Hỗ trợ dạy nghề đối với người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh

114 627 4
Hỗ trợ dạy nghề đối với người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ  Dạy nghề và Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH HẰNG HỖ TRỢ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ - DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH HẰNG HỖ TRỢ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ - DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hữu Nghị Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ thần cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hữu Nghị người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm tất thầy, cô Khoa Công tác xã hội - Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, giáo viên Học viện Xã hội Châu Á trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Học viện Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên dạy nghề học viên khuyết tật Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Người khuyết tật, dạy nghề người khuyết tật: Khái niệm, đặc điểm nhu cầu 1.2 Khái niệm, nhu cầu nguyên tắc hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật 21 1.3 Nội dung hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật 31 1.5 Chính sách pháp luật hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ - DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Giới thiệu Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2 Thực trạng người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh 42 2.3 Thực trạng hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh 45 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ - DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67 3.1 Định hướng mục tiêu hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật 67 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ-Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh 68 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NV : Nhân viên NKT : Người khuyết tật HV : Học viên GV : Giáo viên TT : Trung tâm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Kết khảo sát đánh giá GV nhân viên trung tâm Biểu 2.2: Kết khảo sát khó khăn học viên Biểu 2.3: Kết đào tạo nghề từ năm 2011-2015 Biểu 2.4: Kết đánh giá học viên thân sau thời gian học nghề Biểu 2.5: Kết đánh giá điều kiện phục vụ HV nội trú MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người khuyết tật vấn đề xã hội, tồn tất yếu chế độ xã hội quốc gia giới NKT vấn đề đáng quan tâm xã hội đặc biệt Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới Theo kết điều tra dân số nhà năm 2009 Tổng cục Thống kê tiến hành số NKT phạm vi nước 6,7 triệu người, chiếm khoảng 8% tổng dân số, khoảng 60% NKT độ tuổi lao động; 3,6 triệu nữ triệu người sống nông thôn; khoảng 1,2 triệu trẻ em Do bị khiếm khuyết nên NKT gặp nhiều khó khăn sống, sinh hoạt, bị hạn chế khả học tập, lao động hòa nhập với cộng đồng, phần lớn NKT khơng có thu nhập, việc làm chủ yếu sống trợ cấp xã hội gia đình nước có sách trợ giúp NKT Việc đảm bảo bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hố, xã hội NKT nghĩa vụ gia đình, xã hội nhà nước Là mắt xích quan trọng sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo dân tộc, NKT nhận quan tâm Đảng Nhà nước ta Người khuyết tật từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Trong y học, sức khỏe cộng đồng, thông tin điện tử, thiết kế kỹ thuật, NKT quan tâm góc độ làm giảm bớt ảnh hưởng dạng tật để sống sinh hoạt hàng ngày họ bớt khó khăn Trong ngành xã hội học, công tác xã hội, NKT hướng đến đối tượng yếu xã hội cần hỗ trợ để hịa nhập cộng đồng Trong đó, hỗ trợ dạy nghề NKT vấn đề quan trọng Dạy nghề nội dung quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nói chung bảo đảm yêu cầu giải việc làm cho lao động Đối với NKT, dạy nghề tiền đề tạo hội việc làm xúc tiến việc làm, góp phần hỗ trợ họ bước hoà nhập cộng đồng Những năm qua, Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt công tác dạy nghề NKT cụ thể chương trình đạo tạo nghề tạo việc làm NKT giúp họ có cơng ăn việc làm tăng thu nhập, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng sách vào thực tiễn bộc lộ nhiều bất cập thiếu tính đồng Bên cạnh đó, doanh nghiệp hạn chế nhận NKT vào làm họ hồn tồn thực tốt cơng việc Hỗ trợ NKT mang tính bền vững giải vấn đề việc làm cho họ Điều đảm bảo quyền người, quyền lao động, quyền sống hòa nhập với cộng đồng quyền lợi đáng khác NKT Chính vậy, u cầu đặt việc hỗ trợ NKT có nghề phù hợp với thân họ Công việc thực tế khó khăn địi hỏi phải liên kết, huy động tất nguồn lực để thực hiện, đồng thời người làm CTXH phải có lịng u nghề, hiểu nhu cầu, đặc điểm, khả NKT Xuất phát từ điều trình bày đây, chọn đề tài:“Hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngành công tác xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Người khuyết tật vấn đề liên quan đến dạy nghề NKT nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước, điểm qua vài nghiên cứu sau đây: * Ở Việt Nam, Giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 Tác giả khái quát vấn đề NKT, luật pháp, sách cơng cụ hỗ trợ NKT Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến kỹ năng, nguyên tắc cần thiết NV CTXH làm việc với NKT Về thực hành, tác giả trình bày phương pháp làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc với gia đình nguồn lực trợ giúp NKT Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO, 2011), Báo cáo khảo sát Đào tạo nghề Tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng thể tổ chức NKT, tổ chức đại diện cho NKT dịch vụ đào tạo nghề, việc làm phát triển doanh nghiệp cho NKT, đặc biệt tập trung vào tổ chức phụ nữ khuyết tật dịch vụ dành riêng cho phụ nữ khuyết tật Kết phân tích báo cáo khảo sát cho thấy Việt Nam NKT đào tạo nghề, hướng dẫn việc làm phát triển doanh nghiệp Chính phủ, nhiều tổ chức phi phủ NKT nhận thấy NKT cần có dịch vụ đào tạo riêng (ít theo học lớp đào tạo riêng cho NKT), dịch vụ bố trí việc làm riêng kế hoạch hoạt động phát triển kinh doanh riêng cho NKT Pháp luật đào tạo nghề việc làm Việt Nam không nêu rõ hoạt động chủ đạo, Chính phủ chưa có sách khuyến khích đào tạo nghề hịa nhập riêng ngồi Chính sách Giáo dục hịa nhập Tuy nhiên, tất TT trước đào tạo riêng cho NKT mở cửa sinh viên (trên thực tế TT chủ yếu phục vụ NKT, trẻ mồ côi, cựu chiến binh người có hồn cảnh khơng may mắn khác) Lê Thị Kiều Oanh (2011), Luận văn thạc sỹ:“Giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả trình bày tương đối đầy đủ hệ thống sở lý luận cách thức đánh giả chất lượng đào tạo, phân tích thực trạng chất lượng đào tạo đề xuất giải pháp giúp nâng cao chất lượng dạy nghề cho Trung tâm Bảo trợ dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Đức (2010), Luận văn thạc sỹ: "Đề xuất phương pháp dạy học môđun đồ họa ứng dụng cho người khuyết tật vận động” Luận văn trình khái quát lý thuyết phương pháp dạy học đặc điểm NKT vận động Từ đó, xây dựng nội dung chương trình áp dụng phương pháp dạy học thực hành phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý NKT vận động Bên cạnh đó, tác giả làm rõ việc tổ chức, triển khai phương pháp dạy học thực hành đề xuất phương pháp dạy học Phụ lục 7: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (dành cho phụ huynh học viên học nghề Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh) Chào anh/chị! Trong trình thực luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài: Hỗ trợ dạy nghề người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi tiến hành tìm hiểu vấn đề: - Thực trạng hỗ trợ cho người KT học nghề; - Những thuận lợi, khó khăn hỗ trợ NKT học nghề; - Các hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho NKT Chúng mong tham gia hợp tác anh/chị vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học việc lựa chọn anh/chị vấn hoàn toàn ngẫu nhiên, thơng tin chia sẻ hồn tồn giữ bí mật Sự tham gia anh/chị vào khảo sát góp phần giúp cho chúng tơi nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Rất mong nhận nhiệt tình hợp tác anh/chị A Thông tin cá nhân - Ngày, tháng, năm sinh: - Trình độ học vấn, chun mơn: Tiểu học ; THCS ; THPT ; Trung cấp ; CĐ, ĐH ; Sau ĐH - Tình trạng việc làm: Có ; Không ; - Quan hệ với người học nghề TT: Cha/mẹ ; Ơng/bà ; Chú/Bác/Cơ/Dì ; Anh/chị ; Em - Gia đình anh/chị thuộc diện: Hộ nghèo ; Hộ cận nghèo ; Hộ có thu nhập trung bình ; Hộ ; Hộ giàu - Hiện người học nghề nội trú TT: Có ; Không - Thời gian người thân học nghề TT:……………………………………… B Thông tin hoạt động dạy nghề Câu 1: Anh/chị biết đến Trung tâm Bảo trợ – Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật qua kênh thơng tin nào? - Báo chí, mạng xã hội - Bạn bè, người quen giới thiệu - Địa phương giới thiệu 10 - Tình cờ ngang qua TT - Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 2: Người thân anh/chị theo học nghề thuộc dạng khuyết tật gì? - Khuyết tật vận động - Khuyết tật nghe, nói - Khuyết tật nhìn - Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật khác Câu 3: Khuyết tật họ xác định mức độ nào? - Khuyết tật nhẹ - Khuyết tật nặng - Khuyết tật đặc biệt nặng - Không biết Câu 4: Người thân anh/chị theo học lớp nghề TT: …………… … Câu 5: Vì người thân anh/chị chọn học nghề này? - Yêu thích - Phù hợp với khả - Người thân yêu cầu - Phù hợp với sức khỏe - Dễ tìm việc làm - Do nhân viên TT tư vấn - Chọn ngẫu nhiên - Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 6: Theo anh/chị, TT cần mở thêm lớp nghề nhằm đáp ứng sở thích khả người thân anh/chị nói riêng người khuyết tật nói chung : …………………… ……………………………………………………………… Câu 7: Khi đến đăng ký học nghề cho người thân, anh/chị nhân viên tư vấn nào? (Chọn mức độ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều) (khoanh trịn vào số chọn, có nhiều lựa chọn) - Vui vẻ, hoạt bát tiếp chuyện - Quan tâm tìm hiểu người đến học nghề - Giới thiệu chi tiết ngành nghề - Gợi mở kinh nghiệm PH khác - Tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo - Hướng dẫn tham quan - Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… 11 Câu 8: Anh/chị có nhận xét thái độ, kiến thức, kỹ nghề người thân sau thời gian học nghề TT? (Chọn mức độ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều) (khoanh trịn vào số chọn, có nhiều lựa chọn) - Vui vẻ, hoạt bát - Chú ý, thích thú việc học nghề - Có kiến thức, hiểu biết nghề học - Thực hành nghề - Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 9: Anh/chị nhận thấy có khó khăn mức độ khó khăn thời gian người thân anh/chị học TT? (Chọn mức độ tương ứng 1: nhẹ/ít;…… 5: nặng/nhiều) (khoanh trịn vào số chọn, có nhiều lựa chọn) - Trong việc đưa, đón học - Về kinh tế - Trong việc trao đổi với thầy/cô - Không hiểu việc học người thân - Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 10: Anh/chị nhận thấy điều kiện phục vụ cho việc học tập, sinh hoạt, giải trí TT nào?(Chọn mức độ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt) (khoanh tròn vào số chọn, có nhiều lựa chọn) - Phịng học, phòng thực hành - Thiết bị dạy học (lý thuyết, thực hành) - Nguyên vật liệu để thực hành - Khu vệ sinh - Nhà ăn/căn tin - Khu vui chơi, giải trí, thể dục - Xưởng lao động sản xuất - Cây xanh, vườn hoa - Khu Nội trú - Cơ sở vật chất Trung tâm - Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 11: (Đối với người thân nội trú) Anh/chị nhận thấy điều kiện phục vụ cho học viên nội trú TT nào? (Chọn mức độ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt) (khoanh trịn vào số chọn, có nhiều lựa chọn) - Phòng nghỉ/gường/chiếu… - Khu vệ sinh - Phòng ăn - Giờ giấc sinh hoạt 12 - Cách thức quản lý - Bữa ăn trưa - Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 12: Anh/chị có nhận xét thầy/cơ nhân viên TT? (Chọn mức độ tương ứng 1: kém/ít;…… 5: tốt/nhiều) (khoanh trịn vào số chọn, có nhiều lựa chọn) - Nhiệt tình, tận tâm, hòa đồng - Hiểu đặc điểm học viên - Khó tiếp cận - Thiếu trách nhiệm - Phương pháp giảng dạy - Hỗ trợ học viên giải khó khăn - Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 13: Anh/chị có nhận xét nội dung chương trình dạy nghề TT? (1 lựa chọn) - Chưa phù hợp - Phù hợp , chuyển câu 18 - Rất phù hợp , chuyển câu 18 Câu 14: Nếu chưa phù hợp cần điều chỉnh phần sau đây: (nhiều lựa chọn) - Thời lượng lý thuyết - Thời lượng thực hành - Nội dung chương trình - Hình thức kiểm tra, thi - Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 15 Sau học xong khóa học này, anh/chị có cho người thân học thêm lớp nghề nữa? Học đâu? ……………………………………………….……………………………………… Ngồi ra, anh/chị có mong muốn kiến nghị với trung tâm để việc học nghề người thân tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! 13 Phụ lục 8: Một vài hình ảnh hoạt động Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật Tp Hồ Chí Minh Lớp sửa chữa máy Photocopy Lớp Thêu vi tính Lớp In lụa Lớp Tin học Lớp Sửa xe gắn máy Lớp Điện công nghiệp, điện dân dụng 14 Lớp May Lớp Cắt tóc Chương trình đồng hành người lao động khuyết tật Chương trình đồng hành người lao động khuyết tật 15 Phụ lục 9: TỔNG HỢP Ý KIẾN THU THẬP THÔNG TIN TỪ PHIẾU KHẢO SÁT HỌC VIÊN KHUYẾT TẬT VÀ PHỤ HUYNH HỌC SINH Số lượng vấn : 50 học viên 15 phụ huynh NỘI DUNG Ý kiến Học viên Phụ huynh Người khuyết tật biết đến trung tâm qua kênh thơng tin nào? - Báo chí, mạng xã hội - Bạn bè, người quen giới thiệu - Địa phương giới thiệu - Tình cờ ngang qua TT - Khác Lý học viên khuyết tật chọn nghề học - Yêu thích - Phù họp với khả - Người thân yêu cầu - Phù hợp với sức khỏe - Dễ tìm việc làm - Do nhân viên trung tâm tư vấn - Chọn ngẫu nhiên - Khác 16 Tổng cộng Tỷ lệ % 16 22 / 5 / 21 26 9 / 32,31 40 13,85 13,85 / 35 23 17 13 / 6 / / 44 30 10 23 18 / 67,69 46,15 15,38 35,38 15,38 7,69 1,54 / NỘI DUNG Ý kiến Học viên Phụ huynh Nội dung chương trình dạy nghề - Chưa phù hợp - Phù hợp - Rất phù hợp Chưa phù hợp - Thời lượng lý thuyết - Thời lượng thức hành - Nội dung giảng - Hình thức kiểm tra, thi - Khác Tư vấn vấn đề vướng mắc thời gian học TT: - Cần thiết - Không cần thiết Nơi tư vấn - Tư vấn lớp - Tư vấn nay, Phòng TV – QLDN - Tư vấn phòng riêng 17 Tổng cộng Tỷ lệ % 22 19 11 / 26 30 40 46,15 13,85 17 19 / 2 / - 19 22 11 / 73,1 84,62 30,77 42,31 / 42 64,62 35,38 35 7,14 9,52 83,33 42 35 Phần tổng hợp câu hỏi đánh giá mức độ 50 học viên khuyết tật NỘI DUNG Rất ít/ nhẹ/kém Tỷ lệ Ý kiến % MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Ít/Nhẹ/ Trung bình Kém Tỷ lệ Tỷ lệ Ý kiến Ý kiến % % Nhiều/ nặng/tốt Tỷ lệ Ý kiến % Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % Nhân viên tư vấn trung tâm - Vui vẻ, hoạt bát tiếp chuyện 14 28 18 20 40 - Quan tâm tìm hiểu người đến học nghề 10 12 17 34 10 12 24 - Giới thiệu chi tiết ngành nghề 10 14 28 12 13 26 - Gợi mở kinh nghiệm HV cũ 10 20 14 16 14 28 - Tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo 10 12 24 18 13 26 - Hướng dẫn tham quan 11 22 14 14 12 24 - Khác / / / / / / / / / / Giáo viên dạy nghề cán quản lý dạt nghề Trung tâm - Nhiệt tình, tận tâm, hòa đồng 2 16 16 28 56 - Hiểu đặc điểm học viên 2 10 20 10 20 20 40 - Khó tiếp cận 18 36 11 22 14 - Thiếu trách nhiệm 17 34 14 14 18 NỘI DUNG Rất ít/ nhẹ/kém Tỷ lệ Ý kiến % MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Ít/Nhẹ/ Trung bình Kém Tỷ lệ Tỷ lệ Ý kiến Ý kiến % % Nhiều/ nặng/tốt Tỷ lệ Ý kiến % Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % - Phương pháp giảng dạy / / 11 22 14 24 48 - Hỗ trợ học viên giải khó khăn 18 14 21 42 - Khác / / / / / / / / / / Những khó khăn học viên khuyết tật thời gian học nghề trung tâm - Trong việc học 10 6 12 25 50 - Trong việc ăn uống, sinh hoạt TT 6 14 18 38 - Giao tiếp/trao đổi với thầy/cô, bạn bè 10 10 22 44 - Về kinh tế 8 10 20 20 40 - Trong việc tiếp thu học 10 20 23 46 - Trong việc thực hành tay nghề 10 10 20 20 40 - Khác / / / / / / / / / / Sự tiến học viên khuyết tật thái độ, kiến thức, kỹ nghề sau thời gian học nghề trung tâm - Vui vẻ, hoạt bát 18 16 22 44 - Chú ý, thích thú việc học nghề 12 24 18 21 42 19 NỘI DUNG Rất ít/ nhẹ/kém Tỷ lệ Ý kiến % MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Ít/Nhẹ/ Trung bình Kém Tỷ lệ Tỷ lệ Ý kiến Ý kiến % % Nhiều/ nặng/tốt Tỷ lệ Ý kiến % Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % - Có kiến thức, hiểu biết nghề học 2 12 24 11 22 21 42 - Thực hành nghề 12 24 12 24 19 38 - Khác / / / / / / / / / / Điều kiện phục vụ cho việc học tập, vui chơi, giải trí học viên khuyết tật TT - Phòng học, phòng thực hành 11 22 10 20 18 36 - Thiết bị dạy học (lý thuyết, thực hành) 10 14 12 24 15 30 - Nguyên vật liệu để thực hành 4 12 24 18 18 36 - Khu vệ sinh 17 34 13 26 14 12 - Nhà ăn 12 12 24 10 20 10 20 - Khu vui chơi, giải trí 14 10 20 10 20 14 - Xưởng lao động sản xuất 14 10 20 18 12 - Cây xanh, vườn hoa 12 11 22 11 22 18 - Khu nội trú 15 30 12 18 - Cơ sở vật chất Trung tâm 11 22 12 18 - Khác / / / / / / / / / / 20 NỘI DUNG Rất ít/ nhẹ/kém Tỷ lệ Ý kiến % MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Ít/Nhẹ/ Trung bình Kém Tỷ lệ Tỷ lệ Ý kiến Ý kiến % % Nhiều/ nặng/tốt Tỷ lệ Ý kiến % Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % Điều kiện phục vụ cho học viên khuyết tật nội trú trung tâm (thực vấn 45 HV nội trú) - Phòng nghỉ/gường/chiếu… 16 32 19 38 10 - Khu vệ sinh 18 11 22 17 34 8 - Phòng ăn 10 18 36 13 26 12 - Giờ giấc sinh hoạt 4 13 26 14 28 12 24 - Cách thức quản lý 19 38 11 22 10 20 - Bữa ăn trưa 17 34 15 30 16 - Khác / / / / / / / / / / 21 Phần tổng hợp câu hỏi đánh giá mức độ 15 phụ huynh học viên khuyết tật NỘI DUNG MỨC Ít/Nhẹ/ Kém Tỷ lệ Ý kiến % Rất ít/ nhẹ/kém Tỷ lệ Ý kiến % ĐỘ ĐÁNH Trung bình Ý kiến Tỷ lệ % GIÁ Nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % Nhân viên tư vấn trung tâm - Vui vẻ, hoạt bát tiếp chuyện / / / / 20 33,33 46,67 - Quan tâm tìm hiểu người đến học nghề 6,67 6,67 13,33 26,67 33,33 - Giới thiệu chi tiết ngành nghề 6,67 6,67 20 13,33 33,33 - Gợi mở kinh nghiệm HV cũ / / 6,67 20 6,67 40 - Tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo 13,33 / / 13,33 26,67 26,67 - Hướng dẫn tham quan / / 13,33 13,33 13,33 26,67 - Khác / / / / / / / / / / Giáo viên dạy nghề cán quản lý dạt nghề Trung tâm - Nhiệt tình, tận tâm, hịa đồng 20 / / 13,33 26,67 33,33 - Hiểu đặc điểm học viên 6,67 / / 20 26,67 20 - Khó tiếp cận 26,67 / / 6,67 / / 13,33 22 NỘI DUNG MỨC Ít/Nhẹ/ Kém Tỷ lệ Ý kiến % Rất ít/ nhẹ/kém Tỷ lệ Ý kiến % ĐỘ ĐÁNH Trung bình Ý kiến Tỷ lệ % GIÁ Nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % - Thiếu trách nhiệm 26,67 20 13,33 / / 13,33 - Phương pháp giảng dạy / / 13,33 6,67 20 33,33 - Hỗ trợ học viên giải khó khăn / / 13,33 20 20 33,33 - Khác / / / / / / / / / / Những khó khăn phụ huynh thời gian học nghề trung tâm - Trong việc đưa, đón học 6,67 / / 26,67 6,67 40 - Trao đổi với thầy/cô, bạn bè 13,33 / / 26,67 13,33 26,67 - Về kinh tế 13,33 6,67 13,33 / / 26,67 - Không hiểu việc học người thân 20 6,67 26,67 / / 26,67 - Khác / / / / / / / / / / Sự tiến người khuyết tật (người thân) thái độ, kiến thức, kỹ nghề sau thời gian học nghề trung tâm - Vui vẻ, hoạt bát / / 6,67 6,67 26,67 46,67 - Chú ý, thích thú việc học nghề / / / / 13,33 33,33 33,33 - Có kiến thức, hiểu biết nghề học / / / / 13,33 40 40 23 NỘI DUNG MỨC Ít/Nhẹ/ Kém Tỷ lệ Ý kiến % Rất ít/ nhẹ/kém Tỷ lệ Ý kiến % ĐỘ ĐÁNH Trung bình Ý kiến Tỷ lệ % GIÁ Nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ lệ kiến % - Thực hành nghề 13,33 / / 26,67 20 20 - Khác / / / / / / / / / / Điều kiện phục vụ cho việc học tập, vui chơi, giải trí học viên khuyết tật trung tâm 24

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan