Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh

95 275 1
Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HỒNG NINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HỒNG NINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung luận văn số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC TRANG PH LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Tổng quan dự án đầu tƣ 1.1.1 Tổng quan đầu tư 1.1.2 Tổng quan dự án đầu tư 14 1.2 Quản lý dự án đầu tƣ 15 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư 15 1.2.2 Đặc điểm chức quản lý dự án đầu tư 16 1.2.3 Nội dụng quản lý dự án đầu tư 18 1.2.4 Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư Việt Nam 24 1.3 Một số đặc trƣng dự án sử dụng nguồn vốn NSNN 28 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH 30 2.1 Tổng quan tình hình phát triển giáo dục tỉnh Quảng Ninh 31 2.1.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Quảng Ninh 31 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo tinh Quảng Ninh 34 2.2 Phân tích thực trạng công tác QLDA đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2010 – 2012 36 2.2.1 Tình hình thực dự án Sở Giáo Dục Đào tạo giai đoạn 2010-2012 36 2.2.2 Thực trạng quản lý dự án theo giai đoạn Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh 39 2.2.3 Thực trạng công tác QLDA đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh theo lĩnh vực chủ yếu dự án 44 2.3 Tổng kết tồn nguyên nhân quản lý dự án đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo thời gian qua 64 2.3.1 Những tồn 64 2.3.2 Nguyên nhân 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 69 3.1 Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh đoạn 2013 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ 70 3.2.1 Hoàn thiện nâng cao lực quản lý Chủ đầu tư Ban quản lý dự án 70 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý thời gian, tiến độ dự án 74 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi phí dự án 76 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án 777 3.2.5 Nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu tư xây dựng 811 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Về hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách 822 3.3.2Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCHT : Kết cấu hạ tầng FDI : Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ODA : Hỗ trợ phát triển thức QLDA : Quản lý Dự án ĐTXDCB : Đầu tƣ xây dựng NSNN : Ngân sách nhà nƣớc GDP : Tổng sản phẩm nội địa XDCT : Xây dựng công trình GPMB : Giải phóng mặt DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình đầu tƣ dự án Sở Giáo dục Đào tạo 38 Bảng 2.2: Mức độ đáp ứng tiến độ dự án Sở Giáo dục Đào tạo 2010-2012 53 Bảng 2.3 Đánh giá đáp ứng chất lượng 55 Bảng 2.4 Tổng hợp dự án hoàn thành phê duyệt toán năm 2012 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chu kỳ dự án đầu tƣ Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.2: Chu trình quản lý dự án 16 Sơ đồ 1.3: Quy trình quản lý thời gian tiến độ 19 Sơ đồ 1.4: Quy trình quản lý chi phí 21 Sơ đồ 1.5: Quy trình quản lý chất luợng 22 Sơ đồ 1.6: Mô hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án 25 Sơ đồ 1.7: Mô hình chìa khóa trao tay 26 Sơ đồ 1.8: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 27 Sơ đồ 1.9: Mô hình quản lý dự án theo chức 27 Sơ đồ 1.10: Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án 28 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu chi phí thực dự án 59 Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu tƣ dự án Sở Giáo dục Đào tạo 2010-2012 38 Biểu đồ 2.2: Mức độ đáp ứng tiến độ đầu tƣ 53 Biểu đồ 2.3: Mức độ đáp ứng chất lƣợng dự án 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣớc phát triển nhƣ vũ bão giới, Đảng Nhà nƣớc ta tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, khai thác phát huy tối đa nội lực, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đầu tƣ xây dựng hoạt động thiếu quốc gia, góp phần tạo tiền đề cho trình phát triển kinh tế đất nƣớc Đây lĩnh vực sử dụng vốn đầu tƣ quốc gia nhiều nhất, quản lý phức tạp có vai trò quan trọng cho nghiệp quốc kế dân sinh, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng đáng kể lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm mới, cải thiện nâng cao trình độ văn hóa dân trí nhƣ đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trong giai đoạn nay, với phát triển lên đất nƣớc, vai trò đầu tƣ xây dựng ngày đƣợc đề cao Quảng Ninh tỉnh nằm tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên có vị trí đầu mối quan trọng, thúc đẩy kinh tế cho tỉnh Bắc Bộ Trong năm ần nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa bƣớc đƣợc đẩy mạnh, sở hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng; công tác giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao đƣợc củng cố, xây dựng Năng lực hiệu giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ đƣợc nâng cao, nhân tố ngƣời đƣợc đƣợc phát huy coi trọng Dự án đầu tƣ lĩnh vực giáo dục đào tạo liên tục đƣợc triển khai hầu hết địa phƣơng đơn vị tỉnh Quảng Ninh, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh đơn vị thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ Công tác quản lý dự án ngày đƣợc Sở quan tâm, nhiên vấn đề mẻ với nhà quản lý nên khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế trình quản lý Chình lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh” để làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu đề tài Đề xuất số giải pháp nhằm thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý dự án nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh năm gần (2010-2012) Nguồn số liệu đƣợc thu thập Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng lý luận phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn địa phƣơng để nghiên cứu, giải vấn đề đặt đề tài Kết cấu đề tài Không kể phần mục lục, lời mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận dự án đầu tƣ quản lý dự án đầu tƣ Chƣơng Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Chƣơng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Tổng quan dự án đầu tƣ 1.1.1 Tổng quan đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Hiện có nhiều khái niệm đầu tƣ Tuy nhiên, đứng góc độ nghiên cứu khác mà nhà kinh tế học đƣa khái niệm đầu tƣ khác nhau: Theo nhà kinh tế học P.A Samuelson cho rằng: “Đầu tư hoạt động tạo vốn tư thực sự, theo dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp máy móc, thiết bị nhà xưởng tăng thêm hàng tồn kho Đầu tư dạng vô giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu, phát minh…” [8, 98] Trên góc độ làm tăng thu nhập cho tƣơng lai, đầu tƣ đƣợc hiểu việc từ bỏ tiêu dùng hôm để tăng sản lƣợng cho tƣơng lai, với niềm tin, kỳ vọng thu nhập đầu tƣ đem lại cao chi phí đầu tƣ Nhà kinh tế học John M.Keynes cho rằng: “Đầu tư hoạt động mua sắm tài sản cố định để tiến hành sản xuất mua tài sản tài để thu lợi nhuận” [3, 90] Do đó, đầu tƣ theo cách dùng thông thƣờng việc cá nhân công ty mua sắm tài sản nói chung hay mua tài sản tài nói riêng Tuy nhiên, khái niệm tập trung chủ yếu vào đầu tƣ tạo thêm tài sản vật chất (nhƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng…) để thu khoản lợi nhuận tƣơng lai “Khi người mua hay đầu tư tài sản, người mua quyền để hưởng khoản lợi ích tương lai mà người hy vọng có qua việc bán sản phẩm mà tài sản tạo ra” Quan niệm ông nói lên kết đầu tƣ hình thái vật chất tăng thêm tài sản cố định, tạo tài sản mặt giá trị, kết thu đƣợc lớn chi phí bỏ Còn theo Luật đầu tƣ (2011), “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động GPMB công tác công tác khó khăn phức tạp Hiện kinh phí cho việc đền bù giải phóng mặt cho công trình XDCB cao, công trình xây dựng sau đƣợc hoàn thành ngƣời dân khu vực lại đƣợc hƣởng lợi trực tiếp Có mô hình quản lý nƣớc đƣợc áp dụng là: tiến hành giải phóng mặt bằng, Nhà nƣớc giải phóng mặt xung quanh với mức giá rẻ khu vực trực tiếp liên quan đến dự án Những khó khăn việc di dời ngƣời dân để tiến hành đầu tƣ xây dựng chủ yếu mức giá, cần phải có khung mức giá hợp lý, quy hoạch sử dụng đất rõ ràng để ngƣời dân có thông tin trƣớc, qua tránh khỏi xúc Bên cạnh đó, cần có biện pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân lợi ích chung - Củng cố, nâng cao lực đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán thực công tác đền bù giải phóng mặt Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Thƣờng xuyên cập nhật am hiểu tƣờng minh Luật đất đai, văn Nhà nƣớc, Chính phủ thành phố công tác đền bù GPMB - Phối kết hợp với quyền địa phƣơng, ngành có liên quan: Lãnh đạo (Giám đốc, phó giám đốc) Ban QLDA cần có phối hợp tốt với cấp quyền, phòng ban tranh thủ đồng thuận giúp đỡ quyền để công tác đền bù GPMB không bị bế tắc, kéo dài Thƣờng xuyên đôn đốc Hội đồng đền bù GPMB hoàn thiện phƣơng án đền bù trình thẩm định, không để thời gian giải kéo dài Chủ động phối hợp tốt với cấp, ngành, đồng thời tăng cƣờng tuyên truyền, vận động đối tƣợng để đạt đƣợc số thỏa thuận có lợi công tác đền bù GPMB Giải phóng công trình, chặt cối thu dọn hoa màu để bàn giao mặt cho Ban QLDA Mặt Ban QLDA đơn vị thi công có phƣơng án quản lý chặt chẽ không để nhân dân tái lấn chiếm sử dụng Sau công tác khảo sát lập hồ sơ đền bù GPMB đƣợc lập, Ban QLDA 79 phải lập tiến độ chi tiết công tác GPMB quản lý tiến độ thực tế Việc kéo dài tiến độ GPMB làm chậm tiến độ đƣa dự án vào khai thác làm tăng chi phí dự án Ban QLDA phải giám sát kiểm tra kỹ khối lƣợng đền bù giải tỏa, áp giá, sách áp dụng phù hợp với quy định Nhà nƣớc, áp dụng sách bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định Nhà nƣớc Áp giá đền bù mức giá cho dự án; tránh tình trạng dự án áp hai khung giá đề bù khác Sau trả tiền cho dân, Ban QLDA, Hội đồng đền bù phải yêu cầu dân tháo dỡ công trình xây dựng Ngoài cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động bà nhân dân, ngƣời thu hồi đất để phục vụ xây dựng công trình mà xây dựng lên, nhân dân ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dự án Xây dựng lại quy trình GPMB để đáp ứng theo nghị định Thủ tƣớng Chính phủ c Giải pháp công tác giám sát thi công Hiện triển khai nhiều dự án với nhiều địa điểm khác nhau, lực lƣợng cán kỹ thuật mỏng cán kỹ thuật Ban QLDA đáp ứng đủ mặt chuyên môn nghiệp vụ, nhƣng có công trình bị buông lỏng chƣa chặt chẽ vấn đề giám sát nên ảnh hƣởng không đến chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ thi công, tăng giá thành công trình, không đề kịp thời biện pháp xử lý trình thi công cần quán triệt sâu sắc nhiệm vụ hàng đầu Ban QLDA Chủ đầu tƣ đơn vị phòng, ban đơn vị phƣờng ý thức trách nhiệm ngƣời giám sát thi công Ngoài việc giám sát chất lƣợng tƣ vấn giám sát phải chuyên gia thật giỏi mặt kỹ thuật để xem xét cho ý kiến kịp thời cần thiết để xử lý vấn đề phát sinh thi công, trình thi công có nhiều vấn đề kỹ thuật đặt nảy sinh phát sinh mà thiết kế chƣa đề cập hết cần thay đổi so với thiết kế ban đầu để công trình đƣợc hiệu hơn, mang lại lợi ích lớn cho Chủ đầu tƣ 80 - Tuyển dụng cán giám sát có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức kỷ luật tốt Có chế tài thƣởng cho cán hoàn thành nhiệm vụ nhƣ chế tài kỷ luật cho cán không thực nghiêm túc chức giám sát mình, làm giảm chất lƣợng công trình gây khó khăn cho Nhà thầu thi công làm chậm tiến độ - Ban QLDA, chủ đầu tƣ phải bố trí đủ cán có trình độ lực để thực nhiệm vụ: + Giám sát, nghiệm thu công tác khảo sát, thiết kế + Giám sát, nghiệm thu công trình xây lắp + Giám sát, nghiệm thu công tác cung cấp thiết bị vật tƣ + Giám sát, nghiệm thu, phê duyệt khối lƣợng phát sinh, làm thêm Các vấn đề phát sinh làm thêm phải đƣợc ghi chép thời điểm phát sinh nhật ký, biên xử lý kỹ thuật trƣờng gồm bên liên quan ký xác nhận 3.2.4.3 Lợi ích dự án Nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng dự án lựa chọn đƣợc nhà thầu đáp ứng đƣợc yêu cầu để thực dự án có hiệu Các vƣớng mắc giải phóng mặt đƣợc giải quyết, Giám sát thi công đƣợc thực chặt chẽ 3.2.5 Nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu tư xây dựng 3.2.5.1 Căn giải pháp Cán lĩnh vực đầu tƣ xây dựng nói chung cán quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nói riêng nhân tố quan trọng hoạt động đầu tƣ phát triển Cơ chế quản lý đầu tƣ xây dựng đặt yêu cầu cao cán làm công tác quản lý vốn Do đối tƣợng quản lý rộng lớn, phức tạp đa dạng, lãng phí thất thoát lớn, nên ngƣời cán quản lý vốn từ cán làm công tác thẩm định, cấp phát, tổng hợp, kiến thức, kinh nghiệm quản lý tài chính, cần kiến thức kinh tế, kỹ thuật lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, kiến thức tin học, ngoại ngữ, trình chuyển đổi chế 81 quản lý hội nhập quốc tế, nhiệm vụ nâng cao trình độ cán đặt nhƣ nhu cầu cấp bách 3.2.5.2 Mục tiêu giải pháp Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đội ngũ cán quản lý vốn đầu tƣ xây dựng 3.2.5.3 Mục tiêu giải pháp Để nâng cao trình độ đòi hỏi cán ngành phải tích cực học tập, nghiên cứu tranh thủ tiếp thu thông tin mới, kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ nƣớc Mặt khác quan cần đầu tƣ thời gian cử cán dự hội thảo, tổ chức tập huấn nghiệp vụ với hình thức thích hợp gắn với chế độ kiểm tra, có sách khen thƣởng thỏa đáng với ngƣời có thành tích phát sai trái có giá trị lớn việc toán Nhằm hạn chế tiêu cực, đề nghị Nhà nƣớc nghiên cứu trích thƣởng cho ngƣời có công chống thất thoát vốn Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng 3.2.5.4 Lợi ích giải pháp Trình độ cán quản lý vốn đầu tƣ xây dựng đƣợc nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho dự án hoạt động có hiệu quả, hạn chế tiêu cực xẩy trình thực Đẩy nhanh tiến trình thực thủ tục liên quan đến chi phí thực dự án 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Về hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách Trong trình quản lý dự án công ty có liên quan mật thiết với thủ tục nhà nƣớc nhƣ quan nhà nƣớc có liên quan nhƣ : giải phóng mặt ,giấy phép đầu tƣ … có nhiều vấn đề thủ tục làm cho trình thực dự án chậm so với dự kiến để giải vấn đề công ty có đề nghị với nhà nƣớc vấn đề sau đây: - Đề nghị với nhà nƣớc sữa đổi luật làm cho trình chuẩn bị giấy tờ đƣợc gọn nhẹ nhanh chóng ,không chồng chéo làm cho trình quản lý dự án đƣợc tiến độ thời gian dự kiến 82 - Các thủ tục xin giấy phép, giải phóng mặt , xin cấp vốn đƣợc nhanh - Nhanh chóng ban hành thủ tục thiếu sữa đối điều luật nhằm thích ứng thay đổi kinh tế thị trƣờng giới - Các luật nghị định đề ổn định đồng 3.3.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Chỉ đạo quan chịu trách nhiệm thẩm định sản phẩm tƣ vấn: Tăng cƣờng công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng, không định đầu tƣ dự án quy hoạch phải chịu trách nhiệm tính trung thực, đắn báo cáo thẩm định, thẩm tra chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn trình duyệt Có chế tài nhằm hạn chế đơn vị tƣ vấn tính toán thiếu xác Mức phạt từ 10% - 50% giá trị hợp đồng, tùy theo mức độ thiếu xác Chấm dứt hợp đồng phạt đơn vị tƣ vấn có sản phẩm tƣ vấn có chất lƣợng thấp không cho thực công tác tƣ vấn , gửi thông báo đến quan quản lý đầu tƣ xây dựng huyện, thành phố Kết luận chƣơng Từ định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh, số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ: Hoàn thiện nâng cao lực quản lý chủ đầu tƣ Ban quản lý dự án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý thời gian, tiến độ dự án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi phí dự án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng dự án, nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu tƣ xây dựng Để thực thành công giải pháp đƣợc đƣa tác giả đƣa kiến nghị Nhà nƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ninh 83 KẾT LUẬN Quản lý dự án đầu tƣ đóng vai trò vô quan trọng việc thực dự án đầu tƣ đơn vị tổ chức Dự án đầu tƣ thành công hay thất bại phụ thuộc lớn vào công tác quản lý dự án đƣợc tiến hành nhƣ nào, có tốt hay không? Công tác quản lý dự án với công nghệ quản lý đại, với đội ngũ cán công nhân viên có lực chuyên môn kinh nghiệm đóng vai trò định vận mệnh dự án Do chu trình dự án đầu tƣ thƣờng kéo dài, trình thực lại chịu tác động nhiều yếu tố bất định việc đầu tƣ lúc đạt đƣợc kết mong muốn Vì vậy, đòi hỏi phải có quản lý thƣờng xuyên, sát hoạt động cụ thể giai đoạn khác dự án Nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh” góp phần hệ thống hóa sở lý luận dự án đầu tƣ quản lý dự án đầu tƣ Đã phân tích hoạt động quản lý dự án đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Đƣa đánh giá kết đạt đƣợc nhƣ tồn hạn chế quản lý dự án đầu tƣ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Đề xuất số giải pháp nhằm thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh thời gian tới Đây đề tài phức tạp nhạy cảm, với hạn chế tránh khỏi mặt thời gian trình độ học viên, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót nội dung nhƣ cách thức trình bày Tuy vậy, Em mong muốn tài liệu tham khảo thiết thực việc quản lý NSNN đầu tƣ xây dựng Qua thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài, với kiến thức thực tế thân trình công tác, giúp đỡ Sở Giáo dục Đào tạo cung cấp số liệu, tạo điều kiện Viện Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, bảo tận tình thầy, cô giáo trƣờng, đặc biệt em xin cảm ơn cô Trần Thị Bích Ngọc tận tình hƣớng dẫn việc nghiên cứu, viết đề tài hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cám ơn! 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hùng Sơn (2004), Những vấn đề quản lý kiểm soát chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN, NXB Tài Chính, Hà Nội Lê Ngọc Phƣơng (2005), Quản lý dự án, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh John M.Keynes (1006), Economics, Cambrige, Massacchusettes, MIT Press Nguyễn Văn Đáng (2002), Quản lý dự án đầu tư - NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2002), Quản lý dự án đầu tư nhìn từ nhiều phía, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2004), Quản lý dự án công trình xây dựng nhìn từ góc độ Nhà nước - Nhà thầu - Nhà tư vấn - Nhà thầu, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Paul a Samuelson (2008), Kinh tế học, NXB Thống kê Phạm Thị Thu Hà, Bài giảng môn Quản lý dự án, khoa Kinh tế Quản lý Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Trần Thị Bích Nga, Phạm Thị Sáu (2006), Quản lý dự án lớn nhỏ, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 11 Từ Quang Phƣơng (2006), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Trần Đình Ty (2005), Đổi chế quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN, NXB Lao động, Hà Nội 13 Từ Quang Phƣơng, Nguyễn Bạch Nguyệt, 2009, Kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân 14 Từ Quang Phƣơng, 2007, Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 15 http://quangninh.edu.vn/index.php/vi/about/ 85 - công trình giáo dục B Quảng Ninh Kèm theo Quy hạn công trình Giáo dục 86 , , quyền CÔNG TRÌNH: NHÀ HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẠ LONG CÔNG TRÌNH: NHÀ HỌC BỘ MÔN, NHÀ CẦU TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MINH HÀ, HUYỆN YÊN HƯNG CÔNG TRÌNH: NHÀ HỌC LÝ THUYẾT, NHÀ HỌC BỘ MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VŨ VĂN HIẾU, THÀNH PHỐ HẠ LONG CÔNG TRÌNH: NHÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH, THÀNH PHỐ HẠ LONG CÔNG TRÌNH: NHÀ THÍ NGHIỆM, THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÔNG TRIỀU, HUYỆN ĐÔNG TRIỀU CÔNG TRÌNH: NHÀ KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HẠ LONG, TPH HẠ LONG

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

  • CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

  • CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan