QUY HOẠCH CHI TIẾT PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG SẢN XUẤT CHUYÊN CANH HÀNG HÓA (LÚA, RAU MÀU, THỦY SẢN) TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

221 699 1
QUY HOẠCH CHI TIẾT PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG SẢN XUẤT CHUYÊN CANH HÀNG HÓA (LÚA, RAU MÀU, THỦY SẢN) TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG - BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH CHI TIẾT PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG SẢN XUẤT CHUYÊN CANH HÀNG HÓA (LÚA, RAU MÀU, THỦY SẢN) TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THÁNG NĂM 2014   Mục lục   Các từ viết tắt 7  MỞ ĐẦU 9  Sự cần thiết quy hoạch vùng chuyên canh 9  Các văn pháp lý để xây dựng Quy hoạch vùng chuyên canh 10  Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Quy hoạch vùng chuyên canh 11  3.1 Mục tiêu 11  3.2 Yêu cầu 11  Phần 1: 13  1.1 Điều kiện tự nhiên 13  1.1.1 Vị trí địa lý kinh tế 13  1.1.2 Địa hình, địa mạo 13  1.1.3 Khí hậu 14  1.1.4 Thuỷ văn 14  1.2 Các nguồn tài nguyên 15  1.2.1 Tài nguyên đất 15  1.2.2 Tài nguyên nước 17  1.2.2.1 Tài nguyên nước mặt 17  1.2.2.2 Tài nguyên nước đất 18  1.2.3 Tài nguyên rừng 18  1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp tỉnh An Giang 19  Phần 2: 21  2.1 Thực trạng phát triển ngành hàng lúa gạo 21  2.1.1 Về sản xuất lúa 21  2.1.2 Tình hình sản xuất lúa theo huyện: 31  2.1.3 Các mô hình liên kết sản xuất lúa 38  2.1.4 Cánh đồng mẫu lớn 44  2.1.5 Cơ giới hóa ngành hàng lúa gạo (cơ giới hóa trước, sau thu hoạch) 49  2.1.6 Thương mại lúa gạo 51  2.1.7 Những tồn ngành hàng lúa gạo: 53  2.2 Thực trạng phát triển ngành hàng nuôi trồng thủy sản 54  2.2.1 Đất nuôi trồng thủy sản 54  2.2.2 Tình hình sản xuất 60  2.2.2.1 Hình thức nuôi 63  2.2.2.2 Đối tượng nuôi 67  2.2.2.3 Sản xuất giống thủy sản 81  2.2.3 Chế biến thủy sản 84  2.2.4 Tiêu thụ thủy sản 85  2.2.5 Thực chuỗi liên kết cá tra 86  2.2.6 Những khó khăn, thách thức đặt ngành hàng nuồi trồng thủy sản 88  2.3 Thực trạng phát triển ngành hàng rau màu 92  2.3.1 Cây bắp 92  2.3.2 Cây rau màu thực phẩm 93  2.3.2.1 Nhóm rau dưa loại 93  2.3.2.2 Nhóm đậu loại 94  2.3.3 Tình hình sản xuất rau màu số địa phương tỉnh 95  2.3.4 Một số mô hình liên kết ngành hàng rau màu 97  2.3.4.1 Mô hình trồng bắp thu trái non 97  2.3.4.2 Mô hình trồng đậu nành rau 97  2.3.4.3 Đề án thí điểm “chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ rau màu” 98  2.3.5 Tình hình tổ chức sản xuất rau an toàn tỉnh 99  2.3.6 Những thuận lợi, khó khăn ngành hàng rau màu tỉnh An Giang 100  2.3.6.1 Những thuận lợi, tiềm năng, hội phát triển ngành hàng 100  2.3.6.2 Những khó khăn, thách thức 100  Phần 3: 102  3.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 102  3.2 Bối cảnh nước, vùng, tỉnh 110  3.3 Dự báo nhân tố tác động đến phát triển vùng chuyên canh hàng hóa (lúa, rau màu, thủy sản) tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 112  3.3.1 Đất đai 112  3.3.2 Thị trường 113  3.3.3 Nhu cầu tiêu thụ địa bàn tỉnh 118  3.4 Dự báo tiến khoa học công nghệ áp dụng 119  3.5 Biến đổi khí hậu công trình thượng nguồn sông Mê Kông tác động đến sản xuất nông nghiệp 120  3.5.1 Biến đổi khí hậu 120  3.5.2 Tác động từ công trình thượng nguồn sông Mê Kông 121  Phần 4: 122  4.1 Quy hoạch vùng chuyên canh lúa hàng hóa 122  4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 122  4.1.1.1 Quan điểm phát triển 122  4.1.1.2 Mục tiêu phát triển 123  4.1.2 Quy hoạch chi tiết vùng chuyên canh lúa 123  4.1.3 Giải pháp phát triển ngành hàng lúa vùng chuyên canh 137  4.2 Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản 147  4.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển: 147  4.2.1.1 Quan điểm phát triển: 147  4.2.1.2 Mục tiêu phát triển: 148  4.2.2 Quy hoạch vùng chuyên canh NTTS: 149  4.2.2.1 Đất nuôi trồng thủy sản: 149  4.2.2.2 Dự báo quy mô NTTS đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 150  4.2.2.3 NTTS phân theo địa phương tỉnh 151  4.2.2.4 Quy hoạch chi tiết vùng chuyên canh NTTS 154  4.2.3 Giải pháp phát triển ngành hàng NTTS vùng chuyên canh 163  4.2.3.1 Về tổ chức sản xuất: 163  4.2.3.2 Về đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản, hoàn thiện sở hạ tầng, bảo vệ môi trường vùng nuôi 169  4.2.3.3 Về ứng dụng KHCN vào nuôi trồng, chế biến thuỷ sản 170  4.2.3.4 Về phát triển nguyên liệu cho chế biến, xuất 170  4.2.3.5 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 171  4.2.3.6 Về chế sách 171  4.2.3.7 Về thị trường tiêu thụ 171  4.3 Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau màu hàng hóa 172  4.3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 172  4.3.1.1 Quan điểm phát triển 172  4.3.1.2 Mục tiêu phát triển 173  4.3.2 Quy hoạch chi tiết vùng chuyên canh rau màu 175  4.3.3.1 Vùng chuyên canh bắp lai 184  4.3.3.2 Vùng chuyên canh trồng bắp thu trái non 185  4.3.3.3 Vùng chuyên canh rau dưa loại 185  4.3.3.4 Vùng chuyên canh khoai cao, khoai mì 186  4.3.3.5 Vùng chuyên canh đậu phộng, đậu xanh, mè 186  4.3.4 Giải pháp phát triển ngành hàng rau màu vùng chuyên canh 187  4.3.4.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất 187  4.3.4.2 Nhân rộng mô hình liên kết nhà ngành hàng rau màu theo tiêu chuẩn GAP 190  4.3.4.3 Nâng cấp công nghệ trồng trọt công nghệ thu hái, chế biến, xử lý – kiểm dịch, bảo quản, đóng gói 191  4.3.4.4 Liên kết, hợp tác với tỉnh lân cận sản xuất tiêu thụ 193  4.3.4.5 Chính sách thương mại công tác xúc tiến thương mại 193  4.3.4.6 Giải pháp đẩy mạnh quản lý nhà nước 196  4.3.4.7 Giải pháp ưu tiên đầu tư dự án/đề án/chương trình công nghệ cao: 196  Phần 5: 198  Các giải pháp thực quy hoạch 198  5.1 Giải pháp đầu tư nâng cấp, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật thiết yếu phục vụ trực tiếp hỗ trợ phát triển cho vùng chuyên canh 198  5.2 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công 201  5.3 Khuyến khích thu hút đầu tư Nhà nước 202  5.4 Tiếp tục đổi hệ thống nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ công 203  5.5 Tiếp tục sửa đổi hoàn thiện hệ thống sách hỗ trợ tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp 204  5.6 Nâng cao lực cho kinh tế hợp tác 206  5.7 Phát triển đối tác công tư, hợp tác công tư (PPP) 206  5.8 Cải cách hành 207  Kết luận 207  Kiến nghị 208  Phụ lục 209  DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 209  Tài liệu tham khảo 219    Các từ viết tắt NN Nông nghiệp NT Nông thôn TS Thủy sản GTSX Giá trị sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp NLTS Nông lâm thủy sản ĐX Đông Xuân HT Hè Thu TĐ Thu Đông 1P5G phải giảm 3G3T giảm tăng NS Năng suất DT Diện tích SL Sản lượng DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã THT Tổ hợp tác CNC Công nghệ cao CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KH - CN Khoa học - công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn BQTK Bình quân thời kỳ NGTK Niên giám thống kê NSLĐ Năng suất lao động NTTS Nuôi trồng thuỷ sản BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KTTĐ Kinh tế trọng điểm TW Trung ương MỞ ĐẦU Sự cần thiết quy hoạch vùng chuyên canh Theo báo cáo Bộ NN&PTNT1, đến vùng ĐBSCL trở thành trung tâm sản xuất cung cấp lương thực, trái cây, thủy sản lớn nước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu với mức đóng góp 40% giá trị sản xuất nông lâm thủy sản, 55% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây, 60% sản lượng thủy sản, 90% sản lượng gạo xuất 60% kim ngạch xuất thủy sản nước Với tỉnh An Giang, nhờ thiên nhiên ưu đãi với 70% diện tích đất phù sa, có diện tích mặt nước lớn nên tỉnh phát triển mặt hàng nông – thủy sản trở thành sản phẩm chủ lực tỉnh Năm 2011, An Giang đứng đầu nước sản lượng lúa (hơn 3,8 triệu tấn) đứng thứ sản lượng thủy sản nuôi trồng (gần 300 ngàn tấn(2)), hàng năm giá trị xuất mang 800 triệu USD (trong xuất cá tra đạt gần 400 triệu USD) Ngoài loại sản phẩm trên, An Giang đứng đầu vùng ĐBSCL sản xuất rau hàng hóa, hàng năm sản xuất 800 ngàn rau màu loại3 Dù vậy, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi ngành nông nghiệp tỉnh An Giang tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, gặp nhiều thách thức bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chịu tác động BĐKH Nông nghiệp phát triển thiếu ổn định bền vững, suất lao động nông nghiệp thấp4; sức cạnh tranh nông sản hàng hóa chưa cao; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Các quy hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh xây dựng riêng rẻ, thiếu liên kết, thường bị điều chỉnh (rà soát), thiếu tầm nhìn dài hạn đặc biệt yếu khâu dự báo, tổ chức thị trường Đặc biệt đến tỉnh chưa có quy hoạch phát triển vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa nông sản chủ lực tỉnh Để có sở khoa học thực tiễn cho ngành nông nghiệp tổ chức sản xuất theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn; nâng cao thu nhập đời sống nông dân, ngành nông nghiệp tỉnh An Giang cần thiết phải xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa (lúa, rau màu, thủy sản) tỉnh An Giang đến năm 2020 Và nhiệm vụ UBND tỉnh An Giang chấp nhận chủ trương Công văn                                                              Bộ NN&PTNT, 2012 Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long năm 2012 An Giang chiếm 0,18% diện tích chiếm 10% sản lượng nuôi trồng thủy sản nước Nguồn: NGTK tỉnh An Giang năm 2011 Năng suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang năm 2011 bình quân đạt 29,2 triệu đồng/lao động/năm 3472/UBND-KT ngày 28/10/2011 việc Lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp quy hoạch chi tiết vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa Các văn pháp lý để xây dựng Quy hoạch vùng chuyên canh 1) Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ việc Lập, thẩm định quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐCP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 việc Hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu 2) Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH 3) Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 4) Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thủy lợi Việt Nam 5) Quyết định số 2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 6) Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 7) Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/04/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc gia thực từ năm 2012 thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 8) Nghị số 26 - NQ/T.Ư Ban chấp hành Trung Ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 9) Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/07/ 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 10) Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện BĐKH, nước biển dâng 11) Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 12) Công văn số 3472/UBND-KT ngày 28/10/2012 UBND tỉnh An Giang, việc cho phép Sở NN&PTNT tỉnh An Giang tiến hành Quy hoạch tổng thể phát triển 10 dụng dịch vụ tư vấn, dịch vụ khuyến nông, hỗ trợ thành lập tăng cường lực cho nhóm nông dân, phần lại doanh nghiệp nông dân tiếp tục đầu tư Do nguồn lực công hạn hẹp nên việc xã hội hóa đầu tư thông qua hợp tác công tư hình thức phổ biến sau Đồng thời, thông qua phát triển mô hình hợp tác công tư giúp gắn kết hộ cộng đồng người nghèo tham gia hưởng lợi từ phát triển chuỗi giá trị nông sản 5.8 Cải cách hành Đẩy mạnh cải cách hành với nội dung trọng tâm là: Sắp xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nước đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu quả; triệt để đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho sở, địa phương giải nhanh yêu cầu đáp ứng có hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư, sản phẩm nông thủy sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao hiệu xuất - Rà soát chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị để xác định nhiệm vụ tiếp tục thực (ví dụ: chức hành công chủ yếu), nhiệm vụ nên xã hội hóa bổ sung thiếu sót, xóa bỏ trùng lắp chức năng, nhiệm vụ quan tổ chức thuộc ngành - Xem xét lại chế hỗ trợ khung pháp lý khuyến khích khu vực nhà nước thực dịch vụ công Rà soát thủ tục hành liên quan đến xã hội hóa dịch vụ công, bao gồm hoạt động KHCN, khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, kiểm soát chất lượng, thông tin dự báo thị trường, phát triển nguồn nhân lực, quản lý thiên tai, quản lý môi trường, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại đầu tư Kết luận Trong thời kỳ 2001-2013, SXNN tỉnh An Giang đạt nhiều thành tựu quan trọng Dù vậy, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi ngành nông nghiệp tỉnh An Giang tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, gặp nhiều thách thức bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chịu tác động BĐKH Đặc biệt đến tỉnh chưa có quy hoạch phát triển vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa nông sản chủ lực (lúa, thuỷ sản, rau màu) tỉnh Do đó, Quy hoạch chi tiết phát triển vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa (lúa, rau màu, thủy sản) tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sở khoa học thực tiễn để ngành nông nghiệp tổ chức sản xuất theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia 207 trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn; nâng cao thu nhập đời sống nông dân Kiến nghị Kiến nghị TW ngành có liên quan: + Có chế, sách phù hợp để giúp tỉnh vùng ĐBSCL tăng cường liên kết vùng sản xuất, chế biến, tiêu thụ lúa gạo, thủy sản, rau màu Chính phủ cần nghiên cứu thành lập Ban điều phối chung vấn đề liên kết vùng ĐBSCL, có nhiệm vụ quan trọng bậc nhấc Ban điều phối trọng dự báo thông tin thị trường, tức phải có chuyên gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trường chuyên sâu Nghĩa là, sở xác định nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, tiêu chuẩn… công việc điều tiết sản xuất trở nên phù hợp hơn, gắn với nhu cầu thị trường [nhưng muốn điều tiết tốt cần thiết phải có liên kết vùng] + Có sách phù hợp để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, đặc biệt mở rộng thị trường tiêu thụ chế biến nông sản + Triển khai dự án hạ tầng ưu tiên (nằm địa bàn tỉnh địa bàn vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nhằm tạo đột phá phát triển nông nghiệp, thuỷ sản thời gian tới Là tỉnh có lợi sản phẩm lúa cá, An Giang kiến nghị Bộ NN&PTNT phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành liên quan địa phương rà soát triển khai việc thu mua tạm trữ gạo nhằm đem lại hiệu cao nhất, hỗ trợ thị trường nhằm đảm bảo lợi ích hợp lý cho nông dân trồng lúa lâu dài cần tiến tới kiểm soát nguồn cung lúa hàng, tăng chất lượng hạt gạo sản xuất toàn vùng ĐBSCL Để tiếp tục phát triển lợi cá tra, Chính phủ cần đạo bộ, ngành liên quan sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định sản xuất xuất cá tra, gắn kết từ khâu sản xuất, tiêu thụ, chế biến đến xuất khẩu, cần đảm bảo gắn kết lợi ích sách Chính phủ cần thống chuỗi GTSX lúa cá tra; xử lý nghiêm doanh nghiệp gian lận thương mại, cạnh tranh không bình đẳng; cấu lại vốn vay cho người dân doanh nghiệp theo chu kỳ dài nghiên cứu áp dụng cho vay tín chấp Nghiên cứu thí điểm xây dựng Quỹ phát triển hỗ trợ rủi ro sản xuất, tiêu thụ cá tra./ 208 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ A CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN VỀ CÔNG NGHỆ CAO - Chương trình phát triển “Cánh đồng lớn” sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo theo hướng ứng dụng CNC huyện, thị, thành phố; - Chương trình phát triển “Cánh đồng lớn” sản xuất, chế biến tiêu thụ bắp lai theo hướng ứng dụng CNC vùng chuyên canh theo quy hoạch; - Chương trình phát triển “Cánh đồng lớn” sản xuất, chế biến tiêu thụ rau màu theo hướng ứng dụng CNC vùng chuyên canh theo quy hoạch; - Dự án nghiên cứu, tuyển chọn số giống lúa chất lượng cao; - Dự án xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao địa bàn tỉnh An Giang; - Dự án Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang39; - Dự án Vườn ươm rau giống theo hướng CNC An Phú Chợ Mới; - Dự án Nuôi tôm xanh toàn đực ao đất (chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm xanh từ Công ty Green Advance - Israel) Trung tâm Giống thủy sản An Giang; - Xây dựng Trung tâm giống sản xuất rau màu công nghệ cao40; - Trung tâm nghiên cứu phát triển dược liệu; - Hoàn thiện Trại thực nghiệm ứng dụng tiến khoa học công nghệ (giai đoạn 2) Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ tỉnh An Giang; hoàn thiện Trại huấn luyện sản xuất giống thủy sản Trung tâm Giống thủy sản tỉnh An Giang; hoàn thiện phòng nghiên cứu thí nghiệm liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp ứng dụng CNC Trường Đại học An Giang B CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO STT Tên chương trình, dự án Mô tả Dự án đào tạo nhân lực xây dựng vùng nuôi an toàn chất lượng tỉnh An - Thực tham quan học tập mô hình nuôi thủy sản an toàn đạt hiệu                                                              39 UBND tỉnh An Giang phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang theo hướng CNC Trung tâm Công nghệ sinh học xây dựng huyện Châu Thành 40 Đã UBND tỉnh An Giang phê duyệt Quyết định số 1636/QĐ-UBND ngày 16/9/2011 Ban hành chương trình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 209 STT Tên chương trình, dự án Mô tả Giang đến năm 2020 cao tỉnh - Tổ chức hội thảo hàng năm, tổng kết kết hoạt động năm hoạt động xây dựng kế hoạch hoạt động năm - Thành viên hội nuôi cá thuộc Dự án đào tạo nhân lực: Kỹ quản doanh nghiệp chế biến thuỷ sản lý, vận hành kiểm soát hệ thống - Hội viên chi hội thuộc Hiệp hội HACCP, SQF, GlobalGAP nghề nuôi chế biến thuỷ sản - Thành viên hội nuôi cá thuộc Dự án đào tạo nhân lực: Kỹ nuôi doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thuỷ sản an toàn chất lượng theo - Hội viên chi hội thuộc Hiệp hội tiêu chuẩn quốc tế SQF, GlobalGAP nghề nuôi chế biến thuỷ sản Xây dựng điểm quan trắc môi Dự án xây dựng hệ thống quan trắc cảnh trường huyện thị thành phố tỉnh, tổ chức giám sát định kỳ báo môi trường vùng nuôi thủy tiêu gây ô nhiễm môi trường H2S, CH4, sản NH3., BOD… Đào tạo cán chuyên môn kỹ Tổ chức lớp đào tạo cho cán thủy quan trắc, phân tích đánh giá kết sản cấp huyện thị thành phố quan trắc Đào tạo kỹ tiếp nhận thông tin Tổ chức lớp đào tạo cho cán thủy giám sát, phân tích đánh giá, xử lý số sản cấp huyện thị thành phố liệu đưa cảnh báo thích hợp Dự án xây dựng hệ thống giám sát dịch bệnh vùng nuôi thủy sản Đào tạo cán chuyên môn kỹ Tổ chức lớp đào tạo cho cán thủy giám sát, phân tích đánh giá kết sản cấp huyện thị thành phố giám sát dịch bệnh Đào tạo kỹ tiếp nhận thông tin Tổ chức lớp đào tạo cho cán thủy giám sát, phân tích đánh giá, xử lý số sản cấp huyện thị thành phố liệu đưa cảnh báo thích hợp - Tổ chức tập huấn tuyên truyền cho hộ nuôi cá bè mục đích, yêu cầu ý nghĩa việc phát triển nghề nuôi Dự án trì phát triển làng nuôi cá cá bè truyền thống tỉnh bè - Xây dựng mô hình nuôi số loại cá có giá trị kinh tế, có tiềm thị trường tiêu thụ Đào tạo kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá basa bước xã hội hóa sản xuất giống cá basa 210 STT Tên chương trình, dự án Mô tả Dự án mã số truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản - Áp dụng phương pháp sử dụng mã số mã vạch truy xuất nguồn gốc sở sản xuất cá tra, basa địa bàn tỉnh An Giang - Xây dựng sở liệu truy xuất nguồn gốc cho ngành thuỷ sản tỉnh An Giang Đào tạo cán Quản lý liệu mã số mã vạch cấp, lưu giữ tất thông tin Đào tạo trình tự thủ tục, phương pháp áp dụng mã số, cấu trúc mã số mã vạch Đào tạo kỹ tiếp nhận quản lý mã số, mã vạch, quản lý hồ sơ truy xuất nguồn gốc Dự án xây dựng vùng nuôi tôm xanh tập trung, có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất Chương trình đào tạo kỹ quản lý, vận hành kiểm soát hệ thống HACCP, SQF Chương trình đào tạo kỹ nuôi thuỷ sản an toàn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Chương trình đào tạo kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh bước xã hội hóa sản xuất giống Dự án xây dựng vùng nuôi tập trung số đối tượng thủy sản quí có giá trị kinh tế cao như: Cá Sặc rằn, Cá Bông lau, Cá Lăng nha, cá Chình, Cá Hô… Tổ chức lớp đào tạo cho cán thủy sản cấp huyện thị thành phố Tổ chức lớp đào tạo cho cán thủy sản cấp huyện thị thành phố Tổ chức lớp đào tạo cho sở nuôi thuỷ sản - Áp dụng phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm nuôi tôm xanh thương phẩm địa bàn tỉnh An Giang Tổ chức lớp đào tạo cho chi hội nuôi tôm thuộc Hiệp hội nghề nuôi CBTS Tổ chức lớp đào tạo cho chi hội nuôi tôm thuộc Hiệp hội nghề nuôi CBTS Tổ chức lớp đào tạo cho sở sản xuất giống tôm xanh tỉnh Tập huấn quy trình sản xuất số đối tượng có giá trị kinh tế cao Tổ chức lớp đào tạo cho hộ nuôi vùng nuôi tập trung, vùng quy hoạch nuôi thủy sản phê duyệt Đào tạo kỹ thuật sinh sản nhân tạo loại cá có giá trị kinh tế bước xã hội hóa sản xuất giống Tổ chức lớp đào tạo cho sở sản xuất giống tỉnh Xây dựng vùng nuôi tập trung nuôi số đối tượng có giá trị kinh tế cao Tổ chức lớp đào tạo cho hộ nuôi vùng nuôi tập trung, vùng quy hoạch nuôi thủy sản phê duyệt 211 C DỰ ÁN HẠ TẦNG THỦY LỢI: + Các công trình thủy lợi TW đầu tư địa bàn tỉnh An Giang41: Giai đoạn đến 2015: Tên công trình thủy lợi phục vụ NTTS Hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS Tây đường tránh Tp Long Xuyên* Hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS Tứ giác Long Xuyên Rạch Vĩnh Trường-An Giang Kênh Mới Kênh Cà Mau (huyện Chợ Mới) Nhiệm vụ công trình Cấp nước tưới, tiêu Cấp nước tưới, tiêu Cấp nước tưới, tiêu Cấp nước tưới, tiêu Cấp nước tưới, tiêu Giai đoạn 2016 – 2020, sau năm 2020: Tên công trình Cụm công trình vùng TGLX Nâng cấp sửa chữa hồ Xoài So* Nâng cấp sửa chữa hồ Ô Tức Xa* Trạm bơm điện vùng Bảy Núi * Hồ chứa nước vùng Bảy Núi* Đê bao Thành phố Long Xuyên Đê bao Thị xã Châu Đốc Cống đầu kênh T5 + tràn Cống đầu kênh T4 Cống đầu kênh T3 + tràn Hệ thống trạm bơm điện vùng đồng Nạo vét, mở rộng kênh Tám Ngàn Nạo vét, mở rộng kênh H7 Nạo vét, mở rộng kênh H9 Nạo vét lòng kênh Đòn Dông Nạo vét kênh Ba Thê Mới (An Giang) Nạo vét kênh Mạc Cần Dưng Nạo vét kênh Đào (An Giang) Cụm kênh thoát lũ biển Tây Kênh Tròn Nhiệm vụ công trình Cấp nước Cấp nước Cấp nước vùng cao Cấp nước KSL KSL KSL KSL KSL Tưới, tiêu Thoát lũ, cấp nước Thoát lũ, cấp nước Thoát lũ, cấp nước Thoát lũ, cấp nước Thoát lũ, cấp nước Thoát lũ, cấp nước Thoát lũ, cấp nước Thoát lũ, tưới, tiêu                                                              41 Ban hành kèm theo Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Phê duyệt Quy hoạch thuỷ lợi Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng 212 Tên công trình Kênh Rạch Giá – Long Xuyên Kênh Kiên Hảo - Chắc Năng Gù Kênh Mỹ Thái - Mười Châu Phú Kênh Tri Tôn (kênh Xáng Vàm Tre) Kênh cầu Số Kênh Cần Thảo Kênh Số Kênh T4 Nhiệm vụ công trình Thoát lũ, tưới, tiêu Thoát lũ, tưới, tiêu Thoát lũ, tưới, tiêu Thoát lũ, tưới, tiêu Thoát lũ, tưới, tiêu Thoát lũ, tưới, tiêu Thoát lũ, tưới, tiêu Thoát lũ, tưới, tiêu + Các dự án ưu tiên theo chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (chương trình SP - SCC) (theo công văn số 1443/TTg-QHQT ngày 19 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ): Tên dự án Mục tiêu đầu tư Kè chống sạt lở bờ sông Hậu, bảo vệ TP Long Xuyên* Chống sạt lở bờ sông Hậu, đảm bảo ổn định sản xuất, bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản người dân công trình, đảm bảo ổn định lâu dài bờ sông, hạn chế xảy rủi ro lũ lớn, an toàn chống lũ với mức thiết kế, kết hợp cải tạo môi trường, sinh thái, cảnh quan khu vực, phát triển kinh tế xã hội, an ninh trị Xây dựng mô hình hồ chứa nước vùng khô hạn cung cấp nước sinh hoạt cho cư dân vùng núi thuộc huyện Tri Tôn* Cung cấp nguồn nước thô sinh hoạt cho nhân dân xã Núi Tô, huyện Tri Tôn phục vụ phòng chống cháy rừng bảo vệ rừng phòng hộ khu vực điều tiết, lũ lụt cho vùng hạ lưu (*) Các dự án nằm Danh mục dự án nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đến năm 2015, sau năm 2015 thuộc chương trình phát triển kết cấu hạ tầng KTXH địa bàn tỉnh An Giang (Đính kèm Báo cáo số: 103/BC-BCĐ ngày 03/6/2013 Ban Chỉ đạo CT ĐTPT KCHT KT-XH) 213 MỘT SỐ DỰ ÁN QUAN TRỌNG THUỘC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG + Giai đoạn đến năm 2015: STT Tên dự án Địa điểm Hệ thống hồ chứa (05 hồ) Xoài So, Ô Tức Xa, Thanh Long, Ô Tà Sóc, Ô Thum Thủy lợi phục vụ NN, phát triển NT vùng Bắc Vàm Nao (WB6): Hợp phần Phú Tân, Tân Châu 2.1 - Hợp phần 2: Hệ thống thủy lợi phục vụ NN 2.2 - Hợp phần 3: Cấp nước vệ sinh NT Khu bảo tồn loài thủy sản rừng Trà sư Dự án thủy lợi phục vụ NTTS sông Tiền – sông Hậu Hoàn thiện kênh Bảy Xã GĐ An Phú – Tân Châu Dự án Kiểm soát lũ vùng đê bao Nam Vàm Nao Chợ Mới HT thủy lợi vùng cao thích ứng với BĐKH huyện Tri Tôn huyện Tịnh Biên Tịnh Biên, Tri Tôn + Giai đoạn 2016-2020 sau 2020: STT Tên dự án Địa điểm Nạo vét chỉnh trị dòng chảy sông Tiền, sông Hậu kết hợp với tái định cư hộ dân vùng có nguy sạt lỡ địa bàn huyện An Phú Hệ thống trạm bơm điện Các địa phương Hệ thống hồ chứa (13 hồ) Các địa phương Các công trình đê bao KSL, hạ tầng phục vụ NTTS: 4.1 - Dự án KSL Đông sông Hậu - An Phú 4.2 - Hạ tầng vùng NTTS k.vực Tây đường tránh TP LX An Phú An Phú Long Xuyên 214 STT Tên dự án Địa điểm 4.3 - Đầu tư hạ tầng vùng SX giống cá Tra tỉnh An Giang Châu Phú 4.4 - Khu huấn luyện KTSX giống nuôi cá nước cho nông dân Phú Tân Khu bảo tồn loài thủy sản Búng Bình Thiên An Phú Các dự án lâm nghiệp 6.1 - Dự án Bảo vệ triển rừng phòng hộ - đặc dụng AG 6.2 - Dự án trồng lâm nghiệp phân tán AG Bảo tồn phục hồi rừng, đất ngập nước đa dạng sinh học toàn tỉnh AG Toàn tỉnh Ghi chú: vị trí, quy mô diện tích chiếm đất, tổng mức nguồn vốn đầu tư các dự án nêu tính toán, lựa chọn xác định cụ thể giai đoạn lập trình duyệt dự án đầu tư, tùy thuộc vào nhu cầu khả cân đối, huy động vốn đầu tư thời kỳ./ 215 VÙNG CHUYÊN CANH NTTS ĐẾN NĂM 2020  DIỆN TÍCH # Toàn tỉnh Long Xuyên 1.1 Phường Mỹ Thới MÔ TẢ VỊ TRÍ VÙNG NUÔI42 2.845 495 220 Phía Đông giáp với đường vành đai, phía Tây giáp với tỉnh Cần Thơ cập kênh Hội Đồng Phía Đông giáp với đường vành đai, phía Tây giáp với tỉnh Cần Thơ cập kênh Hội Đồng Phường Mỹ Thạnh Xã Mỹ Hòa Hưng Châu Thành 2.1 Xã Bình Thạnh 250 2.2 Xã Vĩnh Hanh 60 2.3 Xã Vĩnh Bình 70 2.4 Xã Cần Đăng 50 Châu Phú 715 3.1 Xã Mỹ Đức 80 Theo tuyến kênh cấp vô 100-200 m 3.2 Xã Vĩnh Thạnh Trung 100 Tây Mương Khai - Nam kênh Vịnh Tre - Đông kênh 2, vô 600 m 3.3 Xã Mỹ Phú 120 - Vùng 1: Bắc Vịnh Tre- Hào Đề Lớn- ấp Chiến Lược vô 500 m - Vùng 2: Đông Kỉnh 3- Nam Cần Thảo- Bắc Vịnh Tre vô 500 m - Vùng 1: Điểm đầu giáp Mương Đình, điểm cuối giáp Nông trường Huyện đội cập bên đông tây Rạch cát vô bên 400 m - Vùng 2: Đường lộ ven sông Hậu khoảng 175 m vô 500 m 1.2 1.3 120 155 Toàn vùng đất Cồn thuộc xã Mỹ Hòa Hưng 430 3.4 Xã Bình Thủy 165 3.5 Xã Bình Mỹ 50 3.6 Xã Khánh Hòa 200 Chợ Mới 370 4.1 Xã Kiến An 35 4.2 Xã Mỹ Hiệp 35 4.3 Xã Hòa Bình 40 Điểm đầu giáp rạch Mặc Cần Dưng mới, điểm cuối giáp kênh Đòn Dong giới hạn kênh Núi Chóc, Năng Gù Điểm đầu giáp rạch Mặc Cần Dưng mới, điểm cuối giáp kênh Đòn Dong giới hạn kênh số Dọc theo tuyến kênh cấp cấp vô 300-500m - Vùng 1: Điểm đầu giáp Mương Cây Sung, điểm cuối giáp Sông Hậu, cập bên Mương Đòn Dong vô bên 300 m - Vùng 2: Điểm đầu giáp Mương Bồng Bồng, điểm cuối giáp Mương Thu Anh, cập tuyến Dân cư vô bên 250 m Điểm đầu giáp kênh Sóc Nạn, điểm cuối giáp Hải Quân, phía Nam sông Tiền sâu 800 m Điểm đầu giáp kênh Mương Đình (ấp Long Châu), điểm cuối giáp ấp Tây Hạ, phía Đông giáp sông Tiền, phía Nam giáp kênh Khai Long sâu 350 m Cồn An Thạnh: Điểm đầu giáp Bắc An Hòa, điểm cuối giáp xã Hòa                                                              42 Về vị trí vùng nuôi xác định theo Quyết định số 3354/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2007 việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh An Giang từ đến năm 2010 216 DIỆN TÍCH MÔ TẢ VỊ TRÍ VÙNG NUÔI42 An, sâu 500 m Dọc theo đuôi cồn Bình Tấn: Điểm đầu giáp rạch Cả Dừa, điểm cuối giáp với bến đò Bình Tấn 4.4 Xã Bình Phước Xuân 45 4.5 4.6 4.7 Xã Long Giang Xã Nhơn Mỹ Xã Tấn Mỹ Phú Tân 45 65 105 335 Toàn vùng cồn Long Giang Toàn vùng cồn Nhơn Mỹ Cồn Tấn Hưng; cồn Tấn Long; cồn Tấn Thuận 5.1 Xã Bình Thạnh Đông 35 Vùng cồn thuộc ấp Bình Tây 5.2 Xã Phú Bình 75 Phía Bắc giáp đường nhựa xã Phú Bình, phía Đông giáp đường lộ, phía Tây giáp sông Hậu, phía Nam giáp rạch Mương Khai 5.3 Xã Hòa Lạc 225 Điểm đầu giáp kênh Hòa Bình, điểm cuối giáp kênh Ranh vô 100 m (dự án) Thoại Sơn 500 6.1 Xã Phú Nhuận 500 MỞ RỘNG VÙNG CHUYÊN CANH NTTS GIAI ĐOẠN 2021-2030 DIỆN TÍCH TỔNG SỐ Châu Đốc MÔ TẢ VỊ TRÍ VÙNG NUÔI43 1.425 160 7.1 Xã Vĩnh Châu 75 7.2 Xã Vĩnh Tế 85 An Phú 465 8.1 Xã Đa Phước 170 8.2 Xã Phú Hội 295 Tân Châu 110 - Vùng 1: Điểm đầu giáp kênh 1, điểm cuối giáp kênh phía bắc Kênh Đào rộng 300 m - Vùng 2: Điểm đầu giáp kênh Huỳnh Văn Thu, điểm cuối: gần trường học y tế cập số vô 300 m - Vùng 1: Khu vực đất rừng tràm thị đội Châu Đốc, vùng phụ cận phía bắc kênh Vĩnh Tế - Vùng 2: Nuôi sinh thái rải rác theo tuyến kênh vô 300 m Điểm đầu giáp kênh Xã Đội, điểm cuối giáp Cống rạch Chà cập lộ 957 vào sâu 900 m Phía Bắc giáp với kênh Tám Sớm, phía Nam giáp với kênh Thầy Ban vào sâu 700 m, phía Đông giáp với ranh xã Phước Hưng                                                              43 Về vị trí vùng nuôi xác định theo Quyết định số 3354/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2007 việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh An Giang từ đến năm 2010 217 DIỆN TÍCH MÔ TẢ VỊ TRÍ VÙNG NUÔI43 - Vùng Vĩnh Thạnh: Điểm đầu giáp Doanh trại, điểm cuối giáp tỉnh lộ 952 - Vùng cồn: toàn cồn thuộc xã Vĩnh Hòa - Vùng Hố Chuông:Theo tuyến dân cư Hố Chuồng, phía Đông giáp lộ nông thôn, phía Tây giáp tỉnh lộ 952 Vùng Bàu Ốc - Láng Dọp: Phía Bắc giáp tuyến dân cư Hố chuồng, phía Nam theo dọc kênh Cầu Chuối, phía Đông giáp kênh Xép Cỏ Găng, phía Tây giáp Kênh Lô 19 9.1 Xã Vĩnh Hòa 65 9.2 Xã Tân Thạnh 45 Châu Thành 150 2.5 Xã Vĩnh Nhuận 50 Dọc theo tuyến kênh cấp cấp 2.6 Xã Vĩnh Lợi 50 Dọc theo tuyến kênh cấp cấp 2.7 Xã Vĩnh Thành 50 Dọc theo tuyến kênh cấp cấp Châu Phú 200 3.1 Xã Bình Chánh 50 Dọc theo tuyến kênh cấp cấp 3.2 Xã Bình Phú 50 Dọc theo tuyến kênh cấp cấp 3.3 Xã Bình Long 50 Dọc theo tuyến kênh cấp cấp 50 Dọc theo tuyến kênh cấp cấp Xã Thạnh Mỹ Tây Phú Tân 5.4 Xã Tân Trung 90 Thoại Sơn 250 6.2 Xã Bình Thạnh 100 6.3 Xã Vọng Đông 150 3.4 90 Điểm đầu giáp ranh xã Tân Hòa, điểm cuối giáp tuyến dân cư xã Tân Trung, cập sông Vàm Nao Tiểu vùng 2+3: Cập theo kênh Rạch Giá-Long Xuyên vô 500 m, giáp Cần Thơ Vọng Đông 6+7: Cập kênh Ba Thê, kênh Kiên Hảo, kênh Ba Thê cũ, kênh Phùng 218 Tài liệu tham khảo 1) Ban chấp hành Trung ương (2008) Nghị số 26 - NQ/T.Ư Ban chấp hành Trung Ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 2) Ban chấp hành Trung ương (2013) Nghị 24-NQ/TW Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 3) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Chiến lược phát triển giống Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 4) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Chiến lược Quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020 5) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Chiến lược nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 6) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 7) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Nông nghiệp Việt Nam ứng phó với BĐKH: Cơ hội thách thức 8) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Quyết định số 1648/QĐ-BNN-TT ngày 07/7/2013 phê duyệt quy hoạch vùng ăn chủ lực trồng tập trung định hướng rải vụ số ăn Nam (đồng sông Cửu Long Đông Nam bộ) đến năm 2020 9) Chính phủ Việt Nam (2003) Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo 10) Chính phủ Việt Nam (2006) Chiến lược quốc gia tài nguyên nước 11) Chính phủ Việt Nam (2006) Quyết định số 2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 12) Chính phủ Việt Nam (2007) Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 13) Chính phủ Việt Nam (2007) Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 14) Chính phủ Việt Nam (2008) Chiến lược phát triển Chăn nuôi đến năm 2020 15) Chính phủ Việt Nam (2009) Định hướng Chiến lược Phát triển thuỷ lợi Việt Nam 219 16) Chính phủ Việt Nam (2009) Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thủy lợi Việt Nam 17) Chính phủ Việt Nam (2010) Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 18) Chính phủ Việt Nam (2010) Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 19) Chính phủ Việt Nam (2010) Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 20) Chính phủ Việt Nam (2011) Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 21) Chính phủ Việt Nam (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 22) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 23) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 24) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng 25) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 1895/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển CNC đến năm 2020 26) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011– 2020 27) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/04/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc gia thực từ năm 2012 thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 220 28) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh An Giang đến năm 2020 29) Chính phủ Việt Nam (2012) Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/07/ 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 30) Chính phủ Việt Nam (2013) Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 31) Chính phủ Việt Nam (2014) Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 32) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 33) Nguyễn Công Tạn (2014) Một số giải pháp đột phá cho nông nghiệp Việt Nam 34) UBND tỉnh An Giang (2006) Quyết định số 859/QĐ-UBND ngày 27/04/2006 UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 35) UBND tỉnh An Giang (2007) Quyết định số 3354/QĐ-UBND ngày 12/12/2007 của UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 36) UBND tỉnh An Giang (2011) Quyết định số 1404/QĐ-UBND ngày 18/8/2011 Ban hành Chương trình Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 37) Quyết định số 281/QĐ-UBND ngày 25/02/2014 Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 38) Quyết định số 1021/QĐ-UBND ngày 02/07/2014 Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 221

Ngày đăng: 07/10/2016, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan