Công tác xã hội nhóm đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt từ thực tiễn trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần hà nội

114 640 2
Công tác xã hội nhóm đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt từ thực tiễn trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ HỮU THUẬN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CÔNG TÁC XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VỚI PHILIPPIN) LÊ HỮU THUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA V - ĐỢT (2014 – 2016) HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HỮU THUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu: “Công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt từ thực tiễn trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội” kết nỗ lực cố gắng thân với hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thư Tôi xin cam đoan lời hoàn toàn thật xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Lê Hữu Thuận LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập Học viện Khoa học xã hội, em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức quý báu từ thầy cô giáo truyền đạt Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa cho em có hội tiếp thu kiến thức chuyên môn lời dạy ân cần suốt thời gian em theo học Cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Xã Hội Châu Á Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Thư tận tình hướng dẫn em trình em thực luận văn Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình bên cạnh động viên em trình thực đề tài Mặc dù thân em có nỗ lực cố gắng, hạn chế số kỹ định, nên đề tài chưa thành công mong đợi Em mong nhận đóng góp tận tình quý thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Hữu Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 11 ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT .11 1.1 Lý luận bệnh tâm thần phân liệt bệnh nhân tâm thần phân liệt 11 1.2 Lý luận công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt .22 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt 26 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI 32 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .32 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội .37 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt 53 Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI 63 3.1 Nhóm biện pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội người tâm thần phân liệt vấn đề họ 63 3.2 Nhóm biện pháp nâng cao lực 65 3.3 Nhóm biện pháp đổi nội dung phương thức thực hoạt động công tác xã hội người tâm thần .68 3.4 Nhóm biện pháp việc xây dựng mô hình dịch vụ hỗ trợ người tâm thần 69 KẾT LUẬN .71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… …………………………………73 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn cán công nhân viên .36 Bảng 2.7 Tần suất tổ chức hoạt động giáo dục nhóm……………………………… 49 Bảng 2.10 Tần suất tổ chức hoạt động phát triển kỹ giao tiếp nhóm………… 52 Bảng 2.15 Kinh phí hỗ trợ…………………………………………………………….60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Các nội dung lao động trị liệu cho người bệnh tâm thần 38 Hiệu ý nghĩa hoạt động lao độngtrị liệu 39 Các hoạt động tâm lý trị liệu cho người tâm thần phân liệt Biểu đồ 2.3 Trung tâm tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần 43 Hà Nội Biểu đồ 2.4 Hình thức tổ chức hoạt động tâm lý trị liệu 45 Biểu đồ 2.5 Mức độ hiệu hoạt động tâm lý trị liệu 46 Biểu đồ 2.6 Các nội dung giáo dục nhóm cho bệnh nhân tâm thần 47 Biểu đồ 2.8 Mức độ hiệu hoạt động giáo dục nhóm 49 Biểu đồ 2.9 Nội dung hoạt động phát triển kỹ giao tiếp nhóm 50 Biểu đồ 2.11 Mức độ hiệu hoạt động phát triển kỹ giao tiếp 52 nhóm Biểu đồ 2.12 Các yếu tố thuộc đặc điểm Nhân viên công tác xã hội 54 Biểu đồ 2.13 Đặc điểm người bệnh tâm thần phân liệt 57 Biểu đồ 2.14 Các yếu tố thuộc nhận thức lãnh đạo quan 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề an sinh xã hội mục tiêu lớn Đảng Nhà nước ta, từ việc chăm sóc sức khỏe cho nhóm người khuyết tật yếu xã hội cần thiết, đặc biệt để quan tâm tới người tâm thần người thiệt thòi yếu xã hội Chính phủ phê duyệt đề án 1215 trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020 Để triển khai thực hiệu đề án cần có cộng tác toàn xã hội, đặc biệt hai ngành chủ đạo ngành Công tác xã hội ngành Y tế Trong vai trò Công tác xã hội cần thiết, để Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tâm thần đạt hiệu tốt cần: quan tâm mức việc phòng chống chữa trị bệnh tâm thần Từ xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, sách khả thi chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân; đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần; Đổi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần theo hướng phát triển dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp xã hội kết hợp với điều trị y tế để phục hồi chức cho người khuyết tật dựa vào cộng đồng ; xây dựng triển khai hoạt động mô hình Trung tâm dịch vụ công tác xã hội Hiện nay, số người bị rối nhiễu tâm trí Việt Nam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương gần triệu người, số người tâm thần nặng chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (tương đương 200 ngàn người) Số người có hành vi nguy hiểm cho gia đình, cộng đồng khoảng 154.000 người Số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn (Báo cáo sơ kết bốn năm thực “đề án 1215” Quảng Ninh vào ngày 29 30 tháng 10 năm 2015) Việc chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần thách thức lớn gánh nặng cộng đồng, xã hội Do áp lực sống, áp lực kinh tế, tác động khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế nhiều nguyên nhân khác nên số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn [4] Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội đơn vị nghiệp công lập có chức nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng điều trị phục hồi chức cho người bệnh mạn tính thành phố Hà Nội thành lập từ năm 1984, Trung tâm nuôi dưỡng điều trị phục hồi chức cho gần 700 bệnh nhân tâm thần phân liệt, họ người khuyết tật đặc biệt nặng nặng có hoàn cảnh khó khăn nên sinh hoạt hàng ngày cần giúp đỡ người khác, đội ngũ cán làm việc Trung tâm đa phần cán trẻ, chuyên môn công tác xã hội người tâm thần hạn chế, kinh phí hoạt động hạn hẹp, công tác chăm sóc điều trị phục hồi chức cho người bệnh tâm thần vô khó khăn Xuất phát từ lý chọn đề tài: “ Công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết tạp chí tiêu biểu Thứ Các nghiên cứu pháp luật, sách xã hội người khuyết tật Việc đảm bảo quyền người khuyết tật trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bào công bằng, người phát triển bền vững quốc gia Chính thế, có nhiều công trình nghiên cứu khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền người khuyết tật Tác giả Trần Thị Thùy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho người khuyết tật phương diện; sách sở dạy nghề , người khuyết tật học nghề giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề người khuyết tật phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực Tác giả Trần Thái Dương ( Đại học Luật Hà Nội ) nghiên cứu đặc điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền người khuyết tật việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật, từ đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Công ước [8 tr 12] Ngoài có đề tài luận văn, luận án ngành luật học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để đảm bảo cho quyền người khuyết tật thực như: “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay” Thứ hai, nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo công tác xã hội người khuyết tật Về vấn để nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo Công tác xã hội người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng Chúng ta kể đến số công trình tiêu biểu sau: Công trình nghiên cứu Tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát Công tác xã hội với người khuyết tật, mô hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước người khuyết tật Vai trò nhân viên công tác xã hội người khuyết tật, kỹ làm việc với người khuyết tật Đây giáo trình đào tạo Công tác xã hội hệ trung cấp nghề [26] Giáo trình đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần tác giả Nguyễn Sinh Phúc trình bày tổng quát chăm sóc sức khỏe tâm thần giáo trình phục vụ cho cán làm công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần [17] Thứ ba, nghiên cứu hoạt động thực hành Công tác xã hội người khuyết tật, người tâm thần Các đề tài luận văn thạc sỹ ngành Công tác xã hội năm gần có xu hướng chuyên sâu nghiên cứu thực trạng công tác xã hội người b Thường xuyên 23 phiếu (66%) c Thỉnh thoảng 06 phiếu ( 17%) d Không thường xuyên phiếu D4 Anh ( chị ) đánh hoạt động phát triển kỹ giao tiếp nhóm Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội a Rất hiệu quả; 07 phiếu ( 20%) b Hiệu 26 phiếu ( 74%) c Ít hiệu phiếu ( 6%) d Không hiệu phiếu D4 Anh ( chị ) có đề xuất để hoạt động phát triển kỹ giao tiếp nhóm tổ chức có hiệu quả? Tăng cường buổi giao tiếp có thêm hình ảnh sinh động, có thêm phần văn nghệ giải lao Phần 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội nhóm Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội 3.1 Theo anh ( chị ) yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội nhóm Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Nhận thức lãnh đạo quan: 25 phiếu ( 70%) b Năng lực, trình độ chuyên môn Nhân viên công tác xã hội:26 phiếu ( 75%) c Đặc điểm bệnh nhân tâm thần phân liệt: 31 phiếu ( 90%) d Kinh phí: 18 phiếu ( 50%) e Khác: phiếu 3.2 Theo anh ( chị ) mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động Công tác xã hội nhóm Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội nào? ( Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: ảnh hưởng, 4: ảnh hưởng nhiều nhất) TT Mức độ ảnh hưởng Nội dung 1 Nhận thức lãnh đạo quan 18 phiếu phiếu phiếu phiếu 15% 20% 50% 15% Năng lực, trình độ chuyên môn 4 10 17 Nhân viên công tác xã hội phiếu phiếu phiếu phiếu 10% 10% 30% 50% 10 18 phiếu phiếu phiếu phiếu 5% 15% 30% 50% 17 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 50% 20% 10% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu Đặc điểm chung người tâm thần Kinh phí Khác 3.3 Theo anh ( chị ) yếu tố sau thể nhận thức lãnh đạo quan? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Quan tâm thăm hỏi, động viên 26 phiếu (75%) b Hỗ trợ dịch vụ xã hội: 16 phiếu ( 45%) c Kêu gọi nguồn lực trợ giúp: 21 phiếu ( 60%) d Tổ chức phong trào liên quan đến người tâm thần: 19 phiếu (55%) e Khác: phiếu ( 9%) 3.4 Anh ( chị ) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động Công tác xã hội nhóm Trung tâm? ( Sắp xếp theo thứ tự sau: Ít ảnh hưởng, Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Quan tâm thăm hỏi động viên 4 21 phiếu phiếu phiếu phiếu 10% 10% 20% 60% 5 21 phiếu phiếu phiếu phiêu 15% 15% 60% 10% 11 16 phiếu phiếu phiếu phiếu 5% 20% 31% 46% Tổ chức phong trào liên quan đến 8 17 người tâm thần phiếu phiếu phiếu phiếu 5% 23% 23% 49% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu Hỗ trợ dịch vụ xã hội Kêu gọi nguồn lực trợ giúp Mức độ ảnh hưởng Khác 3.5 Bản thân anh ( chị ) có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội nhóm? a Do bệnh tật gây khiếm khuyết mặt tâm thần: 19 phiếu ( 54%) b Mặc cảm tự ti: 18 phiếu ( 51%) c Ngôn ngữ ( diễn đạt không rõ ràng, dùng ngôn ngữ cử điệu bộ….) 21 phiếu ( 60%) d Khả tự lập: 25 phiếu ( 71%) e Nhận thức suy nghĩ: 12 phiếu ( 34%) f Khác: phiếu 3.6 Trong yếu tố sau, theo anh ( chị ) yếu tố thân ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Công tác xã hội? ( xếp theo thứ tự sau: Ít ảnh hưởng, ảnh hưởng nhiều nhất) Mức độ ảnh hưởng TT Nội dung Khiếm khuyết mặt tâm thần bệnh tật 19 8 gây lên phiếu phiếu phiếu phiếu 54,2% 22,8% 22,8% Mặc cảm, tự ti 10 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 25,7% 28,5% 25,7% Ngôn ngữ 22 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 17,1% 62,8% Khả tự lập 6 19 phiếu phiếu phiếu phiếu 17,1% 17,1% 54,2% 11,4% Nhận thức suy nghĩ 21 14 0 phiếu phiếu phiếu phiếu 60% 40% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu Khác 3.7 Anh ( chị ) có biết yếu tố sau thuộc đặc điểm Nhân viên công tác xã hội? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Tâm lý: 22 phiếu ( 62,8%) b Có kiến thức chuyên môn: 28 phiếu ( 80%) c Có khả giao tiếp tốt: 19 phiếu (54,2%) d Có kỹ chuyên nghiệp: 30 phiếu ( 85,7%) e Nhiệt tình: 25 phiếu ( 71%) f Khác: phiếu 3.8 Trong yếu tố thuộc đặc điểm Nhân viên Công tác xã hội theo anh ( chị ) yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Công tác xã hội nhóm Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội? ( Sắp xếp theo thứ tự sau: Ít ảnh hưởng, ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Tâm lý Có kiến thức chuyên môn Mức độ ảnh hưởng 19 7 phiếu phiếu phiếu phiếu 5,7% 54,2% 20% 20% 11 12 phiếu phiếu phiếu phiếu 11,4% 31,4% 22,8% 34,2% Có khả giao tiếp tốt Có kỹ chuyên nghiệp 21 phiếu phiếu phiếu phiếu 17,1% 22,8% 60% 11 13 phiếu phiếu phiếu phiếu 14,2% 17,1% 31,4% 37,1% Nhiệt tình Khác 16 14 phiếu phiếu phiếu phiếu 45,7% 40% 5,7% 8,5% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu 3.9 Theo anh ( chị ) nguồn kinh phí hoạt động Công tác xã hội người tâm thần lấy từ đâu? ( chọn nhiều phương án) a Một phần kinh phí Nhà nước, Thành phố hỗ trợ: 35 phiếu ( 100%) b Quyên góp từ nhà hảo tâm, mạnh thường quân: 11 phiếu (31,4%) c Các tổ chức, quan, doanh nghiệp tư nhân địa phương: 14 phiếu ( 40%) d Các tổ chức dự án nước: 30 phiếu ( 85,7%) e Nguồn khác: phiếu 3.10 Anh ( chị ) có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt tốt hơn? - Quan tâm nhiều đến thân người tâm thần - Giúp đỡ người tâm thần việc hoạt động lao động, trợ giúp tâm lý - Hỗ trợ người tâm thần gia đình sách trợ giúp Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho cán làm việc với người tâm thần) Câu 1: Anh ( chị ) làm việc với người tâm thần Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội rồi? a Dưới năm: b Từ – năm: c Trên năm; Câu 2: Vị trí công việc anh ( chị ) là: a Nhân viên công tác xã hội; b Nhân viên quản lý trực tiếp; c Nhân viên y tế; d Nhân viên cấp dưỡng; e Khác; Câu 3: Anh ( chị ) có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn chuyên môn không? a Có; b Không; Câu : Anh ( chị ) tốt nghiệp chuyên ngành gì? a Công tác xã hội.; b Xã hội học; c Y; d Tâm lý; e Khác; Câu 5: Trình độ chuyên môn anh ( chị ): a Trung cấp; b Cao đẳng; c Đại học ; d Sau đại học; e Khác; Câu 6: Anh ( chị ) có biết nhân viên Công tác xã hội làm công việc gì? ( chọn nhiều phương án) a Xác định mức độ bệnh tâm thần người tâm thần vào Trung tâm; b Đánh giá nhu cầu, vấn đề người tâm thần; c Cung cấp dịch vụ hỗ trợ; d.Tư vấn vấn đề liên quan đến người tâm thần ( vấn đề sức khỏe, cách điều trị tâm lý…); e Vận động nguồn lực hỗ trợ; f Hỗ trợ người tâm thần hưởng thụ sách chương trình trợ giúp xã hội; g Tất ý kiến trên; h Khác; Câu 7: Theo anh ( chị ) Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội có hoạt động Công tác xã hội người tâm thần a Hoạt động lao động trị liệu; b Hoạt động tâm lý trị liệu; c Hoạt động phát triển kỹ giáo dục nhóm; d Hoạt động giáo dục; e Khác; Câu8: Anh ( chị ) đánh chế độ dinh dưỡng cho người tâm thần Trung tâm a Rất đảm bảo dinh dưỡng: b Vừa đủ dinh dưỡng: c Kém dinh dưỡng: d Không dinh dưỡng: Câu 9: Việc chăm sóc y tế người tâm thần thực a Rất thường xuyên: b Thường xuyên: c Thỉnh thoảng: d Không thường xuyên: Câu 10: Anh ( chị ) có dành thời gian cho việc thăm hỏi, trò chuyện với người tâm thần không? a Có: b Không: Câu 11: Anh ( chị ) thường nói chuyện với người tâm thần? a Học tập: b Mối quan hệ với bạn bè: c Gia đình: d Sức khỏe: e Khác: Câu 12: Mức độ người tâm thần tham gia vào hoạt động vui chới giải trí Trung tâm nào? a Rất nhiệt tình: b Nhiệt tình: c Thờ ơ: d Không tham gia: Câu 13: Theo anh ( chị ) nội dung hoạt động lao động trị liệu có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? a Có: b Không: Câu 14: Theo anh ( chị ) nội dung hoạt động tâm lý trị liệu có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? a Có: b Không: `Câu 15: Theo anh ( chị ) chủ đề lao động trị liệu mà người tâm thần thích nhất? Câu 16: Theo anh ( chị ) nội dung hoạt động tâm lý trị liệu triển khai trung tâm ? Vì chọn nội dung đó? Câu 17: Theo anh ( chị ) hoạt động giáo dục nhóm có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? a Có: b Không: Câu 18: Theo anh ( chị ) hoạt động phát triển kỹ giao tiếp nhóm có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? a Có: b Không: Câu 19: Anh ( chị ) có gặp thuận lợi khó khăn việc thực hoạt động hỗ trợ người tâm thần? Câu 20: Anh ( chị ) đánh giá hoạt động hỗ trợ người tâm thần Trung tâm nào? a Rất hiệu quả; b Hiẹu quả: c Ít hiệu quả: d Không hiệu quả: Câu 21: Theo anh ( chị ) làm để nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp người tâm thần? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh ( chị )! Phụ lục BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU ( Phiếu khảo sát dành cho cán làm việc với người tâm thần) Câu 1: Anh ( chị ) làm việc với người tâm thần Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội rồi? d Dưới năm: phiếu e Từ – năm: 05 phiếu (17%) f Trên năm; 25 phiếu ( 83%) Câu 2: Vị trí công việc anh ( chị ) là: f Nhân viên công tác xã hội; phiếu ( 23%) g Nhân viên quản lý trực tiếp; 09 phiếu ( 30%) h Nhân viên y tế; 08 phiếu ( 26,6%) i Nhân viên cấp dưỡng; 06 phiếu ( 20%) j Khác; phiếu Câu 3: Anh ( chị ) có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn chuyên môn không? c Có; 25 phiếu ( 83,3%) d Không; 05 phiếu ( 16,7%) Câu : Anh ( chị ) tốt nghiệp chuyên ngành gì? f Công tác xã hội.; 06 phiếu ( 20%) g Xã hội học; 02 phiếu ( 6,7%) h Y; 12 phiếu ( 40%) i Tâm lý; 05 phiếu ( 16,7%) j Khác; 05 phiếu ( 16,7%) Câu 5: Trình độ chuyên môn anh ( chị ): f Trung cấp; 06 phiếu ( 20%) g Cao đẳng; 06 phiếu ( 20%) h Đại học ; 15 phiếu ( 50%) i Sau đại học; phiếu j Khác; 03 phiếu ( 10%) Câu 6: Anh ( chị ) có biết nhân viên Công tác xã hội làm công việc gì? ( chọn nhiều phương án) d Xác định mức độ bệnh tâm thần người tâm thần vào Trung tâm; phiếu e Đánh giá nhu cầu, vấn đề người tâm thần; phiếu f Cung cấp dịch vụ hỗ trợ; phiếu d.Tư vấn vấn đề liên quan đến người tâm thần ( vấn đề sức khỏe, cách điều trị tâm lý…); phiếu e Vận động nguồn lực hỗ trợ; phiếu f Hỗ trợ người tâm thần hưởng thụ sách chương trình trợ giúp xã hội; phiếu g Tất ý kiến trên; 30 phiếu ( 100%) h Khác; phiếu Câu 7: Theo anh ( chị ) Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội có hoạt động Công tác xã hội người tâm thần f Hoạt động lao động trị liệu; 30 phiếu ( 100%) g Hoạt động tâm lý trị liệu; 30 phiếu ( 100%) h Hoạt động phát triển kỹ giáo dục nhóm; 30 phiếu( 30%) i Hoạt động giáo dục; 30 phiếu ( 100%) j Khác; phiếu Câu8: Anh ( chị ) đánh chế độ dinh dưỡng cho người tâm thần Trung tâm e Rất đảm bảo dinh dưỡng: phiếu f Vừa đủ dinh dưỡng: 18 phiếu ( 60%) g Kém dinh dưỡng: 12 phiếu ( 40%) h Không dinh dưỡng: phiếu Câu 9: Việc chăm sóc y tế người tâm thần thực e Rất thường xuyên: 10 phiếu ( 33,3%) f Thường xuyên: 20 phiếu ( 66,6%) g Thỉnh thoảng: phiếu h Không thường xuyên: phiếu Câu 10: Anh ( chị ) có dành thời gian cho việc thăm hỏi, trò chuyện với người tâm thần không? c Có: 30 phiếu ( 100%) d Không: phiếu Câu 11: Anh ( chị ) thường nói chuyện với người tâm thần? f Học tập: 10 phiếu ( 33,3%) g Mối quan hệ với bạn bè: 10 phiếu ( 33,3%) h Gia đình: 15 phiếu ( 30%) i Sức khỏe: 15 phiếu ( 30%) j Khác: 17 phiếu (56,6%) Câu 12: Mức độ người tâm thần tham gia vào hoạt động vui chới giải trí Trung tâm nào? e Rất nhiệt tình: phiếu f Nhiệt tình: 21 phiếu ( 70%) g Thờ ơ: 09 phiếu ( 30%) h Không tham gia: phiếu Câu 13: Theo anh ( chị ) nội dung hoạt động lao động trị liệu có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? c Có: 30 phiếu ( 100%) d Không: phiếu Câu 14: Theo anh ( chị ) nội dung hoạt động tâm lý trị liệu có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? c Có: 30 phiếu ( 100%) d Không: phiếu `Câu 15: Theo anh ( chị ) chủ đề lao động trị liệu mà người tâm thần thích nhất? Chủ đề lao động trị liệu mà bệnh nhân tâm thần thích Lao động làm vườn chăm sóc ăn Câu 16: Theo anh ( chị ) nội dung hoạt động tâm lý trị liệu triển khai trung tâm ? Phương pháp đàm thoại tọa đàm nhóm Âm nhạc trị liệu Hoạt động trò chơi huấn luyện kỹ Kỹ thuật sắm vai bệnh nhân Vì chọn nội dung đó? Hồi phục chức giao tiếp, tâm lý xã hội Khắc phục mặc cảm tự ti, hồi phục tâm lý tự tin, tự trọng Khắc phục tâm lý bị gạt bỏ bên lề xã hội, phục hồi tâm lý hòa nhập cộng đồng Câu 17: Theo anh ( chị ) hoạt động giáo dục nhóm có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? c Có:30 phiếu ( 100%) d Không: phiếu Câu 18: Theo anh ( chị ) hoạt động phát triển kỹ giao tiếp nhóm có đáp ứng nhu cầu người tâm thần không? c Có: 30 phiếu ( 100%) d Không: phiếu Câu 19: Anh ( chị ) có gặp thuận lợi khó khăn việc thực hoạt động hỗ trợ người tâm thần? -Thuận lợi, quan tâm tạo điều kiện lãnh đạo Trung tâm trình độ chuyên môn cán làm công tác với người tâm thần đạt yêu cầu - Một số cán làm việc trình độ hạn chế, đặc điềm, khó khăn bệnh nhân tâm thần gây trở ngại công việc - Kinh phí hạn chế Câu 20: Anh ( chị ) đánh giá hoạt động hỗ trợ người tâm thần Trung tâm nào? e Rất hiệu quả; phiếu f Hiẹu quả: 24 phiếu ( 80%) g Ít hiệu quả: 06 phiếu ( 20%) h Không hiệu quả: phiếu Câu 21: Theo anh ( chị ) làm để nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp người tâm thần? Nâng cao trình độ, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên Nâng cao hiểu biết cho người nhà bệnh nhân tâm thần Luôn đổi mới, đa dạng hình thức hoạt động cho người tâm thần Tăng cường kinh phí cho hoạt động Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh ( chị )!

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan