ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN đổi mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực của học SINH môn ngữ văn

14 930 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN đổi mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực của học SINH môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết sẽ nghiên cứu thực tiễn và đề xuất một số định hướng đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học với cách thức xây dựng đề thikiểm tra và đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải quyết vấn đề thực tiễn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN Học viên: Bạch Thị Thơm Lớp: Lý luận phương pháp dạy học Ngữ Văn Môn học: Lý luận công nghệ dạy học Giảng viên: TS Nguyễn Thị Ngọc Bích Hà Nội 06/2016 MỞ ĐẦU Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Các vấn đề đổi nêu rõ cách ngắn gọn, tồn diện, có Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn trường phổ thơng Có thể nói: Để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ học sinh việc làm cấp bách phải đổi khâu đề, kiểm tra đánh giá lực học học sinh Trên tinh thần đó, viết nghiên cứu tập trung vấn đề Đánh giá thực tiễn đổi đề kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Bài viết nghiên cứu thực tiễn đề xuất số định hướng đổi phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên mơn; giải vấn đề thực tiễn NỘI DUNG Đánh giá thực tiễn 1.1 Năng lực Ngữ văn học sinh Phổ thông Năng lực Ngữ Văn học sinh Phổ thông bao gồm: - Năng lực chung - lực giao tiếp: chia làm kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, quan sát, trình bày… - Các lực chuyên biệt như: cảm thụ văn học, sáng tác văn học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cần hướng tới lực đặc thù môn học đảm nhận là: - Năng lực tiếp nhận văn bản: gồm kĩ nghe đọc - Năng lực tạo lập văn bản: gồm kĩ nói viết 1.2 Hiện trạng đổi đánh giá lực môn Ngữ văn Lâu việc Kiểm tra đánh giá học sinh THCS nhiều bất cập Hầu hết trường THCS chủ yếu dựa vào kết kiểm tra tiết, học kì, thi tuyển sinh vào 10… phụ thuộc nhiều vào cách đánh giá chủ quan cảm tính giáo viên… Nội dung kiểm tra thiên học thuộc lịng văn bản, ghi nhớ máy móc nội dung văn bản, kiểm tra trí nhớ Việc kiểm tra đánh giá theo hướng cung cấp nội dung nên kết học sinh tập trung học thuộc lòng sưu tầm chép văn mẫu Để khắc phục tình trạng trên, tránh khn mẫu để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ học sinh việc làm cấp bách phải đổi khâu đề, kiểm tra đánh giá lực học học sinh Đánh giá theo yêu cầu phát triển lực cần xác định khả vận dụng tổng hợp học học sinh vào việc giải tình Phương thức đánh giá không trọng yêu cầu học thuộc, nhớ máy móc, nói đầy đủ điều thầy, cô dạy… mà coi trọng ý kiến cách giải vấn đề cá nhân người học; động viên suy nghĩ sáng tạo, mẻ, giàu ý nghĩa; tôn trọng phản biện trái chiều, khuyến khích lập luận giàu sức thuyết phục… Muốn đề thi đáp án cần theo hướng mở; với yêu cầu mức độ phù hợp với lực học sinh, phù hợp với nội dung, chương trình giáo dục Trung học Mục tiêu giáo dục môn Ngữ Văn - Giúp HS phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói nghe, bao gồm lực tìm kiếm xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác để viết nói; giúp HS sử dụng tiếng Việt xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo với mục đích khác nhiều ngữ cảnh đa dạng Ngồi ra, mơn Ngữ văn ý giúp HS phát triển lực giao tiếp phương tiện nghe nhìn hay phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, biểu đồ, phim,…) - Thông qua tác phẩm văn học đặc sắc, giúp HS phát triển lực thẩm mỹ, nhạy cảm tinh tế với sắc thái tiếng Việt; giúp HS biết đọc có hứng thú đọc tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận có hứng thú viết, thảo luận tác phẩm văn học, nhờ em có hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn - Giúp HS phát triển lực tư duy, đặc biệt tư suy luận, phản biện, biết đánh giá tính hợp lí ý nghĩa thơng tin ý tưởng tiếp nhận; giúp HS phát triển lực tưởng tượng sáng tạo, tự tin, lực tự lập, lực hợp tác tinh thần cộng đồng - Giúp HS hình thành phát triển phương pháp học tập, phương pháp tự học để tự học suốt đời biết ứng dụng kiến thức kĩ học vào sống Nhờ trang bị kiến thức, kĩ có kinh nghiệm đọc nhiều kiểu văn (VB) khác nhà trường, trưởng thành, HS tự đọc sách để khơng ngừng nâng cao vốn tri thức văn hóa cần thiết cho sống công việc - Trang bị cho HS kiến thức phổ thông, đại tiếng Việt văn học, góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa Giúp HS có hiểu biết mối quan hệ ngôn ngữ văn học với đời sống xã hội - Bồi dưỡng cho HS có thái độ tích cực tình u tiếng Việt văn học, qua biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có thói quen niềm vui đọc sách; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, trở thành công dân tồn cầu, ln có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam Lên bậc trung học phổ thơng, mơn Ngữ văn cịn có thêm mục tiêu trang bị kiến thức kĩ theo định hướng nghề nghiệp HS Chẳng hạn, HS có xu hướng học đại học ngành nghề có liên quan trực tiếp đến Ngữ văn học sâu hình thức phân mơn/chun đề tự chọn 3 Đề xuất đề kiểm tra để đánh giá lực Ngữ văn HS Phổ thông 3.1 Hình thức đánh giá loại kiểm tra/thi: - Hình thức đánh giá: kiểm tra miệng, kiểm tra viết - Các loại đánh giá: + Đánh giá thường xuyên: kiểm tra miệng; kiểm tra tiết + Đánh giá định kì: kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra học kì 3.2 Đề xuất đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Phổ thông theo hướng đánh giá lực a Đánh giá thường xuyên: - Kiểm tra miệng (về đọc hiểu VB chính): Hiện khơng có quy định cụ thể cách kiểm tra miệng, song khơng nên kiểm tra học thuộc lịng VB, ghi nhớ máy móc nội dung VB mà nên yêu cầu HS hiểu lí giải khía cạnh VB hình thức nói/trình bày miệng - Kiểm tra tiết (thường kiểm tra 15 phút): Cũng kiểm tra miệng, khơng có quy định cụ thể cách kiểm tra tiết, song không nên kiểm tra học thuộc lịng VB, ghi nhớ máy móc nội dung VB mà nên yêu cầu HS hiểu lí giải khía cạnh VB hình thức viết; yêu cầu HS tạo lập VB ngắn đoạn văn; lập dàn ý cho đề văn - Kiểm tra từ tiết trở lên (45 phút – 90 phút): dạng Trắc nghiệm kết hợp với Tự luận Tự luận, mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng; yêu cầu HS tạo lập VB (tự sự, thuyết minh, nghị luận…) vấn đề văn học đời sống; phạm vi kiến thức kĩ kiểm tra hẹp (sau cụm bài, chương); nên chia thành câu nhỏ với độ khó biểu điểm khác nhau; khuyến khích đề mở b Thi tuyển sinh vào 10: Do hạn chế CT, SGK cách thi tuyển sinh vào lớp 10 hành, chuyển hẳn sang đánh giá lực Ngữ văn gây nên phản ứng tiêu cực Vì thế, cần cải tiến đề thi năm trước theo hướng không yêu cầu HS ghi nhớ máy móc, học thuộc lịng, chuyển sang yêu cầu HS hiểu vận dụng kiến thức kĩ học để làm - Năng lực đọc hiểu: + Kiểm tra kiến thức tiếng Việt: phát sai sót tả, ngữ pháp, chấm câu, dùng từ, logic chẳng hạn cho đoạn văn có nhiều sai sót yêu cầu HS phát sai sót đoạn văn + u cầu tóm tắt ý đoạn văn cho trước Các văn bản/ngữ liệu dùng để đọc hiểu văn quen thuộc, học văn (có tính chất tương đương kiểu loại, phù hợp, thiết thực với người đọc…) + Chỉ biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp đoạn thơ/ văn cho sẵn - Năng lực viết + Viết nghị luận xã hội: yêu cầu tích hợp kiến thức lịch sử, địa lý, đạo đức, văn hóa… theo dạng đề mở đáp án mở + Viết nghị luận văn học: yêu cầu phân hóa cao hướng tới thi tuyển sinh vào lớp 10 Đề yêu cầu vận dụng sáng tạo hiểu biết kiến thức kĩ văn học để thực hành, phân tích, đánh giá, bình luận, bác bỏ vấn đề văn học, văn bản, trích đoạn chưa học SGK hành Lưu ý: Do đặc thù môn học, nên môn Ngữ văn nội dung quan trọng mà việc đánh giá cần hướng tới lực sử dụng tiếng Việt học sinh tư giao tiếp Năng lực bộc lộ qua việc trình bày ngơn ngữ (nói viết) Vì thế, việc u cầu học sinh thực câu hỏi tự luận cách đề hiệu phổ biến + Theo xu đánh giá môn học Ngữ văn, với câu hỏi tự luận không nên yêu cầu học sinh viết dài mà viết có giới hạn dung lượng + Cần ý tới kiểu câu hỏi vừa khai thác kiến thức phân môn khác vừa kiểm tra lực cảm thụ văn kĩ làm văn để thực tốt yêu cầu tích hợp chương trình + Cần đa dạng hóa cách đề tự luận như: trả lời ngắn, viết đoạn văn, xây dựng thoại, chữa lỗi câu, phân tích tác dụng biện pháp tu từ bên cạnh yêu cầu viết văn hoàn chỉnh c Xây dựng hướng dẫn chấm: Đây khâu vô quan trọng quy trình xây dựng đề kiểm tra, đề tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn Khác với mơn Tốn, việc xây dựng hướng dẫn chấm mơn Ngữ văn phức tạp, khó khăn nhiều Nó vừa địi hỏi chi tiết, cụ thể để xác hóa mức độ đạt phần trả lời học sinh vừa đòi hỏi độ mở cần thiết để đánh giá sáng tạo bất ngờ học sinh việc thực yêu cầu đề khơng nên bó buộc cứng nhắc vào cách làm định (vì đặc trưng mơn Văn cịn mang tính nghệ thuật) Có khuyến khích suy nghĩ , tìm tịi riêng, hạn chế kiểu làm học vẹt hay chép theo khn mẫu sáo mịn + Năng lực đọc- hiểu: Vận dụng cách đánh giá PISA để thiết kế câu hỏi đánh giá lực Đọc hiểu học sinh dạy học Có dạng câu hỏi: Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Trắc nghiệm tự luận (TNTL) TNKQ sử dụng loại câu hỏi có nhiều lựa chọn phương án TNTL sử dụng loại câu hỏi mở, phải viết câu hỏi ngắn theo suy luận học sinh + Năng lực viết: Trong chương trình đánh giá quốc gia Việt Nam năm gần đây, việc xây dựng hướng dẫn chấm có đổi đáng kể Hướng dẫn chấm luận thường chia thành phương diện cụ thể để đánh giá như: Hình thức trình bày, cách lập luận, tính sáng tạo, phần nội dung chia ý nhỏ, ý lại mã hóa theo mức độ khác (tối đa chưa tối đa) Nên xây dựng Rubric để chấm kiểm tra, thi tuyển sinh vào 10 việc kiểm tra lực viết học sinh ~ Rubric tập hợp quy tắc nhằm giúp đưa đánh giá học sinh thông qua minh chứng có từ kết học tập học sinh thể kiểm tra, thi phần đánh giá chung ~ Mỗi thi phải có rubric để có sở đưa định hợp lý tin cậy kết học tập học sinh Rubric sử dụng cần giải thích rõ cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh người khác chuẩn quy định cho mức điểm khác ~ Giáo viên sử dụng Rubric công cụ để thiết lập mối liên hệ việc đánh giá, phản hồi trình dạy học Rubric mang lại thông tin đầy đủ để chuyển đến học sinh, phụ huynh học sinh giáo viên kết học tập học sinh giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học theo hướng hiệu ~ Với Rubric, giáo viên đánh giá kiến thức mà học sinh nắm môn lực/phẩm chất cụ thể ~ Rubric có nhiều cách thể hiện, song cách rõ ràng, dễ vận dụng hiệu trình bày dạng bảng (ma trận chiều) Bảng mẫu thiết kế Rubric tương tự bảng Câu hỏi Mức độ kết thi Mức đầy đủ Mức chưa đầy đủ Khơng đạt Câu hỏi Tiêu chí ……… Điểm… Tiêu chí ……… Điểm… Tiêu chí ……… Điểm… Câu hỏi Tiêu chí ……… Điểm… Tiêu chí ……… Điểm… Tiêu chí ……… Điểm… ………… …… …… …… KẾT LUẬN SƯ PHẠM Như vậy, phạm vi ngắn gọn, tiểu luận nghiên cứu số vấn đề bản: - Đánh giá thực tiễn đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực môn Ngữ văn nhằm có nhìn tồn diện, sát thực xem xét vấn đề - Nghiên cứu mục tiêu giáo dục môn Ngữ Văn nhằm đưa định hướng đánh giá phù hợp với mục tiêu môn học, phù hợp với chuẩn đầu - Đề xuất số định hướng đề kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực môn Ngữ Văn Tuy nhiên, kiểm tra đánh giá khâu quan trọng nên cần lưu ý thêm số vấn đề sau: - Cần kết hợp nhiều kiểu, hình thức đánh giá khác nhau, từ đánh giá theo kiểu tự luận, trắc nghiệm khách quan, đến đánh giá dựa kết thảo luận, trình bày lớp học tập lớn (dự án); từ đánh giá thường xuyên, đánh giá trình học, diễn ngày HS trả lời câu hỏi, GV quan sát HS làm tập, sửa viết, HS trình bày, thể sản phẩm tự viết ra, làm (tác phẩm văn học (thơ, truyện, kịch,…), tranh vẽ, đọc sách, thuyết trình, nghiên cứu,….) đến đánh giá định kì, cuối kì kiểm tra (15 phút, tiết,…) thi (học kì, cuối năm); từ đánh giá GV đến HS tự đánh giá đánh giá Cần ý tăng cường hình thức HS tự đánh giá đánh giá nhau, hình thức đánh giá có tác dụng tích cực đến trình dạy học, lâu chưa khai thác Việc HS tự đánh giá nhau, nghĩa người có trình độ gần đánh giá nhau, giúp cho em biết cách tự đánh giá cách khách quan Những hình thức đánh giá giúp HS tham gia trực tiếp vào trình đánh giá, nhờ em trở nên tự tin, tự chủ tích cực q trình học tập chiếm lĩnh mục tiêu cần đạt Dù kiểu hay hình thức đánh giá phải bảo đảm nguyên tắc HS bộc lộ, thể thực chất lực ngôn ngữ tư em, khơng phải vay mượn, chép - Đánh giá phải phần trình dạy học Muốn vậy, GV cần ghi chép cẩn thận nhận xét ngày HS để có sở đánh giá Những nhận xét khơng phải tập trung vào sai sót để sửa chữa mà phải ý đến điểm mạnh HS GV phải thấy khó khăn mà HS gặp phải sở trường em lĩnh vực đánh giá Một lớp học có hàng chục HS, ngày nên tập trung số em, hôm sau chuyển sang em khác GV phải nắm vững chuẩn CT lớp trước sau lớp dạy học để biết “đầu vào” “đầu ra” - Khơng lạm dụng hình thức trắc nghiệm khách quan, khơng nên loại bỏ, hình thức giúp nhà trường đánh giá lực đọc hiểu, suy luận tư phê phán HS với điều kiện người đề huấn luyện kĩ kĩ thuật Hình thức trắc nghiệm khách quan kì thi SAT PISA cho ta sở để khẳng định Điều quan trọng cần biết dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mức độ thích hợp Hơn nữa, hình thức đề kiểm tra theo hướng mở cần ưu tiên nhằm phát triển khả tư sáng tạo thể quan điểm cá nhân học sinh Cùng với đó, việc chấm thi theo đề mở cần trọng, tránh tình trạng đánh giá chủ quan áp đặt mơn Ngữ Văn vừa môn khoa học vừa môn nghệ thuật, ưu tiên phát triển khả tư độc lập, sáng tạo học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo 2006 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Hà Nội: Giáo dục [2] Bùi Mạnh Hùng 2013 Về định hướng đổi chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [3] Bùi Mạnh Hùng 2013 Chuẩn CT cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi CT Ngữ văn Việt Nam.Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm TP HCM, số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 [4] Đỗ Ngọc Thống 2013 Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam – trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [5] Nguyễn Khắc Phi 2013 Đánh giá chương trình sách giáo khoa Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [6] Nguyễn Minh Thuyết 2013 Một số vấn đề đánh giá chương trình, sách giáo khoa hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, sách giáo khoa Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức

Ngày đăng: 07/10/2016, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan