Giải quyết xung đột pháp luật về đấu thầu tại việt nam trong quá trình thực hiện các hiệp định vay quốc tế

95 317 0
Giải quyết xung đột pháp luật về đấu thầu tại việt nam trong quá trình thực hiện các hiệp định vay quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THU HÒA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH VAY QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THU HÒA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH VAY QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Phƣớc Hiệp Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề cập Luận văn sản phẩm tác giả Các thông tin số liệu nêu Luận văn trung thực tổng hợp từ nguồn thông tin thống, có độ tin cậy cao Đồng thời, kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Tình hình nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ - Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU THẦU VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH VAY QUỐC TẾ .7 1.1 Tổng quan lý luận đấu thầu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức đấu thầu 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển lý luận đấu thầu 16 1.1.3 Nguyên tắc đấu thầu 18 1.1.4 Khung pháp lý đấu thầu quốc tế Việt Nam .18 1.2 Tổng quan lý luận giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực hiệp định vay quốc tế 21 1.2.1 Khái niệm xung đột pháp luật đấu thầu 21 1.2.2 Khái niệm Hiệp định vay việc thực Hiệp định vay Việt Nam .21 1.2.3 Phương pháp giải xung đột pháp luật đấu thầu 25 1.2.4 Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda vấn đề giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực hiệp định vay quốc tế .29 CHƢƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH VAY QUỐC TẾ 35 2.1 Thực tiễn quy định pháp luật đấu thầu trình thực Hiệp định vay quốc tế mà Việt Nam thành viên 35 2.1.1 Quy định đấu thầu Hiệp định vay liên quan đến mua sắm theo Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 35 2.1.2 Quy định đấu thầu Hiệp định thương mại tự Việt Nam khối Mậu dịch tự Châu Âu (EFTA) 37 2.1.3 Quy định đấu thầu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu EU (EVFTA) 38 2.2 Thực tiễn việc thực Hiệp định vay quốc tế liên quan đến vấn đề đấu thầu Việt Nam 38 2.3 Thực tiễn giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực Hiệp định vay quốc tế 41 2.3.1 Giải xung đột đấu thầu trình thực Hiệp định vay có liên quan đến cam kết quốc tế Hiệp định quốc tế .41 2.3.2.Giải xung đột pháp luật đấuk thầu trình thực Hiệp định vay từ nguồn vốn tổ chức cho vay quốc tế 46 2.4 Hài hòa quy định pháp luật đấu thầu Việt Nam với quy định pháp luật đấu thầu Hiệp định vay quốc tế mà Việt Nam thành viên 59 CHƢƠNG KHUYếN NGHị GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VAY QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 64 3.1.Thuận lợi khó khăn việc giải xung đột pháp luật đấu thầu trình thực Hiệp định vay mà Việt Nam thành viên .64 3.1.1 Những thuận lợi .64 3.1.2 Những khó khăn hạn chế 65 3.2 Các giải pháp giải xung đột pháp luật đấu thầu trình thực hiệp định vay Việt Nam .65 3.2.1 Giải pháp chung 65 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể thể chế 67 3.2.3 Nhóm giải pháp cụ thể mô hình tổ chức quản lý .71 3.2.4 Nhóm giải pháp cụ thể thi hành 74 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 Ký hiệu viết tắt ADB (Asian Development Bank) APEC (Asia-Pacific Economic Co operation) FDI (Foreign Direct Investment) FII (Foreign Indirect Investment) EFTA (EU Free Trade Agreement) FTA (Free Trade Agreement) G8 Diễn giải Ngân hàng Phát triển Châu Á Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Khối mậu dịch tự Châu Âu Hiệp định thương mại tự quốc gia công nghiệp hàng đầu giới, gồm: Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Mỹ, Canada Nga G4 cường quốc thương mại giới, gồm: Hoa Kỳ, Châu Âu, Brazil Ấn Độ ICB (International Competition Hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế Bidding) IMF (International Monetary Quỹ tiền tệ giới Fund) JBIC (Japan Bank of International Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Cooperation) WB (World Bank) Ngân hàng giới WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hoạt động đấu thầu áp dụng rộng rãi Việt Nam đóng góp phần không nhỏ vào thành tựu phát triển kinh tế quốc dân Cùng với hoạt động đấu thầu nước, hoạt động đấu thầu quốc tế đòi hỏi hoàn thiện nhằm phát huy tối đa vai trò việc tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay quốc tế phục vụ phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đây vấn đề trọng điểm đặt chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời gian qua Trước đây, chế tập trung bao cấp, vấn đề đấu thầu chưa coi vấn đề độc lập cần quy định dạng Luật Điều phần phủ nhận giá trị tầm quan trọng đấu thầu Luật thực tế Tuy nhiên, kinh tế thị trường đời, thực tế phát triển kinh tế - xã hội làm Luật đấu thầu nhìn nhận, đánh giá lại Luật đấu thầu coi yếu tố quan trọng góp phần thiết thực vào việc sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước không ngừng thay đổi toàn diện chế quản lý đấu thầu để thích ứng linh hoạt với điều kiện kinh tế vận hành theo thị trường bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Đấu thầu phạm trù kinh tế tồn cách khách quan kinh tế thị trường, đòi hỏi Nhà nước phải nắm bắt vận dụng có hiệu trình quản lý điều hành kinh tế quốc dân Trong chế kinh tế thị trường, hoạt động đấu thầu mắt xích quan trọng toàn trình mua sắm Chính phủ nói chung việc thực dự án đầu tư quốc tế nói riêng Vì vậy, việc giải xung đột pháp luật đấu thầu trình thực Hiệp định vay quốc tế vấn đề cộm hoạt động đấu thầu Việt Nam nhằm thúc đẩy phát, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh hội nhập phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ ý nghĩa giá trị to lớn mà vấn đề giải xung đột pháp luật đấu thầu quốc tế trở thành vấn đề quan trọng, gương phản chiếu nước Việt Nam việc bảo đảm vay vốn sử dụng vốn vay từ tổ chức cho vay quốc tế cách hiệu thiết thực Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh thực tế, việc giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực vay vốn quốc tế chưa thực cách thống nhiều bất cập, chồng chéo cần giải đáp Vì vậy, chọn vấn đề giải xung đột pháp luật đấu thầu trình thực Hiệp định vay quốc tế làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp ý kiến trình tìm kiếm giải pháp để giải xung đột Tình hình nghiên cứu Đến có số công trình nghiên cứu tài liệu khác vấn đề chưa có công trình xử lý đầy đủ vấn đề Giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực hiệp định vay quốc tế Liên quan đến vấn đề đấu thầu, có số đề tài, công trình nghiên cứu sau: Tác giả Hoàng Lê Mai Phương lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đấu thầu tư vấn dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo” (năm 2012) làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ kinh tế Với cách tiếp cận vấn đề đấu thầu dự án ODA khái niệm, vai trò nguyên tắc đấu thầu tư vấn dự án ODA, loại gói thầu tư vấn, quy trình đấu thầu tư vấn, nhân tố ảnh hưởng… tìm hiểu thực trạng để đánh giá công tác đấu thầu tư vấn dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, từ đưa giải pháp nhằm giúp cho việc thực gói thầu dịch vụ tư vấn hoàn thiện hơn, chịu ảnh hưởng điều kiện khách quan chủ quan, từ nâng cao hiệu trình lựa chọn nhà thầu Tác giả Nguyễn Đình Linh với công trình “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động đấu thầu UBND huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” (năm 2011) đưa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước hoạt động đấu thầu quan quản lý nhà nước cụ thể Từ có nhận định đánh giá, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đấu thầu UBND huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Tác giả Nguyễn Văn Ngọc lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đấu thầu Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải giai đoạn 2006-2020” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ năm 2012 Tác giả hệ thống hóa lý luận công tác đấu thầu tư vấn: nội dung, quy trình, thủ tục đấu thầu theo quy định nhà nước, tiêu chí đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác đấu thầu tư vấn, đồng thời phân tích thực trạng công tác đấu thầu thực Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải 4, qua đánh giá để đưa giải pháp nhằm nâng cao khả trúng thầu công ty Tác giả Nguyễn Tuấn Anh với công trình “Công tác đấu thầu quốc tế gói thầu tư vấn sử dụng vốn ODA ngành xây dựng đường Tổng cục đường Việt Nam” (năm 2011) đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác đấu thầu gói thầu tư vấn sử dụng vốn ODA cụ thể ngành xây dựng Có thể thấy rằng, giống luận văn tác giả Hoàng Lê Mai Phương, 02 đề tài đề tập trung phân tích công tác đấu thầu gói thầu tư vấn sử dụng vốn ODA với nhà tài trợ Worldbank Tác giả Nguyễn Thị Thúy Huyền với đề tài “Thực trạng đấu thầu quốc tế Việt Nam, ảnh hưởng văn pháp quy đến hoạt động đấu thầu quốc tế giai đoạn hội nhập” (năm 2006) nêu rõ ảnh hưởng văn pháp quy đấu thầu công tác đấu thầu Việt Nam nhằm nêu rõ kết đạt được, bất cập, hạn chế công tác Trên sở nhận định điểm chung điểm riêng, điểm tiến hạn chế văn pháp quy đấu thầu Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng văn pháp quy nói trên, đồng thời góp phần lành mạnh hóa môi trường đầu tư, chuôngs thất thoát vốn nhà nước Tác giả Hoàng Thu Nga với đề tài “Công tác đấu thầu xây lắp Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện: Thực trạng giải pháp” (năm 2008) Tại đề tài này, tác giả sâu vào phân tích hình thức đấu thầu quy trình Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện để từ đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp Cục Quản lý Đấu thầu với đề tài nghiên cứu khoa học “Hoàn thiện quy trình kiểm tra công tác đấu thầu” (2013) Đây đề tài Cục Quản lý Đấu thầu thực sở khảo sát, nghiên cứu thực tế việc triển khai quy trình kiểm tra công tác đấu thầu số Bộ, ngành, địa phương để tiếp thu ý kiến bên có liên quan, tổ chức hội nghị lấy ý kiến, tổng hợp thông tin để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm tra nói chung để tạo Qua công trình nghiên cứu thấy đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu thực trạng số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng tổ chức đấu thầu gói thầu đơn vị thực Một số đề tài khác nghiên cứu việc tăng cường khả cạnh tranh, khả trúng thầu đơn vị tham gia đấu thầu với vai trò nhà thầu hay đưa thực trạng giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước hoạt động đấu thầu đơn vị Tuy nhiên, chưa có có đề tài nghiên cứu sâu giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực hiệp định vay quốc tế Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan tới lý luận thực tiễn vấn đề giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực Hiệp định vay quốc tế Trên sở phân tích thực trạng hoạt động đấu thầu quốc tế Việt Nam đánh giá, so sánh quy định vấn đề pháp luật Việt Nam quy định số quốc gia, tổ chức quốc tế, tác giả đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống đấu thầu quốc tế Việt Nam qua khắc phục xung đột pháp luật trình thực hiệp định vay quốc tế Nhiệm vụ - phƣơng pháp nghiên cứu a) Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quy định giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam so với các quy định Hiệp định quốc tế tổ chức cho vay quốc tế, đề tài đưa cách khái quát lý luận thực tiễn để làm rõ điểm hợp lý bất hợp lý, thiếu sót, bất cập pháp luật đấu thầu hành Việt Nam Kết hợp với việc tổng hợp kinh nghiệm thực tế, đề tài đưa kiến nghị giải pháp khắc phục vấn đề xung đột pháp luật đấu thầu quốc tế hoàn thiện pháp luật đấu thầu Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế b) Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, phương pháp case study, phương pháp nghiên cứu liên đa ngành phương pháp nghiên cứu xã hội khác Các phương pháp tiến hành với vận dụng triệt để phép vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với kết nghiên cứu đạt đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn cung cấp luận khoa học vấn đề Giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực hiệp định vay - Vấn đề đặc biệt cộm nhân Ban quản lý dự án Ban quản lý dự án đơn vị thành lập để quản lý, thực nhiều dự án (chủ yếu dự án có sử dụng nguồn ODA) Vì vậy, Ban quản lý dự án đơn vị nhỏ hệ thống quan quản lý nhà nước đấu thầu, lại đóng vai trò quan trọng toàn trình lựa chọn nhà thầu Tuy nhiên, thực tế có số Ban quản lý dự án (ở cấp Trung ương) có đội ngũ nhân đáp ứng yêu cầu công việc Một số khác tuyển dụng cách vội vàng, không thông qua đường tắc, mà chủ yếu “quan hệ” Vì chất lượng hoạt động PMU nói chung thường Đó lý giải thích chất lượng công trình hạ tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng thường không đạt yêu cầu Trong đội ngũ làm việc Ban quản lý dự án giàu lên nhanh sau tham gia quản lý vài dự án, họ có mức sinh hoạt cao gấp nhiều lần so với cán bộ, công chức bình thường công tác lĩnh vực khác Như vậy, việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức nói chung để phù hợp với yêu cầu chế kinh tế thị trường đòi hỏi mang tính cấp thiết Đặc biệt, lĩnh vực đấu thầu cần đội ngũ cán có tính chuyên nghiệp cao Họ cần trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế thị trường, hiểu biết pháp luật, biết cách xây dựng Luật để có khả nhận thức đầy đủ chất, nội dung công tác đấu thầu, biết đề quy định có tính chất quy phạm pháp luật quản lý đầu tư đấu thầu để tổ chức thực tốt đấu thầu Ngoài có khả xử lý cách minh bạch vướng mắc xảy lĩnh vực Để đạt yêu cầu nêu trên, cần cố gắng giải tốt công việc sau: - Cần có cải cách công tác tuyển sử dụng cán máy quản lý hành Nhà nước Kiên trung thành với nguyên tắc công minh bạch việc tuyển chọn sử dụng cán Không tuyển vào đội ngũ người không đủ trình độ chuyên môn - Công tác đào tạo đào tạo lại nhân máy phải làm thường xuyên, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức không ngừng nâng cao trình 76 độ chuyên môn lực công tác Tiến tới chuyên môn hóa sâu người làm công tác đấu thầu - Cùng với việc cải cách sách tiền lương, cần trọng đặc biệt đến công tác đời sống cán bộ, công chức Tạo điều kiện để cán bộ, công chức nâng cao mức thu nhập phạm vi Có sách đãi ngộ thích hợp cá nhân có thành tích công tác, có sáng kiến đem lại hiệu kinh tế cho đất nước - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, dù người vi phạm cương vị công tác - Thường xuyên xem xét, đánh giá kết làm việc cán bộ, công chức (theo chuẩn mực mang tính định lượng), sở đó, bố trí xếp lại cách khoa học nhằm phát huy cao khả sở trường công tác cán Tiến tới xóa bỏ tình trạng bè phái, ê kíp gây trì tệ nạn xã hội máy quản lý nhà nước đấu thầu b) Xây dựng hoàn chỉnh công cụ đăng tải thông tin Báo Đấu thầu trở thành công cụ đắc lực quan quản lý nhà nước cộng đồng để giám sát việc công khai minh bạch hóa thông tin đơn vị tổ chức đấu thầu, đồng thời thống thông tin đầu mối, giúp dễ dàng cho việc tiếp cận, tìm kiếm, quản lý thông tin giảm thiểu chi phí cho đối tượng quan tâm Việc không ngừng nâng cấp hoàn thiện chế đăng tải, nội dung đăng tải chế phát hành rộng rãi giúp đơn vị dễ dàng đăng ký đăng tải thông tin, nhà thầu dễ dang tiếp cận với thông tin đấu thầu, nhờ việc công khai thông tin đấu thầu ngày phát huy Do đó, thời gian tới, việc mở rộng phạm vi đăng tải nâng cấp nội dung đăng tải trang thông tin điện tử cần thiết để hoàn thiện tăng cường công cụ đăng tải thông tin, đảm bảo nhanh chóng, hữu dụng người dùng Đồng thời, trang thông tin điện tử đấu thầu cần mở rộng khai thác, đưa hình thức đấu thầu qua mạng trở thành công cụ mạnh hiệu Nhà nước việc công khai, minh bạch thông tin đấu thầu, nâng cao hiệu tiết kiệm hoạt động mua sắm phủ Việc triển khai thực Dự án Ứng dụng thương mại điện tử mua sắm phủ (đã 77 phê duyệt) cần thiết nhằm tiếp tục nâng cấp, mở rộng trang thông tin điện tử đấu thầu Bộ Kế hoạch Đầu tư chức năng, nội dung giao diện c) Tăng cường phân cấp đôi với tiến hành kiểm tra, tra thường xuyên Bên cạnh việc tăng cường phân cấp, ủy quyền cho chủ đầu tư tạo chủ động, linh hoạt đấu thầu quan có thẩm quyền cần tiến hành kiểm tra, tra thường xuyên công tác đấu thầu để đảm bảo việc thực chủ đầu tư tuân thủ quy định pháp luật hành, đảm bảo đạt mục tiêu thực dự án, sớm ngăn chặn, phát có biện pháp xử lý kịp thời hành vi vi phạm góp phần chấn chỉnh chuẩn hóa hoạt động đấu thầu Bộ ngành, địa phương Quy định cũ không quy định rõ thẩm quyền, có nhiều ủy quyền vay, nên không nắm rõ tổng nợ vay quốc tế đáo hạn trả nợ Việc quy định điều luật nước khác với điều ước quốc tế cam kết dẫn đến vấn đề phát sinh áp dụng điều ước quốc tế Đơn cử lĩnh vực kinh tế, vay vốn tổ chức tài nước Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á quỹ Nhật Bản, Hàn Quốc Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản… đặt yêu cầu khác nhau, nên buộc Việt Nam phải thay đổi quy định để phù hợp với Hiệp định vay Dẫn chứng cụ thể, tiến hành vay WB hay ADB, đặt quy định chủ đầu tư quan đấu thầu không quan Như đấu thầu làm đường giao thông, theo hiệp ước tất Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông (Cienco) không tham gia đấu thầu dự án mà Bộ Giao thông làm chủ đầu tư Dẫn tới, để Cienco đấu thầu, phải tính đến hình thức “đối phó” giao cho Bộ Nội vụ ban hành định bổ nhiệm Chủ tịch hội đồng thành viên Tổng giám đốc Cienco Tức hợp thức hóa việc “tách” Cienco khỏi Bộ Giao thông Vận tải để đơn vị tham gia đấu thầu dự án mà Bộ vay vốn tổ chức tín dụng nước Đối với quy trình tham gia Hiệp ước quốc tế phân chia trách nhiệm thực 78 Hiệp ước, quy định cũ không quy định rõ thẩm quyền Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Dẫn đến tình trạng, có nhiều đứng ra, ủy quyền vay “Ngân hàng Nhà nước đứng vay, Bộ Tài đứng vay, Bộ Kế hoạch Đầu tư đứng vay… để vay vốn ODA khoản tiền khác Nghiễm nhiên, đến thời điểm ta không nắm rõ tổng nợ vay quốc tế phân chia đáo hạn trả nợ nào” – Đại biểu Nguyễn Đức Kiên thẳn thắn Đặc biệt, trình thực lại chia nhiều bước đàm phán, xin chủ trương ký kết Tuy nhiên, trình phê duyệt đàm phán “lòng vòng”, sở tờ trình Chính phủ người đứng đầu ngành, gửi lên Chủ tịch nước, sau lại ủy quyền cho Bộ đàm phán thành lập đoàn đàm phán Thông thường, có vụ phó Bộ đàm phán để trình ký Hiệp định vay vốn Quy trình làm "khó" cho Ủy ban Tài - Ngân sách Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên Đinh Văn Nhã, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài – Ngân sách bất cập trình thực thủ tục để đàm phán vay vốn nước Quy định khiến cho việc phân định trách nhiệm gặp nhiều khó khăn Đơn cử việc đàm phán vay vốn ODA với Trung Quốc để thực tuyến đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông, dự kiến vay khoảng 800 triệu USD, triển khai dự án đội vốn lên tới 1,2 triệu USD Như vậy, giá dự toán tăng lên gấp 1,5 lần song lại chịu trách nhiệm Nhằm thực mục tiêu quản lý nợ nước Chính phủ phù hợp với điều kiện yêu cầu kinh tế, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn thực chi tiêu Chính phủ, đảm bảo chi phí vay vốn nước mức tối thiểu với mức độ rủi ro hợp lý, đảm bảo việc vay vốn nước hỗ trợ việc phát triển thị trường tài nước, cần thực đồng nhiều biện pháp quản lý nợ nước Chính phủ: - Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nợ nước ngoài, đảm bảo tính quán, tín đồng bộ, có hệ thống khuôn khổ pháp lý Cần thường xuyên rà soát, đánh giá, tổng kết chỉnh sửa điểm chưa hợp lý, 79 thiếu đồng Luật quản lý nợ công nghị định, thông tư, văn hướng dẫn thi hành luật để tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế quản lý nợ công nợ nước Chính phủ - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể nợ nước quốc gia sở phù hợp với yêu cầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong cần làm rõ mục đích vay, đối tượng sử dụng vốn vay nước Chính phủ, mức độ cấu huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn với mức độ rủi ro lãi suất thích hợp, dự kiến hiệu sử dụng, thời điểm vay số vốn vay phù hợp với khả hấp thụ sử dụng vốn kinh tế - Xây dựng chiến lược đánh giá nợ đảm bảo bền vững nợ nước quốc gia nợ nước Chính phủ Đẩy mạnh việc hoàn thiện hệ thống tiêu quản lý nợ nước nói chung nợ nước Chính phủ nói riêng nhằm đảm bảo trì mức nợ nước bền vững giúp quan quản lý hoạch định xác chiến lược vay nợ, trả nợ nước ngoài, giúp chủ nợ công chúng có sở đánh giá giám sát mức độ nợ nước Trên sở đẩy mạnh việc kiểm soát chặt chẽ rủi ro phát sinh trình vay nợ trả nợ nước rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, trì mức dự trữ ngoại tệ phù hợp, đảm bảo khả nắng trả nợ nước đầy đủ, thời hạn - Nhanh chóng xúc tiến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý nợ nước Chính phủ Trong thời gian qua, Việt Nam chưa có quy chế quy định việc công bố thông tin liên quan đến khoản nợ vay nước Chính phủ, số liệu xác, quán toàn diện nợ nước Chính phủ Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý nợ nước Chính phủ, đảm bảo tính công khai, minh bạch vừa tạo điều kiện tăng cường trách nhiệm quan quản lý nợ, vừa tạo niềm tin chủ nợ nước tăng cường giám sát tầng lớp dân cư công tác quản lý nợ nước Chính phủ Cần cụ thể hóa quy định thời hạn công bố thông tin nợ nước Chính phủ, tối thiểu tháng lần với nội dung cụ thể, theo dõi, so sánh, đối chiếu kỳ, phận, đảm bảo 80 thực tốt công tác giám sát Mặt trận Tổ quốc, quan chức tầng lớp dân cư - Cần xây dựng lộ trình thực chế quản lý nợ nước chủ động Để thực chế quản lý nợ nước chủ động cần phải có kế hoạch vay, trả nợ với định hướng rõ ràng, cụ thể, phù hợp với bối cảnh kinh tế đất nước, phù hợp với thông lệ quốc tế Trước hết, cần hoàn thiện máy quản lý nợ nước Chính phủ mang tính độc lập tương tác động quan ban hành thực thi sách, nhằm tránh rủi ro từ định quan Mặt khác, cần hoàn thiện công cụ quản lý nợ nước hệ thống sách quản lý nợ, hệ thống thông tin, chương trình quản lý nợ trung hạn dài hạn, kế hoạch vay trả nợ hàng năm…Hơn nữa, nội dung chế quản lý nợ nước cần phát triển đầy đủ với chiến lược nợ nước quốc gia Chính phủ, chiến lược quản lý rủi ro nợ nước ngoài, đánh giá mức độ bền vững nợ nước ngoài, gắn việc quản lý vay nợ với việc trả nợ nước chủ thể sử dụng vốn vay nước - Cần nâng cao lực chủ thể quản lý nợ nước Chính phủ Trước hết phải tăng cường đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quan quản lý nợ, đảm bảo cán quan nắm kỹ quản lý đại, biết ứng dụng công nghệ thông tin, có trình độ ngoại ngữ, thực tốt quy trình quản lý nợ phân tích, đánh giá quản lý nợ nước đáp ứng yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, công tác quản lý nợ nước công việc mẻ, phong phú phức tạp nên việc mở rộng giao lưu, tăng cường học hỏi kinh nghiệm quốc gia quản lý nợ nước có hiệu biện pháp để tăng cường lực đội ngũ cán quan quản lý nợ - Cần thường xuyên tập huấn, nâng cao trình độ lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác quản lý vay nợ chủ thể sử dụng vốn vay nước ngoài, sử dụng vốn vay nước có bảo lãnh Chính phủ Tình trạng đội ngũ cán quản lý vay nợ chủ thể sử dụng không đủ trình độ lập kế hoạch vay nợ nước ngoài, khả đánh giá mức độ hấp thụ vốn vay, khả 81 trả nợ nước chủ thể sử dụng vốn dẫn đến tình trạng chủ thể sử dụng vốn lập kế hoạch tràn lan nhằm vay vốn nước Chính phủ bảo lãnh vay vốn nước ngoài, không tính đến tiến độ, khả sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn vay nước nên chậm trễ giải ngân, thất thoát, lãng phí, trả nợ cho nước Chỉ có quản lý tốt từ khâu lập kế hoạch vay vốn, đánh giá khả hấp thụ, sử dụng vốn, khả trả nợ vay nước từ chủ thể vay vốn đảm bảo công tác quản lý nợ nước chủ động, đảm bảo tính bền vững vay nợ nước Quản lý nợ nước công việc mẻ, phong phú, đa dạng phức tạp Để quản lý chặt chẽ vay nợ nước Chính phủ, đảm bảo vốn vay nước phát huy hiệu với kinh tế quốc dân, đòi hỏi nỗ lực cố gắng hoàn thiện công tác quản lý từ chủ thể vay vốn sử dụng vốn, từ quan chuyên trách quản lý nợ nước phối hợp chặt chẽ quan có liên quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ Kế hoạch đầu tư giám sát tổ chức xã hội, tầng lớp dân cư với trình vay vốn, sử dụng vốn vay nước Tiểu kết chƣơng Thực Hiệp định vay quốc tế việc giải xung đột trình thực Hiệp định vay quốc tế Việt Nam gặp thuận lợi khó khăn định Như việc Nhà nước đầu tư hoàn thiện sách đấu thuầ, hệ thống pháp luật đấu thầu, bước đầu tạo hành lang pháp lý cho Việt Nam hội nhập quốc tế Nhưng nay, nhiều khó khăn thách thức, hệ thống pháp luật đấu thầu chưa hoàn chỉnh, nhiều đề chưa cụ thể, chi tiết phù hợp với thông lệ quốc tế Cơ sở hạ tầng Nhà nước thấp, lực cạnh tranh hạn chế… Tuy nhiên, tình trạng chấm dứt Việt Nam thực cam kết Hiệp định quốc, hình thức định thầu áp dung dự án thực khẩn cấp Với thuận lợi khó khăn trên, luận văn đưa rea số khuyến nghị giải pháp giải xung đột pháp luật đấu thầu trình thực Hiệp định vay quốc tế Việt Nam Như, số giải pháp thể chế, mô hình tổ chức quản lý, thi hành… 82 KẾT LUẬN Với đề tài "Giải xung đột pháp luật đấu thầu Việt Nam trình thực hiệp định bay quốc tế", luận văn trình bày vấn đề sau: Tóm lược khái quát vấn đề liên quan đến Pháp luật đấu thầu Việt Nam quy định pháp luật đấu thầu quốc tế định nghĩa đặc điểm đấu thầu đồng thời nêu lên đặc trưng đấu thầu đặc biệt hoạt động vay theo Hiệp định vay quốc tế Trình bày trạng xung đột đấu thầu Việt Nam trình thực Hiệp định vay quốc tế năm gần Trong đó, vấn đề như: xu hướng chung, đặc điểm chính, lĩnh vực ưu tiên ODA Nhật Bản Việt Nam việc thực ODA Nhật Việt Nam đề cập cách chi tiết Khoá luận sâu vào phân tích hai loại hình ODA Viện trợ không hoàn lại Vốn vay đồng Yên thông qua việc trình bày kết hoạt động hai quan thực hai hình thức ODA Nhật Bản Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Qua đó, luận văn đánh giá số Cuối cùng, đề tài nêu lên kiến nghị để Việt Nam thu hút sử dụng ODA Nhật Bản tốt đề cập chi tiết cho hình thức vốn vay đồng Yên xét đến vai trò chủ đạo hình thức Bên cạnh đó, đề xuất khía cạnh hợp tác hỗ trợ cho phía Nhật Bản trình bày Trong Luận văn này, học viên cố gắng đề cập tương đối tổng quát cô đọng đề tài chọn Tuy nhiên, mức độ am hiểu vấn đề thời gian có hạn nên viết có nhiều điểm thiếu sót Kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để học viên nghiên cứu sâu vấn đề 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] ADB, Ngân hàng phát triển Châu Á (2013), Hướng dẫn mua sắm [2] Bộ Kế hoạch đầu tư cho tháng (2013), Báo cáo tình hình đầu tư Cục đầu tư nước thuộc [3] Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cẩm nang hướng dẫn chuẩn bị thực dự án nguồn vốn ODA ADB tài trợ Việt Nam [5] Nguyễn Đăng Chương (2012), Hội thảo “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Ý nghĩa doanh nghiệp” [6] Đặng Văn Dựa (2009), Chuyên đề Đấu thầu quốc tế xây dựng, Nxb.Đại học xây dựng Hà Nội [7] Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [8] Ngô Minh Hải (2004), Quản lý đấu thầu - Thực trạng v giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực dự án đầu tư hoạt động mua sắm công Việt Nam Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hường (2001) Kinh doanh quốc tế - tập 1, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội [10] Phạm Hồng Luân, Phạm Trường Giang, Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạoMạng nơtron nhân tạo- Hỗ trợ công tác chọn thầu thi công theo quy trình đấu thầu Việt Nam, Đại học Bách khoa- Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 01/7/2006 [12] Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ban hành ngày 26/11/2013 [13] Nguyễn Đức Mạnh, Bài giảng Lý luận chung đấu thầu lập hồ sơ dự thầu hoạt động xây dựng, Đại học Giao thông vận tải Hà Nội [14] Ngân hàng giới (2013), Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại - Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai [15] Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ 84 [16] Nghị định 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; [17] Luật tư pháp quốc tế (2013), Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng [19] Luật mẫu UNCITRAL đấu thầu hàng hóa xây lắp dịch vụ [20] Hoàng Lê Mai Phương (2012)“Hoàn thiện công tác đấu thầu tư vấn dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo” [21] Đặng Chiến Thắng, Võ Trí Thành, Sangeeta Khorana (tháng 10/2011), Các lĩnh vực Thương mại: Dự hóa mua sắm phủ Fta dự kiến liên minh Châu Âu Việt Nam [22] Thông tư số 21/2010/TT-BKH ngày 28 tháng 10 năm 2010 Bộ Kế hoạch quy định chi tiết thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu 36 [23] Thông tư số 01/2011/TT-BKHDDT ngày 04 tháng 01 năm 2011 Bộ kế hoạch đầu tư quy định chi tiết kiểm tra công tác đấu thầu [24] Trần Xuân Tùng (2012), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [25] Asia Development Bank, Procurement- Guidelines, 2006 [26]China Alert, Tax and regulatory developments dated on December 2007, Isse 24 by KPMG [27]FDI and FII in developing countries.Centre for International Trade, Economi cs and Environment, India, 2006 [28]Guidelines on the use of Consultants by Asia Development Bank and its Borrowers [29]Guidelines on the use of Consultants by Asia Development Bank and its Borrowers [30]McGill, R (2003) International Withholding Tax - a Practical Guide to Best Pract ice & Benchmarking Euromoney Books ISBN 84374 050 [31]Regulations on the registration of the foreign contractors and subcontractors cond ucting in Japan, Australia Tax Division of PWC, 2008 85 [32] International Federation Of Consulting Engineers, Conditions Of Contract FIDIC For Construction, Ha Noi 2001 Các trang web [33] http://www.trungtamwto.vn/ cập nhật ngày 30/8/2013 [34] Cục xúc tiến thương mại – www.vietrade.gov.vn [35] http://muasamcong.mpi.gov.vn [36] htpp://baotintuc.vn/kinh-te [37] htpp://vietnamplus.vn/ky-cac-hiep-dinh-vay-von-quy [38] http://www.baoxaydung.vn/Main.aspx?MNU=1112(2009) luật đầu tư, xây dựng cần tránh lãng phí thời gian tiền [39] http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=162/minh bạch hóa hoạt động đấu thầu 86 PHỤ LỤC 01 Bảng 1: Danh mục văn quy phạm pháp luật đấu thầu hành STT Văn Trích yếu Ngày/Trạng thái Quy định chi tiết lập báo cáo Ban hành: 27/11/2015 Thông tư số thẩm định trình tổ Hiệu lực: 15/01/2016 19/2015/TT-BKHĐT chức lựa chọn nhà thầu Trạng thái: Đang có hiệu lực Quy định chi tiết lập hồ sơ yêu Ban hành: 27/10/2015 Thông tư số cầu định thầu, chào Hiệu lực: 22/12/2015 11/2015/TT-BKHĐT hàng cạnh tranh Trạng thái: Đang có hiệu lực Ban hành: 26/10/2015 Thông tư số Quy định chi tiết kế hoạch Hiệu lực: 10/12/2015 10/2015/TT-BKHĐT lựa chọn nhà thầu Trạng thái: Đang có hiệu lực Ban hành: 16/06/2015 Thông tư số Quy định chi tiết lập hồ sơ mời Hiệu lực: 01/08/2015 05/2015/TT-BKHĐT thầu mua sắm hàng hoá Trạng thái: Đang có hiệu lực Nghị định số 30/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết lập Hồ sơ mời Ban hành: 14/02/2015 Thông tư số quan tâm, Hồ sơ mời thầu, Hồ Hiệu lực: 15/04/2015 01/2015/TT-BKHĐT sơ yêu cầu dịch vụ tư vấn Trạng thái: Đang có hiệu lực Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Ban hành: 26/06/2014 số điều Luật Đấu thầu Hiệu lực: 15/08/2014 lựa chọn nhà thầu Trạng thái: Đang có hiệu lực Luật số 43/2013/QH13 Luật số 43/2013/QH13 ngày 26 Ban hành: 26/11/2013 tháng 11 năm 2013 Quốc Hiệu lực: 01/07/2014 hội khóa XIII Luật Đấu Trạng thái: Đang có hiệu lực thầu Quyết định số 50/2012/QĐ-TTg Quyết định số 50/2012/QĐ-TTg ngày tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Ban hành: 09/11/2012 Chính phủ việc áp dụng Hiệu lực: 01/01/2013 hình thức định thầu Trạng thái: Đang có hiệu lực gói thầu thuộc trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Nghị định số 68/2012/NĐ-CP Nghị định số 68/2012/NĐ-CP Ban hành: 12/09/2012 ngày 12 tháng 09 năm 2012 Hiệu lực: 01/11/2012 Chính phủ việc sửa đổi, Trạng thái: Đang có hiệu lực bổ sung số điều Nghị 10 Nghị định quy định chi tiết thi Ban hành: 17/03/2015 hành số điều Luật Đấu Hiệu lực: 05/05/2015 thầu lựa chọn nhà đầu tư Trạng thái: Đang có hiệu lực 87 STT Văn Trích yếu Ngày/Trạng thái định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 11 Thông tư số 09/2011/TT-BKHĐT ngày 07 Ban hành: 07/09/2011 Thông tư số tháng 09 năm 2011 Bộ Hiệu lực: 01/11/2011 09/2011/TT-BKHĐT trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trạng thái: Đang có hiệu lực quy định chi tiết lập hồ sơ yêu cầu định thầu tư vấn 12 Chỉ thị số 1315/CT-TTg Chỉ thị số 1315/CT-TTg ngày 03 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh Ban hành: 03/08/2011 việc thực hoạt động đấu Hiệu lực: 03/08/2011 thầu sử dụng vốn nhà nước, Trạng thái: Đang có hiệu lực nâng cao hiệu công tác đấu thầu 13 Chỉ thị số 734/CT-TTg Chỉ thị số 734/CT-TTg ngày 17 tháng 05 năm 2011 Thủ Ban hành: 17/05/2011 tướng Chính phủ chấn chỉnh Hiệu lực: 17/05/2011 công tác quản lý Trạng thái: Đang có hiệu lực gói thầu EPC 14 Thông tư số 01/2011/TT-BKHĐT Bộ Ban hành: 04/01/2011 Thông tư số trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Hiệu lực: 30/03/2011 01/2011/TT-BKHĐT quy định chi tiết kiểm tra Trạng thái: Đang có hiệu lực công tác đấu thầu 15 Thông tư số 21/2010/TT-BKH Thông tư số 21/2010/TT-BKH ngày 28 tháng 10 năm 2010 Ban hành: 28/10/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Hiệu lực: 15/12/2010 Đầu tư quy định chi tiết Trạng thái: Đang có hiệu lực thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu 16 Thông tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BKH-BTC ngày 21 tháng năm 2010 Bộ Thông tư liên tịch số Ban hành: 21/09/2010 trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, 20/2010/TTLT-BKHHiệu lực: 06/11/2010 Bộ trưởng Bộ Tài quy BTC Trạng thái: Đang có hiệu lực định chi tiết việc cung cấp thông tin đấu thầu để đăng tải Báo Đấu thầu 17 Thông tư số 17/2010/TT-BKH Thông tư số 17/2010/TT-BKH Ban hành: 22/07/2010 ngày 22 tháng 07 năm 2010 Hiệu lực: 15/09/2010 88 STT Văn Trích yếu Ngày/Trạng thái Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Trạng thái: Đang có hiệu lực Đầu tư quy định chi tiết thí điểm đấu thầu qua mạng 18 19 20 21 22 23 24 25 Thông tư số 11/2010/TT-BKH Thông tư số 11/2010/TT-BKH ngày 27 tháng năm 2010 Ban hành: 27/05/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu Hiệu lực: 01/08/2010 tư quy định chi tiết chào Trạng thái: Đang có hiệu lực hàng cạnh tranh Thông tư số 10/2010/TT-BKH Thông tư số 10/2010/TT-BKH ngày 13 tháng 05 năm 2010 Ban hành: 13/05/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Hiệu lực: 15/07/2010 Đầu tư quy định đào tạo, bồi Trạng thái: Đang có hiệu lực dưỡng nghiệp vụ đấu thầu Thông tư số 06/2010/TT-BKH Thông tư số 06/2010/TT-BKH ngày 09 tháng năm 2010 Ban hành: 09/03/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu Hiệu lực: 01/05/2010 tư quy định chi tiết lập Hồ sơ Trạng thái: Đang có hiệu lực mời thầu dịch vụ tư vấn Thông tư số 06/2010/TT-BKH Thông tư số 06/2010/TT-BKH ngày 09 tháng 03 năm 2010 Ban hành: 09/03/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Hiệu lực: 01/05/2010 Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ Trạng thái: Đang có hiệu lực sơ mời thầu dịch vụ tư vấn Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Ban hành: 04/03/2010 ngày 04 tháng 03 năm 2010 Hiệu lực: 01/07/2010 Chính phủ bán đấu giá Trạng thái: Đang có hiệu lực tài sản Thông tư số 05/2010/TT-BKH Thông tư số 05/2010/TT-BKH ngày 10 tháng 02 năm 2010 Ban hành: 10/02/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Hiệu lực: 01/04/2010 Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ Trạng thái: Đang có hiệu lực sơ mời thầu mua sắm hàng hoá Thông tư số 03/2010/TT-BKH Thông tư số 03/2010/TT-BKH ngày 27 tháng 01 năm 2010 Ban hành: 27/01/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Hiệu lực: 15/03/2010 Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ Trạng thái: Đang có hiệu lực sơ mời sơ tuyển xây lắp Thông tư số 02/2010/TT-BKH Thông tư số 02/2010/TT-BKH ngày 19 tháng 01 năm 2010 Ban hành: 19/01/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Hiệu lực: 15/03/2010 Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ Trạng thái: Đang có hiệu lực sơ mời thầu gói thầu xây lắp quy mô nhỏ 89 STT 26 27 28 29 30 Văn Trích yếu Ngày/Trạng thái Thông tư số 01/2010/TT-BKH Thông tư số 01/2010/TT-BKH ngày 06 tháng 01 năm 2010 Ban hành: 06/01/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Hiệu lực: 01/03/2010 Đầu tư quy định chi tiết lập Hồ Trạng thái: Đang có hiệu lực sơ mời thầu xây lắp Thông tư số 211/2009/TT-BTC Thông tư số 211/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 Ban hành: 06/11/2009 Bộ trưởng Bộ Tài quy Hiệu lực: 21/12/2009 định đấu thầu mua hàng hóa dự Trạng thái: Đang có hiệu lực trữ nhà nước đơn vị quản lý dự trữ nhà nước Nghị định số 85/2009/NĐ-CP Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Ban hành: 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi Hiệu lực: 01/12/2009 hành Luật Đấu thầu lựa Trạng thái: Đang có hiệu lực chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Quyết định số 549/QĐ-TTg Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành: 29/04/2009 bố trí vốn định thầu đối Hiệu lực: 29/04/2009 với dự án đầu tư phục vụ Trạng thái: Đang có hiệu lực Đại hội thể thao châu Á nhà lần thứ III Quyết định số 202/QĐ-TTg Quyết định số 202/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ lựa Ban hành: 10/02/2009 chọn hình thức thầu Hiệu lực: 10/02/2009 dự án đầu tư xây dựng thuộc Trạng thái: Đang có hiệu lực Đề án Kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giao viên giai đoạn 2008-2012 90

Ngày đăng: 06/10/2016, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan