Cả lớp chú ý lắng nghe. 1  Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác”. _ Mục tiêu: Học sinh biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. _ Cách tiến hành: + Giáo viên kể chuyện. + Thảo luận theo nhóm đôi. * Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các bạn thiếu nhi như thế nào? * Thiếu nhi cần phải làm gì để lòng kính yêu Bác Hồ?  Kết luận: Bác rất yêu q các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp, ngược lại các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu q Bác Hồ.  Hoạt động 3: Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. _ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và ghi nhớ nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. _ Cách tiến hành: + Giáo viên yêu cầu mỗi em đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? + Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. + Giáo viên củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. + Cả lớp lắng nghe. + Các em thảo luận. * Các cháu thiếu nhi trong câu chuyện rất kính yêu Bác Hồ. Điều này được thể hiện ở chi tiết: Khi vừa nhìn thấy Bác các cháu đã vui sướng và cùng reo lên. Bác Hồ rất yêu q các cháu thiếu nhi, Bác đón các cháu, vui vẻ quây quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn chơi, … * Nên các em cần phải ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. + Học sinh cả lớp lắng nghe. + Yêu tổ quốc, yêu đồng bào + Học tập tốt, lao động tốt + Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt + Giữ gìn vệ sinh thật tốt + Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. _ Các nhóm thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy. _ Các em trao đổi và bổ sung. 3/- Củng cố-dặn dò: _ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. _ Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện của Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi. _ Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. _ Nhận xét tiết học. 2 TUẦN:2 TIẾT : 2 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: KÍNH YÊU BÁC HỒ    I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu: _ Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. _ Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. _ Noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” II-CHUẨN BỊ: _ Vở bài tập đạo đức. _ Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Kiểm vở bài tập đạo đức. 2/- Bài cũ: Kính yêu Bác Hồ. ( Tiết 1) _ Em hãy nêu lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Việt Nam? _ Nhận xét tuyên dương những em đọc đúng 5 điều Bác Hồ dạy. 3/- Bài mới: Kính yêu Bác Hồ ( Tiết 2 ) Giáo viên ghi bảng, một em nhắc lại tên bài. Hoạt động dạy Hoạt động học. @ Khởi động: Cả lớp cùng hát bài hát: Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của Hoàn Ngọc Bích.  Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ. _ Giúp học sinh tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng của bản thân và có phương hướng phấn đầu rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. + Cách tiến hành: _ Yêu cầu các em suy nghó và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh: + Em đã thực hiện được những điều nào trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện như thế nào? + Còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự đònh sẽ làm gì trong thời gian tới? _ Giáo viên mời một vài em tự liên hệ trước lớp. _ Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.  Hoạt động 2: Học sinh trình bày, giới thiệu những tư liệu (tranh ảnh, bài hát, bài báo, câu chuyện, bài thơ, …) đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ. + Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ. + Cách tiến hành: _ Giáo viên khen những em, nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay.  Hoạt động 3: Trò chơi phỏng vấn_ phóng viên + Mục tiêu: Củng cố lại bài đã học _ Cả lớp cùng hát đồng thanh. _ Các em làm việc nhóm đôi để trao đổi ý kiến. _ Học sinh lên trình bày ý nghó của mình. _ Học sinh trình bày kết quả sưu tầm được dưới nhiều hình thức như: hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh,…) _ Học sinh cả lớp thảo luận nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn. 3 + Cách tiến hành: _ Một số em trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác, về Bác Hồ với thiếu nhi. _ Các câu hỏi có thể là: + Xin bạn vui lòng cho tôi biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Quê Bác ở đâu? + Bác sinh vào ngày, tháng nào? + Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Vì sao thiếu nhi lại yêu q Bác Hồ? + Em hãy đọc Năm điềi Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng + Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ. + Bạn hãy kể một tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? + Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ? + Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói về Bác Hồ + Bác đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào khi nào ? Ở đâu? + Bác Hồ còn có tên là Nguyễn Sinh Cung. + Ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. + Ngày 19/5/1890 + Các em tự liên hệ. + Vì Bác Hồ luôn quan tâm và yêu q các cháu. + Các em tự đọc + Các em tự liên hệ và nhớ lại công việc đã làm ở tuần qua. + Các em tự liên hệ. + Các em tự liên hệ. + Các em tự chọn bài hát. + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập vào ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội.  Kết luận chung: _ Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho Tổ Quốc. Bác Hồ rất yêu q và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. _ Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 4/- Củng cố-dặn dò: _ Kết thúc tiết học: Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ. Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ _ Nhận xét tiết học. 4 TUẦN:3 TIẾT: 3 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: GIỮ LỜI HỨA    I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu: _ Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa ? _ Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. II-CHUẨN BỊ: _ Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc. _ Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2). _ Để tỏ lòng kính yêu B.Hồ, thiếu nhi cần làm gì để ghi nhớ và thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy? (Năm điều Bác Hồ dạy) _ Gọi 1 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy? (yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào, … dũng cảm). _ Nhận xét và tuyên dương các em. 3/- Bài mới: Giữ lời hứa. ( tiết 1 ) Hoạt động dạy Hoạt động học.  Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc. _ GV treo tranh: Chiếc vòng bạc và kể cho cả lớp nghe. _ Gọi 1,2 em kể lại câu chuyện. _ Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận: + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa? + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Qua câu chuyện trên, em thấy có thể rút ra điều gì? _ Các nhóm đại diện lên phát biểu ý kiến của nhóm mình. _ Giáo viên hỏi cả lớp: + Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhận xét như thế nào?  Giáo viên kết luận: Tuy bận rất nhiều …cậy và noi theo  Hoạt động 2: Xử lí tình huống. _ Giáo viên chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lí một trong hai tình huống dưới đây: + Tình huống 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học Toán. …. ti vi lại chiếu phim rất hay. _ Nếu là Tân em sẽ làm gì? Vì sao? + Tình huống 2: Hằng có quyển truyện ….làm rách truyện. _ Theo em, Thanh nên làm gì? Vì sao? _ Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm. Vậy: + Giữ lời hứa là thể hiện điều gì? + Không thực hiện được lời hứa, ta cần phải làm gì?  Kết luận: Cần phải giữ … xin lỗi họ càng sớm càng tốt.  Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh liên hệ. + Em đã hứa với ai? Điều gì? Kết quả của lời hứa ra sao? + Thái độ của người đó ra sao? _ Yêu cầu học sinh khác nhận xét về việc làm của bạn, đúng hay chưa đúng? Tại sao? _ Nhận xét tuyên dương những em đã biết giữ lời hứa, nhắc nhở những em còn chưa biết giữ đúng lời hứa. _ Cả lớp theo dõi và chú ý quan sát tranh. _ 2 em kể hoặc đọc lại câu chuyện: Chiếc vòng bạc. _ Học sinh cả lớp chia thành 6 nhóm và trả lời các câu hỏi. + Khi gặp lại em bé sau hai ………cho em chiếc vòng bạc. + Em bé và mọi người cảm thấy rất xúc động trước việc làm của Bác. + Em rút ra bài học: cần luôn giữ đúng lời hứa với người. + Đại diện các nhóm trưởng lên trình bày ý kiến nhóm. _ 2 đến 3 em trả lời. + Giữ lời hứa là thực hiện đúng ……….nói với người khác. + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng, yêu q, tin cậy. _ 1 hoặc 2 em nhắc lại. + Hành động (việc làm) của Tân là cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ + Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn + Thể hiện sự lòch sự tôn trọng người khác ….chính mình. + Ta cần xin lỗi và báo sớm cho người đó _ 1 em nhắc lại kết luận. _ 2,3,4 em tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình. _ Học sinh nhận xét việc làm, hành động của bạn. 4/- Củng cố-dặn dò: _ Thực hiện giữ lời hứa với bạn và mọi người em sẽ làm gì? _ Về nhà các em sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường. _ Nhận xét tiết học. 5 TUẦN: 4 TIẾT: 4 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: GIỮ LỜI HỨA    I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu: _ Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. _ Học sinh có thái độ q trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II-CHUẨN BỊ: _ Phiếu học tập của họat động 1. _ Các tấm bìa xanh, đỏ, vàng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Giữ lời hứa (tiết 1) _ Các em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều hứa đó không? Vì sao? (học sinh tự phát biểu). _ Giáo viên nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ. 3/- Bài mới: Giữ lời hứa.( tiết 2 ) Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi. + Cách tiến hành: _ Giáo viên phát phiếu hoạt động và cho các em làm việc trong phiếu. _ Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.  Giáo viên kết luận: _ Các việc làm a,d là giữ lời hứa _ Các việc làm b,c là không giữ lời hứa.  Hoạt động 2: Đóng vai _ Giáo viên chia nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai trong các tình huống. Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai. VD: Hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông, … Khi đó, em sẽ làm gì?  Kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến _ Giáo viên lần lượt nêu từng ý ,quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu theo qui ước.  Giáo viên kết luận: _ Đồng tình với các ý kiến b,d,đ _ Không đồng tình với ý kiến a,c,e  Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được… tôn trọng. _ Các em nhận phiếu và thảo luận theo nhóm hai _ Nội dung phiếu: Hãy ghi vào chỗ trống chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai. Đ a) Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi . …. chơi rất vui. S b) Giờ sinh hoạt lớp tuần trước Cường bò phê bình nhiều, …… lại nói chuyện riêng và đùa nghòch trong lớp học. S c) Quy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hoạt hình. Thế là Quy ngồi xem phim, bỏ mặc …. một mình Đ d) Tú hứa làm chiếc diều cho bé Dung con chú hàng …. cho bé Dung, bé Dung mừng rỡ và cảm ơn anh Tú. _ Các nhóm lên bảng trình bày nội dung thảo luận của nhóm mình. _ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. _ Các em thảo luận chuẩn bò đóng vai. _ Các nhóm lên đóng vai. _ Cả lớp nhận xét và tuyên dương. + Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao? + Theo em, có cách giải quyết nào khác tốt hơn không? _ Cả lớp chú ý lắng nghe. _ Học sinh bày tỏ ý kiến và giải thích lí do: a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì. b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được. c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng. d) Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng. đ) Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa. e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi. 4/- Củng cố-dặn dò: _ Qua bài này các em đã hiểu được điều giữ lời hứa sẽ được mọi người yêu q và kính trọng. Em cần thực hiện tốt việc giữ lời hứa. _ Nhận xét tiết học 6 TUẦN: 5 TIẾT: 5 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH    I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu: _ Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình? _ Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà. _ Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II-CHUẨN BỊ: _ Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1, tiết 1. _ Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2, tiết 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Giữ lời hứa (tiết 2). _ Thế nào là giữ lời hứa? (giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn). _ Người biết giữ lời hứa sẽ như thế nào? (Sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng). _ Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3/- Bài mới: Tự làm lấy việc của mình. ( tiết 1) Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: GV treo tranh và nêu xử lí tình huống. _ Giáo viên nêu tình huống cho HS tìm cách giải quyết. + Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải quyết được, thấy vậy An đưa bài đã giải sẳn cho bạn chép. _ Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó, vì sao?  Kết luận: Trong cuộc sống … tự làm lấy việc của mình  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. _ Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu hoạt động , yêu cầu học sinh thảo luận theo những nội dung sau: + Điền những từ: Tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm, vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp. a) Tự làm lấy việc của mình là … làm lấy công việc của … mà không … vào người khác. b) Tự làm lấy việc của mình … giúp cho em mau … và không … người khác.  Kết luận: _ Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân và không dựa dẫm vào người khác. _ Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.  Hoạt động 3: Xử lí tình huống. + Cách tiến hành: Giáo viên nêu tình huống cho học sinh xử lí. + Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bò cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt: “Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi Toán thì làm hộ tớ với. _ Nếu là em, em có đồng ý với đề nghò của Dũng không? Vì sao?  Kết luận: Đề nghò của Dũng là sai, hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. _ Một số em nêu cách giải quyết. _ Đại cần làm bài mà không nên chép bài của bạn, vì đó là nhiệm vụ của Đại. _ Học sinh nhắc lại _ Các nhóm độc lập thảo luận. _ Theo từng nội dung, đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. _ Nhóm còn lại bổ sung. _ Học sinh nhắc lại. _ Học sinh suy nghó và tìm cách giải quyết. _ Cả lớp có thể tranh luận nêu cách giải quyết khác. 4/- Củng cố-dặn dò: _ Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình ở trường, ở nhà. _ Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương về nhà tự làm lấy công việc của mình. _ Nhận xét tiết học. 7 TUẦN: 6 TIẾT: 6 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 2)    I-MỤC TIÊU: _ Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà, … _ Học sinh có thái độ, chăm chỉ thực hiện tốt công việc của mình. II-CHUẨN BỊ: _ Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai ở hoạt động 2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình (tiết 1) _ Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? (tự làm lấy công việc của mình là … và không dựa dẫm vào người khác). _ Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ. 3/- Bài mới: Tự làm lấy việc của mình (tiết 2) Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. + Mục tiêu: Học sinh tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm. + Cách tiến hành: _ Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình. _ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc. + Giáo viên kết luận: Khen ngợi những em biết tự làm lấy việc của mình.  Hoạt động 2: Đóng vai. + Mục tiêu: Học sinh thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình. + Cách tiến hành: _ Gọi 2 em đóng vai tình huống 1: ở nhà Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. _ Nếu em có mặt ở đó em sẽ khuyên bạn như thế nào? + Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp Tú bảo: Nếu bạn cho tớ sẽ làm trực nhật thay cho. _ Bạn Xuân ứng xử như thế nào khi đó?  Kết luận: Nếu có mặt ở đó các em cần khuyên bạn Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh được giao. _ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.( theo nội dung giảm tải) + Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan + Cách tiến hành: Học sinh làm trong vở bài tập đạo đức lớp 3.  Kết luận: a) , b) , đ ) : đồng ý c),d),e) : không đồng ý _ Trong giờ học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người q mến _ Các em trình bày trước lớp. _ 1 em đóng vai Hạnh. _ 1 em vai mẹ _ Một số em trả lời tình huống 1. _ 1 em vai Xuân. _ 1em vai Tú. _ Các em trả lời. _ Theo từng nội dung một số em nêu kết quả của mình trước lớp. _ Các em khác bổ sung. 4/- Củng cố-dặn dò: _ Tự làm lấy việc của mình giúp em như thế nào? _ Về nhà xem lại bài và biết tự làm lấy việc của mình. _ Nhận xét tiết học. 8 TUẦN: 7 TIẾT: 7 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ,CHA MẸ, ANH CHỊ EM.    I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu: _ Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. _ Học sinh biết yêu q, quan tâm,chăm sóc những người thân trong gia đình. II-CHUẨN BỊ: _ Phiếu giao việc cho các nhóm, trong hoạt động 1 và hoạt động 3. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình (tiết 2) _ Gọi 2 em trả lời câu hỏi: Tự làm lấy việc của mình đã giúp bạn những việc gì? _ Nhận xét tuyên dương. 3/- Bài mới: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em. Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Các em kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. _ Giáo viên yêu cầu các em hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? _ Sau đó, giáo viên mời một số học sinh kể trước lớp.  GV kết luận: Mỗi người chúng ta … hỗ trợ và giúp đỡ.  Hoạt động 2: Kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất. + Mục tiêu: Học sinh biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em. + Cách tiến hành: _ Giáo viên kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất (sử dụng tranh sách giáo khoa). _ Giáo viên cho các nhóm thảo luận theo ý sau: + Chò em Ly đã làm gì nhân dòp sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chò em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? _ Các nhóm trình bày kết quả.  Giáo viên kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người … trong gia đình  Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. _ Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm 1 câu.  Giáo viên kết luận: + Việc làm của bạn Hương (trong tình huống a), Phong (trong tình huống c) và Hồng (trong tình huống đ) là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ. + Việc làm của các bạn Lâm (trong tình huống b) và Linh (trong tình huống d) là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ. _ Các em còn có thể làm được những việc nào khác _ Học sinh trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ. _ Các em phát biểu cá nhân. _ Cả lớp chú ý lắng nghe. _ Cả lớp theo dõi cô giáo kể chuyện. _ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Hái thành bó hoa tặng mẹ. + Hai chò em biết thương mẹ, nhớ ngày sinh nhật của mẹ. _ Các nhóm thảo luận. _ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. _ Học sinh tự kể ra. 4/- Củng cố-dặn dò: _ Về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, … về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. _ Mỗi em vẽ ra giấy món quà, em muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chò em nhân ngày sinh nhật. _ Nhận xét chung tiết học. 9 TUẦN: 8 TIẾT: 8 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 2)    I-MỤC TIÊU: _ Giúp học sinh hiểu và biết yêu q, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. II-CHUẨN BỊ: _ Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình. _ Các tấm bìa màu đỏ, xanh và vàng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em.( tiết 1) _ Gọi vài em nêu lại việc quan tâm của người trong gia đình đối với em. _ Nhận xét tuyên dương. 3/- Bài mới: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em (tiết 2) Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai. _ Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống sau: + Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà … ngoài sân (như trèo cây, nghòch lửa, chơi ở bờ ao …). Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Ông của Huy … đọc báo được. Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao?  Giáo viên kết luận: + Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghòch dại. + Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.  Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. _ Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến: a) Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc. b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc. c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.  Giáo viên kết luận: ( Ýa,c là đúng. Ý b là sai )  Hoạt động 3: Học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chò em. _ Giáo viên mời một vài em giới thiệu với cả lớp.  Kết luận: Đây là những món quà … ….món quà này.  Hoạt động 4: Học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ,… về chủ đề bài học. + Mục tiêu: Củng cố bài học. + Cách tiến hành: _ Sau mỗi phần trình bày của học sinh, giáo viên yêu cầu HS thảo luận chung về ý nghóa của bài thơ, bài hátù đó. _ Các nhóm thảo luận chuẩn bò đóng vai. _ Các nhóm lên đóng vai. _ Vài em nhắc lại . _ Sau đó học sinh suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. _ Các em giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà,…… nhân dòp sinh nhật. _ Một vài em giới thiệu với cả lớp _ Nhóm trưởng tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. _ Các em biểu diễn các tiết mục (đủ các thể loại)  Kết luận chung: _ Ông bà, cha mẹ, anh chò em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những điều tốt đẹp nhất. Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm, hạnh phúc. 4/- Củng cố-dặn dò: _ G 2,3 em đọc lại phần ghi nhớ của bài. _ Và các em cần phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình em. _ Nhận xét tiết học. 10 [...]... đi dự họp Cháu ngoan Bác Hồ toàn Thành Phố h) Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập tễnh của Linh và trêu Linh dáng đi đó i) Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm sóc mẹ bò ốm II-Đáp án: _ Câu đúng là: b.c.d.g.i _ Câu sai là: a,e,h + Nếu các em đánh chéo đúng 5 câu: đạt A+ + Nếu các em đánh chéo đúng 4-3 câu: đạt A + Nếu các em đánh chéo đúng 2-1 câu: đạt B 13 TUẦN:12 TIẾT:12 NGÀY DẠY: BÀI DẠY:... gương về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng _ Nhận xét tiết học _ Sau đó, giáo viên cùng cả lớp hát to bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”, nhạc và lời của Mộng Lân 15 TUẦN:14 TIẾT: 14 NGÀY DẠY: BÀI DẠY: QUAN TÂM, GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG  I-MỤC TIÊU: _ Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng _ Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày II-CHUẨN... tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?  Giáo viên kết luận: Ai cũng có lúc … sức mình  Hoạt động 2: Đặt tên tranh _ Giáo viên chia nhóm thảo luận về nội dung một tranh và _ Thảo luận đặt tên cho tranh _ Đại diện từng nhóm lên trình bày đặt tên cho tranh _ Các nhóm khác góp ý kiến  Giáo viên kết luận: Các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Còn các bạn... khi thảo luận, giáo viên cần giải thích cho các em _ Các nhóm khác góp ý bổ sung hiểu về ý nghóa của câu tục ngữ  Giáo viên kết luận: Các ý a,c,d là đúng, còn ý b là sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình, để giúp đỡ hàng xóm láng giềng 4/- Củng cố-dặn dò: _ Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những... làm ô nhiễm nguồn nước II-CHUẨN BỊ: _ Vở bài tập đạo đức 3 _ Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các đòa phương III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2) _ Gọi 3 em đọc lại phần ghi nhớ trong vở đạo đức _ Nhận xét 3/- Bài mới: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước _ Giáo viên ghi bảng, 1 em nhắc lại Hoạt động 1: Xem... trai rủ ….… trong lớp d) Nhân dòp Liên đội trường phát động …… yếu trong lớp  Giáo viên kết luận: + Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng + Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến _ Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến, học sinh suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng a) Trẻ em... hàng xóm láng giềng  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến _ Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày _ Các nhóm thảo luận tỏ thái độ của em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học: a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng c) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghóa xóm d) Trẻ em cũng cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng... chơi cô giáo đi họp và , … Nếu em là một cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó? _ Nhóm 4 thảo luận tình huống 4 + Tình huống 4: Khiêm được phân công mang lọ hoa để _ Các nhóm bắt đầu thảo luận … đó Khiêm bò ốm Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì? _ Các nhóm lên trình bày _ Đại diện từng nhóm lên trình bày phần thảo luận của _ Các nhóm khác nghe và bổ sung, nhận xét nhóm mình, giáo viên mời  Giáo viên... QUAN TÂM, GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 2)  I-MỤC TIÊU: _ Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày _ Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng II-CHUẨN BỊ: _ Các câu ca dao, tục ngữ, truyện về tấm gương theo chủ đề bài học III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: Hát 2/- Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.( tiết 1) _ Trong... hàng xóm, láng giềng (tiết 2) _ Các em biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng thì được họ đối với các em như thế nào? _ Em hãy đọc lại câu thơ đã học? (Người xưa … người thân) _ Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3/- Bài mới: Biết ơn thương binh, liệt só ( tiết 1) _ Giáo viên ghi bảng, 1em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Phân tích truyện _ Cả lớp chú ý lắng nghe _ Giáo viên . với Bác Hồ. _ Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2 vở bài tập đạo đức 3 tìm hiểu nội dung và đặt. mình. _ Giáo viên hỏi cả lớp: + Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhận xét như thế nào?  Giáo viên

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan