Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường đại học hà nội

115 577 2
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường đại học hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ivi LỜI MỞ ĐẦU vii i Tính cấp thiết đề tài vii ii Mục đích đề tài viii iii Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài viii iv Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài viii v Phạm vi nghiên cứu đề tài ix vi Phương pháp nghiên cứu ix vii Kết cấu luận văn ix CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT 1.1 Định nghĩa hoạt động quản lý CSVC (Facilities management) 1.2 Quá trình phát triển khái niệm QLCSVC 1.3 Chức mục tiêu hoạt động QLCSVC 1.3.1 Chức QLCSVC 1.3.2 Mục tiêu QLCSVC 1.4 Nội dung hoạt động quản lý trang thiết bị 11 1.4.1 Quản lý hoạt động (Operational management) 11 1.4.2 Quản lý không gian (Space management) 13 1.4.3 Quản lý dịch vụ (Management of facilities service) 17 1.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý trang thiết bị 21 1.5.1 Chi phí 23 1.5.2 Chính sách phủ 23 -i- 1.5.3 Phát triển công nghệ 24 1.5.4 Yêu cầu thay đổi kinh doanh 24 1.5.5 Yêu cầu linh hoạt hóa sở vật chất 25 1.5.6 Nhu cầu kỳ vọng nhân viên 25 1.5.7 Kỳ vọng khách hàng 25 1.6 Hoạt động quản lý sở vật chất trường đại học 26 1.6.1 Khái niệm, phân loại QLCSVC trường học 26 1.6.2 Vai trò ý nghĩa quản lý sở hạ tầng trường đại học……….28 1.6.3 Yêu cầu quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục trường đại học………………………………………………………………………………… .32 1.6.4 Cơ sở pháp lý quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục trường đại học…………………………………………………………………………… 33 1.7 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 36 2.1 Giới thiệu chung trường Đại học Hà Nội 36 2.1.1 Tóm tắt lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 38 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý sở vật chất trường Đại học Hà Nội………………………………………………………………………………….40 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý hoạt động trường Đại học Hà Nội 40 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý không gian trường Đại học Hà Nội 54 2.2.3 Thực trạng quản lý dịch vụ sở vật chất trường Đại học Hà Nội 61 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý trang thiết bị trường Đại học Hà Nội 66 -ii- 2.3.1 Yêu cầu phát triển sở hạ tầng 66 2.3.2 Chính sách nhà nước 66 2.3.3 Sự thay đổi môi trường 67 2.3.4 Yêu cầu nâng cao tính linh hoạt 67 2.3.5 Người sử dụng dịch vụ 68 2.3.6 Trình độ chuyên môn hệ thống quản lý 69 2.4 Kết luận chương 70 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 73 3.1.4 Nguyên tắc đồng 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sở vật chất 74 3.2.1 Giải pháp1: Nâng cao hiệu quả lý hoạt động trường ĐHHN 74 3.2.2 Giải pháp2: Lập kế hoạch quản lý sử dụng không gian 84 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu công tác quản lý dịch vụ 90 3.3 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤC LỤC 100 -iii- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học FM Facilities Management TBGD Thiết bị giáo dục OM Operational Management SM Space Management MFS Management of Facilities Service QL Quản lý GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên GD Giáo dục XDCB Xây dựng QLGD Quản lý giáo dục -iv- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ Trang Hình 1.1: Các thành phần quản lý sở vật chất QLCSVC Hình 1.2: Định nghĩa QLCSVC (Levainen 2001, RAKLI 2001, Nordic 2003) Hình 1.3: Chức QLCSVC (Wagenberg & Jongenelen năm 2002) Hình 1.4: Vai trò trung tâm quản lý sở vật chất người quản lý CSVC 12 Hình 1.5: Yêu cầu quản lý không gian (Ahmadfauzi 2000) 16 Hình 1.6: Quản lý dịch vụ sở vật chất (Rakli 2001) 19 Hình 1.7: Nội dung cụ thể quản lý sở vật chất (Nordic FM 2003 21 Hình 1.8: Áp lực ảnh hưởng đến phát triển QLCSVC 22 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức trường Đại học Hà Nội 39 Hình 2.2: Mặt nhà trường 54 -v- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Bảng 1.1: Tóm tắt mục tiêu quản lý không gian 16 Bảng 1.2: Các loại dịch vụ sở vật chất khác 20 Bảng 2.1: Số lượng CSVC-TBGD khoa nhà trường 42 Bảng 2.2: Tình hình chất lượng CSVC-TBGD nhà trường 43 Bảng 2.3: Mức độ sử dụng CSVC-TBGD khoa nhà trường 46 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ sử dụng CSVC-TBGD nhà trường 46 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng CSVC – TBGD nhà trường 47 Bảng 2.6: Hiệu sử dụng CSVC-TBGD theo nhận định giảng viên 48 Bảng 2.7: Kết khảo sát sinh viên 49 Bảng 28: Thống kê SV mong muốn sử dụng CSVC-TBGD 49 Bảng 2.9: Thống kê tổng thể diện tích phòng làm việc giảng đường 55 Bảng 2.10: Thống kê chi tiết diện tích xây dựng 56 Bảng 2.11: Nguyên giá xây dựng theo sổ sách 58 Bảng 2.12: Thống kê hệ thống CSVC-TBGD phòng học 59 Bảng 2.13: Thống kê khảo sát công tác phục vụ giảng dạy 63 Bảng 2.14: Thống kê thời gian khắc phục cố 64 Bảng 3.1: Tổng hợp giải pháp cải tiến hoạt động 74 Bảng 3.2: Tổng hợp giải pháp cải tiến công tác quản lý không gian 84 Bảng 3.3: Tổng hợp giải pháp quản lý dịch vụ 90 -vi- LỜI MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần Việt Nam nước đà phát triển nhanh hội nhập kinh tế quốc tế Nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển đất nước bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đòi hỏi nghiệp giáo dục Việt Nam phải có đổi mới, trước đón đầu, chương trình đào tạo, sở vật chất phục vụ cho đào tạo phải nâng cấp đổi để đào tạo đội ngũ cán có hiểu biết sâu chuyên môn, có kỹ thực hành nghề nghiệp tốt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 yêu cầu xã hội nghiệp giáo dục nước nhà, yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trường Đại học Hà Nội đào tạo chuyên ngành lĩnh vực ngoại ngữ, kinh tế ngành thuộc khối ngành kỹ thuật khoa học máy tính Trong trình phát triển trưởng thành, nhà trường có thuận lợi gặp phải không khó khăn Trong năm vừa qua quan tâm giáo dục, sở ban ngành thành phố, đặc biệt với cố gắng, tâm Lãnh đạo tập thể cán giáo viên, nhà trường không ngừng cố gắng phấn đấu học hỏi, bước đưa nhà trường phát triển lên, ngành nghề mở rộng, sở vật chất thiết bị giáo dục ngày dần cải thiện, số lượng học sinh - sinh viên có nguyện vọng vào học nhà trường hàng năm tăng, uy tín nhà trường nâng cao -vii- Trường Đại học Hà Nội đào tạo bậc đại học cao học song sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo trung tâm đào tạo kinh tế, khoa học công nghệ, việc quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục nhiều hạn chế Mặt khác, đội ngũ cán lãnh đạo hiểu biết khoa học công nghệ nên cần thiết biện pháp quản lí hiệu Qua học tập thực tế trường Đại học, qua thực tế công tác Trường Đại học Hà Nội, lựa chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng sở vật chất trường Đại học Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói ii Mục đích đề tài Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sở vật chất - thiết bị giáo dục phục vụ tốt cho công tác đào tạo Trường Đại học Hà Nội iii a Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu đề tài Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục Trường Đại học Hà Nội sử dụng trình đào tạo b Đối tượng nghiên cứu đề tài Công tác quản lý sở vật chất- thiết bị giáo dục Trường Đại học Hà Nội iv Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tổng quan vấn đề lý luận công tác quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục Trường Đại học Hà Nội - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục Trường Đại học Hà Nội -viii- v Phạm vi nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng năm từ 2009 đến 2012 đề xuất số biện pháp quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục Trường Đại học Hà Nội khoảng năm tới vi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, so sánh đối chiếu qua việc hồi cứu tư liệu có - Phương pháp điều tra khảo sát, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia vê công tác quản lý sở vật chất - thiết bị giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Phương pháp xử lý số liệu thống kê vii Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: - C hương 1: Cơ sở lý thuyết quản lý sở vật chất - C hương 2: Thực trạng hoạt động quản lý sử dụng sở vật chất trường Đại học Hà Nội - C hương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất trường Đại học Hà Nội -ix- -x- thông tin phản hồi nhanh chóng trực giải thông tin phản hồi - Lấy ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng phục vụ thông qua hòm thư email Tăng cường công - An ninh cháy nổ tòa nhà tác đảm bảo an - Tăng cường kiểm soát người vào, ninh mượn thiết bị, phòng học… - Đầu tư hệ thống camera, thiết bị cảnh báo 3.2.3.1 Xây dựng cải tiến quy trình phục vụ Giải pháp giải pháp cấp bách cần tiến hành Giống việ xây dựng quy trình quản lý ISO Bộ phận phụ trách quản lý sở vật chất phục vụ học tập nghiên cứu cần tiến hành quy trình chuẩn phục vụ cung cấp sở hạ tầng trang thiết bị cho người sử dụng - Quy định thời gian tối đa khắc phục cố xảy - Quy định bước thực quy trình cung cấp dịch vụ cho người sử dụng 3.2.3.2 Quy định điều kiện bảo hành, bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi nhanh chóng Hệ thống thông tin phản hồi cần quản lý được: - Số lượng gọi đến -91- - Làm nhiều người sử dụng phản hồi vấn đề tình trạng sở vật chất tồn Để cung cấp dịch vụ tốt cho người sử dụng, thông tin liên lạc điều cần thiết để đội ngũ cán nắm bắt nhanh chóng yêu cầu người sử dụng 3.2.3.3 Tăng cường công tác bảo vệ an ninh đảm bảo cho sở vật chất Công tác đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn hệ thống sở vật chất tài sản nhà trường cần quan tâm tương lai Đặc biệt trang bị thêm hệ thống đảm bảo an nình camera, hệ thống cảnh báo Hồ sơ thiết bị sở hạ tầng cần thiết cập nhật thường xuyên 3.3 Kết luận chương Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý lý sở vật chất – thiết bị giáo dục Trường Trường Đại học Hà Nội, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý CSVC-TBGD với mong muốn đưa công tác quản lý lý sở vật chất – thiết bị giáo dục Trường Đại học Hà Nộiđi vào ổn định, hiệu đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển nhà trường Các biện pháp quản lý CSVC-TBGD đề xuất xuất phát từ thực tế, nhằm giải yêu cầu thực tiễn; biện pháp quản lý CSVC-TBGD có liên quan mật thiết, có tác động qua lại lẫn nhau; biện pháp quản lý CSVC-TBGD đề xuất có mức độ cần thiết tính khả thi cao Các biện pháp quản lý CSVC-TBGD cần thực đồng -92- để công tác quản lý CSVC-TBGD Trường Đại học Hà Nội đạt kết mong muốn -93- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Việc tăng cường quản lý sở vật chất thiết bị Trường Đại học Hà Nội tất yếu, vừa cấp bách, vừa để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNHHĐH đất nước Trước nhiệm vụ thách thức, đòi hỏi nhà trường phải tiếp tục đổi cách toàn diện trình đầu tư, quản lý, khai thác sử dụng tu bảo dưỡng CSVC TBGD để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Việc triển khai nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận giáo dục học, tâm lý học, lý luận quản lý trình giáo dục - đào tạo, quản lý sở vật chất, trang thiết bị trường đại học, với việc phân tích, xem xét thực tiễn CSVC-TBGD nhà trường, công tác quản lý CSVC-TBGD năm gần để đề xuất biện pháp có tính khả thi việc tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo Nội dung công tác quản lý sở vật chất – thiết bị giáo dục gồm: - Đầu tư, mua sắm CSVC- TBGD - Quản lý đưa vào sử dụng CSVC- TBGD - Khai thác, sử dụng CSVC- TBGD - Duy trì, bảo quản CSVC- TBGD Từ lý luận thực trạng quản lý CSVC- TBGD Trường Đại học Hà Nội, đề tài đề xuất bốn biện pháp sau: - Xây dựng đội ngũ cán quản lý sở vật chất - thiết bị giáo dục; - Lập triển khai kế hoạch đầu tư sở vật chất – thiết bị giáo dục theo nhu cầu sử dụng; - Kiểm tra, giám sát việc sử dụng sở vật chất - thiết bị giáo dục; - Tổ chức tu bảo quản sở vật chất - thiết bị giáo dục theo quy trình -94- Kiến nghị Để đề tài phát huy tác dụng, xin khuyến nghị số điểm sau đây: - Hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo cấp thêm nguồn kinh phí cho mua sắm CSVC-TBGD cho nhà trường - Ban Giám hiệu cần triển khai nhanh dự án xây dựng sở để đáp ứng yêu cầu diện tích sử dụng theo tiêu chuẩn qui định - Bổ sung cán lãnh đạo nhà trường (phó hiệu trưởng) có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đào tạo lĩnh vực khoa học công nghệ từ có kế hoạch cho phát triển CSVC-TBGD nhà trường đảm bảo tiết kiệm, hợp lý, phát huy khả tìm tòi sáng tạo thầy trò nhà trường - Bổ sung cán kĩ thuật cho lập phòng Quản trị, phòng Thiết bị kĩ thuật chuyên lo cung ứng thiết bị xây dựng kế hoạch thiết bị (kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn), quản lý thiết bị kỹ thuật, sở vật chất nhà trường - Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch CSVC-TBGD - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, viên chức nhà trường yêu cầu, nhiệm vụ hiệu việc tăng cường quản lý Trường nói chung, đặc biệt tăng cường quản lý CSVC-TBGD để phát huy đến mức tối đa nguồn nhân lực có, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Bồi dưỡng cho cán quản lý cấp kiến thức, kỹ quản lý nói chung quản lý CSVC-TBGD nói riêng - Rà soát lại nội quy, quy chế, quy trình quản lý CSVC-TBGD để điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu -95- - Tăng cường quản lý CSVC-TBGD theo biện pháp mà luận văn đề cập, nhằm làm cho công tác quản lý nhà trường ngày vào nề nếp thu kết tốt - Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, kiểm tra, kiểm soát, theo dõi vật tư thiết bị kỹ thuật nhà trường - Xây dựng chương trình phát triển nhà trường dai hạn với ngành nghề cụ thể để từ có kế hoạch xây dựng CSVC chuẩn bị thiết bị kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu thực hành nghề nghiệp cho học sinh - sinh viên - Xây dựng chương trình đào tạo cho cán công chức viên chức học tập nghiên cứu quản trị thiết bị vât tư CSVC nhà trường, xây dựng ý thức cho cán giáo viên, học sinh - sinh viên thực hành tiết kiệm chống lãng phí, ý thức bảo vệ tài sản, hướcg dẫn quy trình quy phạm để người làm được, làm -96- TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Hà Nội, Báo cáo sở vật chất, thiết bị giáo dục 2011-2012 Bộ Giáo Dục- Đào Tạo, Một số định hướng phát triển giáo dục-đào tạo Việt nam từ đến đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Hiếu Quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông: Thực trạng giải pháp Mã số B 2007-29-18 Hà Nội 2008 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ Giáo dục học NXB KHKT Hà Nội 1998 Trần Kiểm QL giáo dục trường học- Viện KHGD- Hà Nội 1997 M.I Kondacop Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trường Cán QLGD TWI Hà Nội 1990 Trần Quốc Thành Đề cương giảng môn Khoa học quản lý đại cương (Dành cho học viên cao học chuyên ngành tổ chức công tác văn hóa giáo dục) Hà Nội 2003 Nguyễn Đức Trí Quản lý trình giáo dục đào tạo nhà trường Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 1999 Nguyễn Quang Uẩn Bài giảng tâm lý học quản lý (Dành cho học viên cao học chuyên ngành tổ chức công tác văn hóa giáo dục) Hà Nôi 2003 10 Phạm Viết Vượng Giáo dục học đại cương NXB đại học Quốc gia Hà Nội 1996 11 Armen A & Demsetz, Harold Production Information Costs and Economic Organization American Economic Review, December 1972 12 Alexander (ed.) 1996, Facilities Management –Theory and Practice E & FN Spon, London, UK, 1996 173 p 13 Alexander 2003, Local Authority Facilities Management in the United Kingdom Nordic Journal of Surveying and Real Estate Research, Special series, Vol 1, 2003 pp 71-88 -97- 14 Ansoff 1984, H Igor Implanting Strategic Management, Prentice-Hall, London, 1984 510 p 15 Atkin & Brooks 2000 Atkin Total Facilities Management The Further Education Funding Council and Blackwell Science Ltd., London, UK, 2000 180 p 16 Atkin 2003a, Brian Scope and Definitions of Facilities Management HUT/NOCS Course in Facilities Management, 2003 17 Atkin 2003b Contracting Out or Managing Services In-House Nordic Journal of Surveying and Real Estate Research 18 Kari I., Special series, Vol 1, 2003 pp.18-33 Local Authority Property, A Management Handbook', Audit Commission/HMSO 19 Audit Commission 1988b Local Authority Property: A Management Overview, Audit Commission/HMSO 20 Bailey 1995 Garbage Budget: How can government save money? 21 Consider the L.A Motor Pool The Wall Street Journal, July 6, 1995 22 Barrett (ed.) 1995 Facilities Management –Towards Best Practice Blackwell Science Ltd, London, UK, 1995 256 p 23 Becker 1990 The Total Workplace: Facilities Management and the Elastic Organization Van Nostrand Reinhold, New York, 1990 24 BIFM 2003 (British Institute of Facility Management –web site), 10.10.2003 25 Bröchner 2003, Jan Notes on Municipal FM Contracts in Sweden Nordic Journal of Surveying and Real Estate Research, Special series, Vol 1, 2003 pp.45-51 26 Bröchner, Jan & Adolfsson, P & Johansson, 2002 Outsourcing Facilities Management in the Process Industry: A Comparison of Swedish and UK Patterns Journal of Facilities Management, Vol 1, No 3, 2002 pp.265-271 -98- 27 BSRIA 1997 UK's premier centre for building services technologies, informationand consultancy 10.10.2003 http://www.bsria.co.uk/ 28 Cameron et al 1995 Corporate Real Estate 2000 –Decision, Support, Carnegy Mellon University, USA, May 1995 29 CFM 1997, Market Analysis Spring 97 Centre for Facilities Management Quadrant Strathclyde Ltd, London 30 Cotts & Lee Cotts The Facility Management Handbook American Management Association 1992 420 p -99- PHỤC LỤC Phiếu điều tra thực trạng công tác quản lý CSVC-TBGD (CBQL, giảng viên) phục vụ công tác giảng dạy Để đánh giá thực trạng CSVC-TBGD, thực trạng công tác quản lý CSVC-TBGD nhà trường để đề xuất số biện pháp quản lý CSVC-TBGD với nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo Đề nghị bạn vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu hỏi 1: Bạn nhận thấy số lượng CSVC-TBGD nhà trường nào? Số lượng CSVC - TBGD Đảm bảo   Còn thiếu Chưa đảm bảo     Câu hỏi 2: Bạn nhận thấy chất lượng CSVC-TBGD phục cụ công tác đào tạo nhà trường nào? Chất lượng CSVC - TBGD Đảm bảo   Còn thiếu Chưa đảm bảo     Câu hỏi 3: Mức độ sử dụng CSVC – TBGD bạn mức độ nào? Sử dụng CSVC – TBGD Thành thạo   Tương đối thành thạo Lúng túng     -100- Không biết sử dụng   Câu 4: Công tác tu, bảo dưỡng sửa chữa CSVC-TBGD nhà trường mức độ nào? Công tác tu, bảo dưỡng sửa chữa CSVC-TBGD Tốt Khá Trung bình Yếu         Câu 5: Trong công tác nghiên cứu giảng dạy, bạn có thường sử dụng CSVC-TBGD? Mức độ sử dụng CSVC-TBGD nghiên cứu giảng dạy Liên tục   Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng       Hiệu sử dụng CSVC-TBGD theo nhận định bạn (phần trăm) TT •   Hiệu Tỷ lệ % Rèn luyện tác phong làm việc cách tổ chức   tiết học GV&HS tốt •   Không khí lớp học sôi   •   GV-HS có mối liên hệ chặt chẽ, hiểu   •   Kết học tập tốt   -101- Câu 6: Theo bạn học phần có mức độ sử dụng CSVC-TBGD nào? Mức độ sử dụng CSVC-TBGD TT Tên học phần Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Tin đại cương       Markettinh       Phân tích hệ thống thông tin kế toán       Quản trị bán hàng       Tài tiền tệ       Bảo hiểm       Ngoại ngữ       Giáo dục quốc phòng       -102- PHỤC LỤC Phiếu điều tra thực trạng công tác quản lý CSVC-TBGD (học sinh, sinh viên) phục vụ công tác giảng dạy Để đánh giá thực trạng CSVC-TBGD, công tác quản lý CSVC-TBGD nhà trường để đề xuất số biện pháp quản lý CSVCTBGD với nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo Bạn vui lòng cho biết: Câu 1: Nhận thức bạn sử dụng TBDH học (phần trăm) TT Nội dung Tỷ lệ % ĐỒNG Ý Có nhu cầu GV sử dụng cho sử   dụng CSVC - TBGD Tạo hứng thú học tập   Giúp hiểu học   Giúp em cách tự tìm kiến thức   Giúp kết học tốt   Giúp HS – SV hiểu biết thực tế   Câu 2: Bạn cho biết tỷ lệ phần trăm với TBGD mà bạn cần sử dụng dạy học STT Tên thiết bị Có mong muốn (%) Tranh ảnh    Đĩa ghi hình   Phim đèn chiếu   Máy chiếu đa   Đĩa ghi âm   -103- TBGD khác, xin ghi cụ thể -104-   PHỤC LỤC Phiếu khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý CSVC-TBGD Trường Đại học hà Nội Để nâng cao công tác quản lý CSVC-TBGD có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển nhà trường Đề nghị bạn vui lòng cho biết ý kiến biện pháp quản lý CSVC-TBGD sau: Các biện pháp quản lý TT CSVC-TBGD Mức độ cần thiết Không Cần Ít cần cần thiết thiết thiết Mức độ khả thi Ít Khả Không khả thi khả thi thi Xây dựng đội ngũ cán quản lý sở vật chất -                                                 thiết bị giáo dục Lập triển khai kế hoạch đầu tư sở vật chất – thiết bị giáo dục theo nhu cầu sử dụng Kiểm tra, giám sát việc sử dụng sở vật chất - thiết bị giáo dục Tổ chức tu bảo quản sở vật chất - thiết bị giáo dục theo quy trình -105-

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II:

  • CHƯƠNG III:

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan