Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em bị xâm hại tình dục từ thực tiễn huyện chợ mới, tỉnh an giang

100 1.5K 9
Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em bị xâm hại tình dục từ thực tiễn huyện chợ mới, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG KHANH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 60 90 01 01 UẬN V N THẠC S C NG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ HẠNH NGA HÀ NỘI - 2016 ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo đọ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn ỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm khoa Công tác xã hôi – Học viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi kiến thức mà quý Thầy, Cô truyền đạt cho để hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PSG.TS Đỗ Hạnh Nga – Trưởng khoa công tác xã hội Trường Đại Học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Nhân viên Trung tâm Công tác xã hội Bảo vệ trẻ em tỉnh An Giang, Chính quyền địa phương, Huyện Chợ Mới nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bậc phụ huynh nhiệt tình hợp tác với trình nghiên cứu địa bàn Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ Ý UẬN VỀ C NG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC 11 1.1 Hệ thống khái niệm 11 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 17 1.3 Một số vấn đề lý luận công tác xã hội trẻ em bị xâm hại tình dục 23 1.4 Vai trò nhiệm vụ công tác xã hội trẻ bị xâm hại tình dục 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG C NG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH AN GIANG 34 2.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát .34 2.2 Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em gái địa bàn huyện Chợ Mới 38 2.3 Nguyên nhân xảy tình trạng xâm hại tình dục trẻ em 46 2.4 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em bị xâm hại tình dục 48 2.5 Đánh giá mức độ tiếp cận kết hỗ trợ xã hội cho đối tượng 58 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO VIỆC ĐƢA C NG TÁC XÃ HỘI VÀO CAN THIỆP HỖ TRỢ TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC 64 3.1 Biện pháp cho đẩy mạnh cung cấp dịch vụ xã hội phòng ngừa, can thiệp, trị liệu cho trẻ bị xâm hại tình dục 64 3.2 Các biện pháp can thiệp hỗ tợ trẻ em bị xâm hại tình dục .66 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 72 PHỤ ỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội BVCSGDTE Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em BHYT Bảo hiểm y tế UBND-VX Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Xương DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Những hoàn cảnh cha mẹ giáo dục cho trẻ phòng, tránh bị xâm hại tình dục 52 Biểu đồ 2.1 Trình độ học vấn cha mẹ trẻ 50 Biểu đồ 2.2 Hoàn cảnh sống trẻ em 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện công tác xã hội (CTXH) không nghề xa lạ Việt Nam Nghề CTXH đào tạo trường đại học, cao đẳng trung cấp nhiều năm Xã hội hình thành đội ngũ người làm nghề CTXH từ nhiều năm Sở dĩ có đội ngũ người làm nghề CTXH nhờ có sách đắn Chính phủ ban hành tạo điều kiện cho nghề CTXH phát triển Ngày 25/03/2010 Thủ tướng phủ ký định phê duyệt đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010- 2020(QĐ số 32/2010/QĐ-TTg) Điểm bật Đề án 32 định đào tạo đào tạo lại đội ngũ 60.000 người làm nghề CTXH với mục tiêu hỗ trợ nhóm người yếu xã hội Một đối tượng yếu đáng quan tâm CTXH trẻ em Chúng ta có Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2004, quy định 10 nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cần ưu tiên hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục mười nhóm trẻ Theo kết nghiên cứu gần đây, trẻ em bị xâm hại tình dục ngày có chiều hướng gia tăng có dấu hiệu trẻ hóa độ tuổi ngày phức tạp(theo báo cáo tổng kết chương trình bảo vệ trẻ em Bộ LĐTBXH 2015) Khi đứa trẻ chẳng may trở thành nạn nhân nạn xâm hại tình dục đứa trẻ gặp nhiều khó khăn để vượt qua “tai nạn” xảy với Trong đó, phần lớn trẻ em bị xâm hại tình dục thiếu kiến thức kỹ cho việc giải vấn đề thân Những hạn chế khiến cho trẻ em bị xâm hại tình dục thường bị tổn thương tâm lý nặng, em thường rơi vào trạng thái trầm cảm, chán nản, hoang mang, lo sợ có nhiều em tìm đến chết để tự giải vấn đề Đây vấn đề cấp thiết cần có quan tâm cấp quyền, ban ngành làm công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới Sức khỏe Bạo lực năm 2002, có khoảng 20% phụ nữ 5% nam giới bị xâm hại tình dục thời thơ ấu Báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam cho biết có 1,5 triệu trẻ em (dưới 16 tuổi) có hoàn cảnh đặc biệt năm 2015, chiếm 9% tổng số trẻ em nước có 900 trẻ em bị xâm hại tình dục Các hành vi xâm hại, bạo hành bóc lột trẻ em vấn đề xã hội gây tác động lớn, có ảnh hưởng đến đời sống ổn định lâu dài xã hội Tuy nhiên, thực tế vụ xâm hại tình dục thường không bị tố cáo, số vụ xâm hại tình dục trẻ em xảy thực tế nhiều số vụ báo cáo, nguyên nhân tình trạng người bị hại không muốn không dám tiết lộ, nhiều thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em không bị xét xử Ở tỉnh An Giang, năm qua tình hình xâm hại tình dục trẻ em vấn đề đáng lo ngại số vụ xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng Theo kết báo cáo tình hình trẻ em bị xâm hại Sở Lao động Thương binh – Xã hội tỉnh An Giang, từ năm 2012 đến năm 2015 tổng số vụ xâm hại tình dục trẻ em 194 vụ có gia tăng liên tục qua năm Từ năm 2012 39 vụ, năm 2013 47 vụ, năm 2014 65 vụ, năm 2015 43 vụ Trong đó, thành phố Châu Đốc huyện Chợ Mới hai địa phương có tỷ lệ trẻ em bị xâm hại tình dục cao tỉnh, với số lượng 14 vụ thành phố Châu Đốc 18 vụ huyện Chợ Mới Theo báo cáo từ Trung tâm công tác xã hội bảo vệ trẻ em tỉnh An Giang từ năm 2012-2015, vụ án xâm hại tình dục trẻ em gần xảy địa bàn tỉnh An Giang hầu hết nạn nhân trẻ em gái, trẻ em gái có nguy bị xâm hại tình dục cao so với trẻ em trai đặc biệt độ tuổi từ tuổi đến 16 tuổi, đối tượng xâm hại chủ yếu người thân trẻ như: cha ruột, cha dượng, anh em họ hàng, người hàng xóm thân quen với trẻ Tác động hành vi để lại cho trẻ em tổn thương thân thể, tình cảm, tâm lí, từ cảm giác lo lắng, sợ hãi, đến biểu bất ổn tinh thần, hoảng loạn Những tổn thương không tác hại trước mắt mà kéo dài đến quãng đời sau trẻ Xâm hại tình dục trẻ em người thân gia đình tội loạn luân mà hệ kéo dài nghiêm trọng phát triển tâm lí trẻ em Những vụ xâm hại tình dục để lại hậu nặng nề Nạn nhân không bị tổn thương thể chất mà sống sợ hãi ám ảnh Những trẻ em khó hòa nhập lại với cộng đồng, sống biệt lập giới riêng Do đó, vấn đề giáo dục cho trẻ em ý thức cảnh giác, biết phát sớm, tự phòng ngừa hoạt động xâm hại tình dục biện pháp thiết thực quan trọng nhằm góp phần phòng chống việc lạm dụng tình dục sống Tuy nhiên, vấn đề giáo dục cho trẻ em kỹ sống để phòng, tránh nguy bị xâm hại tình dục chưa gia đình cộng đồng tỉnh An Giang nói chung huyện Chợ Mới nói riêng quan tâm thực mức Huyện Chợ Mới với đặc điểm vùng nông thôn nên việc tiếp cận thông tin việc giáo dục trẻ em kỹ sống gia đình nhiều hạn chế Phần lớn vụ xâm hại tình dục trẻ em xảy địa bàn thời gian qua gia đình thiếu quan tâm đến trẻ em, không đảm bảo môi trường an toàn cho sống trẻ, thiếu cảnh giác gia đình đối tượng gây xâm hại tình dục với trẻ Để giải tình trạng xâm hại tình dục trẻ em gái, trước hết phải trang bị cho em kỹ biết tự bảo vệ thân trước nguy bị xâm hại, việc làm cần thiết tránh để vụ án xâm hại tình dục trẻ em đáng tiếc xảy Do đó, việc thực đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em bị xâm hại tình dục từ thực tiễn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” cần thiết nhằm đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm giảm bớt tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em nhóm đối tượng nhận quan tâm đặc biệt Luật pháp việc bảo đảm cho em có quyền sống, học tập phát triển Có nhiều nghiên cứu nhà nhà khoa học nước đề cập đến vấn đề trẻ em Trong phạm vi đề tài nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, đánh giá, viết tiêu biểu có liên quan đây: Thứ nhất, công trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em nói chung: “Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em” Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bộ LĐTB&XH thực năm 2015 Với mục tiêu đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cấp, ngành, tổ chức đoàn thể thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, bước hạn chế tình trạng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em có hội phát triển cách toàn diện thể chất, nhân cách trí tuệ “Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” UNICEF thực năm 2010 Báo cáo lấy cách tiếp cận dựa quyền người, xem xét tình hình trẻ em dựa quan điểm nguyên tắc quyền người bình đẳng, không phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Kết nghiên cứu làm rõ tình hình trẻ em nam nữ, nông thôn thành thị, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số, trẻ em giàu trẻ em nghèo Việt Nam Trong đó, nhóm trẻ em thiếu chăm sóc bố mẹ Việt Nam có diễn biến phức tạp Các sở chăm sóc công lập dân lập có hầu hết tỉnh thành nước nhiều hình thức chăm sóc nhà, chăm sóc tập trung hình thức chăm sóc hỗ trợ không thức khác Tình trạng số lượng cho nuôi nước cao quy định biện pháp cuối sử dụng không cách khác Ngoài ra, báo cáo Việt Nam thiếu quy định cụ thể cho việc truy tố đối tượng hoạt động môi giới cho nhận nuôi trái pháp luật Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” tác giả Đặng Bích Thủy vấn đề xã hội mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương nhận định Anh, Mĩ, c, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan ban ngành Thứ hai, công trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em bị xâm hại tình dục c Cùng xem phim với trẻ để giáo dục giới tính cho trẻ d Khác 14 Anh/chị có trao đổi với trẻ vấn đề thuộc giới tính để trẻ biết cách phòng tránh bị xâm hại tình dục không? (chọn lựa chọn) a Có b Không 15 Những vấn đề thuộc giới tính anh/chị giáo dục để trẻ biết cách phòng tránh bị xâm hại tình dục? (chọn nhiều lựa chọn) a Giáo dục cho trẻ biết tên phận nhạy cảm thể trẻ b Những phận thể trẻ không để người khác đụng chạm đến c Khi bị người khác giới đụng chạm đến phận nhạy cảm thể phải báo cho người thân d Không có bí mật trẻ người khác giới tính 16 Những hoàn cảnh sau anh/chị giáo dục cho trẻ để phòng, tránh bị xâm hại tình dục? (chọn nhiều lựa chọn) a Không đến nơi có nam giới say rượu b Không đến nơi vắng vẻ c Không xa với người lạ mà trẻ không quen biết d Không nhà với người hàng xóm khác giới e Không chơi xa với bạn bè giáo viên f Không sử dụng chất kích thích (rượu, bia) bạn bè g Không chơi với người quen qua mạng internet 17 Anh/chị xử lí phát trẻ em gái gia đình bị xâm hại tình dục? (chọn nhiều lựa chọn) a Giấu kín việc không hàng xóm quyền địa phương biết (Trả lời tiếp câu 36) b Cố gắng xóa vết thương người trẻ (như tắm, thay quần áo cho trẻ) c Trình báo việc với quyền địa phương d Cách xử lí khác 18 Xin anh/chị cho biết lí không trình báo việc với quyền địa phương? 19 Anh/chị hướng dẫn cho trẻ cách xử lí tình người khác có hành vi đụng chạm vào thể trẻ nào? 20 Anh /chị sử dụng biện pháp để giáo dục cho trẻ em kỹ để phòng tránh bị xâm hại tình dục? a Trao đổi trực tiếp với trẻ b Mua sách cho trẻ đọc c Hướng dẫn trẻ tìm hiểu qua mạng internet d Cùng xem với trẻ chương trình tivi có liên quan đến vấn đề e Khác 21 Nếu không may trẻ em gái gia đình bị xâm hại tình dục anh/chị làm để giúp trẻ hòa nhập sống? (chọn nhiều lựa chọn) a Cố gắng dành thời gian bên trẻ b Đưa trẻ đến trung tâm tư vấn để trị liệu tinh thần c Đưa trẻ đến nơi khác sinh sống d Không làm trẻ quên việc trở lại bình thường e Biện pháp khác Xin chân thành cảm ơn! PHỤ ỤC TRUNG TÂM C NG TÁC XÃ HỘI BẢO VỆ TRẺ EM TỈNH AN GIANG BẢNG HỎI TRẺ EM Để tìm hiểu thông tin tình hình trẻ em bị xâm hại tình dục nhằm đề giải pháp phòng chống hiệu địa bàn huyện Chợ Mới Trung tâm Công tác xã hội Bảo vệ trẻ em tỉnh An Giang tiến hành khảo sát tìm hiểu việc giáo dục kỹ cho trẻ em phòng tránh bị xâm hại tình dục gia đình xã hội Các em vui lòng trả lời câu hỏi Chúng xin cam đoan ý kiến trả lời giữ bí mật, sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn mong hợp tác em TH NG TIN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Hiện em sống với ai: (chọn nhiều lựa chọn) a Cha mẹ b Cha/mẹ c Ông bà d Anh/chị/em e Người thân gia đình (cô, chú, cậu, dì…… ) f Khác Hiện em học lớp (nếu nghỉ học ghi số năm học cuối): Số nhân gia đình em bao nhiêu?: Hoàn cảnh kinh tế gia đình em nay: a Giàu b Khá c Trung bình d Hộ nghèo có sổ Nghề nghiệp cha/mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng em gì? a Làm thuê nông nghiệp b Buôn bán, dịch vụ c Công nhân viên chức d Nghề khác II HIỂU BIẾT CỦA TRẺ VỀ KỸ N NG PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Em nhận thấy mối quan hệ thành viên gia đình em nào? (chọn lựa chọn) a Rất tốt b Bình thường c Chưa tốt (có xảy tình trạng bạo hành gia đình cãi vã, đánh người lớn gia đình) 10 Em có thường xuyên trò truyện với người thân gia đình không? (chọn lựa chọn) a Rất thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm Nếu trả lời b c em cho biết nguyên nhân sao? 11 Trong gia đình người em thường xuyên trò truyện, chia sẻ gặp khó khăn? (chọn nhiều lựa chọn) a Ông/bà b Cha/mẹ c Anh/chị/em em d Người thân khác (ghi rõ người thân ) 12 Thời gian ngày em trò truyện với cha/mẹ người thân khoảng bao lâu? (chọn lựa chọn) a Dưới b Khoảng đến 10 c Khoảng đến d Khoảng đến e Khác 13 Nội dung trò truyện em cha / mẹ thường tập trung vào vấn đề sau đây? (chọn nhiều lựa chọn) a Việc học tập em b Quan hệ bạn bè em c Sở thích em d Hoạt động em sau học tập lao động e Giáo dục giới tính tuổi lớn f Tâm trạng em (những khó khăn em gặp phải) g Khác 14 Hiện em có làm thuê kiếm tiền phụ giúp cho gia đình không? a Có b Không Nếu trả lời b trả lời tiếp câu 15, trả lời a xin em cho biết công việc gì? Thời gian em làm việc nào? Thu nhập khoản tiền? 15 Em thường làm sau học tập trường sau lao động? (chọn nhiều lựa chọn) a Chỉ quanh quẩn nhà b Phụ giúp gia đình việc nhà c Đi chơi với bạn bè d Đi chơi nhà hàng xóm (nêu cụ thể hoàn cảnh gia đình trẻ thường đến ) e Chơi môn thể thao f Đến tiệm internet g Hoạt động khác 16 Em có thường xuyên nhà hay không? a Có b Không 11 17 Từ trước đến em có nghe biết đến vấn đề xâm hại tình dục trẻ em chưa? a Chưa b Có Nếu có em cho biết biết đến từ đâu? 18 Theo em hành vi xâm hại tình dục trẻ em? a Một người trưởng thành dụ dỗ, cưỡng ép trẻ em tham gia hoạt động tình dục b Có hành vi sờ mó phận sinh dục trẻ em c Khoe phận sinh dục cho trẻ em thấy d Rình xem trộm sử dụng hình ảnh khiêu dâm trẻ em 19 Theo em, người có hành vi cưỡng ép em tham gia hoạt động tình dục với họ bảo em phải giữ bí mật em xử lí nào? a Sẽ đồng ý giữ bí mật việc chia sẻ với b Sẽ đồng ý giữ bí mật em ngại nói với cha mẹ chuyện c Sẽ đồng ý giữ bí mật bị hăm dọa d Không đồng ý báo với cha mẹ người thân 20 Theo em, đối tượng trở thành người lạm dụng tình dục với em? a Cha ruột b Cha dượng c Anh/em ruột d Chú/bác/cậu e Ông/anh em hàng xóm f Cha nuôi g Anh/em rể h Anh/em họ hàng i Bạn trai mẹ j Những người bạn trai nam giới gia đình k Những người bạn quen (có thể qua bạn bè giới thiệu, qua mạng internet) 12 l Giáo viên m Và người sống gia đình em 21 Theo em, trẻ em gái cần phải cảnh giác với đối tượng để phòng, tránh bị xâm hại tình dục? a Cha ruột b Cha dượng c Anh/em ruột d Chú/bác/cậu e Ông/anh em hàng xóm f Cha nuôi g Anh/em rể h Anh/em họ hàng i Bạn trai mẹ j Bạn trai trang lứa với em k Những người bạn quen (có thể qua bạn bè giới thiệu, qua mạng internet) l Giáo viên m Và người sống gia đình em 22 Em cha mẹ giáo dục nội dung sau kỹ sống thân? (chọn nhiều lựa chọn) a Hướng dẫn em tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn b Giáo dục cho em hiểu quyền trẻ em c Hướng dẫn cho em cách tự chăm sóc sức khỏe d Giáo dục cho em biết cách phòng tránh bị xâm hại tình dục e Nội dung khác 23 Theo em, nơi trẻ em gái không nên đến để phòng, tránh bị xâm hại tình dục? a Không đến nơi có nam giới say rượu b Không đến nơi vắng vẻ 13 c Không xa với người lạ mà trẻ không quen biết d Không nhà với người hàng xóm khác giới e Không chơi xa với bạn bè giáo viên f Không sử dụng chất kích thích (rượu, bia) bạn bè g Không chơi với người quen qua mạng internet 24 Khi trẻ em gái bạn bè sử dụng chất kích thích bia, rượu, chất ma túy tổng hợp dẫn đến bị xâm hại tình dục hay không? a Có (xin em cho biết lí sao) b Không (xin em cho biết lí sao) 25 Em xử lí không may thân bị xâm hại tình dục? (chọn nhiều lựa chọn) a Giấu kín việc b Tiếp tục chịu đựng bị xâm hại c Báo với người thân gia đình d Chia sẻ với bạn trang lứa e Cách xử lí khác Xin chân thành cảm ơn! 14 PHỤ ỤC TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI BẢO VỆ TRẺ EM TỈNH AN GIANG BẢNG PHỎNG VẤN SÂU TRẺ EM Để tìm hiểu thông tin tình hình trẻ em bị xâm hại tình dục nhằm đề giải pháp phòng chống hiệu địa bàn huyện Chợ Mới Trung tâm Công tác xã hội Bảo vệ trẻ em tỉnh An Giang tiến hành khảo sát tìm hiểu việc giáo dục kỹ cho trẻ em phòng tránh bị xâm hại tình dục gia đình xã hội Các em vui lòng trả lời câu hỏi Chúng xin cam đoan ý kiến trả lời giữ bí mật, sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn mong hợp tác em Năm em tuổi: Địa chỉ: Gia đình em bao gồm ai: Hiện em học lớp mấy: Nếu nghỉ học ghi cụ thể nghỉ học từ cho biết nguyên nhân nghỉ học): Cha/mẹ em làm nghề gì? Cha/mẹ có thường xuyên nhà em không? Khi gặp chuyện khó khăn phải giải em thường làm gì? Trong gia đình người em thường trò truyện hay tâm sự? 10 Em có làm thuê để kiếm tiền làm việc nhà phụ giúp gia đình không? (hỏi cụ thể trước sau trẻ bị xâm hại) 11 Việc học tập em trường có tốt không? (hỏi cụ thể trước sau trẻ bị xâm hại) 12 Ở trường học em có nhiều bạn không? 13 Em có thích chơi bạn học bạn hàng xóm không? Những nơi em thường bạn đến chơi? (hỏi cụ thể trước sau trẻ bị xâm hại) 15 14 Nếu không thích chơi bạn em thường làm vào thời gian rãnh? 15 Từ trước đến cha/mẹ người thân gia đình em trao đổi với em nội dung phòng, tránh bị xâm hại tình dục không? 16 Em có biết phận thể không để người khác đụng chạm đến không? 17 Những nơi trẻ em gái không mình? 18 Khi học trường em có thầy/cô giáo dạy cho em biết bị xâm hại tình dục hay không? 19 Theo em, thân phải làm để tránh bị người khác xâm hại? 20 Em có tham gia buổi sinh hoạt vui chơi dành cho thiếu nhi lần chưa? Nếu có chủ đề buổi sinh hoạt gì? 21 Người có hành vi xâm hại em có quen biết với em gia đình em không? 22 Tại bị xâm hại em không nói với cha/mẹ người thân gia đình (chỉ hỏi trẻ bị xâm hại từ lần trở lên) 23 Hiện ước mơ lớn em gì? Xin cảm ơn em! 16 PHỤ ỤC TRUNG TÂM C NG TÁC XÃ HỘI BẢO VỆ TRẺ EM TỈNH AN GIANG BẢNG PHỎNG VẤN SÂU GIA ĐÌNH TRẺ EM Để tìm hiểu thông tin tình hình trẻ em bị xâm hại tình dục nhằm đề giải pháp phòng chống hiệu địa bàn huyện Chợ Mới Trung tâm Công tác xã hội Bảo vệ trẻ em tỉnh An Giang tiến hành khảo sát tìm hiểu việc giáo dục kỹ cho trẻ em phòng tránh bị xâm hại tình dục gia đình xã hội Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi Chúng xin cam đoan ý kiến trả lời giữ bí mật, sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn mong hợp tác ông (bà) Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: Quan hệ với trẻ: f Cha / mẹ trẻ g Ông / bà trẻ h Người thân gia đình (cô, chú, cậu, dì…… ) i Khác Trình độ học vấn: Tình trạng hôn nhân: j Chưa kết hôn k Đang có vợ chồng l Đang ly thân m Đã ly hôn Số nhân gia đình: Hoàn cảnh kinh tế: Nghề nghiệp anh/chị gì? 17 10 Trẻ em gia đình học không (hỏi cụ thể việc học tập trẻ trước sau xảy tình trạng trẻ bị xâm hại)? 11 Trẻ em gia đình anh/chị có phải làm thuê kiếm tiền phụ giúp gia đình không (hỏi cụ thể trước sau xảy tình trạng trẻ bị xâm hại)? 12 Xin anh/chị cho biết hoàn cảnh dẫn đến trẻ bị xâm hại (trẻ bị xâm hại đâu, thời điểm xảy vụ xâm hại, người xâm hại trẻ)? 13 Xin gia đình cho biết đặc điểm người xâm hại trẻ (độ tuổi, kẻ nghiện rượu, kẻ nghiện game) 14 Người xâm hại trẻ có quan hệ thân thiết với gia đình với trẻ không? Thân thiết đến mức độ nào? 15 Trước xảy vụ xâm hại trẻ, gia đình có nghĩ đến việc phải cảnh giác giáo dục cho trẻ biết cảnh giác người xâm hại trẻ không? (Nếu trả lời không xin anh/chị cho biết nguyên nhân sao)? 16 Trẻ em gia đình thường chơi nơi nào? Gia đình quản lí việc học tập mối quan hệ bạn bè trẻ nào? 17 Gia đình trao đổi, giáo dục cho trẻ biết cách phòng tránh bị xâm hại tình dục trước xảy vụ việc không? 18 Theo anh/chị đối tượng cần phải giáo dục cho trẻ cảnh giác để phòng, tránh bị xâm hại tình dục? 19 Theo anh/chị hành vi xem xâm hại tình dục trẻ em? 20 Gia đình biết trẻ bị xâm hại sau việc xảy khoảng bao lâu? 21 Làm anh/chị phát trẻ bị xâm hại tình dục? 22 Anh/chị xử lí phát trẻ gia đình bị xâm hại tình dục? 23 Sự việc xảy ảnh hưởng đến trẻ gia đình? Thái độ cộng đồng nơi gia đình sinh sống việc xảy ra? 24 Gia đình có trình báo việc với quyền địa phương hay không? (Nếu trả lời có hỏi tiếp câu 25, trả lời không xin cho biết nguyên nhân sao) 25 Chính quyền địa phương làm sau gia đình trình báo việc? 18 26 Sau việc xảy với trẻ gia đình dùng biện pháp để hỗ trợ trẻ trở lại sống bình thường? 27 Gia đình có đưa trẻ đến trung tâm tư vấn để hỗ trợ tâm lí cho trẻ không? (Nếu có trả lời tiếp câu 28, không xin cho biết nguyên nhân sao) 28 Gia đình nhận thấy việc tư vấn giúp ích cho trẻ việc hồi phục tâm lí? 29 Sau bị xâm hại trẻ có thay đổi tính cách hay không? Trẻ thay đổi nào? 30 Hiện tâm trạng trẻ ổn định trở lại chưa? Trẻ dần hòa nhập với sống thường ngày hay chưa? 31 Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục? 32 Hiện nay, gia đình đề nghị hỗ trợ để giúp trẻ hòa nhập với sống? Xin chân thành cảm ơn! 19 PHỤ ỤC TRUNG TÂM C NG TÁC XÃ HỘI BẢO VỆ TRẺ EM TỈNH AN GIANG BẢNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN Í Để tìm hiểu thông tin tình hình trẻ em bị xâm hại tình dục nhằm đề giải pháp phòng chống hiệu địa bàn huyện Chợ Mới Trung tâm Công tác xã hội Bảo vệ trẻ em tỉnh An Giang tiến hành khảo sát tìm hiểu việc giáo dục kỹ cho trẻ em phòng tránh bị xâm hại tình dục gia đình xã hội Các em vui lòng trả lời câu hỏi Chúng xin cam đoan ý kiến trả lời giữ bí mật, sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn mong hợp tác em Họ tên: Đơn vị: Chức vụ: Xin ông (bà) cho biết tình trạng xâm hại tình dục trẻ em gái địa phương ta thời gian qua nào?: Số vụ xâm hại tình dục trẻ em năm gần có gia tăng hay giảm xuống? Xin ông (bà) cho biết nguyên nhân? Độ tuổi trẻ em bị xâm hại tình dục khoảng bao nhiêu? Đối tượng xâm hại tình dục trẻ em ai? Độ tuổi người phạm tội? Những yếu tố tác động dẫn đến tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa phương thời gian qua gì? Theo ông (bà) vấn đề giáo dục kỹ cho trẻ tự biết phòng tránh bị xâm hại tình dục từ phía gia đình, nhà trường xã hội địa bàn ta thời gian qua thực đến mức độ nào? Hiệu đạt được? 10 Trong thời gian qua địa phương có tổ chức buổi sinh hoạt nhằm tuyên truyền cho gia đình trẻ em với nội dung liên quan đến việc phòng, chống xâm hại tình dục chưa? 11 Anh/chị đánh hiệu hoạt động trên? 20 12 Công tác tuyên truyền nâng cao kiến thức cho cha mẹ trẻ em giáo dục cho trẻ em kỹ phòng tránh bị xâm hại tình dục có địa phương triển khai theo hình thức khác không? Nếu có thực theo hình thức nội dung nào? 13 Trong năm qua có vụ án xâm hại tình dục trẻ em địa bàn địa phương can thiệp đưa xét xử? 14 Công tác can thiệp, xử lí quyền địa phương trường hợp xâm hại tình dục trẻ em gặp khó khăn trở ngại nào? 15 Những vụ án xâm hại tình dục trẻ em địa phương đưa xét xử thời gian qua có phải gia đình trẻ bị xâm hại phát trình báo với quyền địa phương không? Những vụ án đưa xét xử chiếm tỷ lệ so với thực tế? 16 Địa phương xử lí trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình không tố cáo kẻ phạm tội? 17 Công tác hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng địa phương thực nào? 18 Trong thời gian qua, địa phương tổ chức buổi sinh hoạt nhằm giáo dục kỹ phòng, tránh bị xâm hại tình dục cho trẻ em chưa? Nếu chưa xin cho biết gặp khó khăn việc thực hiện? 19 Hiện công tác phòng, chống xâm hại tình dục địa phương gặp khó khăn trở ngại nào? 20 Trong thời gian tới địa phương có kế hoạch để thực công tác phòng, chống hạn chế tình trạng xâm hại tình dục trẻ em? Xin chân thành cảm ơn! 21

Ngày đăng: 07/10/2016, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan