Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề ở một số trường mầm non trên địa bàn phường 3, quận 10, thành phố hồ chí minh

93 689 1
Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề ở một số trường mầm non trên địa bàn phường 3, quận 10, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU LƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP PHƯỜNG 3, QUẬN 10, TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM VĂN TƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.2 Hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non 13 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đềở trường mầm non 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độnggiáo dục theo chủ đềở trường mầm non 22 Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP PHƯỜNG 3, QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 2.1.Vài nét địa bàn nghiên cứu 26 2.2.Vài nét khách thể khảo sát 28 2.3 Thực trạng việc tổ chức thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non phường 3, quận 10 29 2.4 Thực trạng quản lýhoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non phường 3, quận 10 34 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lýhoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non phường 3, quận 10 48 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP PHƯỜNG 3, QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.2 Các biện pháp quản lý thực hoạt độnggiáo dục theo chủ đề Hiệu trưởng trường mầm non công lập phường 3, quận 10, Tp.Hồ Chí Minh 55 3.3 Mối quan hệ biện pháp 69 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục theo chủ đề 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kiến thức kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non tảng cho việc học tập, thành công trẻ sau Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước có sách cụ thể nhằm phát triển giáo dục mầm non như: Đầu tư xây dựng trường lớp, sở vật chất; đổi phương pháp giảng dạy; cải tiến chế độ tiền lương giáo viên mầm non; xã hội hóa giáo dục mầm non… Đặc biệt, chương trình giáo dục mầm non đời đáp ứng xu đổi thời đại, tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước sau Chương trình giáo dục mầm non có tính mở cao, giáo viên có nhiều hội thể sáng tạo, trẻ tạo điều kiện phát huy tính tích cực, phát triển tồn diện thể lực, trí tuệ nhân cách Có thể nói đời chương trình giáo dục mầm non mới, đó, trọng tâm hình thức giáo dục theo chủ đề tạo bước đột phá, giúp giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực trẻ mầm non trở thành trung tâm hoạt động giáo dục Giáo dục theo chủ đề việc thực chương trình giáo dục mầm non triển khai rộng khắp nước, song cần phải khẳng định chương trình mẻ nội dung, phương pháp, quy trình tổ chức, kiểm tra đánh giá…và hồn tồn khác xa so với chương trình mầm non trước Chính vậy, khơng cán quản lý giáo viên lúng túng, khó khăn triển khai chương trình giáo dục theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi trẻ Không thế, số cán quản lí, giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm, trình độ tiếp cận chương trình khiến cho việc thực hoạt động giáo dục theo chủ đề bị hạn chế Việc quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề số trường mầm non địa bàn Phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh chưa có qn, đồng đạo triển khai thực hiện, trường thực theo quan điểm đạo khác cách tổ chức thực chủ đề khác Ngoài ra, yếu tố khác sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi thiếu, nhận thức kết hợp nhà trường với phụ huynh với cộng đồng việc thực chương trình đơi chưa thống tạo tác động tiêu cực đến hiệu quản lý chất lượng giáo dục mầm non Trong thực tế đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề chưa phong phú, chưa thực đáp ứng nhu cầu tham khảo giáo viên trường Xuất phát từ lí trên, với cương vị người làm quản lý trường mầm non, đồng thời, nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề nên chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề số trường mầm non địa bàn Phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu đề tài  Những nghiên cứu nước Tháng - 1968, “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” tổ chức Varna (Bungary) bảo trợ UNESCO tập trung làm rõ hai vấn đề: phải dạy học tích hợp dạy học tích hợp khoa học gì? Kết thúc hội nghị, nhà khoa học thống rằng: “Một cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” Told.R.J đưa tiêu chí quan trọng dạy học tích hợp theo chủ đề bao gồm: “Việc học nghiên cứu mơn học khác nhau, có thời khóa biểu linh động, giáo viên giảng dạy theo nhóm, việc học lấy học sinh làm trung tâm có tướng tác trình độ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên giáo viên” [dẫn theo 18, tr 19] Drake M.S nghiên cứu cho dạy học theo chủ đề mô hình dạy học tích hợp Mơ hình địi hỏi giáo viên phải vận dụng kiến thức nhiều môn học khác Ưu điểm cách thức dạy học giáo viên dạy môn học trình dạy lại mở rộng tri thức sang nhiều môn học liên quan khác [18, tr 15] Beana J đưa quan điểm dạy học theo chủ đề phù hợp để áp dụng cho môn học gần chất mục tiêu phù hợp trẻ bậc tiểu học [8, tr 20] Marshall J nghiên cứu cảm xúc hứng thú trẻ với phương pháp dạy học tích hợp, có tích hợp theo chủ đề Tác giả nhận xét: “Chương trình dạy học tích hợp trọng cung cấp kiến thức phù hợp với nhu cầu học sinh, học sinh học cần u thích nên việc học trở nên nhẹ nhàng hứng thú hơn” [ 8, tr 35]  Những nghiên cứu nước Trong năm gần đây, giáo dục mầm non quan tâm đặc biệt toàn xã hội Trong trình phát triển giáo dục mầm non Việt Nam có nhiều chương trình giáo dục đời Năm 1994, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình mẫu giáo với tên gọi “Chương trình chăm sóc – giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện” Thực thị số 14/2001/CT-TTg việc đổi nội dung sách giáo khoa, đổi phương pháp giáo dục, đổi kiểm tra đánh giá, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học cơng tác quản lí giáo dục, giáo dục mầm non thử nghiệm đưa chương trình thí điểm “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ” Đến ngày 25 tháng năm 2009, chương trình giáo dục mầm non thức ban hành theo nguyên tắc chương trình khung với độ mở cao, phát huy tính sáng tạo giáo viên tính tích cực trẻ Cấu trúc chương trình gồm yếu tố: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục, điều kiện thực đánh giá Trên thực tế, giáo dục theo chủ đề nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Giáo dục theo chủ đề khẳng định định hướng đắn tiến trình đổi giáo dục mầm non Vì vậy, khái niệm, quy trình, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục theo chủ đề nhiều tác giả nghiên cứu như: - Đề tài: “Xây dựng chương trình giáo dục trẻ tuổi chuẩn bị học lớp tiểu học năm 2000” (B96-49-TĐ11) đề xuất chương trình khung nhằm chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi theo quan điểm đổi nội dung, phương pháp, cấu trúc chương trình theo hướng tích hợp nội dung theo chủ đề, phù hợp với xu chung nước khu vực giới Trên sở phân tích nhu cầu trẻ tuổi chuẩn bị vào học lớp nông thôn cứu vào mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học năm 2000, tác giả Phan Việt Hoa nhóm nghiên cứu xác định quan điểm tích hợp chủ đề biên soạn nội dung, phương pháp giáo dục trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp nông thôn với chương trình chuẩn bị vạch cụ thể, khoa học [16, tr 5] - Tổ Mầm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng với đề tài: “Xây dựng hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề phương tiện giao thông đường theo hướng tích hợp” Đây cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường nghiên cứu về: giáo dục theo chủ đề phù hợp với xu giáo dục mầm non nước có giáo dục tiên tiến như: Anh, Pháp, Thụy Điển, Mỹ Thông qua đề tài giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng bước đầu hình thành cách thức bước giúp em mầm non lứa tuổi có tiếp xúc với mơi trường xung quanh, mà cụ thể em tiếp cận với số phương tiện giao thông đường quen thuộc hàng ngày Đây nội dung có ý nghĩa thiết thực em trình tiếp xúc với sống - Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề” xuất năm 2013 cung cấp nội dung quan điểm dạy học tích hợp mơ hình giáo dục theo chủ đề Tài liệu gồm phần, trình bày quan niệm chung mang tính lí luận giáo dục tích hợp, hướng dẫn chung, xây dựng kế hoạch giáo dục theo chủ đề xếp hệ thống chủ đề phù hợp với thực tế trường, lớp, địa phương, gợi ý, hướng dẫn thực nội dung chương trình tổ chức thực hoạt động giáo dục theo chủ đề Ở phần Những vấn đề chung, tác giả đưa quan niệm, mang tính lý luận chung lý luận tích hợp, đồng thời hướng dẫn chung mang tính nguyên tắc để lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề xếp hệ thống chủ đề phù hợp với thực tế lớp, trường, địa phương Ở Phần 2, tác giả có gợi ý, hướng dẫn thực nội dung chương trình tổ chức thực hoạt động giáo dục theo chủ đề (phần gồm 10 chương 10 chủ đề khác nhau): chủ đề trường lớp mầm non, chủ đề thân, chủ đề gia đình, chủ đề nghề nghiệp, chủ đề thực vật, chủ đề động vật, chủ đề nước tượng thời tiết, chủ đề giao thông, chủ đề quê hương, chủ đề trường Tiểu học [35] Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu về: Biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non mới, giáo dục theo chủ đề đề cập hình thức tổ chức chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Cụ thể: - Phạm Thị Hải Yến (2010), Biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn tỉnh Quảng Bình, Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài luận văn Thạc sỹ nêu lên thực trạng công tác quản lý thực chương trình mầm non tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất nhiều biện pháp thiết thực khơng áp dụng địa phương Quảng Bình mà nhân rộng tồn quốc Đặc biệt chương trình giáo dục mầm non tác giả có ý đặc biệt đến biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục mầm non theo chủ đề Bộ giáo dục thực từ trước [45] - Nguyễn Thùy Linh (2011), Biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non Hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Nguyễn Thùy Linh vào tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm nọn mới, cô vào địa bàn hẹp quận Cầu giấy – Thành phố Hà Nội Tuy địa bàn hẹp nhờ nên ưu Luận văn làm rõ giải pháp cụ thể trường việc áp dụng chương trình giáo dục mầm non mới, đặc biệt chương trình giáo dục mầm non theo chủ đề Những mặt đạt điểm hạn chế mà Tác giả đưa học bổ ích cho người sau [29] Có thể thấy, kết nghiên cứu làm phong phú thêm lý luận quản lý nói chung quản lý giáo dục mầm non nói riêng Tuy nhiên, giáo dục theo chủ đề trường mầm non nội dung nhỏ lồng ghép phần sở lý luận chương trình giáo dục mầm non Các cơng trình chủ yếu tập trung làm rõ vai trò tổng thể Hiệu trưởng quản lý thực chương trình giáo dục mầm non không sâu vào nội dung cụ thể quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề hạn chế, đặc biệt chưa có nghiên cứu tiến hành địa bàn phường 3, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Đó điểm cịn khuyết cơng trình cơng bố trước Chính vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non công lập địa bàn phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Phường 3, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh cách đồng tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động này, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non địa bàn phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh  Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non Khảo sát thực trạng thực quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non công lập phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non địa bàn phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non  Giới hạn nghiên cứu  Giới hạn đối tượng nghiên cứu Vì thời gian hạn chế nên luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non địa bàn phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh  Giới hạn địa bàn nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu trường mầm non công lập địa bàn phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh: Trường Mầm non Thực Hành, trường Mầm non Phường 3, trường mầm non Măng Non II  Giới hạn khách thể khảo sát Để điều tra thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề, khảo sát 69 khách thể, CBQLvà 60 giáo viên mầm non thuộc trường mầm non công lập địa bàn phường 3, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu hoàn thành dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục Đồng thời, Luận văn tìm hiểu tuân thủ quan điểm, chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước cụ thể thị, nghị Đảng, sách pháp luật nhà nước cơng tác giáo dục trẻ mầm non  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích phương pháp là: khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục theo chủ đề thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non  Phương pháp vấn Phỏng vấn số CBQL giáo viên trường mầm non nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài như: tìm hiểu thuận lợi, khó khăn hay ngun nhân thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề; tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý  Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà đề tài đề xuất, từ khẳng định cần thiết vấn đề mà Luận văn nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý chuyên môn Ban giám hiệu sổ kế hoạch giáo dục giáo viên; hồ sơ công tác kiểm tra, đánh giá; bồi dưỡng tập huấn chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường để đánh giá thực trạng quản lý việc lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường  Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn Phân tích ngun nhân thuận lợi khó khăn biện pháp áp dụng, từ rút kết luận  Phương pháp thống kê toán học quản lý giáo dục Tăng cường kiểm tra việc tổ chức thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường MN, trường thành lập  Đối với trường mầm non Khơng ngừng phấn đấu học tập, nâng cao trình độ lực quản lý Linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo cơng tác đạo thực chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục theo chủ đề Làm tốt công tác tham mưu với Phòng giáo dục Quận 10, Sở Giáo dục TP.HCM việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tập huấn chuyên môn cho GV  Đối với giáo viên trường mầm non Mạnh dạn đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, thay đổi hình thức tổ chức hoạt đông giáo dục theo nội dung chủ đề, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, khám phá nội dung chủ đề Phải thực yêu trẻ, tâm huyết với nghề, linh hoạt, sáng tạo việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hoạt động giáo dục Có ý thức cầu tiến, trách nhiệm với cơng việc chăm sóc – giáo dục trẻ nơi trường mầm non cơng tác 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2003), Đội ngũ nhân lực chất lượng cao ngành giáo dục – đào tạo: vấn đề giải pháp, Tạp chí Thơng tin QL giáo dục (Số 5) Bộ GDĐT (2013),Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề” xuất năm 2013 Ngô Thành Can (2004), Đào tạo phát triển lực làm việc cho đội ngũ cán lãnh đạo, QL, Tạp chí thơng tin QL giáo dục (Số 1) Phạm Mai Chi (2001), Một số quan điểm giáo dục trẻ em vai trò người giáo viên, Tạp chí nghiên cứu khoa học giáo dục (Số 84) Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng “Cơ sở khoa học QL”, Khoa Sư phạm đại học Quốc gia Hà nội Cao Danh Chính (2008), Một số biện pháp tổ chức luyện tập kỹ nghề theo hướng cá biệt hóa, Tạp chí giáo dục (Số 188) Nguyễn Đức Chính (2004), Chương trình đào tạo đánh giá chương trình đào tạo, Khoa sư phạm-Đại học Quốc gia Hà nội Trần Thị Ngọc Chúc (2004), Biện pháp nâng cao kỹ nghề cho giáo sinh trung học sư phạm mầm non 12+2,Luận án tiến sỹ giáo dục học, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà nội V.A.Cruchetxki (1981), Những sở Tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb giáo dục 10 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb giáo dục 11 Hà Nguyễn Kim Giang (2003), Nguyên lý học đôi với hành Hồ Chí Minh với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa GDMN – trường đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí giáo dục ( Số 71) 12 Ph.N Gônôbôlin (1976), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, tập 2, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Lê Minh Hà – Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Hướng dẫn thực chương trình GDMN mới, Nxb giáo dục, Hà nội 14 Trịnh Hồng Hà (2004), Chất lượng đào tạo giáo viên – Một yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục (Số 10) 15 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề Tâm lý học, Nxb giáo dục 16 Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 77 17 Phan Việt Hoa (Chủ nhiệm đề tài) (2000), Biên soạn chương trình giáo dục trẻ tuổi chuẩn bị học lớp năm 2000, Trung tâm Nghiên cứu GDMN, Hà nội 18 Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà nội 19 Nguyễn Thị Hịa (2015), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội 21 Hồ Lam Hồng (chủ nhiệm đề tài-2004), Nghiên cứu phương thức bồi dưỡng hình thức đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo viên mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện chiến lược chương trình giáo dục 22 Hồ Lam Hồng (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non quy trình xây dựng chuẩn, Tạp chí giáo dục (Số 183) 23 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1990), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb giáo dục 24 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Thị Lai Châu (2000), Những kỹ sư phạm mầm non, tập 1,2,3, Nxb giáo dục 25 M.R Aufauvre-Bouilly, G Henry, Người dịch Lưu Huy Khánh (2003), Để giúp trẻ em chơi, Nxb Trẻ 26 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), Đổi phương pháp đào tạo giáo viên, tạp chí giáo dục (Số 108) 27 Lê Thị Thu Hương cộng (1997), Một số định hướng đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non đầu kỷ XXI, Báo cáo kết nghiên cứu, Viên nghiên cứu giáo dục 28 Lê Thu Hương (2008), Tổ chức hoạt động GDTCĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Nxb giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Lê (2005), Phát triển đội ngũ giáo viên CBQLGDMN nay, Tạp chí giáo dục (Số 115) 30 Nguyễn Thùy Linh (2011), Biện pháp QL lý thực chương trình GDMN Hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà nội 31 B.Ph Lômov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nxb ĐHQG Hà nội 32 A.V.Petrovski (chủ biên, 1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tập 2, Đỗ Vân dịch, Nxb giáo dục 78 33 Nguyễn Thị Quyên (2004), Một số vấn đề phân cấp QLGDMN giai đoạn nay, Tạp chí phát triển giáo dục (Số 12) 34.Mạc Văn Trang (chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu đặc điểm tâm lý phù hợp nghề nghiệp giáo viên mầm non phương pháp xác định phù hợ nghề, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp 35 Tổ Mầm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng (2010), Xây dựng hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề phương tiện giao thơng đường theo hướng tích hợp 36 Trần Thị Ngọc Trâm (2008), Vấn đề đổi GDMN yêu cầu giáo viên mầm non, Tạp chí giáo dục (Số 182) 37 Trần Thị Ngọc Trâm (2009), Thực trạng kỹ nghề giáo viên mầm non, Tạp chí giáo dục (Số 208) 38 Trường ĐHSP Hà Nội – Vụ GDMN (2005), kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành GDMN, Hà Nội 39 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên-1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHQG Hà Nội 40 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2001), Từ tích hợp chương trình ni dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mầm non, Tạp chí giáo dục (1) 41 Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Giáo dục mầm non, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm 42 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên-2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN, Nxb Đại học sư phạm 43 Đinh Văn Vang (1994), Một số vấn đề QL trường Mầm non, trường Đại học sư phạm – Đại học Quốc gia Hà nội 44 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội 45 Phạm Thị Hải Yến (2010), Biện pháp QL thực chương trình GDMN Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà nội 79 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) (V/v: thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường) Để nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá vấn đề sau cách trả lời đánh dấu (x) vào phù hợp ý kiến Câu 1: Đồng chí đánh vai trị việc tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mong đồng chí chia sẻ lí sao: Câu 2: Đồng chí đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề trường đồng chí cơng tác: Mức độ STT Nội dung Tốt Lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo chủ đề (giờ học, chơi, sinh hoạt khác) Đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề Xây dựng môi trường giáo dục theo chủ đề 80 TB Chưa tốt Hướng dẫn trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, vật liệu từ thiên nhiên, sử dụng linh hoạt, sáng tạo đồ dùng dạy học tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề Đánh giá phát triển trẻ Điều chỉnh chương trình sau thực kiểm tra, đánh giá Phối kết hợp phụ huynh việc thực chủ đề Câu 3: Xin cho biết thuận lợi khó khăn việc thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non nơi đồng chí cơng tác (Đánh dấu (x) vào có ý kiến phù hợp): STT Thuận lợi Triển khai kịp thời văn đạo, hướng dẫn thực chương Ý kiến trình giáo dục tới cán bộ, giáo viên Ban Giám Hiệu triển khai tốt kế hoạch thực hoạt động giáo dục theo chủ đề nhà trường tới giáo viên Cán bộ, giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc thực hoạt động giáo dục theo chủ đề Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên đạt chuẩn Phụ huynh phối hợp chặt chẽ việc thực hoạt động giáo dục theo chủ đề Khó khăn Đội ngũ giáo viên liên tục có thay đổi biến động Năng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên cịn hạn chế 81 Ý kiến Chế độ, sách đãi ngộ cho giáo viên chưa đảm bảo Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục theo chủ đề thiếu Công tác tham mưu với lãnh đạo cấp cịn gặp nhiều khó khăn Các ý kiến khác: Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân - Nơi công tác: - Chức vụ tại: - Trình độ chuyên môn: - Thâm niên công tác: - Đã tham gia tập huấn triển khai chương trình giáo dục theo chủ đề: + Của Trung Ương + Của Thành phố + Của Quận Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 82 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) (V/v: thực trạng quản lý thực hoạt động giáo dục theo chủ đề Ban giám hiệu trường mầm non) Để nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá vấn đề sau cách trả lời đánh dấu (x) vào ô phù hợp ý kiến Câu 1: Đồng chí đánh vai trị việc tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mong đồng chí chia sẻ lí sao: Câu 2: Đồng chí cho biết mức độ việc xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục theo chủ đề: Mức độ STT Nội dung Kế hoạch năm học quản lý thực Tốt hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non Kế hoạch tháng quản lý thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non 83 TB Chưa tốt Kế hoạch tuần quản lý thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non Kế hoạch hàng ngày quản lý thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non Kế hoạch kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chương trình giáo dục theo chủ đề trường mầm non Câu 3: Đồng chí cho biết mức độ việc thực hoạt động giáo dục theo chủ đề trường đồng chí công tác: Mức độ STT Nội dung Tốt TB Chưa tốt I Tổ chức triển khai văn đạo thực hoạt động giáo dục theo chủ đề Triển khai văn đạo thực chương trình GDMN cấp tới cán bộ, giáo viên Triển khai văn đạo sửa đổi, bổ sung liên quan đến hoạt động giáo dục theo chủ đề trình thực chương trình, họp triển khai nhiệm vụ năm học, buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ Cung cấp nguồn để giáo viên tự tìm văn đạo liên quan đến hoạt động giáo dục theo chủ đề thực chương trình cấp Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thảo luận văn đạo thực chương trình giáo dục theo chủ đề 84 II Tổ chức thực nội dung giáo dục Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục theo mục tiêu chủ đề; bám sát chương trình GDMN phù hợp với trẻ dựa tình hình thực tế nhóm lớp, địa phương Tổ chức hội thảo, chuyên đề việc lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với chủ đề; lựa chọn nội dung giáo dục theo kiện, ngày hội, ngày lễ Chỉ đạo phó hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên lựa chọn, tổ chức hoạt động phù hợp với nội dung Tổ chức buổi sinh hoạt theo nhóm nhỏ để giáo viên có nhiều hội trao đổi, học tập lẫn Đánh giá rút kinh nghiệm cho giáo viên việc lựa chọn nội dung, hoạt động theo chủ đề III Tổ chức đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề Tổ chức hội thảo, chuyên đề đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề cho GV trường Bồi dưỡng việc đổi phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động theo chủ đề Xây dựng tiết dạy mẫu trường đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD theo chủ đề Kiểm tra, dự giờ, hội giảng, trao đổi học tập kinh nghiệm đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Đẩy mạnh ứng dụng CNTT sử dụng phương pháp 85 dạy học đại IV Xây dựng môi trường giáo dục theo chủ đề Tổ chức hội thảo, tập huấn việc tạo môi trường hoạt động thân thiện, phù hợp với thực tế, kích thích hứng thú phát huy tính tích cực trẻ Xây dựng lớp điểm, nhân rộng điểm tạo môi trường hoạt động cho trẻ Đánh giá việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ cuối chủ đề Tạo điều kiện cho trẻ tham quan, học tập kinh nghiệm việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ trường địa bàn ngoại địa bàn Tổ chức hội thi trang trí lớp học , sử dụng nguyên liệu mở cho trẻ V Đánh giá cuối chủ đề phát triển trẻ Chỉ đạo GV thực nghiêm túc, thực chất việc đánh giá trẻ hàng ngày để kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên đánh giá trẻ cuối chủ đề thật ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể có lưu ý phù hợp cho chủ đề sau Thực việc kiểm tra chéo khối lớp việc đánh giá trẻ cuối kỳ cuối độ tuổi Chỉ đạo thực nghiêm túc, chất lượng khảo sát cuối năm cho trẻ mẫu giáo tuổi theo thống toàn trường Tổ chức hội thảo, sinh hoạt rút kinh nghiệm công tác đánh giá trẻ VI Tổ chức bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên 86 Tạo điều kiện cho CBQL, GV tham gia lớp tập huấn Sở Phòng GD&ĐT tổ chức Bồi dưỡng Phó hiệu trưởng việc đạo chun mơn thực chương trình GD theo chủ đề Tổ chức buổi tập huấn đại trà toàn trường bồi dưỡng chuyên biệt cho GV Bồi dưỡng cho CBQL GV thông qua việc tham gia hội thi cấp Khuyến khích, tạo điều kiện cho CBQL, GV tự học, tự bồi dưỡng VII Trang bị, hướng dẫn sử dụng tài liệu, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phát động phong trào tự tạo đồ dùng, đồ chơi Trang bị sách chương trình GDMN theo chủ đề, sách hướng dẫn thực chương trình , tuyển tập truyện thơ, hát, sách tham khảo cho GV Trang bị đồ dùng, đồ chơi cho lớp theo thông tư 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 (về danh mục đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho GVMN) Tập huấn kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho GV Triển khai, phát động phong trào làm đồ dùng , đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế liệu, vật liệu thiên nhiên có sẵn có Tổ chức hội thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu phế liệu, vật phẩm thiên nhiên có sẵn 87 Câu 4: Đồng chí cho biết mức độ thực cơng tác kiểm tra thực hoạt động giáo dục mầm non theo chủ đề nào? Mức độ STT Nội dung Tốt TB Chưa tốt Kiểm tra hoạt động lập kế hoạch thực chương trình giáo dục mầm non theo chủ đề Kiểm tra việc tổ chức hoạt động GD trẻ theo chủ đề Kiểm tra sở vật chất, việc tạo môi trường sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động theo chủ đề Kiểm tra việc đánh giá trẻ theo chủ đề Kiểm tra công tác phối hợp với phụ huynh việc thức hiên chương trình GD theo chủ đề Kiểm tra hồ sơ, sổ sách chuyên môn giáo viên liên quan đến giáo dục theo chủ đề Thực công tác kiểm tra lại hoạt động giáo dục theo chủ đề Điều chỉnh thực chương trình GD sau kiểm tra, đánh giá Các ý kiến khác: 88 Câu 5: Đồng chí cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý thực hoạt động giáo dục mầm non theo chủ đề nay? Mức độ STT Nội dung I Yếu tố khách quan Cơ sở vật chất thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tối thiểu để Ảnh Ảnh Khơng hưởng hướng ảnh nhiều hưởng đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục theo chủ đề Sự biến động số lượng đội ngũ GV Sự ủng hộ quyền địa phương Cơng tác đạo, kiểm tra phịng GD Sự ủng hộ phụ huynh học sinh II Yếu tố chủ quan Trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý CBQL Kinh nghiệm CBQL Trình độ, lực chun mơn GV Sự linh hoạt, sáng tạo quản lí nhà trường Lòng yêu nghề, yêu trẻ CBQL GV Các ý kiến khác: 89 Câu 6: Theo đồng chí, vấn đề cịn hạn chế cơng tác quản lý thực hoạt động giáo dục theo chủ đề gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó? Câu 7: Theo đồng chí, để nâng cao chất lượng quản lý thực hoạt động giáo dục theo chủ đề cần có biện pháp nào? Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Nơi công tác: - Chức vụ tại: - Trình độ chun mơn: - Thâm niên công tác: - Đã tham gia tập huấn triển khai chương trình giáo dục theo chủ đề: + Của Trung Ương + Của Thành phố + Của Quận Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 90

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan