Nghiên cứu, đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài cây bời lời đỏ tại tỉnh thừa thiên huế và tỉnh kon tum

52 650 0
Nghiên cứu, đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài cây bời lời đỏ tại tỉnh thừa thiên huế và tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum Sinh viên thực Lớp : Lê Anh Văn : QLR46 Giáo viên hướng dẫn : KS Hoàng Phước Thôi Địa điểm thực tập : Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Kon Tum Bộ môn : Chế Biến Lâm Sản Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sinh viên năm 2016 đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum” Chúng nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô giáo, người bạn gia đình Chúng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ tới: Ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm tạo điều kiện cho sinh viên nắm vững kiến thức học vào thực tế, tiếp cận kiến thức chuyên môn từ ngồi ghế nhà trường Thầy giáo, K.s Hoàng Phước Thôi, người tận tình hướng dẫn hỗ trợ nhiều suốt trình học tập thực đề tài Nhờ giúp đỡ, dạy bảo mà hoàn thành đề tài Cũng quan tâm động viên, giúp đỡ nhóm nghiên cứu thầy cô giáo môn QLTNR, Khoa Lâm nghiệp thực đề tài Cuối xin cảm ơn tất thành viên nhóm hỗ trợ giúp đỡ lẫn trình thực đề tài Tuy nhiên, buổi đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tiễn với vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I .1 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 2.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Trong nước PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Thời gian nghiên cứu 3.2.2 Không gian nghiên cứu .4 3.2.3 Giới hạn nghiên cứu 3.3 Mục tiêu đề tài 3.3.1 Mục tiêu chung 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại vườn ươm tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4.2 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại rừng trồng tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4.3 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại vườn ươm tỉnh Kon Tum .5 3.4.4 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại rừng trồng tỉnh Kon Tum 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .5 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 3.5.4 Phương pháp phân tích đất PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .6 4.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum 4.1.1 Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn khu vực nghiên cứu bời lời đỏ huyện A lưới tỉnh Thừa Thiên Huế 4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên d Thủy văn .9 4.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 4.1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu thủy văn tỉnh Kon Tum .10 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 4.1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14 4.2 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại ảnh hưởng đến bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum 17 4.2.1 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại vườn ươm tỉnh Thừa Thiên Huế.17 4.2.2 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại rừng trồng tỉnh Thừa Thiên Huế.18 4.2.3 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại vườn ươm tỉnh Kon Tum 20 4.2.4 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại rừng trồng tỉnh Kon Tum 20 4.3 Tính toán mức độ sâu bệnh hại tiêu R(%) .23 4.3.1 Tính toán mức độ sâu bệnh hại tiêu sâu bệnh vườn ươm giống bời lời đỏ 23 4.3.2 Tính toán mức độ sâu bệnh hại tiêu sâu bệnh rừng trồng giống bời lời đỏ 26 4.4 Đề xuất nguyên tắc phòng chống sâu bệnh hại,các phương pháp giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum 29 4.4.1 Các nguyên tắc phòng chống sâu bệnh hại 29 4.4.1.1 Nguyên tắc 1: Có hiệu kinh tế 29 4.4.1.2 Nguyên tắc - Phòng 29 4.4.1.3 Nguyên tắc - Phòng chống theo quy trình tổng hợp 29 4.4.1.4 Nguyên tắc - Phải mang tính quần chúng theo hướng xã hội hóa công tác BVR 30 4.4.2 Các phương pháp giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum 30 4.4.2.1 Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum 30 4.4.2.2 Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum 38 * Đối với sâu bệnh hại vườn ươm bời lời đỏ 38 * Đối sâu bệnh hại rừng trồng bời lời đỏ .38 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Điều tra sơ vườn ươm tỉnh Thừa Thiên Huế .24 Bảng 4.2 Điều tra sơ vườn ươm tỉnh Kon Tum 24 Bảng 4.3 Các cấp độ gây hại 25 Bảng 4.4 Điều tra số sâu bệnh hại thân cành bời lời đỏ tỉnh Kon Tum Thừa Thiên Huế (R%) 26 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ sâu hại thân cành rừng trồng .27 Bảng 4.6 Điều tra số sâu bệnh hại thân cành bời lời đỏ tỉnh Kon Tum 28 Bảng 4.7 Chỉ số sâu bệnh hại thân cành bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế 28 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum phân theo ngành 16 Biểu đồ 4.2 Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế tỉnh Kon Tum .16 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành huyện A Lưới Hình 4.2 Bệnh đốm bời lời đỏ .17 Hình 4.3 Hình ảnh dế mèn nâu lớn .18 Hình 4.4 Hình ảnh sâu đục thân bời lời đỏ 20 Hình 4.5 Một số hình ảnh mối hại thân bời lời đỏ 22 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước Việt Nam thiên nhiên tạo nên địa hình đa dạng Rừng tài nguyên vô quý giá quan trọng quốc gia giới Rừng tác dụng mặt sinh thái, bảo vệ môi trường mà rừng nơi sinh sống người nhiều loài động vật Rừng nguồn tài nguyên vô quan trọng với nhiều loài khác Trong năm gần đây, rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng nhà nước tổ chức nhiều chương trình, dự án để góp phần giải vấn nạn Trong đó, trì gia tăng độ che phủ rừng xác định hướng nhằm đảm bảo phát triển bền vững chiến lược Quốc gia Điển phong trào trồng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung phát triển mạnh Và bời lời đỏ loài tiếp nhận nghiên cứu trồng tỉnh Thừa Thiên Huế Bời lời đỏ có tên khoa học Machilus odoratissima Nees gọi gọi tên khác Rè vàng, Kháo thơm, Rè thơm, Kháo nhậm, Rố vàng, Bời lời đẹc, loài thực vật thuộc chi Machilus họ Long não(Lauraceae) Là ưa sáng mọc nhanh, khả tái sinh hạt, chồi mạnh, thích hợp đất sét pha, ẩm, thường mọc nơi đất có tầng dày, nhiều mùn, trồng nhiều tỉnh Tây Nguyên đặc biệt gia lai kon tum Bời lời đỏ loài có giá trị kinh tế cao, dễ gây trồng, khả thích nghi tốt dễ chăm sóc nên bời lời đỏ loài trồng đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định cho người dân quyền địa phương số tỉnh chọn loài với mục đích xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Vì vậy, nhiều địa phương, nhiều hộ gia đình đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế gây trồng loài lâm sản gỗ có giá trị cao Tuy nhiên, chưa có nhiều tài liệu liên quan đến công trình nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại bời lời đỏ Thấy tầm quan trọng đó, tiến hành “ Nghiên cứu, đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum” để góp phần nâng cao hiệu sản xuất lời bời lời đỏ, chọn tốt để tạo nguồn giống, xác định loài sâu bệnh để chăm sóc bảo vệ PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.1.1 Trên giới Bời lời đỏ trồng đem lại hiệu kinh tế cao nên nhiều nước giới nghiên cứu đưa vào trồng để phát triển kinh tế Bời lời đỏ phân bố nước Ấn Độ, Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Vân Nam),Bangladesh, Bhutan, Nepal, Sri Lanka, Malaysia, philippines, Australia Trên giới có nhiều nghiên cứu bời lời đỏ chủ yếu sinh trưởng, tăng trưởng, nhân giống, , bời lời đỏ quan tâm phát triển toàn giới hoạt động phục vụ cho nông, lâm nghiệp có công trình nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại bời lời đỏ 2.1.2 Trong nước Trước có số tác giả nghiên cứu, viết tài liệu Bời lời đỏ tập trung vào việc mô tả, phát giám định tên loài, nêu giá trị công dụng giáo trình phân loại thực vật, rừng, danh mục tài nguyên thực vật… Hầu chưa có nghiên cứu chuyên sâu vào loài Cụ thể: Ngoài nay, Bời lời đỏ sử dụng để chế tạo dầu sinh học Nguyễn Đình Hải, tác giả đề án công nghệ sinh học từ Bời lời đỏ cho biết, bình quân mùa cho thu hoạch 150 kg quả, sản xuất thu hồi 100 lít dầu ứng với triệu đồng (đã trừ kinh phí sản xuất lít dầu 3.000 đồng) Công nghệ Nguyễn Đình Hải chọn để sử dụng việc sản xuất lượng từ Bời lời công nghệ HTPM (High Temperature and Pressured Methanol – Methanol) nhiệt độ áp lực cao cấp phát minh sáng chế TS Nguyễn Thanh Phương nghiên cứu phương pháp ứng dụng IPM phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phương pháp nói TS Ngô Vĩnh Viễn nghiên cứu ứng xác định thành phần sâu, bệnh hại xây dựng quy trình phòng trừ sâu bệnh hại số lâm nghiệp chủ lực Tây Nguyên như: bời lời đỏ keo.dụng thực tế giải pháp kỹ thuât canh tác quản lý tổng hợp số sâu bệnh hại chủ yếu cao su bời lời đỏ tỉnh Đăk Nông TS Phạm Quang Thu phòng nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng Viện Khoa Học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại số lâm nghiệp có nghiên cứu bời lời đỏ hồ tiêu KS Kiều Văn Cang KS Đoàn Công Nghiêm thuộc Viện KHKT Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ nghiên cứu phân tích tuyến trùng nấm cho xác định tác nhân gây bệnh trồng lâm nghiệp chủ yếu cà phê bời lời đỏ Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Kon Tum có KS Đinh Quang San làm đề tài “Xây dựng sơ đồ sâu bệnh hại loài trồng địa bàn tỉnh Kon Tum biện pháp phòng trừ” nghên cứu nhóm lương thực, thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày ,cây ăn chủ yếu nhóm lâm nghiệp mà nghiên cứu chủ yếu bời lời đỏ Các quy luật phát sinh, phát triển chung mức độ gây hại cho loại sâu bệnh hại bời lời đỏ địa bàn huyện thị toàn tỉnh Tại hai địa điểm nghiên cứu tỉnh Thừa Thiên Huế Kon Tum thời tiết khí hậu vùng trồng bời lời đỏ nóng tình hình phân bố bời lời đỏ nhiều trồng chủ yếu xã Hồng Thủy huyện A Lưới huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum Từ nghiên cứu nước giới nghiên cứu bời lời đỏ chủ yếu nghiên cứu sản phẩm thu từ bời lời đỏ gây trồng bời lời điều kiện tự nhiên phù hợp với Vẫn nghiên cứu trồng thử nghiệm bời lời thử nghiệm biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bời lời đỏ Cho nên tiến hành nghiên cứu đề tài đánh giá tình hình sâu bệnh hại loài bời lời đỏ có giá trị kinh tế cao mà có đề tài nghiên cứu bời lời đỏ nghiên cứu đề tài bời lời đỏ giúp đề tài phát triển hướng mới, giúp tìm hiểu loài sâu bệnh phục vụ cho công tác bảo tồn, nhân giống, chăm sóc loài bời lời đỏ ong cắn Vì tiến hành đề xuất phương pháp phòn trừu sâu bệnh hại bời lời đỏ a Phương pháp vật lý, giới: - Biện pháp bắt giết + Biện pháp thủ công thực vườn ươm, rừng tuổi, giống, ăn quả, cảnh Các loài sâu ăn cư trú đất, pha sâu hại đất thu bắt + Công tác tổ chức thường định hiệu biện pháp + Để thực tốt công tác người tổ chức người trực tiếp thu bắt sâu hại phải có hiểu biết sâu hại (cách nhận dạng sâu hại, địa điểm, thời gian cư trú chúng đặc tính mà người thu bắt lợi dụng tính giả chết, phản xạ buông tơ rung cây) + Phối hợp với số phương tiện khác mồi nhử, bẫy hố, bẫy đèn, vợt, gậy, sào, bao tay - Biện pháp ngăn chặn Vòng dính + Sâu hại có tập tính di chuyển nơi phá hại nơi trú ngụ (mùa đông sâu non qua đông lớp thảm mục đến mùa xuân lại leo lên ăn hại…) + Vòng dính đặt thân độ cao 1,3m, rộng khoảng 5-10cm + Chất dính tương tự keo dính chuột dùng hỗn hợp gồm dầu thông, tùng hương, hắc ín, vadơlin + Lượng keo dính cho 1ha 20-50kg ngài độc, 50-100kg sâu róm khác + Đây biện pháp thích hợp khu vực khu dân cư, nguồn nước, đối tượng quý cần bảo vệ đặc biệt Vòng độc + Có thể dùng mỡ lau xe trộn với thuốc sữa 20% Lindan dùng cỏ quấn quanh thân rắc thuốc bột Diptetex Cách đặt vòng độc đặt vòng dính Vành đai xanh, hào rãnh + Chọn có khả chống chịu với sâu hại, ví dụ có nhựa mủ 31 Thầu dầu, Xương rồng nguồn thức ăn ưa thích sâu hại + Đai xanh cản lửa khu vực rừng trồng hợp lý ngăn chặn phá hoại sâu hại + Hệ thống hào rãnh kích thước 30x30cm có vách thẳng để ngăn chặn di chuyển sâu hại đất sâu non sâu xám Bọc bảo vệ + Ngăn chặn trình đẻ trứng +Ví dụ sâu đục quả, Vòi voi hại măng Biện pháp mồi nhử, bẫy + Sâu xám, Dế dùng mồi nhử rau tươi băm nhỏ cám rang + Cây mồi để phòng trừ sâu hại gỗ Mối, Mọt, Xén tóc + Hộp nhử mối làm bìa carton lớp, có miếng gỗ mềm Thông trắng, Trám trắng, Bồ đề chẻ mỏng khoảng 1cm, nhúng nước đường 1% Mồi nhử hay dùng để làm bẫy sâu hại kết hợp với thuốc hóa học để làm bả độc Bẫy hố (Pitfall) + Bột mì, bột ngũ cốc cám rang (Dế, Gán, Kiến) + Phân trâu bò (họ Bọ hung) + Hoa thối; Xác thối… Bẫy dính (Sticky Traps) + Dùng miếng giấy, kính, lưới sắt, vật thể hình trụ sơn vàng bôi keo dính treo lên + Keo dính trộn chất dẫn dụ côn trùng để tăng hiệu bẫy Bẫy đèn + Đèn dầu, đèn măng xông, đèn đất, đèn, đèn điện + Đèn treo vị trí cách mặt đất từ đến 1,5m + Các nơi thích hợp để dùng bẫy đèn sườn đồi, bãi cỏ, bìa rừng, đỉnh gò , tránh nơi có ánh sáng mạnh 32 + Các đêm gần tới hay sau đêm trăng rằm thường không thích hợp, tránh đêm có gió mạnh Ưu, nhược điểm phương pháp vật lý ,cơ giới: +Ưu điểm: Trực tiếp giết sâu hại nên hiệu cao phạm vi hẹp Các biện pháp thường đơn giản dễ áp dụng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, không tiêu diệt sâu có ích +Nhược điểm: Chi phí cho phương pháp cao số biện pháp có tác dụng giới hạn định Ví dụ: Khi dùng bẫy đèn ánh sáng đèn không thu hút tất cá thể sâu hại thường dẫn dụ cá thể đực Ngoài dùng không lúc lại có tác dụng tụ sâu lại b Phương pháp kĩ thuật lâm sinh - Đối với vườn ươm: + Chọn giống chống chịu với sâu hại + Xử lý hạt giống kỹ thuật trước gieo ươm (xử lý nhiệt, xử lý hóa chất xử lý giới) + Xử lý đất gieo ươm, đất làm bầu (chọn đất nhu cầu sinh thái con: Tỷ lệ thành phần giới, nguồn dinh dưỡng, sinh vật cộng sinh…) + Kỹ thuật (trồng con/cây mầm đủ tiêu chuẩn vào giá thể [luống, khay…]), chọn loại bầu, xử lý rễ… thích hợp + Kỹ thuật chăm sóc hợp lý (tưới, bón phân, che bóng, diệt cỏ dại) + Vệ sinh vườm ươm (thiết kế khu ủ phân, xử lý cỏ dại ) + Luân canh + Kỹ thuật nhân giống khác (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô, chọn cành/rễ) - Đối với rừng trồng vườn cây: + Thiết kế (rừng trồng, vườn cây, ruộng) + Chọn giống khỏe mạnh, chống chịu sâu hại 33 + Xử lý đất kỹ thuật + Trồng quy định: Mật độ hợp lý, trồng thời vụ, tránh thời gian cao điểm sâu hại + Chăm sóc sau trồng trồng dặm, tưới, che chắn, diệt cỏ dại, xới đất, bón phân phải theo quy định + Tỉa thưa, chặt vệ sinh suy yếu, già cỗi, có nhiều sâu hại, chết đứng, đổ gẫy, cháy nhằm tiêu diệt nơi cư trú sâu hại + Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh đất canh tác + Khai thác quy định + Luân canh trồng - Đối với rừng tự nhiên: +Bảo tồn tính đa dạng loài, tăng tính đa dạng sinh học + Xúc tiếnHạn chế tác động mạnh, khai thác dạng bóc lột + biện pháp làm giàu rừng thứ sinh: Cải tạo môi trường, trồng địa, tạo điều kiện xúc tiến tái sinh hạt, tái sinh chồi Ưu nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm: + Phương pháp quán triệt phương châm phòng trừ sâu hại + Trong nhiều trường hợp phù hợp với mục đích người nên dễ áp dụng, không gây ảnh hưởng xấu đến người động vật có ích - Nhược điểm: + Thường có tác dụng chậm nên tác dụng phát huy sau thời gian định Khi phát dịch tác dụng hạn chế + Điều kiện địa hình nước ta phức tạp nên áp dụng không triệt để c Phương pháp sinh học: + Thiên địch sâu hại + Phương hướng sử dụng thiên địch + Sử dụng côn trùng thiên địch + Sử dụng gia cầm, gia súc + Sử dụng vi sinh vật + Sử dụng thuốc trừ sâu bào chế từ thảo mộc 34 Ưu nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm + Có tính chọn lọc cao nên không ảnh hưởng nhiều đến cân sinh học + Không làm ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho người sinh vật có ích Có thể dùng địa hình nào, giai đoạn - Nhược điểm + Phát huy tác dụng chậm không triệt để + Hiệu phương pháp chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh thành phần, mật độ loài quần xã thường không ổn đinh + Kỹ thuật gây trông, nhân giống sử dụng điều kiện sản xuất gặp nhiều khó khăn d Phương pháp hóa học: - Những yêu cầu chung thuốc trừ sâu hóa học + Có hiệu lực giết sâu cao, độc với người, gia súc, trồng sinh vật có ích khác + Dễ bảo quản, dễ sử dụng + Chi phí thấp + Tuy nhiên đến chưa có loại thuốc đáp ứng tất yêu cầu trên, song sử dụng hạn chế nhược điểm - Phân loại thuốc trừ sâu hóa học Phân loại theo tác dụng + Thuốc tiếp xúc Thuốc thấm qua da, gây độc cho sâu hại qua đường tiếp xúc Thí dụ: Ethoprophos (Ethoprop, Mocap 10G, Prophos), Fenthion (Lebaycid 50EC, 500EC), Boverin, Diazinon (Basudin, Kayazinon, Dianon, Diazol), Trichlorfon (Dipterex, Chlorophos), Fenitrothion (Sumuthion, Folithion, Fentron), Fenobucarb (Bassa, Baycarb), Karate, Sherpa, Padan, Trebon Thích hợp để diệt sâu hại hoạt động bên đối tượng cần bảo vệ 35 + Thuốc thấm sâu Thuốc có khả thấm sâu vào mô thực vật, gây độc cho sâu hại cư trú bên Thí dụ: Diazinon (Basudin, Kayazinon, Dianon, Diazol), Naled (Dibrom, Flibol, Bromex), Carbaryl (Sevin, Car bamec) Thích hợp để diệt sâu hại hoạt động bên mà thuốc xông tác dụng - Phân loại theo nguồn gốc hóa học + Thuốc vô cơ: Hầu hết bị cấm sử dụng có tính độc cao + Clo hữu cơ: Hầu hết thuộc loại hạn chế cấm sử dụng Các loại clo hữu cấm sử dụng như: Camphechlor, DDT (Gesarol, Neocid), Lindan (Gama-BHC, GamaHCH, Gama=666), Chlordane, Aldrin, Dieldrin + Lân hữu cơ: Diazinon (Basudin, Kayazinon, Dianon, Diazol), Dimethoate (Bi 58, Rogor, Roxion, Bitox), Fenitrothion (Sumithion, Folithion, Fentron, Ofatox), Trichlorfon (Dipterex, Chlorophos), + Carbamat: Fenobucarb (Bassa, BPMC, Baycarb), Isoprocarb (Mipcin, MIPC, Etrofolan), Methomyl (Lannate, Nudrin), Carbofuran (Furadan, Furacarb) - Các phương pháp sử dụng khác + Xử lý giống trồng: Hạt giống trộn khô với thuốc bột ngâm vào nước thuốc trước gieo + Xông hơi: Chủ yếu để diệt trừ sâu hại lâm sản chứa kho kín, sâu hại nhà kính, sâu hại đất + Bả độc, vòng độc: Đối với số sâu hại có tính xu hóa mạnh sâu xám, dế mèn, dế dũi, ruồi… làm bả độc để tiêu diệt Thuốc hay sử dụng Dipterex, Trichlofon Thuốc trừ sâu sử dụng làm vòng độc thường thuốc tiếp xúc + Tưới, xử lý đất: Thuốc dạng lỏng thuốc nội hấp tưới vào gốc Xử lý đất với loại thuốc hạt, thuốc viên có bao 36 + Quyét: Thuốc dạng nhão hay thuốc pha chế thành dạng nhão dùng để quét nhằm bảo vệ lâm sản gỗ, tre… * Ưu ,nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm + Diệt sâu nhanh, triệt để, dễ áp dụng sản xuất, dùng nhiều địa hình + Diệt sâu nhanh, triệt để, dễ áp dụng sản xuất, dùng nhiều địa hình - Nhược điểm + Độc hại, ô nhiễm môi trường + Phá vỡ cân sinh thái + Hình thành loài sâu hại e Phương pháp phòng trừ tổng hợp (IPM): Quản lý dịch hại tổng hợp” hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế - Nhược điểm phương pháp phòng trừ bản: + Phương pháp giới - vật lý + Phương pháp kỹ thuật canh tác + Phương pháp kiểm dịch + Phương pháp sinh học Bốn phương pháp gây ra: Tác dụng chậm Phạm vi ứng dụng hạn chế Tốn + Phương pháp hóa học: Gây ô nhiễm môi trường Loài gây hại Hiện tượng tái phát dịch Hình thành tính kháng thuốc Lạm dụng thuốc hóa học 37 4.4.2.2 Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại bời lời đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Kon Tum * Đối với sâu bệnh hại vườn ươm bời lời đỏ Sâu bệnh chủ yếu bời lời đỏ vườn ươm loài sâu cắn lá, sâu đốm lá, bệnh nấm hoại sinh đất gây Vì cần rút giải pháp phòng trừ sau: - Tiến hành chăm sóc theo quy trình kỹ thuật Đảm bảo tưới nước bón phân kỹ thuật kế hoạch đả đề - Bón phân hoai, không để hố phân, hố rác gần vườn ươm - Xử lý đất trước gieo ươm thuốc bột Vibasu 10H - Công tác giữ gìn vệ sinh vườn ươm tốt Đảm bảo thông thoáng, sẻ nhằm hạn chế nơi trú ngụ loài sâu, loài nấm sinh sản phát triển - Tăng sức đề kháng cho loại phân bón có nhiều kali, NPK với hàm lượng đạm thấp - Cần tiến hành công tác kiểm tra thường xuyên, tìm phát kịp thời giai đoạn sinh trưởng côn trùng, nấm gây bệnh đễ có phát xử lý kịp thời - Đối với sâu hại phun thuốc đề phòng, nhiều sâu phải phun thuốc hóa học Ben lát 0,05% nhằm diệt sâu nhanh Tuy nhiên nên kết hợp biện pháp, nhằm tránh làm dụng chất hóa học gây ô nhiểm môi trường đất, nước - Đối với bệnh hại nấm vi khuẩn gây phải phòng trừ cách: + Đặt vườn ươm nơi có đất tơi xốp, thoát nước, không kiềm + Làm đất kỹ xử lý đất hun nóng, hoá chất (PCNP, Zineb - g/m2 , Sun phát đồng - 3% với liều lượng 91/m2 ) + Gieo thời vụ, tránh gieo lúc thời tiết ẩm, mưa phùn kéo dài, không dùng phân chuồng chưa hoai + Khi chớm xuất bệnh, phun Ben lát 0,05% vào luống gieo ươm * Đối sâu bệnh hại rừng trồng bời lời đỏ Qua trình nghiên cứu điều tra rừng trồng hai tỉnh Thừa Thiên Huế Kon tum ta phát loại sâu bệnh hại bời lời đỏ loài Sâu đục thân, sâu nâu, mối 38 Vì rừng trồng có diện tích lớn nhỏ nên công tác phòng trừ sâu bệnh khó khăn nhiều so với vườn ươm Cần lưu ý điểm sau: + Thực biện pháp vệ sinh sẻ nơi trồng sinh trưởng phát cỏ dại, bụi, chặt tỉa cành cho bời lời đỏ + Dùng tay mây móc sâu non + Phòng trừ cách: - Thường xuyên luân canh - Cày ải, làm đất kỹ Xử lý đất hoá chất: Brôm-mua-mê-thin (SH3Br) Clo-rua-cô-ban (CoCL2) Foóc-ma-lin (CH20) - Phun thuốc diệt tuyến trùng Nemagon, Vapam, Diamidfos, Furadan… + Chọn có tính chống chịu sâu hại cao sau nhân trồng + Không nên trồng loại, mà trồng nông lâm kết hợp, dứa, sắn phủ đất + Có thể sử dụng thuốc sinh học diệt sâu chế phẩm Boverin, BT, Virus số thuốc ức chế lột xác sâu + Sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy xén tóc trưởng thành vào thời điểm vũ hóa Thời gian thích hợp từ đầu tháng đến cuối tháng cuối tháng đến trung tuần tháng + Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nước phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non tuyến trùng thân + Dùng sức người, dụng cụ để ngăn chặn, tiêu diệt sâu hại: Cắt, nhổ bỏ cành, bị hại + Dùng bẫy đèn bắt sâu non vào sáng sớm Cuối thu đào đất bắt nhộng + Dùng biện pháp sinh vật: dùng loài hiên địch bọ ngựa ,ong để tiêu diệt loài gây hại khác 39 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: + Nắm phương pháp điều tra điều kiện định thực tế ngày + Đánh giá tình hình sâu bệnh hại tình hình sinh trưởng bời lời đỏ cách có sở khoa học thông qua việc định lượng phương pháp nghiên cứu + Nhận định mức độ gây hại loại sâu bệnh hại như: sâu đục thân, sâu đốm , dế mèn nâu + Đề xuất phương pháp phòng trừ biện pháp phòng trừ sâu bệnh hai bời lời đỏ tai địa điểm nghiên cứu vườn ươm rừng trồng 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề vào kết nghiên cứu, xin đưa số ý kiến sau: + Nên có chương trình, dự án trồng phục hồi bời lời đỏ + Tuyên truyền cho người dân hiểu vai trò quan trọng việc phòng chống sâu bệnh hại bời lời đỏ để đem lại hiệu kinh tế cao + Truyền đạt kinh nghiệm phòng chống sâu bệnh hại cho người dân việc mở khóa đào tạo địa phương + Xây dựng mô hình phát triển kinh tế nông lâm kết hợp, phục hồi rừng trồng bời lời đỏ + Tăng thời gian nghiên cứu để hoàn thiện đề tài 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] Báo Quảng Trị, Xóa đói giảm nghèo nhờ Bời lời, 2014 [2] Nguyễn Ngọc Bình – Phạm Đức Tuấn, Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam, Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2005 [3] Nguyễn Thanh Phương, Nghiên cứu phương pháp ứng dụng IPM phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng vùng duyên hải Nam Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp [4] Ngô Vĩnh Viễn, Nghiên cứu ứng dụng thực tế giải pháp kỹ thuât canh tác quản lý tổng hợp số sâu bệnh hại chủ yếu cao su bời lời đỏ tỉnh Đăk Nông, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [5] Ks.Đinh Quang San, “Xây dựng sơ đồ sâu bệnh hại loài trồng địa bàn tỉnh Kon Tum” Trường Đại học Tây Nguyên [6] KS Kiều Văn Cang KS Đoàn Công Nghiêm, Phân tích tuyến trùng nấm cho xác định tác nhân gây bệnh trồng lâm nghiệp chủ yếu cà phê bời lời đỏ, Viện KHKT Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ [7] Danh sách thực vật Tây Nguyên, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1984 [8] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1967 [9] Lê Thị Lý, Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bời lời đỏ (Litsea glutinosa C.B.Roxb) làm sở cho công tác trồng rừng tỉnh Gia Lai, Trường Đại học Tây Nguyên, 1997 [10] Lê Văn Minh (1996), “Trồng Bời lời”, tạp chí Lâm Nghiệp sô - năm 1996, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng nước [11] A.R.Rabena, Bringing it back to the Landscape, Philippine Association of Institytion for Research, 2007 [12].H.Shahadat, Traditional use of medicinal plants in Banggladesh to treat urinary tract infections and sexually transmitted diseases, Ethonobottany Rereach anh Applications 8, 2010 41 [13].P.H.Soewarsono, Specific Gravity of Indonesian Woodsand its Signficance for Practical Use, In FRPDC Forestry Deparment (Bogor , Indonesia), 1990 [14] Y.S.Wang, A new – oxygenated flavone glycoside from Liitsea glutinosa (Lour), 2010 42 PHỤ LỤC Một số hình ảnh điều tra tình hình sâu bệnh hại tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Kon Tum Điều tra sơ vươn ươm rừng trồng Điều tra tỷ mỷ rừng trồng Bời lời đỏ Mối hại thân Bời lời đỏ Một số thuốc hóa học sử dụng công tác phòng trừ sâu bệnh hại Bời lời đỏ Chế phẩm hóa học phòng trừ sâu bệnh hại Bời lời đỏ

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số thuốc hóa học sử dụng trong công tác

  • phòng trừ sâu bệnh hại Bời lời đỏ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan