Tiểu luận đường lối:Nguồn nhân lực chất lượng cao trong công cuộc CNHHĐH ở việt nam hiện nay

32 3K 46
Tiểu luận đường lối:Nguồn nhân lực chất lượng cao trong công cuộc CNHHĐH ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TRI106.6 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thủy Hà nội – 09/2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nhóm trưởng: Dương Thị Thùy Vân STT 135 101 78 55 77 92 36 103 67 02 17 HỌ TÊN Dương Thị Thùy Vân Trần Hồng Sơn Nguyễn Thị Mơ Phạm Thị Huyền Nguyễn Thị Mến Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Minh Hằng Lê Phương Thảo Nguyễn Thị Thùy Linh Phùng Thị Kim Anh Lê Đức Cường MÃ SINH VIÊN 1511110914 1511110698 1511110531 1511110376 1511110522 1511110603 1511110251 1511110735 1511110452 1511110060 1518110138 MỤC LỤC Trong bối cảnh kinh tế quốc tế tại, mà Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á-1995); ASEM (Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu-1996); APEC ( Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương1998); WTO ( Tổ chức thương mại giới – 2006);… Và đặc biệt gần TPP ( Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương – 2015) AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN-2015) khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với phất triển mạnh mẽ nhiều ngành khoa học công nghiệp đại, công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) coi xu hướng phát triển chung nước phát triển để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Đó chủ trương Đảng nhà nước Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Công nghiệp hóa- đại hóa đất nước đòi hỏi nhiều yếu tố quan trọng như: vốn, khoa học-công nghệ, tài nguyên thiên nhiên,… song yếu nhân tố quan trọng có tính định người Nếu so sánh với nguồn lực khác nguồn nhân lực yếu tố nội sinh, định thành bại trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do so với nguồn lực khác, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm vị trí trung tâm đóng vai trò quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong bối cảnh kinh tế nước ta gia nhập tổ chức kinh tế giới, nguồn nhân lực số nước tự lưu thông vào số ngành nghề Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu đất nước cạnh tranh với nhân lực chất lượng cao nước nhiệm vụ vô vùng quan trọng cấp thiết Nhận thức rõ vai trò nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực chất lượng cao, báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc rõ “ Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, phương hướng chung nhiều năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp – đại hóa đất nước” Đó chiến lược đắn Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên để đạt điều đó, cần nghiên cứu cách khoa học xác thực trạng nguồn nhân lực nước ta để tìm giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phất huy cao vai trò nguồn nhân lực trình CNH-HĐH Đó lý chọn đề tài tiểu luận: “ Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp Công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam” NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Những vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao a Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Theo cách hiểu thông thường, nguồn nhân lực nguồn lực người quốc gia hay vùng lãnh thổ, địa phương định có khả tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Có quan điểm cho rằng, nguồn nhân lực hiểu toàn trình độ chuyên môn mà người tích lũy có khả đem lại thu nhập tương lai Một quan điểm khác lại cho rằng, nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị mức độ khác sẵn sàng tham gia vào công việc lao động đó, người lao động có kỹ đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Theo quan điểm Liên hợp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng Qua ý kiến khác hiểu, nguồn lực người tổng thể yếu tố thuộc mặt thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị xã hội,… tạo nên lực người, cộng đồng người sử dụng, phát huy trình phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng b Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Với quan điểm nguồn nhân lực nên có nhiều cách hiểu khác nguồn nhân lực chất lượng cao Theo cách hiểu mang tính chất định tính nguồn nhân lực chất lượng cao phận lực lượng lao động, có khả đáp ứng yêu cầu phức tạp công việc, từ tạo suất hiệu cao công việc, có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng phát triển cộng đồng toàn xã hội Nếu tiếp cận theo cách hiểu mang tính chất định lượng nguồn nhân lực chất lượng cao hiểu theo cách khác Một là, nguồn nhân lực chất lượng cao người lao động qua đào tạo, có cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật Trên thực tế, khái niệm “lao động qua đào tạo” phức tạp có nhiều hình thức phương pháp đào tạo khác nhau, từ học nghề ngắn hạn đến cao đẳng, đại học xem “lao động qua đào tạo” Như vậy, coi nguồn nhân lực chất lượng cao lao động qua đào tạo dẫn đến phân hóa lớn trình độ nguồn nhân lực Hai là, cách hiểu theo định lượng hẹp coi nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý hoạch định sách, nguồn nhân lực khoa học, công nghệ, đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng… Thực tế, có cách hiểu hẹp xem người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ nguồn nhân lực chất lượng cao Có thể thấy, mặt khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao chưa có thống Cả hai cách hiểu mang tính định tính định lượng có hạn chế định Cách hiểu mặt định tính dẫn đến khó khăn việc thống kê nguồn nhân lực chất lượng cao Cách hiểu mặt định lượng không tính đến nghệ nhân, người có khả đặc biệt làm công việc mà người làm lại không qua trường lớp đào tạo Mặt khác, người lao động qua đào tạo có khả đáp ứng yêu cầu công việc tương ứng với trình độ đào tạo xem nhân lực có chất lượng cao Vì vậy, theo nên hiểu nguồn nhân lực chất lượng cao phận nguồn nhân lực nói chung, phận đặc biệt, bao gồm người có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên làm việc lĩnh vực khác đời sống xã hội, có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững cộng đồng nói riêng toàn xã hội nói chung Với cách hiểu vậy, đưa tiêu chí để đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao là: Thứ nhất, khả thích ứng nhanh với môi trường lao động với tiến khoa học công nghệ mới, với lực chuyên môn trình độ thành thạo nghiệp vụ cao Thứ hai, có ý chí vượt khó, bền bỉ công việc, có lực kiềm chế thân Thứ ba, có đạo đức nghề nghiệp thể qua tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác ý thức tập thể, cộng đồng cao Thứ tư, có kỹ làm việc nhóm, khả thay đổi, thích ứng nhanh, hội nhập cao, có sáng kiến đột phá, sáng tạo công việc Thứ năm, có lực thực tế tạo nên kết cao vượt trội công việc, có lực cạnh tranh, có đóng góp thực hữu ích cho xã hội… 1.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới học rút cho Việt Nam Trong xã hội đại, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc nào, phải có người đủ khả năng, trình độ khai thác tốt nguồn lực khác Do đó, quốc gia tập trung vào việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để tăng khả cạnh tranh thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Bí mật phát triển kinh tế mạnh mẽ Mỹ, Nhật Bản, nước phương Tây năm kỷ XX, tượng “con hổ”, “con rồng” khu vực Đông Á phần lớn nhờ vào nguồn lực có chất lượng Và trình phất triển nguồn nhân lực nước để lại nhiều học kinh nghiệm quý gia đáng Việt Nam ta noi theo  Kinh nghiệm đào tạo số quốc gia giới Thứ nhất, kinh nghiệm Mỹ Mỹ kinh tế lớn giới quốc gia có khoa học – công nghệ tiên tiến Năm 2012, dân số Mỹ 314,07 triệu người Chỉ số phát triển người (HDI) năm 2011 0,910; GDP năm 2011 15.094 tỷ USD; GDP bình quân đầu người năm 2011 48.386 USD Để có kết trên, Mỹ trải qua 200 năm phát triển với triết lý thực dụng phương châm “nguồn nhân lực trung tâm phát triển” Mỹ đưa chiến lược xây dựng nguồn nhân lực với hai hướng chủ lực: tập trung cho đầu tư giáo dục – đào tạo thu hút nhân tài Về phát triển giáo dục – đào tạo: Mỹ xem quốc gia không thành công giáo dục phổ thông lại điển hình cần nhân rộng giáo dục đại học Hệ thống giáo dục đại học Mỹ xây dựng với hai đặc trưng tính đại chúng tính khai phóng Với 324 triệu dân Mỹ có tới 4.200 trường đại học Theo kết đánh giá xếp hạng trường đại học hàng đầu giới Mỹ có tới 88/200 trường đại học hàng đầu giới, chiếm 44% Mỹ phát triển rộng rãi hệ thống đại học cộng đồng (nơi đào tạo đại trà, giải số lượng), tỷ lệ 1/30 Tức có trường đại học nghiên cứu có 30 trường đại học cộng đồng Mức học phí khác phù hợp với đối tượng, học phí trường đại học cộng đồng rẻ nhiều so với đại học nghiên cứu Với hệ thống giáo dục đại học đa dạng (trường công lập, trường tư thục, trường cộng đồng …), nước Mỹ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đồi dào, chiếm tới 40% tổng số lực lượng lao động quốc gia Về thu hút nhân tài: Chính phủ Mỹ không ý đến việc đào tạo mà trọng việc thu hút sử dụng nhân lực, đặc biệt người tài từ quốc gia khác Những nhân tài kiệt xuất nước Đức, nhà khoa học lỗi lạc Nga châu Âu, chuyên gia tầm cỡ quốc tế Ấn Độ, Trung Quốc nhiều quốc gia phát triển khác “hội tụ” Mỹ Hiện toàn cầu có 1,5 triệu lưu học sinh học giả học tập làm công tác nghiên cứu nước ngoài, có 500.000 người tập trung Mỹ Con số làm cho Mỹ trở thành quốc gia người nhập cư Trong trình thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nước Mỹ đặc biệt trọng thu hút đội ngũ nhà khoa học sáng chế đội ngũ chuyên gia ngành công nghệ cao, tạo điều kiện tốt lương, chỗ ở, điều kiện lại…để chuyên gia làm việc cống hiến Như vậy, nhờ có chiến lược sách qua 200 năm phát triển, giáo dục Mỹ phát triển mạnh giáo dục tốt giới Nền giáo dục tạo lớp công dân có trình độ học vấn cao, tay nghề vững kỹ giỏi, góp phần đưa đất nước lên vị trí siêu cường kinh tế khoa học – công nghệ Thứ hai, kinh nghiệm Nhật Bản Nhật kinh tế đứng thứ ba giới, diện tích 378 ngàn km2 , dân số 127,8 triệu người (2011), số phát triển người (HDI) năm 2011 0,901, GDP bình quân đầu người năm 2011 34.739 USD Nhật nước có thành công phát triển kinh tế với tốc độ nhanh dựa nguồn nhân lực kỹ thuật đào tạo tốt, có đủ khả năng, trình độ tiếp thu, lĩnh hội kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhập Có thể nói, Nhật nước châu Á đầu phát triển nguồn nhân lực Xuất phát từ việc Nhật nghèo tài nguyên thiên nhiên, lại gặp thiên tai, phần lớn nguyên nhiên vật liệu lại nhập khẩu, kinh tế Nhật lại bị phá hủy Chiến tranh thới thứ hai Sau đại chiến giới thứ hai, Chính phủ Nhật ưu tiên tuyển chọn, đào tạo người tài giỏi thích hợp cho công đại hóa đất nước Nhật có nhiều sách đào tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhằm xóa khoảng cách khoa học – công nghệ Nhật nước tiên tiến khác Chính phủ Nhật triển khai thực triết lý phát triển: người Nhật cộng với khoa học kỹ thuật phương Tây Để đảm bảo nguồn nhân lực thường xuyên cho phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hệ thống giáo dục – đào tạo nghề công ty, doanh nghiệp Cùng với việc tăng cường giáo dục – đào tạo (nhất đào tạo nghề), Chính phủ có sách ưu đãi lực lượng lao động có tay nghề cao, chuyên môn giỏi, đồng thời khích lệ hoạt động sáng tạo người lao động thích ứng với điều kiện Về sử dụng quản lý nguồn nhân lực, Nhật thực chế độ lên lương tăng thưởng theo thâm niên Như vậy, phương thức đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Nhật nhằm phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo người lao động; tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có khả thích ứng nhanh với điều kiện làm việc thay đổi nhạy bén việc làm chủ công nghệ hình thức lao động Thứ ba, kinh nghiệm Singapore Từ tách khỏi Malaysia năm 1965, Singapore thực thành công nhiều giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, bao gồm giai đoạn công nghiệp hóa (1960 – 1970), giai đoạn tái cấu trúc kinh tế (1970 – 1980), giai đoạn phát triển công nghệ cao để xây dựng kinh tế tri thức (từ 1990 đến nay) Singapore quốc gia có diện tích nhỏ, dân số không đông (5,1 triệu người năm 2010), tài nguyên thiên nhiên ít, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 0%, GDP bình quân đầu người năm 2011 59.711 USD Để đạt mục tiêu kết nhiều nỗ lực Chính phủ Singapore Một sách đánh giá cao Chính phủ Singapore chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao để mở rộng phát triển khoa học công nghệ cho kinh tế, từ đưa kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Giáo dục – đào tạo, vốn đặc biệt coi trọng Singapore, lại tiếp tục nhận thức chìa khóa để củng cố nhân lực, phát triển đất nước Các nhà lãnh đạo Singapore quan niệm rằng: thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế Vì vậy, phủ Singapore thực bước trọng tâm giáo dục để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chính phủ Singapore dành khoản đầu tư lớn để phát triển giáo dục Từ mức đầu tư khoảng 3% GDP năm 1990 tăng dần lên 3,6%, 4% dự kiến tăng lên tới 5% thập niên đầu kỷ XXI Mức chi cho giáo dục tài khóa 2007 – 2008 6,796 tỷ đô la Singapore (SGD), 2008 – 2009 8,22 tỷ SGD 2009 – 2010 8,7 tỷ SGD Để phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế, Singapore xây dựng hệ thống trường cao đẳng nghề, trường đại học quy mô lớn khuyến khích công ty tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Ngoài việc đầu tư mạnh cho giáo dục – đào tạo, Singapore đánh giá quốc gia có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nguồn nhân lực tài giới Quốc gia coi việc thu hút nhân tài chiến lược ưu tiên hàng đầu Chính phủ Singapore xây dựng sách sử dụng người nhập cư hay gọi sách tuyển mộ nhân tài nước đòn bẩy nhân để bù vào thiếu hụt lực lượng lao động người địa Nguồn nhân lực có kinh nghiệm chất lượng tốt nước tuyển dụng cách tích cực có hệ thống bổ sung cho khu vực hạn chế nguồn nhân lực nước Những người trợ giúp để cư trú Singapore Chính phủ Singapore miễn xét thị thực cho du học sinh quốc tế, không đòi hỏi phải chứng minh tài chính, chi phí học tập vừa phải, môi trường học tập đại, ngành nghề đào tạo đa dạng Như vậy, quốc gia lên từ điểm xuất phát thấp đạt nhiều thành tựu ấn tượng mà giới phải thừa nhận Có thể nói Singapore biến việc trọng dụng nhân tài trở thành thương hiệu quốc gia, từ đó, tạo lực kéo người đến giữ người lại phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Singapore coi hình mẫu cho quốc gia khu vực giới Những vấn đề lý luận chung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Tính tất yếu mục đích trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam a Tính tất yếu trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam  Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa Theo nghĩa chung, khái quát nhất, công nghiệp hoá trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước có kinh tế công nghiệp phát triển Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại công nghiệp hoá vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm công nghiệp hóa, đại hóa sau: Công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan niệm nêu cho thấy, trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung công nghiệp hoá đại hoá trình phát triển Quá trình không đơn phát triển công nghiệp mà phải thực chuyển dịch cấu nghành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật công nghệ đại Quá trình không trải qua bước giới hoá, tự động hoá, tin học hoá mà sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp 2,18% (trong thành thị 3,59%, nông thôn 1,54%), tỷ lệ thiếu việc làm 2,75% (trong thành thị 1,48%, nông thôn 3,31%) Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thông, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu, công nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế 2.3 Hạn chế đào tạo Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi môi trường cạnh tranh công nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài, ngoại ngữ, hiểu biết văn hoá giới điểm yếu lao động Việt Nam Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn hoá công nghiệp, kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triển khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia Một cách nhìn khác: Những hạn chế nhìn nhận ba góc độ: đào tạo, sử dụng đãi ngộ Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ quốc gia đặt vai trường đại học Trong năm qua, hệ thống giáo dục, đào tạo, đào tạo trình độ cao phát triển mở rộng, chất lượng đào tạo nhiều hạn chế yếu Nguyên nhân thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao; nội dung chương trình đào tạo chưa thường xuyên cập nhật đáp ứng thay đổi khoa học - công nghệ; quản lý kinh tế môi trường quốc tế hóa; sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm thực hành, phòng thí nghiệm, thư viện, giáo trình nghèo nàn Phương pháp giảng dạy học tập lạc hậu, ý chí tâm vươn lên trau dồi kiến thức, kỹ nghề nghiệp phận không nhỏ lớp trẻ hạn chế Công tác quản lý nhà nước, quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành yếu kém, manh mún thiếu đồng Công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực dài hạn cho phát triển kinh tế - xã hội hạn chế, cấu đào tạo theo ngành nghề, trình độ đào tạo không quy hoạch lâu dài Các sở đào tạo không đủ thông tin cung, cầu lao động, nên việc xây dựng ngành nghề, tiêu trình độ đào tạo năm không sát thực tiễn Việc sử dụng lao động bất hợp lý Chế độ đãi ngộ “người tài” chưa phù hợp chưa tương xứng; tình trạng thu nhập cào rào cản lớn cho sức sáng tạo nhân lực chất lượng cao Các chế độ đãi ngộ nhân tài phần nhiều Những yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân lực trước yêu cầu CNH-HĐH( đặc biệt nhân lực CLC) Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực trước yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, từ bối cảnh nước, phát triển nguồn nhân lực đứng trước yêu cầu: Thứ nhất, bảo đảm nguồn nhân lực ba khâu đột phá cho công nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020: chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cấu kinh tế, thực tái cấu trúc kinh tế; tăng nhanh hàm lượng nội địa hóa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; tăng suất lao động, tiết kiệm sử dụng nguồn lực;… Thứ hai, Việt Nam có lực lượng lao động lớn (khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động)(*), mặt, tạo hội cho kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ, mặt khác, tạo sức ép lớn giải việc làm đào tạo nghề nghiệp Thứ ba, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp người lao động ngày cao số lượng chất lượng mức thu nhập ngày cao, chuyển dịch cấu kinh tế, trình đô thị hoá ngày mạnh mẽ, xuất ngành, nghề mới, … Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực cần đáp ứng yêu cầu phát triển cân vùng miền, xuất phát từ yêu cầu giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng để phát triển đất nước Từ bối cảnh quốc tế, phát triển nguồn nhân lực đứng trước yêu cầu: Thứ nhất, Việt Nam phải có đủ nhân lực để có khả tham gia vào trình vận hành chuỗi giá trị toàn cầu xu tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng ngày lớn Thứ hai, nguồn nhân lực phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài (do tác động hậu khủng hoảng kinh tế giới); có khả đề giải pháp gia tăng hội phát triển điều kiện thay đổi nhanh chóng hệ công nghệ, tương quan sức mạnh kinh tế khu vực Thứ ba, nhân lực nước ta phải đào tạo để có khả tham gia lao động nước tình trạng thiếu lao động nhiều quốc gia phát triển để phát huy lợi thời kỳ dân số vàng; đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính toàn cầu khu vực III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Phướng hướng phát tiển khai thác 1.1 Phương hướng phát triển Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Dự thảo Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 xác định: “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” Quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, theo cần phải sử dụng hệ thống giải pháp đồng bộ, tập trung vào vấn đề sau : Thứ nhất, thực mô hình giáo dục đại học đại chúng để gia tăng nguồn nhân lực chất lượng cao Để gia tăng nhanh chóng số lượng nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phải thực mô hình giáo dục đại học cho số đông Trong mô hình có kết hợp đào tạo chuyên sâu mang tính nghiên cứu với đào tạo đại trà mang tính cộng đồng Mô hình giáo dục thực thông qua việc thành lập trường đại học nước quốc tế, đẩy mạnh việc liên kết đào tạo trường đại học nước trường nước ngoài, đặc biệt với nước có giáo dục tiên tiến Có quy định pháp lý rõ ràng hệ thống đại học công đại học tư, quan niệm rõ ràng đại học tư vị lợi đại học tư vô vị lợi Thứ hai, Nhà nước cần trọng đầu tư để phát triển giáo dục đại học quốc gia, phải thực coi giáo dục đại học quốc sách hàng đầu Việc đầu tư lớn phải kết hợp với việc quản lý hiệu nguồn đầu tư, tránh thất thoát, lãng phí Trong trình đầu tư, không nên dàn trải, cào Cần đầu tư có trọng điểm để có đại học thực trở thành đại học tiêu biểu Tận dụng phát huy khả tài cá nhân, tổ chức nhằm đầu tư cho giáo dục quốc gia Xây dựng đội ngũ giảng viên đại học có đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Đội ngũ giảng viên đại học cần đào tạo nước, gửi đào tạo nước có giáo dục tiên tiến Ngoài việc đào tạo, cần thu hút giáo sư, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn tài Việt kiều người ngoại quốc tham gia vào đội ngũ cán giảng dạy bậc đại học VN Thứ ba, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường lao động theo ngành nghề Trong thực tế phát triển đất nước nay, đào tạo nguồn nhân lực cần phải theo nhu cầu thực tế xã hội Các trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp tập trung đào tạo nguồn nhân lực đủ khả tiếp cận công nghệ tiên tiến báo cáo trị đại hội VIII Nhân lực đào tạo có chất lượng, cấu hợp lý nhân tố quan trọng để thực chuyển dịch cấu kinh tế có tỉ trọng nông nghiệp cao nước ta sang kinh tế có tỉ trọng đóng góp chủ yếu từ công nghiệp dịch vụ Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần gắn bó chặt chẽ với chương trình phát triển khoa học – công nghệ mũi nhọn nhằm khắc phục bất hợp lý cấu đội ngũ cán có trình độ chuyên môn kỹ thuật, cân đối nghiêm trọng phân phối cán khu vực sản xuất vật chất phi vật chất, thành thị nông thôn, khu vực quốc doanh khu vực tư nhân Thứ tư, quan tâm tạo điều kiện tốt cho nguồn nhân lực trẻ tài Thế hệ trẻ tương lai quốc gia Vì vậy, quốc gia biết quan tâm, tạo điều kiện để lực lượng nhân lực trẻ phát huy tối đa khả họ góp phần to lớn vào trình phát triển vững vàng quốc gia tương lai Lao động chất lượng cao phải trả giá cao, tương xứng để thúc đẩy khả sáng tạo họ Cần áp dụng thước đo thị trường để trả công xứng đáng cho tài khu vực công khu vực tư Đặc biệt, vấn đề thu nhập khu vực công cần điều chỉnh cách mềm dẻo, linh hoạt để thích ứng với biến động thị trường lao động Chỉ có giữ người tài làm việc lâu dài khu vực công Thứ năm, tăng cường công tác đào tạo nghề cho người lao động, hoàn thiện hệ thống đào tạo từ bậc phổ thông, đào tạo nghề, đào tạo đại học Xây dựng chương trình hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bắt buộc thực trường; hoàn thiện hệ thống giáo trình trường đào tạo theo hướng trường tự xây dựng giáo trình phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia theo quy định; chương trình đào tạo nghề cần tăng cường thực hành nhiều Thực việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động để đáp ứng nhu cầu công việc Xây dựng mối quan hệ trường đào tạo doanh nghiệp, thông qua sách, chế hoạt động khuyến khích doanh nghiệp gắn với trường đào tạo ngược lại trường đào tạo gắn với doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu lao động doanh nghiệp Thứ sáu, phát triển nguồn nhân lực phải dựa sở kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đây học kinh nghiệm sâu sắc nhiều nước, mà thành công Nhật, Singapore, Trung Quốc… VN có hệ giá trị văn hóa truyền thống hàng ngàn năm, bật “chủ nghĩa yêu nước VN” Những giá trị cần kế thừa phát huy điều kiện hội nhập quốc tế Đồng thời, cần tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại Phát triển nguồn nhân lực phải gắn liền với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy nước công nghiệp hóa đạt đến thành công mà không trọng phát triển nguồn nhân lực Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước dù hướng nội hay hướng ngoại, quốc gia nhận thức rõ việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo yếu tố định, tạo nên công xã hội, tăng thu nhập tạo khả tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững Giải pháp phát triển khai thác hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao 2.1 Giải pháp phương diện thể lực CNH - HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến phương pháp sản xuất công nghiệp, thiết bị công nghệ đại, đòi hỏi sức khỏe thể lực cường tráng người lao động khía cạnh: sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài Vì vậy, cần có giải pháp để tăng cường thể lực người lao động, đáp ứng yêu cầu tổ chức lao động khoa học cường độ làm việc xã hội công ngiệp như: Nâng cao số lượng chất lượng bữa ăn cư dân ( đặc biệt nguồn nhân lực trẻ) việc tạo nhiều việc làm để tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động Cần có chế độ tiền lương hợp lý phù hợp với công sức người lao động Phát triển mạnh mẽ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân tạo điều kiện để người dân khám chữa bệnh đầy đủ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vùng miền, địa phương Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe dinh dưỡng cho cộng đồng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Cần trau dồi thêm kiến thức phụ nữ mang thai cho bú, nhằm đề phòng bệnh còi xương, suy dinh dưỡng… Phát triển hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ cộng đồng Ban hành sách triệt để trừ tệ nạn xã hội phòng ngừa dịch bệnh Cải thiện môi trường sống: dự án đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội phải tuân thủ luật bảo vệ môi trường; sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường trầm trọng cần mạnh dạn đóng cửa phải thay đổi quy trình công nghệ 2.2 Giải pháp liên quan đến giáo dục Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục- đào tạo nhân tố quan trọng Giáo dục nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần để người giao lưu, khẳng định, thăng tiến Giáo dục nhân tố để hình thành, phát triển người nhân cách, sức lao động, tạo cho người phát triển hài hoà thể lực - trí lực - tâm lực Sự phát triển mạnh mẽ giáo dục tạo đời sống xã hội dân chủ, môi trường để mở rộng hội lựa chọn cho người, nhân tố tạo vốn người Kinh nghiệm số nước tiến hành CNH, HĐH trước cho thấy thành công họ phần lớn họ trọng vào giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản đưa ba nguyên tắc để phát triển kinh tế - xã hội, là: lấy người làm trung tâm; lấy phát triển nguồn lực biện pháp định; động viên quần chúng tham gia tích cực Hàn Quốc ý đến phát triển giáo dục - đào tạo, coi trọng người thầy, hàng năm Hàn Quốc dành số lượng ngân sách lớn để đầu tư cho giáo dục - đào tạo, cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Sở dĩ, Hàn Quốc có kinh tế - xã hội phát triển ngày phần lớn nhờ biết ý đến nghiệp giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Xingapo nước có diện tích nhỏ, tài nguyên nhờ có sách phát triển giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nên đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, biến Xingapo thành nước công nghiêp - dịch vụ phát triển Mỹ coi trọng phát triển giáo dục - đào tạo quốc gia, hệ thống giáo dục nước thường xuyên đổi hoàn chỉnh nhằm khai thác tiềm người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quan điểm Mỹ hướng vào phát triển công nghệ cao, bồi dưỡng nhân tài, thu hút chất xám, coi trọng tầng lớp trí thức, lấy giáo dục đại học làm phương tiện để chiếm lĩnh vị trí hàng đầu phát minh làm chủ công nghệ mới; coi chiến lược cạnh tranh thị trường quốc tế Các nước Tây Âu coi trọng phát triển giáo dục - đào tạo Họ cho rằng, đầu tư cho giáo dục - đào tạo có hiệu mặt kinh tế Các nước đặc biệt ý đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, họ cho rằng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải đánh giá cách đắn vai trò nguồn nguồn nhân lực khoa học - công nghệ CNH, HĐH nhờ mà họ có sách thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ Các nước ưu tiên đầu tư ngân sách để phát triển, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, đặc biệt khoa học - công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống Từ kinh nghiệm việc giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới cho phép rút học quan trọng là: suy cho tài nguyên sức người nhân tố định tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước tài nguyên vật chất định, giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng làm tăng nguồn tài nguyên sức người, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam cần trọng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quán lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Tiến hành đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, đó, đặc biệt ý phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo bậc đại học, phấn đấu đến năm 2020 có trường đại học xếp hạng số 200 trường đại học hàng đầu giới theo quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 phủ đề 2.3 Giải pháp liên quan đến phân bổ nâng cao hiệu nguồn nhân lực Vấn đề cốt lõi có tính gốc rễ phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch lao động phù hợp với cấu kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Từ sách giải pháp phân bố hợp lí nguồn nhân lực người thực chất sách tạo động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành, theo vùng theo thành phần kinh tế vấn đề có tính đột phá, cần tập trung xử lí là: Một là, tăng nhanh khả đầu tư, hướng vào mục tiêu chuyển đổi mạnh cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn đầu tư phát triển ngành nghề, công nghiệp chế biến nông sản, doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn, hình thành khu công nghiệp vừa nhỏ, đồng thời phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã kiểu khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư phát triển kinh tế vùng miền, nông thôn Hai là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, trước hết hướng dẫn người dân cách làm ăn, đào tạo ngắn hạn cho niên nông thôn, gắn chặt với khuyến nông lâm ngư, với chuyển giao công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học vào nông thôn để sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp nông thôn Ba là, tiến hành quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển vào ngành kinh tế mũi nhọn công nghệ cao, vùng kinh tế động lực, quy hoạch khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghiệp vừa nhỏ, phát triển khu kinh tế vùng ven biển Bốn là, khu vực kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ yếu việc thu hút giải việc làm cho người lao động Chính phải rà soát lại toàn hệ thống sách, luật pháp lao động nhằm phát bất hợp lí cản trở khu vực kinh tế để sửa đổi, tháo gỡ kịp thời 2.4 Giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Một số giải pháp để thu hút nguồn nhận lực chất lượng cao sau: Thứ nhất, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Hiện tình trạng nguồn nhân lực phân bố không đồng ngành khu vực xảy phổ biến Có nhiều ngành thiếu nhân lực trầm trọng ngành khác lại có tỉ lệ người thất nghiệp cao Bên cạnh đó, tình trạng học sinh, sinh viên du học sau sinh sống làm việc nước tổn thất to lớn cho đất nước, giai đoạn phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục toàn diện nay, nhân tài tài sản quý giá đáng trân trọng Để khắc phục tình trạng này, cần có giải pháp đồng bộ, mặt khuyến khích người có lực tiếp tục nâng cao trình độ qua trình đào tạo nước ngoài, mặt khác cần phải có đãi ngộ hợp lý, tạo điều kiện môi trường làm việc để thu hút du học sinh, nghiên cứu sinh sau trình học tập rèn luyện nước ngoài, quay trở công hiến cho phát triển nước nhà Thứ hai, có sách đãi ngộ để giữ chân người tài Thủ khoa Xuất sắc thành phố Hà Nội tốt nghiệp năm 2015 Trần Trọng Biên cho ưu đãi hành với người giỏi mang tính nhỏ lẻ, địa phương, quan đặt ra, tùy theo tình hình mà thực hiện, chế tầm vĩ mô có khả khuyến khích người có lực phấn đấu học tập cống hiến theo yêu cầu lĩnh vực kinh tế xã hội Ở nước nhiều khó khăn nước ta, sách đãi ngộ, điều kiện nước tiên tiến khác giới Tuy nhiên, Đảng Nhà nước cần có sách đãi ngộ cụ thể để giữ chân người tài, tình cảm cải cách toàn diện, để du học sinh Việt Nam mà tri thức, nhà khoa học giới lựa chọn Việt Nam làm nơi định cư làm việc Thứ ba, gắn kết khâu: đào tạo, sử dụng, đãi ngộ để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Theo Thạc sĩ Phạm Thị Hạnh – Tạp chí Cộng sản, để xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới cần trọng gắn kết khâu: đào tạo, sử dụng, đãi ngộ Việc đào tạo phải dựa xu hướng, nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, địa sử dụng; tiếp cận cách làm hay giới Để tăng cường quản lý nguồn nhân lực nước ta nay, Thạc sĩ Phạm Thị Hạnh cho cần có phương pháp quản lý phù hợp Trong đó, cần đặc biệt ý đến hai nhóm yếu tố: yếu tố nguồn nhân lực (gồm phù hợp người với tổ chức, lương khoản thu nhập, đào tạo phát triển chức nghiệp, hội thực nhiệm vụ đầy thách thức) yếu tố tổ chức (hành vi lãnh đạo, mối quan hệ tổ chức, văn hóa sách tổ chức, môi trường làm việc) Nhà nước cần có sách phù hợp chế lương, thưởng đặc biệt nhân tài; nghiên cứu thành lập sử dụng có hiệu “ Quỹ nhân tài ” để kích thích, khuyến khích nhân tài phát triển, cống hiến, sáng tạo, gắn bó, đồng hành tổ chức Về lâu dài, có chế, sách nhà ở, phương tiện điều kiện làm việc tốt cho nhân tài công tác, cống hiến cho phát triển tổ chức, quốc gia Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi phải đổi nhiều phương diện, phải có môi trường trọng công bằng, kỷ cương, đạo đức, thượng tôn pháp luật coi làm chuẩn mực; tạo môi trường văn hóa dẫn dắt phát triển nguồn nhân lực Nhìn chung, đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thấp, đặt yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trí lực có ý nghĩa định tới thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 2.5 Giải pháp phát triển hài hòa nguồn nhân lực Phân bổ nguồn nhân lực theo khu vực địa lý để giảm lượng lao động di chuyển vào khu vực nội thành cách phát triển công nghiệp khu vực ngoại thành Phối hợp với tỉnh lân cận giải việc làm phát triển kinh tế đồng chỉnh thể cấu ngành nghề chung nước Điều chỉnh cấu nghề nghiệp phân công lao động xã hội sở dựa vào chương trình phát triển ngành lĩnh vực theo hướng CNH, HĐH Tập trung phát triển bốn ngành kinh tế mũi nhọn: - Công nghiệp – kim khí – điện - Công nghiệp dệt – da – may - Công nghiệp chế biến lương thực - Công nghiệp điện tử Phát triển khu vực kinh tế tư nhân, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cách quan tâm hỗn trợ tài chính, công nghệ thị trường, bình đẳng cạnh tranh cho doanh nghiệp khu vực nhà nước tư nhân để người lao động an tâm làm việc khu vực Quan tâm quy hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề tạo việc làm cho nông dân Quan tâm xây dựng khu dân sinh khu công nghiệp: nhà ở, nhà trẻ, khu văn hóa vui chơi giải trí 2.6 Về sách sử dụng nhân lực Những năm qua, trọng đến giáo dục đào tạo (giải pháp đầu vào) mà chưa quan tâm mức đến sử dụng đãi ngộ (giải pháp đầu ra) Vì vậy, theo chúng tôi, định hướng sách cần theo hướng kích thích sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, cụ thể : Cải cách chế độ tiền lương, thưởng cách trả lương theo hiệu công việc Chú trọng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động Trẻ hoá đội ngũ cán KH-CN, xoá bỏ quan niệm phải có thâm niên công tác đề bạt chức danh quan trọng Đây tư cản trở phát triển nhân lực KH-CN chất lượng cao Thực chế đấu thầu rộng rãi chương trình, đề tài nghiên cứu Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cán chủ trì thực đề tài, công trình nghiên cứu KH-CN KẾT LUẬN Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, với hội thách thức chưa có Vì vậy, Đảng ta xác định: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao đất nước ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa đại hóa” Qua toàn phân tích trên, khẳng định rằng, bước sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa phải lấy việc phát huy nguồn lực người Việt Nam đại làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, phải gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực tiến công xã hội Đồng thời công nghiệp hoá, đại hoá phải phát triển người Việt Nam toàn diện, người phải coi giá trị tối cao mục đích nghiệp đầy khó khăn, phức tạp tất yếu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) ĐCSVN: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991, tr.13 (2) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, tr.114-115 (3) ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997, tr.85 (4) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.45 (5) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr.160 (6), (7), (8), (9),(10) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2011 12 Các Website:  http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/69646/Kinh-nghiem-dao-tao-nhan-luc      cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-tham-khao-cho-Viet-Nam http://baotintuc.vn/chinh-tri/can-co-chinh-sach-dot-pha-thu-hut-nguon-nhan-lucchat-luong-cao-20151024070801483.htm http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2014/30648/Giaoduc-dao-tao-voi-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong.aspx http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-tri-Xa-hoi/Nangcao-chat-luong-nguon-nhan-luc-phuc-vu-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-dat-nuoc-va-phat-trien-kinh-te-tri-thuc-446.html http://smp.vnu.edu.vn/content/phat-trien-nguon-nhan-luc-viet-nam-giai-doan2015-2020-dap-ung-yeu-cau-day-manh-cong-nghiep http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Phat-trien-nguon-nhan-luc-Viet-Nam-dapung-thoi-ky-hoi-nhap/234782.vov http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/29260702-dao-tao-nguon-nhan-lucchat-luong-cao.html

Ngày đăng: 06/10/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

    • 1. Những vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao

      • 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao

      • 1.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở một số nước trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam

      • 2. Những vấn đề lý luận chung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

        • 2.1. Tính tất yếu và mục đích của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

        • 2.2. Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

        • II. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

          • 1. Chủ trương của Đảng về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

          • 2. Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam

            • 2.1. Thực trạng tình hình nhân lực hiện nay ở Việt Nam

            • 2.2. Thành tựu đạt được

            • 2.3. Hạn chế trong đào tạo

            • 3. Những vấn đề đặt ra về phát triển nguồn nhân lực trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

            • III. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

              • 1. Phướng hướng phát tiển và khai thác

                • 1.1. Phương hướng phát triển

                • 2. Giải pháp phát triển và khai thác hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao

                  • 2.1. Giải pháp về phương diện thể lực

                  • 2.2. Giải pháp liên quan đến giáo dục

                  • 2.3. Giải pháp liên quan đến phân bổ và nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực

                  • 2.4. Giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao

                  • 2.5. Giải pháp về phát triển hài hòa nguồn nhân lực

                  • 2.6. Về chính sách sử dụng nhân lực

                  • KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan