Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử

2 8.8K 60
Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 14 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Học sinh nắm được cách phối hợp nhiều phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử , phương pháp tách số hạng , thêm và bớt cùng một số hạng - Học sinh có kó năng vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x , tính giá trò của biểu thức , toán về chia hết II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : HS : ôn ba phương pháp phân tích thành nhân tử III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1: x 4 + 2x 3 + x 2 HS 2 : 5x 2 – 10xy + 5y 2 – 20z 2 HS 3 : x 3 – 3x 2 – x + 3 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Dạng phân tích thành nhân tử Bài 54 : Phân tích thành nhân tử a. x 3 + 2x 2 y + xy 2 – 9x = x(x 2 + 2xy + y 2 – 9) = x[(x +y) 2 – 3 2 ] = x(x + y – 3)(x + y + 3) b. 2x – 2y – x 2 + 2xy – y 2 =2(x – y) – ( x- y) 2 = (x – y)(2 – x + y) c. x 4 – 2x 2 = x 2 (x 2 – 2) = 2 x (x 2)(x 2)− + 2 x (x 2)(x 2)− + Bài 57 : Phân tích thành nhân tử a. x 2 – 4x + 3 = x 2 – x – 3x + 3 =x(x-1)- 3(x-1) = (x – 1) (x – 3) hoặc x 2 – 4x + 12 – 9 =(x – 3)(x + 3) – 4(x – 3) = ( x – 3)(x + 3 - 4) = (x – 3)(x – 1) b. x 4 + 64 = x 4 + 16x 2 + 64 – 16x 2 = (x 2 + 8) 2 – (4x) 2 = (x 2 + 8 – 4x)(x 2 + 8 + 4x) 2. Dạng tìm x a. x 3 – ¼ x = 0 ⇒ x(x 2 – ¼ ) = x(x – ½ )(x + ½ ) = 0 ⇒ x = ½ ; x = - ½ ; x = 0 b. (2x – 1) 2 – (x + 3) 2 = 0 GV : hướng dẫn HS làm bài 54 - Kiểm tra có thể dùng PP đặt nhân tử chung - Nhóm hạng tử : có nhâ tử chung hoặc có dạng của hằng đẳng thức - Đặt nhân tử chung hoặc sử dụng HĐT ? GV: Hướng dẫn làm bài 57 - Tách một hạng tử thành hai hạng tử : nhóm hoặc nhóm và sử dụng HĐT - Thêm và bớt một hạng tử ( làm cho đa thức xuất hiện dạng của hằng đẳng thức) GV : Đưa đa thức về dạng A.B = 0 ⇒ A=0 ; B=0 Cho HS làm bài 55 - Biến đổi sao cho vế phải bằng 0 - Phân tích vế trái thành nhân tử ⇒ (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0 ⇒(x – 4)(3x + 2) = 0 ⇒ x = 4 ; x = -2/3 3. Dạng tính giá trò của biểu thức Bài 56 : a. x 2 + ½ x + 1/16 với x = 49,75 = (x + ¼ ) 2 = (x + 0,25) 2 , thay x = 49,75 (49,75 + 0,25 ) 2 = 2500 b. x 2 – y 2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6 = x 2 – (y + 1) 2 = (x – y - 1)(x + y +1) Thay x = 93 , y = 6 (93 – 6 - 1)(93 + 6 + 1) = 8700 4. Dạng về chia hết Bài 58 : Chứng minh n 3 – n chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên n 3 – n = n(n 2 – 1) = n(n – 1)(n + 1) mà n , n – 1 , n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 . Vậy n 3 – n chia hết cho 6 GV : Phân tích biểu thức thành nhân tử , thay số để tính - Để phân tích mỗi đa thức ta nên sử dụng phương pháp nào ? 4. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm các bài tập : trong SBT : 35,36,37 / trang 7 n quy tắc chia hai lũy thức cùng cơ số , chia một tổng cho một số . tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 . Vậy n 3 – n chia hết cho 6 GV : Phân tích biểu thức thành nhân tử , thay số để tính - Để phân tích mỗi đa thức ta. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm các bài tập : trong SBT : 35,36,37 / trang 7 n quy tắc chia hai lũy thức cùng

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan