Phân tích hoạt động quản lý vận hành và bảo dưỡng sửa chữa các nhà máy sản xuất điện thuộc tổng công ty điện lực dầu khí việt nam và giải pháp hoàn thiện

124 436 0
Phân tích hoạt động quản lý vận hành và bảo dưỡng sửa chữa các nhà máy sản xuất điện thuộc tổng công ty điện lực dầu khí việt nam và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………… iii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ……………………………………………vi LỜI MỞ ĐẦU……… …………………………………………………………… vii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm .1 1.1.1 Khái niệm quản lý .1 1.1.2 Khái niệm quản lý vận hành sản xuất: 1.1.3 Khái niệm quản lý bảo dƣỡng sửa chữa 1.2 Nội dung công tác quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện .6 1.2.1 Nội dung công tác quản lý vận hành sản xuất điện 1.2.2 Nội dung công tác Quản lý bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện .17 1.2.3 Nội dung công tác phối hợp xử lý cố: 21 1.2.4 Nội dung công tác quản lý vật tƣ 21 1.3 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa .30 1.4 Kết luận Chƣơng .30 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN THUỘC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM .31 2.1 Giới thiệu Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam 31 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa 39 2.2.1 Phân tích thực trạng hoạt động quản lý vận hành sản xuất điện .39 2.2.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý bảo dƣỡng sửa chữa 62 2.2.3 Phân tích thực trạng cơng tác phối hợp xử lý cố 78 2.2.4 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý vật tƣ 80 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa 91 2.4 Kết luận Chƣơng .92 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 93 3.1 Mục tiêu hoàn thiện hoạt động Quản lý vận hành – bảo dƣỡng sửa chữa 93 3.2 Giải pháp CNTT tổng thể tích hợp hệ thống IT (Information Technology) OT (Operational Technology) 94 3.3 Giải pháp nâng cao lực cán quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa 106 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý vật tƣ 111 3.5 Giải pháp hồn thiện mơ hình bảo dƣỡng sửa chữa 119 3.6 Kết luận Chƣơng 122 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………ix TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………x m CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực Ví dụ quản lý hành (trong tổ chức xã hội), quản lý kinh doanh (trong tổ chức kinh tế) Trong lĩnh vực quản lý kinh doanh lại chia nhiều lĩnh vực: Quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý Marketing, quản lý sản xuất Quản lý nói chung theo tiếng Anh "Management" vừa có nghĩa quản trị, vừa có nghĩa quản lý Có nhiều quan niệm quản lý: - Quản lý hoạt động đƣợc thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực ngƣời khác; quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động ngƣời cộng khác chung tổ chức; - Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề môi trƣờng luôn biến động; - Quản lý trình nhằm đạt đến mục tiêu đề việc phối hợp hữu hiệu nguồn lực doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quản lý việc thực hoạt động tổ chức cách có ý thức liên tục Quản lý doanh nghiệp tồn hệ thống bao gồm khâu, phần, phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển Từ quan niệm cho thấy, quản lý hoạt động liên tục cần thiết ngƣời kết hợp với tổ chức Đó trình tạo nên sức mạnh gắn liền hoạt động cá nhân với tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung Ta thấy “quản lý” khái niệm trừu tƣợng, quan niệm nêu khơng hồn tồn giống nhau, khơng đồng Từ phân tích trên, theo tơi sử dụng định nghĩa quản lý nhƣ sau: Quản lý trình bao gồm hoạch định, xếp, dẫn dắt (hay triển khai) kiểm soát nguồn lực nhằm đạt mục tiêu 1/122 1.1.2 Khái niệm quản lý vận hành sản xuất: Hiện theo quan niệm phổ biến giới sản xuất (Production) đƣợc hiểu trình (Process) tạo sản phẩm (Goods) dịch vụ (Services) Sản phẩm q trình sản xuất bao gồm hai loại Thứ nhất, sản phẩm hữu hình kết trình sản xuất thoả mãn nhu cầu ngƣời tồn dƣới dạng vật thể Thứ hai, sản phẩm vơ hình kết q trình sản xuất thoả mãn nhu cầu ngƣời nhƣng không tồn dƣới dạng vật thể (thƣờng gọi dịch vụ) Quan niệm cũ cho có doanh nghiệp chế tạo sản xuất sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể nhƣ vật liệu máy móc thiết bị, gọi đơn vị sản xuất Những đơn vị cịn lại, khơng sản xuất sản phẩm vật chất bị xếp vào loại đơn vị phi sản xuất Ngày nay, kinh tế thị trƣờng, quan niệm nhƣ khơng cịn phù hợp Nhƣ vậy, thực chất, sản xuất q trình chuyển hố yếu tố đầu vào, biến chúng thành đầu dƣới dạng sản phẩm dịch vụ Quản lý vận hành sản xuất/tác nghiệp trình hoạch định, tổ chức, điều hành kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực tiêu kế hoạch sản xuất đề Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống sản xuất / tác nghiệp Yếu tố ngẫu nhiên Các yếu tố đầu vào Kết đầu Đất đai Lao động Vốn Trang thiết bị Nguyên nghiên vật liệu Tiến khoa học Nghệ thuật quản trị - Sẩn phẩm: Tivi, tủ lạnh, máy móc, thiết bị, điện năng… - Dịch vụ: Tƣ vấn pháp lý, chăm sóc sức khỏe Quá trình biến đổi (T) Kiểm tra Thơng tin phản hồi Thơng tin phản hồi 2/122 Hay nói cách khác, quản lý vận hành sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm, dịch vụ đầu theo yêu cầu khách hàng nhằm thực mục tiêu xác định Dƣới nhãn quan hệ thống, sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với Toàn phân hệ sản xuất đƣợc thể qua Hình 1.1 Sản xuất chức doanh nghiệp, quản lý vận hành sản xuất bị chi phối mục đích doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh mục đích lợi nhuận, doanh nghiệp cơng ích mục đích phục vụ Quản lý vận hành sản xuất với tƣ cách tổ chức quản lý sử dụng yếu tố đầu vào cung cấp đầu phục vụ nhu cầu thị trƣờng, mục tiêu tổng quát đặt đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Nhằm thực mục tiêu này, quản lý vận hành sản xuất có mục tiêu cụ thể sau: - Bảo đảm chất lƣợng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng sở khả Doanh nghiệp; - Bảo đảm dung lƣợng mong muốn thị trƣờng; - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp tạo đơn vị đầu ra; - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ; - Đảm bảo cung ứng thời điểm, địa điểm, số lƣợng khách hàng; - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp động, có độ linh hoạt cao; - Bảo đảm mối quan hệ qua lại tốt với khách hàng nhà cung ứng; - Xây dựng hệ thống phƣơng pháp quản trị gọn nhẹ khơng có lỗi với khách hàng Cần ý mục tiêu thƣờng mâu thuẫn với Vấn đề đặt phải biết xác định thứ tự ƣu tiên mục tiêu tạo cân động, cân tối ƣu chất lƣợng, tính linh hoạt sản xuất, tốc độ cung cấp 3/122 hiệu phù hợp với hoàn cảnh môi trƣờng thời kỳ cụ thể để tạo sức mạnh tổng hợp, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng 1.1.3 Khái niệm quản lý bảo dƣỡng sửa chữa Trong thời đại nay, máy móc thiết bị ngày đóng vai trị quan trọng hầu hết lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh dịch vụ…Vì bảo dƣỡng sửa chữa loại máy móc thiết bị ngày quan tâm nhiều Bảo dƣỡng sửa chữa thuật ngữ quen thuộc, nhiên để hiểu rõ vai trò, chức hoạt động liên quan đến bảo dƣỡng sửa chữa lại không dễ dàng Tùy theo quan điểm tổ chức, quan mà thuật ngữ bảo dƣỡng sửa chữa đƣợc định nghĩa khác Sau số định nghĩa tiêu biểu: Định nghĩa Afnor (Pháp): Bảo dƣỡng sửa chữa tập hợp hoạt động nhằm trì phục hồi tài sản tình trạng định bảo đảm dịch vụ xác định Ý nghĩa số khái niệm từ định nghĩa là: - Tập hợp hoạt động: Tập hợp phƣơng tiện, biện pháp kỹ thuật để thực công tác bảo dƣỡng sửa chữa - Duy trì: Phịng ngừa hƣ hỏng xảy để trì tình trạng hoạt động tài sản - Phục hồi: Sửa chữa hay phục hồi trở lại trạng thái ban đầu tài sản - Tài sản: Bao gồm tất thiết bị, dụng cụ sản xuất, dịch vu,… - Tình trạng định dịch vụ xác định: Các mục tiêu đƣợc xác định định lƣợng Định nghĩa BS 3811 (Anh)- 1984: Bảo dƣỡng sửa chữa tập hợp tất hành động kỹ thuật quản trị nhằm giữ cho thiết bị ln ở, phục hồi tình trạng thực chức yêu cầu Chức yêu cầu định nghĩa nhƣ tình trạng xác định Định nghĩa Total Productivity Development AB (Thụy Điển): Bảo dƣỡng sửa chữa bao gồm tất hoạt động đƣợc thực nhằm giữ cho thiết bị tình trạng định phục hồi thiết bị tình trạng 4/122 Định nghĩa Dimitri Kececioglu: Bảo dƣỡng sửa chữa hành động nhằm trì thiết bị khơng bị hƣ hỏng tình trạng vận hành đạt yêu cầu mặt độ tin cậy an toàn; chúng bị hƣ hỏng phục hồi chúng tình trạng Nhƣ vây thấy: Bảo dưỡng sửa chữa hoạt động chăm sóc kỹ thuật, điều chỉnh, sửa chữa thay nhiều chi tiết hay cụm chi tiết máy nhằm trì khơi phục thơng số hoạt động, bảo đảm máy móc thiết bị hoạt động với suất, tốc độ, tải trọng xác định trước Khi đề cập đến bảo dƣỡng sửa chữa, nhiều doanh nghiệp cho đối tƣợng bảo dƣỡng sửa chữa bao gồm máy móc thiết bị nhà xƣởng Nhƣng hiểu cách tồn diện hoạt động bảo dƣỡng sửa chữa phải đƣợc quan tâm tất phận liên quan đến hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Đối tƣợng bảo dƣỡng sửa chữa gồm nhà xƣởng, mặt sản xuất, máy móc thiết bị sản xuất, thang máy, hệ thống điều hịa khơng khí, hệ thống máy phát điện… chí căng tin nhà vệ sinh cơng cộng Bảo dƣỡng sửa chữa gồm hình thức sau:  Bảo dưỡng sửa chữa hiệu chỉnh: Thực chất việc “sửa chữa”, hoạt động đƣợc tiến hành máy móc, thiết bị ngừng hoạt động Ví dụ: động điện không khởi động, băng tải bị rách hay trục bị gẫy… Trong trƣờng hợp phận bảo dƣỡng sửa chữa ghi lại cố tiến hành sửa chữa cần thiết Về lý thuyết, doanh nghiệp làm cơng việc hiệu chỉnh vô nghĩa thiết bị hỏng cần đƣợc sửa chữa  Bảo dưỡng sửa chữa dự phòng: Thực chất tổng hợp biện pháp tổ chức, kỹ thuật bảo dƣỡng, kiểm tra sửa chữa, đƣợc tiến hành theo chu kỳ sửa chữa theo kế hoạch nhằm hạn chế hao mòn, ngăn ngừa có máy móc thiết bị, đảm bảo thiết bị ln hoạt động trạng thái bình thƣờng Trái ngƣợc với bảo dƣỡng sửa chữa hiệu chỉnh, bảo dƣỡng sửa chữa dự phòng đƣợc tiến hành trƣớc cần sửa chữa nhằm giảm thiểu khả bị gián đoạn sản xuất Bảo dƣỡng sửa chữa dự phòng bao gồm: 5/122 - Thiết kế lắp đặt thiết bị yêu cầu kỹ thuật; - Định kỳ kiểm tra nhà máy thiết bị để ngăn ngừa hỏng hóc trƣớc chúng xảy ra; - Lập kế hoạch sửa chữa nhỏ, vừa sửa chữa lớn; - Điều chỉnh phận tổ hợp máy; - Chăm sóc, bảo dƣỡng thiết bị; - Tra dầu mỡ quy định, lau chùi, sơn nhà xƣởng thiết bị; - Dự phịng trƣớc cố xảy qua công tác dự báo 1.2 Nội dung công tác quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện Công tác quản lý vận hành, bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện thuộc Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam đƣợc chia thành hai mảng riêng biệt hai đơn vị thực hiện, nhiên có nội dung cơng việc cần có phối hợp thực bên, cụ thể: - Công tác quản lý vận hành sản xuất điện - Công tác quản lý bảo dƣỡng sửa chữa - Công tác phối hợp xử lý cố - Công tác quản lý vật tƣ 1.2.1 Nội dung công tác quản lý vận hành sản xuất điện Sản xuất điện giai đoạn trình cung cấp điện đến ngƣời tiêu dùng, giai đoạn truyền tải phân phối điện Thực chất sản xuất điện biến đổi dạng lƣợng khác sang lƣợng điện hay điện năng, dòng điện xuất sau lƣới điện đƣợc nối với mạng tiêu thụ Qui trình sản xuất tiêu thụ điện diễn hầu nhƣ đồng thời: Điện lƣu trữ, đó, cần phải trì cho tổng cơng suất phát tất nhà máy điện phải luôn phù hợp với nhu cầu tiêu thụ tất phụ tải sử dụng điện Quản lý vận hành sản xuất điện trình hoạch định, tổ chức, điều hành kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu 6/122 như: Đảm bảo hiệu kinh tế cao; Đảm bảo chất lượng điện năng; Độ tin cậy, ổn định cung cấp điện; Tính linh hoạt khả đáp ứng đồ thị phụ tải Để hiểu rõ công tác quản lý vận hành sản xuất điện, trƣớc hết ta xem xét quy định công tác lập kế hoạch sản xuất điện Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam 1.2.1.1 Cơng tác lập kế hoạch sản xuất điện Căn tình hình thực kế hoạch năm báo cáo, dự báo cho năm kế hoạch kỳ vọng đơn vị cho năm tiếp theo; Các nhà máy xây dựng/lập kế hoạch sản lƣợng đơn vị gửi Tổng Cơng ty Các nhà máy xây dựng kế hoạch sản lƣợng điện sản xuất cho tháng năm theo nguyên tắc: - Phù hợp với kế hoạch cấp khí PV Gas (đối với nhà máy nhiệt điện); phù hợp với dự báo tình hình thủy văn (đối với nhà máy thủy điện); phù hợp với kế hoạch cấp than PV Coal (đối với nhà máy nhiệt điện than); - Phù hợp với kế hoạch sửa chữa bảo dƣỡng hệ thống cấp khí, kế hoạch sửa chữa bảo dƣỡng nhà máy điện; - Phù hợp với khả huy động sản lƣợng điện EVN/A0 (có xét đến thực tế huy động EVN/A0 năm trƣớc liền kề năm kế hoạch, dự trù nguồn phát điện đƣa vào vận hành năm kế hoạch ảnh hƣởng từ việc tham gia thị trƣờng phát điện cạnh tranh); - Phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nhu cầu tăng trƣởng phụ tải hệ thống điện quốc gia Đối với công tác xây dựng kế hoạch vận hành nhà máy điện, bƣớc thực nhƣ sau: - Căn nhu cầu huy động EVN/A0, kế hoạch sửa chữa Nhà máy, khả cấp khí PV Gas tính tốn sản lƣợng điện phát Nhà máy Qua xây dựng kế hoạch vận hành tổ máy theo giờ, ngày, tháng, quý năm - Các thông tin cần lấy bao gồm: + Nhu cầu huy động EVN/A0: EVN/A0 cung cấp; 7/122 + Kế hoạch sửa chữa, đơn vị thực vận hành xây dựng thống với bên liên quan; + Khí cấp, PV Gas cung cấp Tổng Cơng ty tổng hợp xây dựng/lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm cho năm kế hoạch để trình Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) phê duyệt/chấp thuận thơng qua Bản kế hoạch sản xuất kinh doanh PVN phê duyệt/chấp thuận thông qua sở để PV Power nghị quyết/quyết định phê duyệt triển khai chi tiết hoạt động năm kế hoạch cho đơn vị thành viên Trong năm báo cáo, việc xây dựng/lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh cho năm kế hoạch đƣợc thực lần: lần - đăng ký tiêu kế hoạch chủ yếu cho năm kế hoạch (vào tháng theo yêu cầu), lần - lập kế hoạch chi tiết (vào tháng theo yêu cầu) Trình PVN làm sở để Tập đoàn định chấp thuận kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh cho tồn Tổng Cơng ty năm kế hoạch, cụ thể - Lần 1: (tháng theo yêu cầu) đơn vị xây dựng/lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh năm kế hoạch tình hình thực kế hoạch tháng đầu năm, ƣớc thực tiêu kế hoạch tháng cuối năm năm báo cáo, dự báo cho năm kế hoạch kỳ vọng doanh nghiệp/lãnh đạo doanh nghiệp; đơn vị dự thảo kế hoạch cho năm kế hoạch gửi Tổng Công ty; - Lần 2: (tháng theo yêu cầu) sở kế hoạch đăng ký lần 1, đơn vị đánh giá thực kế hoạch tháng, ƣớc thực năm báo cáo để xây dựng/lập kế hoạch chi tiết cho khoản mục hoạt động đơn vị cho năm kế hoạch; bảo vệ trƣớc lãnh đạo ban chuyên môn Tổng Công ty Công tác lập kế hoạch năm bao gồm kế hoạch hoạt động kế hoạch chi phí: - Kế hoạch hoạt động: Ban chức năng/đơn vị đề nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động đơn vị mình; lập tiêu kế hoạch (nếu có) đƣa giải pháp yêu cầu cần có để thực nhiệm vụ đề cho năm kế hoạch 8/122 nhà máy điện (C&I), đào tạo chuyên sâu công tác bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống điện nhà máy điện, đào tạo chuyên sâu công tác bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống Cơ - Nhiệt nhà máy điện Đối tƣợng đƣợc tham gia đào tạo chuyên sâu với số lƣợng dự kiến 50 ngƣời cán kỹ thuật nịng cốt, có kinh nghiệm trình độ làm việc trực tiếp công tác quản lý vận hành, bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện PV Power từ 03 năm trở lên, có khả triển vọng phát triển tốt trở thành chuyên gia sau Ngoài cán kỹ thuật giỏi đơn vị đƣợc PV Power tuyển chọn đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣa PV Power đƣợc cho đào tạo Hình thức đào tạo đƣợc xây dựng cho chuyên ngành cụ thể, bao gồm 03 giai đoạn, trung bình học viên đƣợc đào tạo khoảng 10 khóa đào tạo giai đoạn 2015 -2020, cụ thể: - Giai đoạn (từ tháng - năm): Đào tạo ngoại ngữ nâng cao chuyên ngành sở đào tạo nƣớc Trong giai đoạn này, học viên đƣợc đào tạo Tiếng Anh nâng cao theo tiêu chuẩn TOIEC (hoặc TOEFL) đào tạo tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật Dự kiến học viên tham gia 02 khóa đào tạo - Giai đoạn (từ 1-2 năm): Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, học viên đƣợc xác định chuyên ngành hẹp để vừa đào tạo vừa nghiên cứu/ứng dụng kiến thức đƣợc học vào làm việc Trong giai đoạn này, học viên đƣợc tham gia bình qn 06 khóa học, bao gồm i) 02 khóa đào tạo nâng cao sở đào tạo nƣớc thực hiện; ii) 02 khóa đào tạo mời chun gia nƣớc ngồi lĩnh vực O&M giảng dạy nhà máy điện PV Power; iii) 02 khóa đạo nâng cao nƣớc ngồi, đó: 01 khóa tổ chức nƣớc khu vực (Asean, Trung Quốc); 01 khóa tổ chức nƣớc tiên tiến (Đức, Nhật Bản, Austrailia…) - Giai đoạn (2 năm): Đào tạo chuyên sâu chun mơn, học viên đƣợc học vị trí làm việc cụ thể tiếp thu kinh nghiệm nghề nghiệp từ chuyên gia hàng đầu lĩnh vực chuyên ngành hẹp trực tiếp kèm cặp, giảng dạy Giai đoạn này, học viên tham gia đƣợc đào tạo nƣớc cấp chứng hành nghề quốc tế sở đào tạo/các nhà sản xuất thiết bị cấp (nhƣ Siemens, 108/122 Alstom,…) Bình quân học viên tham gia 02 khóa đào tạo hãng sản xuất/cơ sở đào tạo chuyên sâu nƣớc tiên tiến (Đức, Nhật Bản, Austrailia…) 3.3.3 Ngƣời chịu trách nhiệm thực giải pháp a Thành phần: Để kiểm tra lựa chọn học viên tham gia đề án kết thúc giai đoạn đào tạo, Tổng Công ty/ Đơn vị đào tạo tiến hành kiểm tra kết học tập học viên lựa chọn thành viên có thành tích xuất sắc, đủ điều kiện để tham gia giai đoạn đào tạo Tổng Công ty thành lập Hội đồng tuyển chọn/ Hội đồng đánh giá học viên qua gia đoạn, bao gồm thành phân sau: - Phó Tổng Giám đốc phụ trách Kỹ thuật – Chủ tịch; - Trƣởng Ban Kỹ thuật – Phó Chủ tịch; - Lãnh đạo đơn vị - Ủy viên; - Mời chun gia giàu kinh nghiệm có uy tín lĩnh vực đào tạo chuyên sâu - Ủy viên - Các cán Ban TCNS, Ban Kỹ thuật - Ủy viên b Nhiệm vụ tổ: - Khảo sát đánh giá ứng viên tiềm năng; - Tổ chức thi tuyển chọn học viên; - Thỏa thuậ hợp tác với cở sở/ nhà máy điện uy tín nƣớc; - Liên hệ với chuyên gia lĩnh vực O&M hãng sản xuất để xác định nội dung, chƣơng trình học, sở đào tạo phù hợp nhƣ xây dựng kế hoạch đào tạo chi tiết cho lĩnh vực đào tạo; - Tổ chức đồn cơng tác để tiếp xúc, thỏa thuận với Cơ sở đào tạo việc tiếp nhận học viên Việt Nam; khảo sát chi phí đào tạo, sinh hoạt phí học viên để dự tốn chi phí cho phù hợp với thực tế nƣớc; việc theo dõi, quản lý học viên thời gian nƣớc ngoài; Ký kết văn thỏa thuận hợp đồng đào tạo với Cơ sở đào tạo chuyên gia; - Tổng kết, đánh giá, công nhận chuyên gia tuyể chọn học viên cho giai đoạn 109/122 3.3.4 Chi phí cho giải pháp Chi phí thực đề án bao gồm 04 nội dung: - Chi phí tổ chức triển khai đề án: Bao gồm khoản kinh phí khảo sát xây dựng báo cáo đánh giá tình hình nhân lực kỹ thuật công tác đào tạo sở ngồi nƣớc; Xây dựng chƣơng trình đào tạo tổ chức hội thảo thông qua nội dung chƣơng trình đào tạo; Tổ chức thi kiểm tra đầu vào học viên Tổ chức thi, kiểm tra đánh giá phân loại học viên trình đào tạo; Kinh phí quản lý đào tạo cho tồn khóa đào tạo đề án - Chi phí đào tạo: Là khoản chi phí trả cho sở đào tạo để tiến hành đào tạo, chi phí thuê chuyên gia giảng dạy, khoản chi phí tổ chức triển khai đào tạo Đơn giá đào tạo đƣợc tính dựa việc tham khảo báo giá kinh phí đào tạo sở chun sâu có uy tín giới khu vự nhƣ Siemens, Alstom,… tham khảo báo giá sở đào tạo Tiếng Anh, đào tạo chuyên môn, chuyên sâu nƣớc - Cơng tác phí: Bao gồm chi phí phƣơng tiện lại, ăn ở, lƣu trú phí chi phí liên quan khác Đơn giá đƣợc dựa số ngày đào tạo trung bình dự kiến khóa đào tạo đƣợc tính theo quy định Quy chế chi tiêu nội PV Power quy định hành - Chi phí dự phịng: Đƣợc tính 10% kinh phí thực đề án Đƣợc sử dụng cho chi phí trƣợt giá khoản chi phí đột xuất thay đổi khác Theo kinh nghiệm triển khai đào tạo Tập đoàn số Đơn vị Tập đoàn thực đƣa cán đào tạo chi phí bình quân để đào tạo chuyên sâu rơi vào khoảng 40.000 USD/1 ngƣời 3.3.5 Kết mong đợi Xây dựng đƣợc đội ngũ cán kỹ thuật có phƣơng pháp tƣ hệ thống, có kiến thức khoa học kỹ thuật sở vững chắc, kỹ thực hành tốt, đủ lực trình độ, có khả làm chủ vấn đề khoa học công nghệ lĩnh vực vận hành bảo dƣỡng sửa chữa thiết bị nhà máy điện để bƣớc phát triển kinh nghiệm nghề nghiệp trở thành chuyên gia kỹ thuật cốt lõi PV Power 110/122 Thơng qua chƣơng trình đạo tạo chun sâu ngồi nƣớc, qua chƣơng trình đào tạo chuyển giao công nghệ nhà máy, để bƣớc nắm bắt tồn cơng nghệ nhà chế tạo, tiến tới chủ động việc vận hành bảo dƣỡng sửa chữa dần thay chuyên gia nƣớc từ nhà chế tạo, để chủ động thực công tác quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện PV Power Khuyến khích, định hƣớng sửa dụng cán kỹ thuật theo hƣớng: Chuyên gia chuyên sâu cán quản lý làm việc lâu dài cho Tổng Công ty 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý vật tƣ 3.4.1 Lý đề xuất giải pháp Thực tế nhà máy phải tiêu tốn nhiều thời gian/nhân lực để tiếp tục cập nhật hiệu chỉnh liệu liên quan đến vật tƣ, thiết bị, cơng tác rà sốt danh mục vật tƣ trùng lặp, công tác xây dựng định mức (đặc biệt định mức lƣu kho) xây dựng liệu quản lý định mức lƣu kho hệ thống (bao gồm: mức Min, mức Max, Leadtime, ROP-reorder point) Đồng thời qua q trình theo dõi việc xây dựng thơng tin vật tƣ nhà máy, nhà máy chƣa nhận dạng đƣợc tỷ lệ thiết bị/vật tƣ giống Trong cơng tác hợp tác/tìm kiếm hội chia sẻ vật tƣ, phụ tùng thay đơn vị ngành gần nhƣ không thực đƣợc, nguyên nhân: - Dữ liệu vật tƣ đơn vị không đồng mô tả nên khó xác nhận, kiểm tra tƣơng thích phù hợp để chia sẻ, hợp tác; - Đơn vị khơng nắm đƣợc đơn vị khác có vật tƣ, phụ tùng thay giống/tƣơng đƣơng với vật tƣ bên nên cần thiết thƣờng phải trao đổi thông tin qua lại nhiều để xác định vật tƣ, phụ tùng cần thiết hay không; Do vậy, thực cần thiết cấp thiết phải có quy tắc, hƣớng dẫn chung công tác quản lý thông tin vật tƣ Các quy tắc hƣớng dẫn phải bao hàm đƣợc yếu tố bản: - Mang lại tính thống mô tả vật tƣ, thiết bị đơn vị thành viên, nội phận đơn vị; 111/122 - Tạo kết nối/thông tin thống ngƣời sử dụng, ngƣời quản lý ngƣời thực mua sắm; - Mang lại thống nhất, quán công tác vật tƣ khâu, phòng ban đơn vị tổ chức; - Kết nối đƣợc đơn vị với nhà sản xuất, cung cấp… 3.3.2 Nội dung công việc phải thực Cơng tác chuẩn hóa vật tƣ nhiệm vụ lớn đòi hỏi tham gia phối hợp tất cấp thực thời gian 3-5 năm để đƣa công tác quản lý mã vật tƣ vào quỹ đạo Để thực mục tiêu trên, xin đề xuất hệ thống giải pháp, nhiệm vụ cụ thể theo bảng 3.10: Bảng 3.10 Nội dung triển khai chuẩn hóa cơng tác quản lý vật tƣ Stt Nội dung Thời gian Rà soát, thống nhất, chuẩn hóa từ điển tên gọi vật tƣ tồn Tổng Công ty, bổ sung thêm từ đồng nghĩa vùng miền tên gọi 1-6/2016 tiếng Anh để tham khảo, đối chiếu Ký thỏa thuận hợp tác với Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) mua quyền tiêu chuẩn SHELL-MESC phần 1-12/2016 mềm liên quan đến cơng tác chuẩn hóa vật tƣ Chuẩn hóa phân lớp vật tƣ xây dựng đặc tính kỹ thuật chuẩn, template vật tƣ thuộc nhà máy điện PV Power phục 1-12/2016 vụ cho cơng tác làm liệu Chuẩn hóa vật tƣ trùng lặp tích hợp với tiêu chuẩn tƣơng ứng SHELL-MESC 2017-2018 Hoàn thiện, bổ sung đặc tính kỹ thuật, hình ảnh cho vật tƣ, phân loại, liên kết vật tƣ với hệ thống thiết bị nhà máy trình sửa chữa mua sắm vật tƣ để cập nhật lên hệ 2018-2019 thống CMMS Tiến tới xây dựng sở liệu thống nhất, hoàn chỉnh vật tƣ hệ thống CMMS Tổng Công ty Tiến hành kiểm kê, kiểm đếm, dán nhãn áp dụng quản lý mã vạch toàn số lƣợng vật tƣ kho nhà máy 112/122 2019 Stt Nội dung Thời gian Tiếp tục chuẩn hóa danh mục vật tƣ cịn lại tự thực chuẩn hóa danh mục vật tƣ mới, xây dựng quy định, hƣớng dẫn để trì tính thống nhất, qn liệu; - Tiếp tục làm giàu sở liệu cho vật tƣ mới, vật tƣ có 2020 trở sẵn Phát triển quy trình quy định để thu thập thông tin, nâng cao sau chất lƣợng sở liệu; - Xây dựng phát triển sở liệu mua sắm, danh mục nhà cung cấp sở liệu chuẩn hóa; Yêu cầu chuẩn hóa vật tƣ, thiết bị yêu cầu, nhu cầu thực tế khách quan, cần thiết đƣợc nhận dạng, chứng minh thông qua việc tổ chức tổ chức thực hiện, tổng kết, đúc kết nghiên cứu, phát triển tiêu chuẩn áp dụng rộng rãi giới đem lại nhiều hiệu cho nội tổ chức Sau đƣợc mở rộng cho đối tác, khách hàng, tổ chức họ tham gia góp vốn/hợp tác Hiện nay, nhu cầu chuẩn hóa liệu phổ biến nên có nhiều tổ chức thực cơng việc cách chuyên nghiệp đời Các tổ chức thu thập xây dựng hệ thống liệu khổng lồ để tham chiếu đồng thời phát triển công cụ tin học thông minh, hệ thống hỗ trợ cơng tác chuẩn hóa Thơng thƣờng cơng tác làm sạch, chuẩn hóa liệu vật tƣ đƣa liệu đạt mức (chất lƣợng) từ I đến IV tùy theo mức độ chi tiết liệu thu thập đƣợc, mục đích thực Tuy nhiên, kết mong đợi đƣa liệu đến mức IV - Mức I: Vật tƣ thiết bị đƣợc nhận dạng thông số quản lý nhà cung cấp để đặt/mua đƣợc vật tƣ từ nhà cung cấp - Mức II: Vật tƣ/thiết bị đƣợc nhận dạng đủ thông tin để xác định vật tƣ thuộc lớp tiêu chuẩn chuẩn hóa sử dụng để thực đƣợc số phân tích - Mức III: Vật tƣ/thiết bị đƣợc nhận dạng đƣợc mô tả phần, số thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn phân nhóm đƣợc xác định Dữ liệu đáp ứng đƣợc phần sử dụng để hỗ trợ số giao dịch 113/122 - Mức IV: Vật tƣ/thiết bị đƣợc nhận dạng tất tính chất/yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn đƣợc xác định Dữ liệu hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu sử dụng cho tất phận Để thực chuẩn hóa liệu, tơi xin xuất mơ hình 3.2 nhƣ sau: Hình 3.2 Mơ hình chuẩn hóa vật tƣ theo đề xuất HTQL vật tƣ Xuất liệu Dữ liệu cũ Điền liệu vào Template Chuẩn hóa liệu theo tiêu chuẩn chọn Cập nhật liệu Kiểm tra, Xuất liệu Dữ liệu vật tƣ Các bƣớc chủ yếu công tác làm chuẩn hóa liệu: - Trích xuất liệu nguồn: Đây bƣớc trình làm sạch, làm giàu chuẩn hóa liệu Dữ liệu cần trích xuất nằm đâu đơn vị/hệ thống liệu nguồn tối thiểu đạt Mức 1; - Trích xuất liệu tham chiếu: dựa vào nguồn liệu trích xuất ban đầu nhà cung cấp dịch vụ chuẩn hóa cần xác định nội dung thơng tin liệu nguồn đó: nhƣ tên nhà cung cấp, nhà sản xuất, số P/N# - Nhận dạng vật tƣ có khả trùng lặp sở liệu tham chiếu bƣớc Tất nhiên bƣớc khả phát vật tƣ trùng lặp hạn chế - Gán nhóm/phân nhóm cho vật tƣ thiết bị: Đây bƣớc xử lý, phân tích thiết bị vật tƣ thuộc nhóm chuẩn bị thu thập thêm thông tin để đƣa liệu lên 114/122 Mức Việc phân nhóm dựa liệu ban đầu bất định, đƣợc điều chỉnh khảo sát kỹ qua tài liệu, kiểm tra thực tế - Nhận dạng vật tƣ trùng lặp sở phân nhóm liệu tham chiếu: khâu vật tƣ đƣợc phân thành nhóm thêm vào thông tin tham chiếu để nhận dạng vật tƣ trùng lặp Dữ liệu cần thiết theo tiêu chí phân nhóm đầy đủ khả nhận dạng trùng lặp cao Kết áp dụng có tác động tích cực đến tác nghiệp mua sắm lƣu kho - Phát triển mơ tả theo cấu trúc phân nhóm Mức 2: Đây q trình xây dựng lại mơ tả theo u cầu/tiêu chí phân nhóm theo mẫu nhận dạng phân nhóm - Phát triển/làm giàu liệu theo biểu mẫu (format) phân nhóm: Đây bƣớc quan trọng trình làm giàu liệu chuẩn hóa Mục tiêu thu thập đƣợc đầy đủ kiểm chứng đƣợc thông tin vật tƣ thiết bị theo mẫu - Q trình trích xuất giá trị/chỉ tiêu kỹ thuật: Đây trình phân tích mơ tả vật tƣ theo mẫu để trích xuất giá trị liên quan Việc đƣợc coi hoàn thành tất giá trị bắt buộc theo mẫu đƣợc điền đầy Đây trình bán tự động thực nhân có chun mơn sâu - Q trình chuẩn hóa giá trị/chỉ tiêu kỹ thuật: phân tích, chuẩn hóa đơn vị đo giá trị, tiêu kỹ thuật chung Đây trình tự động cần hỗ trợ công cụ nhân vận hành kinh nghiệm để thực theo nhóm/theo lơ - Phát triển mô tả chi tiết theo Mức 3, Mức 4: Đây q trình tự động thơng thƣờng mức cuối đạt đƣợc liệu chuẩn hóa - Thực kiểm tra lại: bƣớc bao gồm bƣớc kiểm tra đánh giá để đảm bảo nhận dạng đƣợc trƣờng liệu bắt buộc cịn thiếu Nó bao gồm việc liên lạc trực tiếp nhà chuẩn hóa với nhà sản xuất, tra cứu thơng tin Internet, mạng hình ảnh… - Phân tích phát vật tƣ thiết bị trùng lặp: giai đoạn khả phát vật tƣ trùng lặp đạt mức cao cho độ xác cao - Kiểm tra thực tế: bƣớc khơng u cầu bắt buộc chuẩn hóa nhƣng nên thực đặc biệt danh mục xác định trùng lặp 115/122 Lƣu ý trình tùy thuộc vào tiêu chuẩn, mã code kinh nghiệm, tiêu chí chuẩn hóa, quan điểm chuẩn hóa mà vật tƣ thiết bị đƣợc gán nhóm/code khác ví dụ theo Nhà sản xuất, theo thiết bị gốc… Tuy nhiên cần lƣu ý cơng tác chuẩn hóa mà đƣa nhiều tiêu kỹ thuật nhƣng khơng thực cần thiết làm tăng lƣợng tồn kho Ví dụ: cáp điện có tất tiêu theo mẫu chuẩn giống mà tiếp tục chuẩn hóa thêm thông tin màu vỏ cáp khác nhau: đen, trắng, xanh, đỏ… loại khác cần phải phân biệt, mua sắm, lƣu kho chắn giá trị lƣu kho cao/hoặc yêu cầu nhà sản xuất cung cấp riêng màu sắc Cơng ty phải mua giá cao quy cách đơn Do có nhiều tiêu chuẩn chuẩn hóa vật tƣ, phụ tùng thiết bị đƣợc giới phát triển nên sau đánh giá kỹ lƣỡng toàn diện mặt xin đề xuất lựa chọn tiêu chuẩn SHELL-MESC làm tiêu chuẩn để thực cơng tác chuẩn hóa Cơ sở để lựa chọn tiêu chuẩn SHELL-MESC là: - Bộ tiêu chuẩn Shell-MESC có cấu trúc code nhỏ gọn nhƣ bảng 3.2 (10 chữ số) nhƣng cho phép xác định (chỉ đích danh) đến thiết bị, vật tƣ, phụ tùng (thực chức Classification, Indentifcation Categorization) phù hợp với cấu trúc mở mã PV Power (8 chữ số, lớp), code khác nhƣ UNPSC riêng để thực chức Classification phải dùng đến 10 chữ số bổ sung thêm đoạn code riêng tổ chức NCS để quản lý 16 triệu đầu mục phải sử dụng code với 18 ký tự Bảng 3.2 Cấu trúc mã Shell-MESC 116/122 Bảng 3.3 Ví dụ minh họa cấu trúc Shell-MESC - Bộ tiêu chuẩn Shell-MESC có template cho chủng loại vật tƣ cụ thể, có danh mục attributes (các thông số kỹ thuật) cho chủng loại vật tƣ cụ thể Bên cạnh Bộ tiêu chuẩn sử dụng để chuẩn hóa khơng thiết bị, vật tƣ, phụ tùng chung tổ chức mà thiết bị, vật tƣ, phụ tùng riêng đơn vị thành viên tổ chức Bộ mã cho phép phân biệt rõ ràng loại vật tƣ, OEM spare part, generic item, vật tƣ đƣợc centrally coded by Shell, locally coded, special requirements/testing/certificate, repair items… - Bộ tiêu chuẩn SHELL-MESC đƣợc phát triển để chuẩn hóa vật tƣ, phụ tùng, thiết bị nội cơng ty Tập đồn SHELL đến gần 80 năm Catalog SHELL-MESC với khoảng 130.500 đầu mục đƣợc xây dựng để sử dụng cho vật tƣ, thiết bị (Số liệu tham khảo MESC 13A phát hành tháng 10 năm 2012) - Đặc biệt tiêu chuẩn Shell-MESC đƣợc áp dụng thành công công ty Shell khắp nơi giới, nhƣ cơng ty Shell có cổ phần, liên kết cho nhà thầu cho dự án Shell - Hiện Việt Nam có BSR áp dụng tiêu chuẩn Shell-MESC để quản lý mã, thông tin vật tƣ Khi áp dụng tiêu chuẩn Shell-MESC sở để PV Power hợp tác sâu với BSR lĩnh liên quan nhƣ: tƣ vấn quản lý vật tƣ, thiết kế, kỹ thuật bảo dƣỡng 3.4.3 Ngƣời chịu trách nhiệm thực giải pháp Qua khảo sát học tập mơ hình triển khai thành cơng cho Shell Tập đồn Petronas-Malaysia việc sử dụng code Shell- MESC cho toàn cơng ty thành viên Tập đồn Shell Tập đồn Petronas, tơi kiến nghị 117/122 PV Power nhà máy điện xem xét triển khai đồng việc chuẩn hóa liệu vật tƣ, thiết bị theo tiêu chuẩn MESC sở tận dụng nguồn liệu chuẩn Shell-MESC đƣợc sử dụng rộng rãi 70 quốc gia/đƣợc phát triển 80 năm qua kế thừa liệu đƣợc chuẩn hóa cho đơn vị Tập đồn Dầu khí (ví dụ sở liệu đƣợc chuẩn hóa BSR) Để thực có hiệu cơng tác chuẩn hóa vật tƣ, cần phải thành lập tổ chuyên trách gồm thành viên từ Tổng Công ty đến các nhà máy: - PV Power thành lập định 01 đơn vị đầu mối chuyên trách để quản lý, đạo để phối hợp nhà máy cơng tác Xây dựng quy tắc chuẩn hóa mã, sở liệu thông tin kỹ thuật vật tƣ nhà máy điện PV Power - Các Nhà máy PV Power có thực việc quản lý thiết bị, vật tƣ phụ tùng thay lập 01 tổ công tác chuyên trách phụ trách công tác chuẩn hóa để phối hợp với đơn vị chuyên trách PV Power đơn vị thành viên khác; - Nên thuê 01 đơn vị chuyên nghiệp để thực hiện/hỗ trợ triển khai đơn vị tổ chức giám sát tập trung với đơn vị chuyên trách PV Power để đảm bảo tính chuyên nghiệp, tính thống hiệu cao cơng tác triển khai 3.4.4 Chi phí cho giải pháp Giá triển khai dự án chuẩn hóa liệu có thay đổi đáng kể năm gần Chi phí để chuẩn hóa hồn chỉnh 01 vật tƣ thiết bị theo chuẩn NATO đƣợc thống kê ghi nhận US Department of Defense 38$/item vào năm 2005 Hiện nay, tốc độ chuẩn hóa, chất lƣợng chuẩn hóa giá chuẩn hóa đƣợc cải thiện giá trung bình rơi vào khoảng 12$/item (nguồn tài liệu thống kê ECCMA, tác giả Mr Peter R Benson is a founding Director of the Electronic Commerce Code Management Association (ECCMA)) Trong q trình triển khai dự án Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR), đơn giá chuẩn hóa giảm đáng kể rơi vào khoảng 8$/item (theo số liệu BSR), nên áp dụng triển khai phối hợp với BSR để chuẩn hóa thơng tin vật tƣ PV Power đơn giá dự kiến rơi vào khoảng 5$/item tận dụng đƣợc sở liệu vật tƣ kinh nghiệm triển khai BSR 118/122 3.4.5 Kết mong đợi Với lộ trình phƣơng án nêu trên, PV Power phấn đấu xây dựng hoàn thiện trì sở liệu thiết bị, vật tƣ phụ tùng xác, đƣợc tiêu chuẩn hóa đảm bảo tính tồn vẹn, tích hợp cao nhằm đảm bảo độ tin cậy cho công tác vận hành, bảo dƣỡng sửa chữa, hỗ trợ hiệu cho công tác mua sắm thực tối ƣu tồn kho 3.5 Giải pháp hồn thiện mơ hình bảo dƣỡng sửa chữa 3.5.1 Lý đề xuất giải pháp Công tác sửa chữa bảo dƣỡng đƣợc thực Công ty độc lập (PVPS) thông qua hợp đồng kinh tế đặt nhiều thách thức công tác phối hợp đơn vị quản lý nhà máy đơn vị Đặc biệt công tác sửa chữa thƣờng xuyên, xử lý cố đòi hỏi gắn kết hoạt động vận hành sửa chữa bảo dƣỡng Tuy nhiên, việc thực bảo dƣỡng sửa chữa thực theo quy trình phối hợp thống dựa hợp đồng bảo trì sửa chữa dài hạn hai bên Việc thực địi hỏi thủ tục hành qua lại hai đơn vị nhiều lúc gây thời gian, không đảm bảo việc xử lý cố, khó khăn điều độ nhân phục vụ cơng tác Do trách nhiệm PVPS cung cấp nhân thực công tác sửa chữa, đơn vị phải xây dựng lực lƣợng quản lý kỹ thuật bảo dƣỡng sửa chữa Lực lƣợng thực cơng tác lập kế hoạch, rà sốt phạm vi cơng việc, vật tƣ, giám sát việc thực PVPS Số lƣợng nhân thực công tác quản lý sửa chữa đơn vị vận hành khác tùy thuộc khối lƣợng cơng việc Tuy nhiên, nói cơng tác sửa chữa chiếm phần lớn thời gian, công việc đội ngũ quản lý kỹ thuật không đơn vị vận hành mà Tổng Cơng ty Với mơ hình tại, PVPS thực công tác bảo dƣỡng, sửa chữa theo phạm vi công việc đƣợc thống với vật tƣ tiêu hao, vật tƣ thay đƣợc đơn vị vận hành cấp Có thể khẳng định, đội ngũ bảo trì sửa chữa ln thực tốt cơng tác dựa trách nhiệm nghề nghiệp Tuy nhiên, thấy PVPS khơng đƣợc hƣởng thêm quyền lợi thiết bị có độ tin cậy lớn hơn, vật tƣ đƣợc tiết kiệm hơn, chi phí cơng tác bảo dƣỡng sửa chữa đƣợc tối ƣu Vì vậy, 119/122 khó để địi hỏi PVPS phải thực tối ƣu hóa cơng tác sửa chữa, cải tiến áp dụng kỹ thuật chuẩn đoán ngăn ngừa sửa chữa, sử dụng tiết kiệm vật tƣ, tăng cƣờng công tác sửa chữa vật tƣ, thiết bị để tái sử dụng 3.5.2 Nội dung cơng việc phải thực Trên sở phân tích ƣu khuyết điểm loại mơ hình nhƣ tiêu chí bảo dƣỡng sửa chữa, tơi kiến nghị chọn mơ hình Bảo dƣỡng sửa chữa (BDSC) cho Nhà máy điện PV Power nhƣ sau: Thành lập trung tâm BDSC trực thuộc PVPS: Một trung tâm đặt phía bắc, đáp ứng nhu cầu BDSC cho NMĐ Vũng Áng 1, Quảng Trạch, Hủa Na Thái Bình Một trung tâm đặt phía Nam đáp ứng nhu cầu BDSC cho nhà máy Cà Mau 1&2 Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2, Long Phú Sông Hậu Các Trung tâm tập trung nguồn lực cán đầu ngành lĩnh vực bảo dƣỡng sửa chữa chi nhánh PVPS để định hƣớng xử lý công việc phức tạp địi hỏi cơng nghệ cao Trong giai đoạn đầu, thành lập, lực lƣợng BDSC Trung tâm BDSC (dự kiến kể trên) PV Power non trẻ, chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu BDSC Nhà máy Giải pháp bù đắp thiếu hụt Trung tâm BDSC phải sử dụng bổ sung từ dịch vụ bên (từ nguồn lực BDSC dƣ thừa EVN từ nguồn lực từ nƣớc ngoài) Tuy nhiên, giai đoạn phát triển sau đó, Trung tâm dịch vụ BDSC PV Power cung cấp ngƣợc lại dịch vụ bên ngoài, kể dịch vụ cho NMĐ EVN TCT phát điện độc lập khác,… Sự hợp tác nhu cầu tất yếu, có lợi cho tất bên tham gia Ngoài việc tổ chức Trung tâm, tất NMĐ thuộc PV Power cần tổ chức phận BDSC nhà máy, cán PVPS đƣợc biên chế chi nhánh PVPS nhằm tiếp thu kỹ thuật cơng việc sửa chữa hiệu chỉnh nhà thầu cịn giai đoạn bảo hành lực lƣợng sửa chữa chỗ cho hƣ hỏng nhỏ nhà máy nên phận tồn nhà máy 120/122 Điểm khác biệt mơ hình so với mơ hình nhà máy điện nhà máy điện thực công tác bảo trì sửa chữa thƣờng xun Ƣu điểm mơ hình nhà máy điện có lực lƣợng bảo trì, sửa chữa Việc cho phép đơn vị chủ động hồn tồn cơng tác sửa chữa bảo dƣỡng, loại bỏ khâu trung gian, khó khăn phối hợp công tác sửa chữa bảo dƣỡng thƣờng xuyên Ngoài Đơn vị bảo dƣỡng sửa chữa, việc tập trung chun mơn hóa vào lĩnh vực chuyên sâu giúp PVPS xây dựng đƣợc đội ngũ kỹ thuật mạnh với trang thiết bị đại 3.5.3 Ngƣời chịu trách nhiệm thực giải pháp Để thực giải pháp, PV Power cần giao cho Ban Tổ chức nhân sự, Ban Kỹ thuật kết hợp với PVPS nhà máy xây dựng phƣơng án tái cấu lại đơn vị Bên cạnh cần phải xây dựng tiêu chí để tiến hành đánh giá, phân loại nhân cho Trung tâm hay phân xƣởng vận hành nhà máy 3.5.4 Kết mong đợi Mơ hình O&M nƣớc tiên tiến đƣợc xây dựng hồn thiện sớm, chứng tỏ đƣợc tính ƣu việt mơ hình BDSC tập trung hồn tồn Nhà thầu BDSC bảo đảm cung cấp tất thiết bị, vật dụng nhân lực cho trình BDSC Điều có lợi đảm bảo đƣợc tiến độ, chất lƣợng cơng trình Giữa chủ đầu tƣ nhà máy đơn vị BDSC ràng buộc hợp đồng dài hạn, dựa hiệu kinh tế nhà máy Thời gian đầu hoạt động, trung tâm vận hành theo mơ hình kết hợp lực lƣợng nƣớc chuyên gia nƣớc Trung tâm đảm bảo phần lớn (hoặc tồn bộ) cơng tác sửa chữa định kỳ cung cấp nhân lực cho kỳ sửa chữa lớn, nhà máy có trách nhiệm cung ứng thiết bị, phụ trách mua sắm vật tƣ đảm bảo công tác bảo dƣỡng sửa chữa thƣờng xuyên Về lâu dài, PVPS đảm nhiệm tất công tác BDSC cho nhà máy PV Power Bên cạnh đó, PVPS tham gia làm dịch vụ dự thầu BDSC cho nhà máy EVN hay Vinacomin tiến tới nhà máy khu vực Đông Nam Á Châu Á 121/122 3.6 Kết luận Chƣơng Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam cơng ty trẻ, động biết tận dụng tiềm khoa học cơng nghệ có sách Nhà nƣớc để thực sản xuất kinh doanh có hiệu Việc hồn thiện giải pháp công tác quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa giúp PV Power có đƣợc cơng cụ đủ mạnh công tác dự báo thị trƣờng, tối ƣu lập kế hoạch sản xuất, chào giá có chiến lƣợc cho nhà máy điện; Đảm bảo mang lại lợi nhuận thị trƣờng phát điện hoàn thiện, nhƣ tối ƣu đƣợc lợi ích Nhà máy điện Tổng công ty Đồng thời, với kiến trúc tổng thể hồn chỉnh, lộ trình triển khai rõ ràng, hạ tầng hệ thống vững giúp PV Power sẵn sàng cho giai đoạn phát triển thị trƣờng -o0o - 122/122

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan