Chuong 1 trai dat va he mat troi

20 355 0
Chuong 1 trai dat va he mat troi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GiẢNG ĐỊA CHẤT ĐẠI CƢƠNG Biên soạn: Đào Văn Nghiêm Tài liệu tham khảo chủ yếu “Bài Giảng Địa Chất Đại Cƣơng” TS Hồng V Long-Bộ mơn Địa chất biển ĐT: +84-04-3.7525.471 Email: hovlong@gmail.com GIÁO TRÌNH THAM KHẢO Mark J Crawford, M.S (1998); Physical Geology; Cliffs Notes Inc., USA; 1st edition; 242 tr Thompson & Turk (1997); Introduction to Geology; Brooks Cole; 2nd edition, 432 tr Edward J Tarbuck, Frederick Lutgens and Dennis Tasa (2007); Earth: An introduction to Physical Geology; Prentice Hall; 9th edition; 720 tr Võ Năng Lạc (2002); Địa chất Đại cương, T1-3; NXB Giao thông vận tải Tống Duy Thanh (2003); Giáo trình Địa chất sở NXB ĐHQG Hà Nội Bài Giảng Địa Chất Đại Cương – TS Trần Mỹ Dũng-Bộ Môn Địa Chất, Đại học Mỏ-Địa chất Bài Giảng Địa Chất Đại Cương – TS Ngô Xuân Thành-Bộ Môn Địa Chất, Đại học Mỏ-Địa chất CHƢƠNG TRÁI ĐẤT VÀ HỆ MẶT TRỜI VŨ TRỤ VÀ HỆ MẶT TRỜI Vũ trụ, hiểu cách khái quát tồn hệ thống khơng-thời gian cấu thành nhiều hệ Siêu thiên hà Mỗi hệ Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên hà Hệ Thiên hà mà trái đất tồn gọi hệ Ngân hà (Milky Way) Đây hệ thiên hà có dạng xoắn ốc, có đường kính ~100.000 năm ánh sáng, chiều dày ~1.000 năm ánh sáng bao gồm 200-400 tỉ ngơi Ngồi hành tinh cịn có số vệ tinh, thiên thạch chổi bay theo quỹ đạo cố định tự (vd: mặt trăng) Đơn vị đo: Năm ánh sáng (1giây ~300.000 km) Đơn vị thiên văn: 1AU = khoảng cách trái đất đến mặt trời ~150 triệu km) Cấu trúc hệ Ngân Hà Hệ Mặt trời vệ tinh xoay quanh Hệ Mặt trời (Thái dương hệ) nằm hệ Ngân hà, bao gồm Mặt trời, hành tinh quay quanh mặt trời theo thứ tự từ trung tâm xa dần là: Mặt trời – Thủy – Kim – Trái đất – Hỏa – Mộc – Thổ - Thiên vương – Hải Vương (sao Diêm Vương xếp vào hành tinh lùn) HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Trái đất có hình dạng elipsoid với bán kính xích đạo ~ 6378 km, bán kính cực ~ 6356 km, diện tích bề mặt ~510.072.000 km2, khối lượng ~5,9736x1024 kg, … Cấu tạo trái đất có tính phân lớp: nhân, chứa vật chất đặc, nóng, thành phần chủ yếu Fe, Ni, lớp manti chiếm ~80% trọng lượng trái đất, thành phần chủ yếu loại đá Ngoài lớp vỏ mỏng thành phần loại đá (chi tiết đề cập đến chương – Kiến tạo mảng) Mô cấu tạo trái đất Cấu tạo vỏ Trái Đất • • • Vỏ – Lục địa (continent) – Đại dương (ocean) Mantle – Trên (upper) – Dưới (lower) Nhân – Ngoài (Outer) – Lỏng – Trong (Inner) – Rắn • • • • Vỏ chia làm loại – Vỏ lục địa: thành phần chủ yếu granite, mật độ 2,7g/cm3, chiều dày trung bình 35-40km – Vỏ đại dương: thành phần basalt, mật độ trung bình 3g/cm3, chiều dày trung bình 7-10km Mặt chuyển tiếp Mohorovicic phần vỏ Trái Đất – Mặt Moho phân định phần vỏ phần manti – Andrija Mohorovicic người tìm bề mặt thay đổi tốc độ sóng dọc (P-wave) Thạch (lithosphere): phần khoảng 100-150km (bao gồm vỏ phần manti), trạng thái rắn di chuyển mềm Quyển mềm (asthenosphere): phần manti, chuyển tiếp từ thạch đến độ sâu khoảng 350-400km, trạng thái dẻo liên quan đến đối lưu dòng magma (Magma lỏng di chuyển lên cịn magma đặc nguội chìm xuống-đối lưu manti) Bề mặt trái đất đƣợc chia thành hai phần chính: Lục địa đại dƣơng Lục địa: chiếm 30% diện tích bề mặt trái đất, bao gồm dạng địa hình nằm cao mực nước biển: đồng bằng, đồi núi * Các địa hình phân bố năm châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, Châu Nam cực châu Úc (châu Đại Dương) Điểm cao trái đất đỉnh Everest (Himalaya) – 8.848 m * Tiêu chuẩn độ cao phân chia theo độ cao địa hình: • Đồng bằng: 0-50 m • Đồi: 50 – 200 m • Núi thấp: 200 – 500 m • Núi cao trung bình: 500 – 1000 m • Núi cao: 1000 – 3000 • Núi cao: >3000m Đại dƣơng: Chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất, bao gồm Thái bình dương, Đại tây dương, Ấn độ dương, đại dương bắc cực, đại dương Nam cực biển rìa (chi tiết học đến chương – Hoạt động địa chất biển đại dương) Điểm sâu đáy đại dương Mariana Trench ( 11 km) Trong hệ mặt trời, trái đất tham gia hai chuyển động độc lập: Chuyển động quanh mặt trời ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực bắc) với chu kỳ 365 ngày mặt phẳng quỹ đạo gọi mặt phẳng Hoàng đạo Trái đất tự quay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực bắc) với chu kỳ 24 Mặt phẳng qua tâm trái đất vng góc với trục quay trái đất gọi mặt phẳng xích đạo Mặt phẳng xích đạo chia trái đất làm hai nửa: Bắc bán cầu Nam bán cầu Mặt phẳng lệch với mặt phẳng Hồng đạo góc 23.5o Giao tuyến mặt phẳng vng góc với trục quay trái đất với bề mặt trái đất gọi đường vĩ tuyến Nếu mặt phẳng mặt phẳng xích đạo giao tuyến gọi đường xích đạo (0o) Giao tuyến mặt phẳng chứa trục quay trái đất với bề mặt trái đất gọi đường kinh tuyến Đường kinh tuyến qua trạm thiên (0o) văn Greenwich (London) gọi đường kinh tuyến gốc (0o) chia trái đất thành hai bán cầu Đông Tây Vị trí điểm trái đất xác định kinh độ vĩ độ qua điểm (chi tiết trình bày phần thực hành đồ) Hình trải phẳng bề mặt trái đất CỦA TRÁI ĐẤT CỦA TRÁI ĐẤT Độ từ thiên Trường địa từ Trái đất giống nam châm khổng lồ với trục địa từ (bắc-nam) lệch với trục địa lý (bắc-nam) góc 11.5o Từ trường bao quanh trái gọi trường địa từ Địa từ có hai tính chất đặc trưng: • Độ từ thiên: góc lệch kinh tuyến địa lý kinh tuyến địa từ điểm trái đất Có giá trị 0o xích đạo tăng dần đến 11.5o hai cực Tùy theo vị trí trục địa từ mà có độ lệch từ thiên dương độ lệch từ thiên âm • Độ từ khuynh: góc lệch nam châm với mặt phẳng nằm ngang Có giá trị 0o xích đạo 90o hai cực Độ từ Khuynh Hai giá trị thay đổi theo thời gian, vị trí nhiều yếu tố khác • c nam) • n • tinh • F Kx M 1xM R2 • t • n • cao • ),… • ~25oC/km • t • i sâu CÁC QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT • Sinh quyển: Là đới mỏng phân bố bề mặt đến độ sâu vài km bên bề mặt trái đất mà có tồn giới sinh vật (Phần thạch +thủy + phần khí quyển) • Thủy quyển: Bao gồm toàn lượng nước phân bố đại dương, biển, sông, hồ, đầm lầy, lỗ rỗng đấ tới độ sâu vài kim bên mặt đất • Thạch quyển: Bao gồm tồn loại đá tồn lớp vỏ phần lớp manti (chi tiết trình bày chương – Thành phần vật chất trái đất) • Khí quyển: hỗn hợp nhiều loại khí (chủ yếu Nitơ Oxi) bao bọc xung quanh trái đất thẩm thấu xuống đến độ sâu vài km mặt đất bị giữ trọng lực Khí có cấu tạo phân tầng (theo thứ tự từ mặt đất lên): • Tầng Đối lưu: - (7) km vùng cực – 17 (20) km xích đạo Khơng khí ln chuyển theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần từ xích đạo phía hai cực, chủ yếu nhận nguồn nhiệt xạ từ bề mặt trái đất • Tầng Bình lưu: từ giới hạn tầng đối lưu đến độ cao 50 (51) km, khơng khí chuyển động theo phương nằm ngang, nhiệt độ tăng dần theo độ cao • Tầng Trung gian: tiếp từ tầng Bình lưu đến độ cao 85 km, tầng mà phần lớn thiên thạch bị đốt cháy bay vào tầng khí quyển; Nhiệt độ giảm theo độ cao, giới hạn tầng trung gian nơi có nhiệt độ thấp ( -85 oC), nước bốc lên tầng đóng băng tạo thành đám mây băng tạo tượng cực quang • Tầng nhiệt: Giới hạn từ tầng Trung gian đến độ cao 690 km; nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 1500 oC sau trì mức ổn định Tuy nhiên chất loại khí nhiệt độ chưa xác định chi tiết Trạm vũ trụ quốc tế hoạt động tầng độ cao 320 – 380 km • Tầng Ngoại vi: Đây tầng cao có giới hạn đạt đến độ cao 10.000 km Mật độ khơng khí lỗng, phân tử khí co thể di chuyển tự hàng trăm km mà khong xảy va chạm với phân tử khác Các phân tử khí di chuyển ra/vào dễ dàng khỏi tầng ngoại vị tác dụng từ trường gió mặt trời NGUỒN GỐC TRÁI ĐẤT VÀ HỆ MẶT TRỜI Xác định nguồn gốc trái đất hệ mặt trời chủ yếu dựa vào việc quan sát tương tác bụi, khí đám mây ngơi dải Ngân hà: • Khoảng tỉ năm trước đây, vật chất mà chúng tạo lên hệ mặt trời ngày hơm đám mây bụi, khí khổng lồ phân tán di chuyển chậm chạp vũ trụ • 90% thành phần đám mây He H – nguyên tố phổ biến vũ trụ, phát từ vụ nổ siêu ngơi • Lực hấp dẫn ban đầu yếu đủ hạt bụi, khí hút lại gần tạo lên cấu trúc hình cầu (H a,b,) • Q trình tích tụ, dồn nén tiếp tục làm cho đám mây quay nhanh tạo lên cấu trúc hình đĩa (H c) • Khoảng 90% khối lượng đám mây tinh vân bị sụp đổ vào trung tâm tạo thành mặt trời cổ (H d) Sự va chạm hạt với tốc độ cao trình sụp đổ giải phóng lượng nhiệt khổng lồ • Sau trình sụp đổ gần kết thúc, nhiệt lượng đốt nóng bên đĩa cầu bụi khí lớp ngồi nguội dần tạo thành tích tụ nhỏ • Theo thời gian tích tụ lớn dần thu hút đám mây bụi xung quanh lực trọng trường để tạo lên hành tinh sơ khai • Các hành tinh sơ khai lại thu hút gắn kết vào tạo thành hành tinh lớn ngày nay, có trái đất (H e) • Đồng thời với hình thành hành tinh, lực hút trọng trường hút nguyên tử khí vào nhân mặt trời cổ Dưới áp suất cao nhiệt độ nóng tới mức làm cho hạt nhân H kết hợp lại với tạo thành hạt nhân nguyên tố nặng He Phản ứng hạt nhân giải phóng lượng nhiệt vô lớn tiếp diễn ngày hơm – thời kỳ sơ khai tạo lên mặt trời ngày H e) • Nhiệt mặt trời đốt nóng làm bốc nguyên tố H, He nguyên tố nhẹ khác bay xa khỏi trung tâm mặt trời – dẫn đến kết i nên gọi nhóm hành tinh đá Các hành tinh lại (sao mộc, thổ, thiên vương, hải vương diêm vương) chủ yếu bụi, khí băng

Ngày đăng: 08/10/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan