Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại sở khoa học và công nghệ hà nội

95 493 6
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại sở khoa học và công nghệ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ VĂN HIẾU “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI” Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DOÃN THỊ MAI HƯƠNG Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ VĂN HIẾU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1 Các khái niệm 1.2 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực tổ chức 1.3 Các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 12 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số tổ chức học rút cho Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội… 17 Chương 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 23 2.1 Khái quát Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 23 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ 28 2.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 42 2.4 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 52 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 58 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 58 3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 61 3.3 Một số kiến nghị 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ NNL Nguồn nhân lực KHCN KH&CN Khoa học công nghệ Khoa học Công nghệ KHKT KTTT Khoa học kĩ thuật Kinh tế thị trường HCM KT-XH BHYT BHXH Hồ Chí Minh Kinh tế - Xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội BKH&CN Bộ Khoa học Công nghệ BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh & Xã hội BTC Bộ Tài BYT BNV BTCTU Bộ Y tế Bộ Nội Vụ Ban Tổ chức Thành uỷ QLNN CP CNH - HĐH Quản lý nhà nước Chính phủ Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá QĐ TW TTLT UBND HCNN GDP Quyết định Trung ương Thông tư liên tịch Uỷ ban nhân dân Hành nhà nước Tổng sản phẩm quốc nội GS.TS PGS.TS Giáo sư Tiến sỹ Phó giáo sư Tiến sỹ TĐH Tự động hóa DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 26 Bảng 2.2 Quy mô cấu tạo phận trực thuộc Sở 27 Bảng 2.3 Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi cán Sở năm 2015 28 Bảng 2.4 Các số chiều cao, cân nặng trung bình cán Sở 29 Bảng 2.5 Tình trạng bệnh tật cán Sở năm 2015 30 Bảng 2.6 Phân loại sức khoẻ cán Sở năm 2015 31 Biểu 2.7 Kết điều tra sức khỏe cán Sở 32 Bảng 2.8 Trình độ văn hóa Sở năm 2015 32 Bảng 2.9 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn Sở giai đoạn 2011 - 2015 33 Bảng 2.10 Cơ cấu cán lãnh đạo chủ chốt Sở theo trình độ chuyên môn năm 2015 34 Biểu 2.11 Cơ cấu nhân lực Sở theo ngành nghề năm 2015 35 Biểu 2.12 Cơ cấu nhân lực theo trình độ lý luận trị năm 2015 36 Biểu 2.13 Cơ cấu nhân lực Sở theo trình độ tin học 37 Biểu 2.14 Cơ cấu nhân lực theo trình độ ngoại ngữ 38 Bảng 2.15 Cơ cấu nhân lực theo giới Sở năm 2011 – 2015 41 Bảng 2.16 Số liệu cán tuyển dụng thêm qua năm 43 Bảng 2.17 Thống kê khóa học đào tạo cho cán Sở 48 Bảng 3.1 Bảng hỗ trợ kinh phí đào tạo cán Sở 70 TT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố phát triển mặt tổ chức Nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức Chỉ có người sáng tạo hàng hoá, dịch vụ kiểm tra trình sản xuất kinh doanh Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài nguồn tài nguyên mà tổ chức cần phải có, tài nguyên nhân văn - người lại đặc biệt quan trọng Khơng có người làm việc hiệu tổ chức khơng thể đạt tới mục tiêu Ngồi ra, Nguồn nhân lực nguồn lực vơ tận: Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp ngày phát triển nguồn lực người vô tận Do đó, Nếu biết khai thác nguồn nhân lực cách tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, thoả mãn nhu cầu ngày cao người Thủ Hà Nội có vị trí, vai trị trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn lớn, trung tâm giao dịch quốc tế du lịch trọng điểm nước ta Thủ đô Hà Nội bước vào kỷ bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cách mạng KHCN diễn mạnh mẽ; đất nước ta tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để thực mục tiêu chiến lược đề KH&CN ngành cần đầu lĩnh vực Vai trò nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội quan trọng: nguồn nhân lực QĐ trình tăng trưởng phát triển KT-XH Thủ đô; Nguồn nhân lực nhân tố QĐ việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác; Nguồn nhân lực yếu tố QĐ thành công nghiệp CNH, HĐH; Nguồn nhân lực điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước; nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Xác định tầm quan trọng Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội ln cố gắng hoàn thiện nhân lực, nâng cao chất lượng đầu vào, Sở có trình độ chun mơn cao…Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội cịn có hạn chế, yếu như: Cơ chế quản lý KHCN chậm đổi mới, chưa có sách, biện pháp tốt để huy động nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước đầu tư cho hoạt động KHCN Nhiều hoạt động nghiên cứu ứng dụng KHCN chưa gắn kết với đào tạo nhân lực thực tiễn sản xuất, kinh doanh Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu Chính lý mà em xin chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội” Nhằm hệ thống mặt lý luận thực tiễn để đưa giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội thời kỳ đẩy mạng CNH-HĐH hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan tới nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo cách khác nhau, góc độ khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác Có nhiều đề tài nghiên cứu cấp độ vĩ mơ như: Tình hình nghiên cứu nước ngồi, đề tài nghiên cứu kể tới: Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, tác giả M Hilb (2001), NXB Thống kê, tác phẩm đề cập đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực tổ chức số mơ hình quản trị nhân tổ chức Kelly D.J kết nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nhóm cơng tác nghiên cứu phát triển thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương cơng bố năm 2001 tạp chí Human Resource Development Outlook đưa khái niệm phát triển nguồn nhân lực Theo quan điểm phát triển, nhóm nghiên cứu cho phát triển nguồn nhân lực phạm trù nằm tổng thể trình thuộc nghiệp phát triển người “Quản trị nguồn nhân lực (Human resourses management)” tác giả George T Milkovich, John W Boudreau (2006), NXB Thống kê đề cập tới lý thuyết quản trị doanh nghiệp tổ chức nói chung Julia Storberg Walker Claire Gubbins (2007) nghiên cứu mối quan hệ xã hội người với phát triển nguồn nhân lực đưa nội dung phát triển nguồn nhân lực phạm vi khác có tính đến liên kết, quan hệ đan xen đơn vị tổ chức tổ chức với xã hội bên ngồi Tình hình nghiên cứu nước, nhiều đề tài khác nghiên cứu liên quan tới nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KHXH 05-03 (Tác giả Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm) (2003) “Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, đúc kết đưa quan điểm, định hướng việc sử dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán nói chung lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Vấn đề giải pháp” tác giả Nguyễn Lộc, năm 2010 nhằm mục đích nghiên cứu chế, sách để phát triển NNL nước ta nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Tác giả Nguyễn Kim Diện với đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương” – luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 Luận án làm rõ đưa quan điểm, phương pháp tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, đào tạo giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương Tác giả Trần Đình Thảo với viết: “Xây dựng đội ngũ công chức huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam: thực trạng giải pháp”, tạp chí “Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng” Tác giả sâu phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, thực trạng tuyển dụng, quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ công chức, công tác bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cơng chức, thực trạng tình hình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán công chức huyện Đại Lộc Bài viết “Thực trạng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” tác giả Đức Vượng, đăng trang nhanlucquangnam.org.vn ngày 13/12/2012 Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu đến khía cạnh phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nói chung đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Về nâng cao nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực quản lý chuyên môn KH&CN chưa có đề tài nghiên cứu ngành, đơn vị có cơng trình nghiên cứu gửi đến Sở Khoa học công nghệ trình xét duyệt Vì việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học cơng nghệ Hà Nội” đem lại giải pháp để phát triển KH&CN Thủ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống hố làm rõ số lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, phân tích đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tai Sở Khoa học Công nghê Hà Nội, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu tài liệu cơng trình khoa học công bố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Lựa chọn nội dung phù hợp để sử dụng phần lý luận luận văn Thu thập, tổng hợp phân tích số liệu thứ cấp nhằm phân tích làm rõ số nội dung phần thực trạng Chương Luận văn Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội + Về thời gian: Từ năm 2011-2015 đề xuất giải pháp giai đoạn 2016 - 2020 + Về không gian: Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập tài liệu: Tác giả thu thập tài liệu: Chiến lược phát triển ngành KH&CN, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành qua năm…; tài liệu chuyên ngành quản trị nhân Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra phương pháp sử dụng bảng hỏi (lập phiếu điều tra) phương pháp vấn + Địa điểm tiến hành điều tra: Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội + Tổng số phiếu điều tra: phát 175 phiếu, thu 160 phiếu hợp lệ Mỗi mẫu phiếu phát nhằm mục đích nhằm tìm hiểu rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội + Thời điểm tiến hành điều tra: tháng 5/2016 + Cách thức phát phiếu: phát trực tiếp cho đối tượng cần hỏi Phương pháp thống kê - phân tích: Thông qua việc thu thập số liệu tiêu chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Phương pháp so sánh, đánh giá: tác giả so sánh số liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực Sở Nguồn số liệu: + Số liệu thứ cấp: Thu thập bảng, biểu thống kê, báo cáo hàng năm Văn phịng Sở Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội + Số liệu sơ cấp: Tổng hợp kết phiếu điều tra thành nguồn số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống hóa sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội đến năm 2020 Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thi hành công vụ; Không thực nhiệm vụ giao mà khơng có lý đáng; Gây đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị; Sử dụng tài sản công trái pháp luật; Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công tác Cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; Sử dụng thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi; Không chấp hành QĐ điều động, phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền; Sử dụng giấy tờ khơng hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dự thi nâng ngạch công chức; Những trường hợp nêu tùy mức độ vi phạm đến đâu bị xử lý nghiêm đến Sở nên lập hội đồng kỷ luật riêng để xét cá nhân vi phạm, không nể nang xử lý kỷ luật Luôn tạo công với tất cán bộ, công chức, viên chức để phát huy sáng kiến, khích lệ tinh thần làm việc người Ban lãnh đạo Sở cần gia tăng nhiều phúc lợi cho cán Sở tổ chức tham quan du lịch nhiều hơn, mở rộng công tác tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ khơng nội Sở mà tiến hành giao lưu với nhiều Sở, nhiều đơn vị nghiệp hành nữa, đồng thời cần phải tạo môi trường quan tốt, lành mạnh, ấm cúng, có đầy đủ phương tiện cho hoạt động, sáng tạo, tạo ê-kíp làm việc hăng say tồn cán công nhân viên 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Khoa học Công nghệ Ban hành sách phát triển NNL KH&CN: Ban hành sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán KH&CN Tuyển dụng đội ngũ cán nghiên cứu sinh, thực tập sinh, chuyên gia KH&CN học tập làm việc nước, chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu đàn lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, công nghệ sinh học, CNTT, công nghệ vật liệu mới, tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán KH&CN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo 76 Tạo mơi trường, điều kiện làm việc tốt cho nhà khoa học, cán quản lý khoa học: Trước nghĩ đến đãi ngộ vật chất, cần tạo môi trường, điều kiện tốt để nhà khoa học sáng tạo, cống hiến tài năng, tâm huyết cho đất nước Trên sở đó, xây dựng chế sách để nhà khoa học, cán quản lý hưởng thành từ lao động sáng tạo, tương xứng với giá trị đóng góp hộ Quy định sách trọng dụng nhân tài: Luật KH&CN sửa đổi cần quy định cụ thể sách trọng dụng nhân tài Đảng Nhà nước, cho sớm hình thành sách thực trọng dụng ưu đãi cán KH&CN BKH&CN nên cụ thể hóa trọng dụng nhân tài qua nội dung: Đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng sáng chế KHCN, đảm bảo điều kiện cần thiết NNL pháp lý, trị, tổ chức nhà khoa học tài phấn đấu vươn lên sáng tạo, đổi mới, đề xuất giải pháp đột phá để phát triển khoa học, công nghệ; Quy định sử dụng nhân tài Quy định chế bảo vệ nhân tài để đảm bảo cho nhân tài làm việc mơi trường an tồn, tồn tâm, toàn ý cho hoạt động sáng tạo Tập trung ưu đãi nhóm đối tượng chính: cán KH&CN đầu ngành, cán KH&CN giao chủ trì nhiệm vụ quan trọng quốc gia, cán KH&CN trẻ tài Các nhà khoa học đầu ngành chủ nhiệm môn chuyên ngành trường đại học lớn, trưởng phịng thí nghiệm nhóm nghiên cứu mạnh viện nghiên cứu trọng điểm có nhiều sản phẩm khoa học đạt trình độ quốc tế, tổng cơng trình sư giàu kinh nghiệm thực tiễn Còn nhà khoa học trẻ tài sinh viên, nghiên cứu sinh giỏi, cán trẻ có kết nghiên cứu xuất sắc 3.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội Xây dựng quy hoạch phát triển NNL KH&CN: Hà Nội cần hình thành mạng lưới tổ chức KH&CN Xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN mốc thời gian cụ thể để có kế hoạch triển khai đào tạo Đổi tổ chức chế quản lý NNL KHCN: TP Hà Nội cần tiếp tục đổi tổ chức chế quản lý tổ chức KHCN; đổi sách lương, thưởng cán hoạt động KHCN, mở rộng điều kiện tăng thu 77 nhập cho nhà khoa học, cán quản lý KH&CN tương xứng với đóng góp họ cho xã hội, đồng thời có sách ưu đãi vật chất động viên kịp thời tinh thần cho nhà khoa học có đóng góp quan trọng; Tăng cường gắn nghiên cứu với ứng dụng tạo động lực cho cán quản lý KHCN: Hà Nội nên có chế tạo động lực thật khác biệt khuyến khích cán quản lý KH&CN đưa nghiên cứu khoa học vào thực tiễn chi phần trăm cho đề tài có ứng dụng thực tiễn cao, sát thực với đời sống nhân dân Có vậy, tạo thị trường khoa học rộng lớn, cán quản lý KHCN nhà khoa học có “sân” để phát huy lực Xây dựng thực chiến lược phát triển NNL KHCN Thủ đơ: Hà Nội cần hồn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán KHCN trẻ để tạo lực lượng lao động có lực phẩm chất cần thiết đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp CNH-HĐH Để thực điều đó, Hà Nội cần phải quan tâm nhiều đến giáo dục- đào tạo, thực coi “quốc sách hành đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trang bị đầu tư sở vật chất - kỹ thuật: Để giúp cán KHCN hoạt động nghiên cứu cách thuận lợi đạt kết tốt, Hà Nội cần tăng cường đầu tư đổi trang thiết bị nghiên cứu khoa học đại cho phịng nghiên cứu, thí nghiệm trung tâm khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu; đồng thời, cần phải phát triển hệ thống thông tin, trang thiết bị thông tin đại, mở rộng mạng thông tin để tất cán KHCN tiếp cận, khai thác sử dụng nguồn tài liệu KHCN vào cơng tác nghiên cứu Tóm lại: Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tốt giải pháp tiền đề cho việc làm tốt giải pháp khác Trong giải pháp nêu không xem nhẹ giải pháp Thực tốt giải pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá, lựa chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán đắn định tạo chất lượng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội giai đoạn tương lai sau 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG Để giải pháp nâng cao chất lượng NNL Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội có sơ sở, tác giả nghiên cứu kỹ thực trạng chất lượng NNL thực trạng nâng cao chất lượng NNL Sở, đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kết hợp phương hướng phát triển chung phương hướng nâng cao NNL Sở để đưa giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước nói chung cho Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội nói riêng ln vấn đề khó, địi hỏi có giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với ủng hộ nhiệt tình tồn thể cán công nhân viên Sở Tác giả đưa giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Hoàn thiện đẩy mạnh công tác quy hoạch cán bộ: phải đưa tiêu chuẩn cụ thể chức danh quy hoạch, đổi công tác đào tạo, tăng nguồn quy hoạch trẻ thực nghiêm cấu độ tuổi quy hoạch… - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng: tuyển dụng từ nhu cầu công việc, ứng dụng CNTT vào công tác tuyển dụng, tuyển dụng theo hướng đổi linh hoạt, tuyển dụng nhân tài, đa dạng hóa nguồn tuyển dụng, đổi việc bố trí sử dụng cán tuyển dụng - Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dung nhân lực: đánh giá người việc bố trí, bố trí người qua đào tạo chun mơn, bố trí gắn với quy hoạch… - Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực: đào tạo quản lý nhà nước, đào tạo chuyên sâu KH&CN, đào tạo thường xuyên, hỗ trợ kinh phí đào tạo… - Hồn thiện chế độ tiền lương, phụ cấp đãi ngộ: kiến nghị tạo chế tiền lương, phụ cấp riêng cho cán phụ trách KHCN, thu hút NNL chất lượng cao cho Sở - Thực tốt công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật: bổ sung chế độ tiền thưởng, thêm tiền thưởng vào tháng trọng điểm, thưởng cho cá nhân có sáng kiến, làm vượt tiêu Thưởng khơng vật chất mà tinh thần Đề xuất số kiến nghị với BKH&CN UBND TP Hà Nội 79 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, luận văn nêu công tác quản lý người quan, tổ chức nói chung công việc phức tạp không đơn giản Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động để đạt hiệu làm việc tốt địi hỏi đội ngũ cán động, linh hoạt, giỏi giang đáp ứng tốt nhiệm vụ công việc đề Đề tài: “Nâng cao chât lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội” rút số điểm sau: - Nêu vấn đề lý luận bản, khái niệm NNL tổ chức, chất lượng NNL tổ chức, nâng cao chất lượng NNL tổ chức, cần thiết để nâng cao chất lượng NNL, phương pháp đánh giá chất lượng NNL - Đánh giá cách tổng quan, chi tiết phương diện thực trạng chất lượng nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, cấu NNL, công tác quy hoạch cán bộ, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá cán bộ, khen thưởng – kỷ luật, đãi ngộ…để từ thấy ưu điểm nhược điểm đội ngũ cán Sở - Đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lượng nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội giai đoạn hội nhập nay: hoàn thiện công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng tuyển dụng, bố trí – sử dụng cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giải pháp tiền lương, đãi ngộ… - Đề xuất kiến nghị với Bộ Khoa học Công nghệ UBND TP Hà Nội Tác giả cố gắng trình bày tình hình chất lượng nhân lực Sở Tuy nhiên không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Rất mong nhận đươc đóng góp góp ý kiến thầy cô giáo bạn Một lần em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn là: TS Doãn Thị Mai Hương tập thể cán Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội giúp em hồn thành đề tài này! 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Trung ương Đảng (2003), Hướng dẫn số 17-HD/TCTƯ công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, ngày 23-4-2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 17-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ Đảng (khoá X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý máy nhà nước, ngày 01-8-2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2004), Nghị số 42-NQ/TƯ công tác quy hoạch cán lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, ngày 30-11-2004 Ngô Thành Can (2002), Công tác kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6) Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước, ngày 10-10-2003 Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính phủ (2003), Nghị định số 71/2003/ Chính phủ phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước 10 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Đoàn Thị Thu Hà (2002), “Cán cơng chức quản lý kinh tế”, Giáo trình quản lý kinh tế quốc dân, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 81 12 Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Phạm Quỳnh Hoa dịch (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước, Christian Batal, NXB.CTQG, Hà Nội, tập 1, 14 Tô Tử Hạ (2003), Một số giải pháp để xây dựng đội ngũ công chức hành nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (5) 15 Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 16 Ngô Quang Minh chủ biên (2002), Giáo trình quản lý kinh tế, NXB.CTQG, Hà Nội 17 Nhà xuất Lao động - xã hội (2005), Đào tạo, luân chuyển, quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý công tác tổ chức, kiểm tra đảng viên, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2008), Luật Cán bộ, Công chức 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2013), Luật Khoa học Công nghệ 20 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2015), Báo cáo Tổng kết công tác từ 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ từ 2016-2020 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Văn phịng Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội 21 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2015), Danh sách chi tiền lương – phụ cấp năm 2015, Văn phịng Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội 22 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2013), Quy chế chi tiêu nội Sở, Văn phòng Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 23 Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội (2015), Q trình khen thưởng từ năm 2011– 2015 tập thể cá nhân thuộc ngành Khoa học Công nghệ, Văn phịng Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội 24 Nguyễn Tiệp & Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương -Tiền công, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 82 25 Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Vũ Thị Uyên (2007), “Giải toả căng thẳng cơng việc để trì động lực làm việc lao động quản lý doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển ( số 124), trang 24-26 28 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (1994) UBND TP ban hành Quyết định số 764/QĐ-UB hợp UBMT Thủ đô Uỷ ban KHKT Hà nội để thành lập Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (KHCN&MT) Hà Nội 29 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 126/2003/QĐ-UB đổi tên Sở KHCN&MT thành Sở KH&CN 30 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 37/QĐ-UBND ngày 02/08/2008 việc thành lập Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội sáp nhập tỉnh Hà Tây 31 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 22/2008/QĐUBND ngày 29/09/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội 32 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định việc ban hành quy chế làm việc Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 33 Lại Đức Vượng (2000), Một số nội dung cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (12), tr.24 34 Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP HCM II Tài liệu tham khảo từ Internet: 35 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ (2005), quy định nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, cơng chức, viên chức lập thành tích xuất sắc 83 thực nhiệm (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2005/QĐBKHCN), Địa chỉ: http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web &cd=3&sqi=2&ved=0CDEQFjAC&url=http%3A%2F%2Flaws.dongnai.gov vn%2F2001_to_2010%2F2005%2F200510%2F200510280005%2FQD%2520 16.doc%2Fdownload&ei=E1hnT7vSN OSiAer77XZBQ&usg=AFQjCNHLGbT2WKFcmXTz880Z7taGF0Ai2Q&sig 2=Xqv0OrRyQPfZlYd1-E1Xdg 36 Đảng cộng sản Việt Nam, (2014), Hải Phòng cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch, Địa chỉ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15026 37 Lê Mậu Lâm, Văn Toán, (2014), Hà Tĩnh tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,Địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-lam-an/item/23539202-ha-tinhtao-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao.html 38 Tài liệu trang web Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội: http://dost.hanoi.gov.vn/ 39 Văn Đình Tấn (2012), Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Địa chỉ: http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=212 40 TS Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Đại học Đà Nẵng, Địa chỉ: www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so40quyen2/30-voxuantien.pdf 84 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Nhằm phục vụ cho Luận văn Thạc sĩ với mục đích muốn tìm hiểu chất lượng nguồn nhân lực Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, chuẩn bị số câu hỏi có liên quan Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác người (Vui lòng đánh dấu khoanh tròn vào đáp án mà bạn lựa chọn) Tôi xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân: Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Phịng cơng tác: Chức vụ: II Nội dung: Câu 1: Anh (chị) cho chất lượng nhân lực Sở phù hợp tốt hay chưa?  Tốt phù hợp với cơng việc  Bình Thường  Khơng phù hợp, cần thay đổi nhân nhiều Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 2: Anh (chị) cho biết sức khỏe thân có đáp ứng yêu cầu công việc đề hay không?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt, cần khám định kỳ hàng tháng  Ý kiến khác……………………………………………………… 85 Câu 3: Theo anh (chị), tỷ lệ nhân lực theo giới tính Sở phù hợp hay chưa?  Phù hợp  Tương đối phù hợp cần nhiều nam  Tương đối phù hợp cần nhiều nữ  Chưa phù hợp  Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 4: Tỷ lệ khoảng tuổi nhân lực Sở đáp ứng tốt công việc hay chưa? Nếu quyền đề xuất để khoảng tuổi làm việc Sở hợp lý bạn làm ?  Phù hợp  Chưa phù hợp, cần trẻ hóa lực lượng làm việc  Chưa phù hợp, cần cân đối tượng già trẻ làm việc  Chưa phù hợp, cần nhiều lực lượng già làm việc họ có kinh nghiệm  Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 5: Theo anh chị mức lương mà thân nhận tương xứng phù hợp với công việc chưa?  Phù hợp  Bình thường, chưa phù hợp  Chưa tốt, chưa phù hợp  Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 6: Anh chị cho biết mức thu nhập phúc lợi mà thân hưởng quan tạo thỏa mãn nhu cầu cá nhân thân hay chưa ?  Tốt  Bình thường, cần gia tăng mức thu nhập phúc lợi cho cán  Chưa tốt  Ý kiến khác…………………………………………………………… 86 Câu 7: Anh (chị) cho công tác đào tạo nhân lực Sở phù hợp tốt hay chưa?  Rất tốt Phù hợp với cơng việc  Bình Thường  Khơng tốt, nhiều bất cập Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 8: Sau khoá đào tạo, anh (chị) đánh giá kiểm tra lại cách kỹ khơng?  Có  Khơng Câu 9: Các anh (chị) có thấy hài lịng khố đào tạo khơng?  Rất hài lịng  Bình thường  Khơng tốt  Ý kiến khác Câu 10: Anh (chị) có khuyến nghị để làm tăng chất lượng nguồn nhân lực hay không ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 87 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA I Tiến hành điều tra 160 phiếu, kết sau: Câu 1: Anh (chị) cho chất lượng nhân lực Sở phù hợp tốt hay chưa? Tốt phù hợp với công việc: 118 người chiếm 73,75% Bình Thường: 22 người chiếm 15,62% Không phù hợp, cần thay đổi nhân nhiều nữa: 17 người chiếm 10,63% Ý kiến khác…………………………………………: người Câu 2: Anh (chị) cho biết sức khỏe thân có đáp ứng yêu cầu công việc đề hay không? Tốt : 125 người chiếm 76,8% Bình thường, cần khám định kỳ hàng tháng: 37 người chiếm 23,2% Chưa tốt: người Ý kiến khác………………………………………: người Câu 3: Theo anh (chị), tỷ lệ nhân lực theo giới tính Sở phù hợp hay chưa? Phù hợp: 35 người chiếm 21,87% Tương đối phù hợp cần nhiều nam nữa: 103 người chiếm tỷ lệ 64,38% Tương đối phù hợp cần nhiều nữ nữa: 22 người chiếm tỷ lệ 13,75% Chưa phù hợp: người Ý kiến khác……………………………: người Câu 4: Tỷ lệ khoảng tuổi nhân lực Sở đáp ứng tốt công việc hay chưa? Nếu quyền đề xuất để khoảng tuổi làm việc Sở hợp lý bạn làm ? Phù hợp: 20 người chiếm 12,5% Chưa phù hợp, cần trẻ hóa lực lượng làm việc nữa: 94 người chiếm 58,75% 88 Chưa phù hợp, cần cân đối tượng già trẻ làm việc: 29 người chiếm 28,75% Chưa phù hợp, cần nhiều lực lượng già làm việc họ có kinh nghiệm hơn: người Ý kiến khác: người Câu 5: Theo anh chị mức lương mà thân nhận tương xứng phù hợp với cơng việc chưa ? Phù hợp: 73 người chiếm 45,63% Bình thường, chưa phù hợp lắm: 87 người chiếm 54,37% Chưa tốt: người Ý kiến khác………………………………: người Câu 6: Anh chị cho biết mức thu nhập phúc lợi mà thân hưởng quan tạo thỏa mãn nhu cầu cá nhân thân hay chưa ? Tốt: 98 người chiếm 61,25% Bình thường, cần gia tăng mức thu nhập phúc lợi cho cán bộ: 64 người chiếm 38,75% Chưa tốt: người Câu 7: Anh (chị) cho công tác đào tạo nhân lực Sở phù hợp tốt hay chưa? Rất tốt Phù hợp với công việc: Bình Thường: 75 người chiếm 46,88% Khơng tốt, nhiều bất cập: Ý kiến khác: 85 người chiếm 53,12% người người Câu 8: Sau khoá đào tạo, anh (chị) đánh giá kiểm tra lại cách kỹ khơng? Có : 124 người chiếm 77,5% Không : 25 người chiếm 22,5% 89 Câu 9: Các anh (chị) có thấy hài lịng khố đào tạo khơng? Rất hài lịng : 116 người chiếm 72,5% Bình thường : 38 người chiếm 23,75% Khơng tốt : người chiếm 3,75% Ý kiến khác :0 Câu 10: Anh (chị) có khuyến nghị để làm tăng chất lượng nguồn nhân lực hay không ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 160 người khơng có thêm ý kiến 90

Ngày đăng: 07/10/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan