Tìm hiểu mô hình quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng và vai trò của mô hình trong hoạt động tạo thu nhập của người dân tộc mã liềng tại xã lâm hóa huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình

88 705 2
Tìm hiểu mô hình quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng và vai trò của mô hình trong hoạt động tạo thu nhập của người dân tộc mã liềng tại xã lâm hóa huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Khuyến Nông Và Phát Triển Nông Thôn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Tìm hiểu mô hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng vai trò mô hình hoạt động tạo thu nhập người dân tộc Mã Liềng sinh sống xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kim Nhung Lớp: Phát triển nông thôn 46B Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Nhung Bộ Môn: Khuyến nông Năm: 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo Th.s Phạm Thị Nhung người tận tình giúp đỡ, định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giúp đỡ bảo giải vướng mắc gặp phải suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Khuyến Nông Phát triển nông thôn thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Huế người suốt trình truyền thụ kiến thức chuyên môn làm tảng vững để hoàn thành tốt khóa luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bác, chú, anh chị công tác UBND xã Lâm Hóa phòng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa đông đảo bà cộng đồng dân tộc Mã Liềng sinh sống 03 Kè, Cáo, Chuối xã Lâm Hóa, nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập Đồng thời xin chân thành cảm ơn anh chị Trung tâm nghiên cứu kiến thức địa phát triển (CIRD) thư viện trường Đại Học Nông Lâm Huế cung cấp cho tài liệu quý báu liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình bạn bè bên cạnh, ủng hộ động viên lúc khó khăn, giúp hoàn thành tốt công việc học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng tâm huyết với công việc, chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp động viên thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Kim Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ…………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………………… TÓM TẮT NGHIÊN CỨU…………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLRCĐ CIRD Ban quản lý rừng cộng đồng Trung tâm Nghiên cứu kiến thức địa Phát triển OXFAM FAO QLBVR QLTTBVR QLBV-PTR BQLRPH NLKH UBND KHKT SPERI Tổ chức phi phủ quốc tế hàng đầu hoạt động lĩnh vực phát triển nông thôn (Oxford Committee For Famine Relief) Tổ chức nông lương quốc tế Quản lý bảo vệ rừng Quản lý tuần tra bảo vệ rừng Quản lý bảo vệ - phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Nông lâm kết hợp Uỷ ban nhân dân Khoa học kỹ thuật Viện nghiên cứu sinh thái sách xã hội UNESCO NDNC TN&MT NN&PTNT Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục liên hợp quốc (United Nations Education Scientific and Cultural Organization) Nông dân nồng cốt Tài nguyên môi trường Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 6.1 Tên đề tài: “Tìm hiểu mô hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng vai trò mô hình hoạt động tạo thu nhập người dân tộc Mã Liềng xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình ” Địa điểm nghiên cứu: Cộng đồng dân tộc 03 Kè, Cáo, Chuối xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kim Nhung Lớp: Phát triển nông thôn 46B Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Nhung Tóm tắt đề tài: Đặt vấn đề Tài nguyên rừng tài nguyên vô quý giá loài người, Việt Nam rừng chiếm 70% tổng diện tích tự nhiên nơi cư trú 1/3 dân số quốc gia giữ vị trí quan trọng tiến trình phát triển đất nước Hiện trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Việt Nam nhiều nước phát triển giới đối mặt với vấn đề suy thoái tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên rừng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng Việt Nam cộng đồng dân cư chưa trực tiếp tham gia bảo vệ quản lý nguyên nhân quan trọng Xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình có đông đồng bào dân tộc sinh sống, đặc biệt người Mã – Liềng Trải qua nhiều hệ, cộng đồng nơi sống phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng, nơi cung cấp cho họ yếu phẩm cần thiết hàng ngày sống tâm linh họ Cuộc sống người dân nơi gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sinh kế bập bênh, vấn đề đặt phải lôi kéo người cộng đồng dân cư tham gia vào mô hình quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, mục đích vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, vừa trì tài nguyên rừng Xuất phát từ vấn đề trên, xin chọn đề tài “Tìm hiểu mô hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng vai trò mô hình hoạt động tạo thu nhập người dân tộc Mã Liềng xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình” để tiến hành nghiên cứu 6.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 6.3 6.4 Tìm hiểu thực trạng diễn tiến trình thực mô hình Tìm hiểu họat động mô hình Đánh giá hiệu mô hình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin (thông tin thứ cấp, thông tin sơ cấp) Phương pháp xử lý số liệu (phần mềm excel) Kết nghiên cứu Quá trình nghiên cứu cho thấy thực trạng diễn mô hình quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng địa bàn 03 Cáo, Kè, Chuối xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình Cụ thể thứ bước tiếp cận tiến trình giao rừng gắn liền với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng Mã Liềng Thứ hai hoạt động tiêu biểu bao gồm thành lập máy quản lý, xây dựng quy ước quy chế, tổ chức tập huấn hội nghị tham quan, xây dựng mô hình sinh kế, xây dựng vườn ươm, đào tạo cán trẻ, thành lập tổ tuần tra, trồng tái sinh rừng Qua thấy mô hình diễn phù hợp với yêu cầu thực tế quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân tộc Mã Liềng Từ hoạt động mô hình quản lý bảo vệ rừng đem lại hiệu tích cực mặt kinh tế, xã hội môi trường - Kinh tế Qua điều tra vấn hộ cho thấy việc hộ tham gia vào mô hình quản lý rừng cộng đồng làm tăng thu nhập đáng kể Thông qua hoạt động xây dựng mô hình NLKH, mô hình rừng trồng, vườn hộ Trong số nguồn thu của hộ sau có mô hình tăng lên song có đem lại thu nhập từ hoạt động mô hình lương thực thu hái lâm sản phụ, mô hình rừng trồng vườn hộ chưa đem lại thu nhập Tuy nhiên khoảng 02 năm đến 03 năm có thu nhập từ mô hình rừng trồng vườn hộ cho thu hoạch - Xã hội Nhận thức người dân mô hình rừng cộng đồng thay đổi, họ tích cực tham gia vào lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, 45 hộ hỏi có từ 53% đến 62% tỷ lệ số hộ tham gia Nhận thức người dân vai trò rừng cộng đồng tăng lên, bên cạnh nhận thức mối quan hệ xã hội thay đổi, mối quan hệ cộng đồng, láng giềng, tương trợ thay đổi từ sau có mô hình trở nên tốt - Môi trường Thực trạng môi trường sau có mô hình có thay đổi, có 91% tỷ lệ số hộ hỏi cho nguồn nước từ rừng khe suối đập phục vụ sinh hoạt sản xuất tốt , 87% tỷ lệ hộ hỏi cho không khí lành hơn, 89% tỷ lệ hộ cho tượng lũ quét xói mòn đất giảm Mô hình đạt hiệu thiết thực nhiên bên cạnh gặp phải nhiều vấn đề khó khăn,tồn Qua phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức để nhằm phát huy mặt mạnh tận dụng hội giải khó khăn tồn tại, thách thức nhằm phát triển nhân rộng mô hình cách bền vững 6.5 Kết luận Mô hình quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng giai đoạn 2012 đến 2015 cộng đồng 03 Kè, Cáo, Chuối xã Lâm Hóa bước đầu mang lại số hiệu định tạo cho cộng đồng thực chủ rừng, nhận thức ngày lên, mô hình sinh kế bắt đầu mang lại hiệu tích cực làm tiền đề, động lực để phát triển tương lai Mô hình nên hoạt động lực quản lý điều hành BQLRCĐ hạn chế Vì cộng đồng người dân quyền địa phương mong muốn tiếp tục hỗ trợ giúp đỡ từ nhà tài trợ, tổ chức để họ có hội phát triển làm giàu, người nghèo thoát nghèo, lấy rừng cộng đồng điểm tựa lên Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Th.s PhạmThị Nhung Hoàng Thị Kim Nhung PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên rừng tài nguyên vô quý giá loài người, Việt Nam rừng chiếm 70% tổng diện tích tự nhiên nơi cư trú 1/3 dân số quốc gia giữ vị trí quan trọng tiến trình phát triển đất nước Là nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số với nguồn lợi sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu tài nguyên rừng đất rừng [12] Hiện trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Việt Nam nhiều nước phát triển giới đối mặt với vấn đề suy thoái tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên rừng Tính đến tháng năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 tổng diện tích rừng bị phá hủy nước 1.645,55 với 38.494 vụ vi phạm phần lớn tập trung vườn quốc gia, khu bảo tồn hay khu rừng phòng hộ đầu nguồn (thống kê cục kiểm lâm 2013) Do cấp quyền toàn thể nhân dân cần phải đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp bách.Trong năm qua Việt Nam có nhiều nỗ lực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, nhiên nhìn chung tỷ lệ rừng che phủ mức độ thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng Việt Nam cộng đồng dân cư chưa trực tiếp tham gia bảo vệ quản lý nguyên nhân quan trọng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam xuất lâu đời cộng đồng dân tộc khác Nó trở thành phương thức quản lý phổ biến tồn song song với phương thức quản lý khác quản lý lâm trường nhà nước, quản lý vườn quốc gia Truyền thống quản lý rừng thể tục lệ giữ rừng, xây dựng hương ước, luật tục bảo vệ rừng [2] Nước ta có 50 dân tộc thiểu số, phần lớn sinh sống miền núi Đời sống họ chủ yếu phụ thuộc vào rừng, họ có vai trò định quản lý tài nguyên rừng Họ người khai thác sản phẩm từ đồng thời tạo phương thức quản lý rừng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán dân tộc họ Mô hình thu hút quan tâm cấp từ trung ương đến địa phương, thực tế cộng đồng sống gắn bó với rừng họ đúc kết cho kiến thức địa luật tục truyền thống quản lý sử dụng rừng bền vững.Từ yêu cầu quản lý rừng số địa phương triển khai giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp với tư cách chủ rừng Ngoài cộng đồng tham gia nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng Mô hình quản lý rừng cộng đồng có tính khả thi kinh tế xã hội môi trường phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống nhiều dân tộc Việt Nam Xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình có đông đồng bào dân tộc sinh sống, đặc biệt người Mã – Liềng Trải qua nhiều hệ, cộng đồng nơi sống phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng, nơi cung cấp cho họ yếu phẩm cần thiết hàng ngày sống tâm linh họ Cuộc sống người dân nơi gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sinh kế bập bênh, vấn đề đặt phải lôi kéo người cộng đồng dân cư tham gia vào mô hình quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, mục đích vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, vừa trì tài nguyên rừng [1] Được tài trợ OXFAM hỗ trợ trung tâm nghiên cứu địa phát triển(CIPD) huyện Tuyên Hóa thực dự án “Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thông qua thiết chế truyền thống người Mã Liềng xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình”, với mục đích bảo tồn giá trị tài nguyên rừng đất rừng đầu nguồn thông qua thúc đẩy nhận thức, kiến thức khả triển khai vận dụng phương thức quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng, phục hồi giá trị truyền thống sắc văn hóa nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng người dân Mô hình bước đầu đem lại nhiều hiệu [1] Xuất phát từ yêu cầu vấn đề xin chọn đề tài “Tìm hiểu mô hình quản lý bảo vệ tài rừng dựa vào cộng đồng vai trò mô hình hoạt động tạo thu nhập người dân tộc Mã - Liềng sinh sống xã Lâm Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình” để góp phần làm rõ tiềm trạng hiệu mô hình trình phát triển rừng cộng đồng huyệnTuyên Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu mô hình quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng để có thông tin kiến nghị, học kinh nghiệm làm sở để xây mô hình tiếp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Quảng Bình, 2015 “ Thực dự án bảo vệ rừng cộng đồng Lâm Hóa: những khó khăn phía trước” www.baoquangbinh.vn/kinhte/201503/thuc-hien-du-an-bao-ve-rung-cong-dong-tai-lam-hoa-con-nhung-khokhan-phia-truoc-2123112 Nguyễn Quang Hòa Anh 2009, “ Sự đồng thuận người dân hình thức quản lý rừng cộng đồng thừa thiên huế” http://www.kiemlam.org.vn/Desktop/aspx/News/So3 Bộ NN&PNT, 2006 “Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang lâm nghiệp, chương lâm nghiệp cộng đồng” Quốc hội (2004), luật bảo vệ phát triển rừng, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Huyền (2013) “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam ” Trương Văn Tuyển, 2007 “giáo trình phát triển cộng đồng, lý luận ứng dụng phát triển nông thôn ”, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Đặng Đình Long, 2005 “ Tính cộng đồng xung đột môi trường khu vực làng nghề đồng song Hồng, thực trạng xu hướng biến đổi Hà Nội: Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP) Văn phòng quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 “ Hệ thống văn quy phạm pháp luật” http://vietlaw.gov.vn/LAWVIET/index.html Đinh Ngọc Lan, 2002 “ Quản lý rừng cộng đồng phá triển bền vững nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam – Trường hợp Thái Nguyên Bắc Cạn” Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 10 Nguyễn Bá Ngãi, 2009 “ Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, thực trạng, vấn đề giải pháp Kỷ yếu hội thảo quốc giao quản lý rừng cộng đồng ( quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: sách thực tiễn)” 11 Hồ Thanh Hà, 2010 “Đánh giá tác động sách giao rừng tự nhiên đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số - Nghiên cứu trường hợp xã Hồng Trung huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” 12 Bộ NN&PTNT 2010, Quyết định số 2140/QĐ-BNN-TCNLN ngày 9/8/2010 trưởng Bộ NN&PTNT “ việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2009 ” 13 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ tirng Quảng Bình (2007), “Hoa đá núi (chân dung dân tộc người thiểu số miền Tây Quảng Bình):” Nhà xuất Thông kê Hà Nội 14 Nguyễn Văn Mạnh (1996), “Người Chứt Việt Nam”, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 74 15 Trung tâm nghiên cứu kiến thức địa phát triển (1/1999), “Nội dung sắc văn hóa tộc người Mã Liềng Bản Kè – xã Lâm Hóa – huyện Tuyên Hóa – Quảng Bình” Quảng Bình 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ THAM GIA VÀO MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI 03 BẢN KÈ, CÁO, CHUỐI CỦA XÃ LÂM HÓA HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH BẢNG PHỎNG VẤN HỘ Mã phiếu…… (đánh số thứ tự)… Ngày vấn…………thôn (bản)……… THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Họ tên……………………….Tuổi……………Giới tính…………… Số khẩu……….số lao động…… nam……………nữ……………  Mù chữ  Tiểu học  Trung học trở lên Thuộc nhóm dân tộc:  Kinh  Mã –liềng II THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ông/bà có tham gia vào mô hình quản lý bảo vệ tài nguyên rừng thôn/bản hay không? Vì sao?  Có  Không Lý do……………………………….………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông bà tham gia vào hoạt động sau mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng? Hoạt động Khảo sát địa phương trước tiến hành mô hình Thành lập máy tổ chức quản lý rừng Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ 76 Mức độ Vì sao? tham gia Hoạt động giao đất giao rừng cho cộng đồng Lồng ghép hoạt động sinh kế (mô hình nông lâm kết hợp…) Tập huấn nâng cao lực cho hộ dân tham gia vào mô hình rừng cộng đồng Trồng tái sinh rừng Tổ tuần tra bảo vệ rừng Ghi chú: Mức độ tham gia: họp: tham gia ý kiến 3: nghe thông tin 4: tham gia cho có 5: tham gia đầy đủ 6: Ông/bà có nhận xét hoạt động mô hình QL&BVTNR cộng đồng? TT Các hoạt động Tốt TB Nguyên nhân sao? Bộ máy tổ chức quản lý rừng cộng đồng Hoạt động giao đất giao rừng cho cộng đồng Xây dựng quy ước bảo vệ rừng cộng đồng Tập huấn nâng cao lực quản lý rừng Tuần tra bảo vệ rừng Tiến hành hoạt động lồng ghép sinh kế (cây môn ) Trồng tái sinh rừng Không tốt Theo ông/bà người khai thác tài nguyên rừng thôn sau nhận quản lý? Người thôn Người thôn Cả người thôn Ông/bà hưởng lợi từ rừng thôn bản? Được lấy gỗ để làm nhà 77 Được thu hái sản phẩm gỗ Được trả tiền công quản lý Không có Ý kiến khác………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ? III HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH Theo ông/bà từ áp dụng mô hình, tài nguyên rừng có thay đổi hay không ( từ thôn nhận quản lý rừng )? Tốt Xấu Bình thường Không biết Mô tả cụ thể tình trạng…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lý sao? ……………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết trước thôn nhận quản lý rừng mức độ khai thác tài nguyên rừng nào? Nhiều Không đổi Không biết Mô tả cụ thể………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lý do… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … Các sản phẩm từ rừng Các loại gỗ có giá trị kinh tế cao (lim, gõ ) Các loại gỗ thông dụng khác (lán,giẻ ) 78 Được phép Không phép Lý Mật ong Lá thuốc Cây măng Mây Lá nón Động vật rừng ( chồn, vọc, khỉ….) Ông/bà cho biết người dân phép vào khai thác loại sản phẩm từ rừng đây? Theo ông bà hiệu từ hoạt động khai thác sản phẩm từ rừng gỗ nào? Các hoạt động Số ngày tham gia/năm Trước Sau Số ngày tham gia Trước Sau Thu nhập/ngày Trước Sau Đi lấy mật ong Lá nón Cây mây Cây măng 10 Mô hình sinh kế bền vững mô hình rừng cộng đồng tạo thu nhập hộ gia đình nào? Các động 79 hoạt Trước chưa có mô hình Sau có mô hình Số ngày Quy lao mô/hộ động Số ngày Quy Thu nhập lao động mô/hộ Thu nhập Mô hình môn trứng Mô hình keo cộng đồng Mô hình vườn hộ keo 11 Theo ông bà, từ tham gia mô hình quan hệ xã hội gia đình ông/bà thay đổi nào? Các mối quan hệ Quan hệ cộng đồng Quan hệ láng giềng Sự hỗ trợ lẫn 80 Tốt Trung bình Không biết 12 Ông/bà cho biết tình trạng môi trường sau có mô hình rừng cộng đồng thôn nào? Tài nguyên rừng sau có mô Tốt hình rừng cộng đồng Trung bình Xấu Phục vụ nước sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Điều hòa giữ không khí lành Giảm tình trạng xói mòn lũ quét II NHẬN THỨC CỦA HỘ VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 13 Ông bà tham gia khoá tập huấn bảo vệ rừng hay không? Tên khoá Số lần tham Có ứng dụng Có hiệu Lý tập huấn gia không? không? 14 Theo ông/bà đâu nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng thôn bản? Khai thác gỗ trái phép Khai thác sản phẩm từ rừng không hợp lý ( động vật rừng, ) Ban quản lý rừng thôn hoạt động chưa tốt Ý thức bảo vệ rừng người dân chưa cao Đời sống cộng đồng khó khăn 81 15 Ông/bà có cần giải pháp hay hỗ trợ từ nhà nước để mô hình có hiệu hay không? Có Không Nếu có giải pháp hỗ trợ cụ thể nào?………………………… …………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… 16 Những thuận lợi khó khăn ông bà tham gia vào quản lý rừng dựa vào cộng đồng Mức Thuậ độ Khó n lợi thuậ khăn n lợi TT Các vấn đề PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI AM HIỂU 82 Mức độ khó khăn I II THÔNG TIN VỀ HỘ: Họ tên người vấn…………………………………… Tuổi………………………………………………………………… Thuộc nhóm dân tộc: kinh  Mã – Liềng  Trình độ học vấn…………………………………………………… Đơn vị công tác…………………………………………………… Chức vụ…………………………………………………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Ông/bà cho biết thực trạng việc quản lý rừng cộng đồng địa bàn huyện cộng đồng xã Lâm Hóa nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ông/bà đánh hoạt động quản lý rừng đồng xã Lâm Hóa? Nó có thuận lợi khó khăn gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo ông /bà hoạt động quản lý phát triển rừng cộng đồng có hiệu nhất? sao? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo ông/bà tình hình khai thác trái phép tài nguyên rừng cộng đồng trước sau nhận rừng tăng hay giảm? sao? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ông/bà biết thay đổi mặt đời sống cộng đồng sau mô hình quản lý rừng thực hiện? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Ông/bà đánh hiệu mô hình mặt kinh tế, xã hội môi trường địa bàn? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo ông/bà nhà nước cần hỗ trợ cho cộng đống sau nhận rừng? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ông /bà có kiến nghị để giúp quản lý rừng cộng đồng tốt hơn? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 83 PHỤ LỤC THẢO LUẬN NHÓM - Đối tượng: người đại diện 03 ban quản lý rừng cộng đồng Kè, Cáo, Chuối cán xã chuyên môn lâm nghiệp đất đai địa người đại diện cho thành viên cộng đồng Kè, Cáo, Chuối Nội dung thảo luận nhóm: Ý kiến, quan điểm bên liên quan mức độ khai thác tài nguyên rừng Tìm hiểu đánh giá hoạt động mô hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thực Bổ sung số thông tin vấn hộ thiếu thống số thông tin định tính Sử dụng công cụ phân tích sơ đồ SWOT nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mô hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Bước 1: liệt kê mặt mạnh.(S) 84 Bước 2: liệt kê mặt yếu (W) Bước 3: liệt kê hội (O) Bước 4: liệt kê nguy (T) 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Hình 1: Vườn ươm giống Mỡ Bản Kè Hình 2: Vườm giống keo Bản Cáo Hình 3: Hoạt động đo đạc điều tra trạng rừng tự nhiên Chuối 86 Hình 4: Hoạt động tuần tra bảo vệ rừng Hình 5: Hoạt động chia sẻ trao đổi kiến thức thuốc nam rừng Hình 6: Phụ nữ Mã Liềng làm đất đóng bầu chăm sóc vườn ươm Cáo 87 88

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c, Điều tra xác định trữ lượng rừng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan