Một số hợp kim quan trọng của Al

3 916 1
Một số hợp kim quan trọng của Al

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 53: MỘT SỐ HP KIM QUAN TRỌNG CỦA NHÔM Ngày soạn: 23 /03/2008 Ngày giảng: 27 /03/2008 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được thành phần, tính chất, ứng dụng của các hợp kim quan trọng của Al - So sánh được tính chất, ứng dụng các hợp kim của Al 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng viết ptpư; giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, logic, khoa học 4. Trọng tâm: Nghiên cứu thành phần, ứng dụng của các hợp kim, luyện tập II/ Phương pháp – phương tiện 1. Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, bài tập 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập b. Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, sưu tầm các ứng dụng của nhơm và hợp kim của nhơm III/ Tiến trình bài học: 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cáchợp kim của nhơm theo hình thức lập bảng so sánh, cùng thảo luận rồi rút ra kết luận chung. So sánh Đuyra Silumin Amelec Electron Thành phần 94%Al, 4%Cu, Mg, Mn, Si,… 10 – 14%Si, Al 98,5%Al, Mg, Si, Fe 83,3% Mg, 10,5%Al, Zn, Mn Đặc điểm - Bền hơn Al 4 lần - D = 2,75g/cm 3 - Nhẹ, bền, dễ ăn khn Điện trở nhỏ, dai, bền hơn nhơm Nhẹ (d = 1,75), bền (hơn thép), chịu được va chạm và sự thay đổi đột ngột về t 0 C Ứng dụng Dùng trong cơng nghiệp chế tạo máy bay, ơ tơ, Đúc một số bộ phận máy móc Chế tạo dây cáp điện cao thế Chế tạo tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo 4, Luyện tập: GV hướng dẫn HS trả lời các bài tập trắc nghiệm Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau Câu 1: Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH: A Be; BeO; Be(OH) 2 B. Al; Al 2 O 3 ; Al(OH) 3 C. Zn; ZnO; Zn(OH) 2 D. Cả A, B, C Câu 2: Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa ngày càng tăng lên đến tối đa: A. Cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH cho đến dư B. Cho từ từ dung dịch NaAlO 2 vào dung dịch HCl cho đến dư C. Dẫn khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 cho đến dư D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 cho đến dư Câu 3: Để điều chế được nhơm, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây: A. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy ở 900 0 C có xúc tác criolit B. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy ở 900 0 C có màng ngăn C. Điện phân dung dịch AlCl 3 có màng ngăn, điện cực trơ D. Điện phân dung dịch NaAlO 2 có màng ngăn, điện cực trơ Câu 4: Nhôm có một số tính chất vật lý thích hợp nên được dùng để: A. Trang trí nội thất và làm vật liệu xây dựng (vì có ánh kim) B. Làm dây dẫn điện (vì nhôm dẫn điện tốt) C. Làm giấy gói thực phẩm ( vì có tính dẽo, dễ dát mỏng) D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây: A. Không khí và nước B. Axit mạnh và bazơ mạnh C. Có tính oxi hoá mạnh ( HNO 3 ; H 2 SO 4 đặc) D Có tính oxi hoá mạnh và nước biển Câu 6: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết được 3 dung dịch AlCl 3 ; ZnSO 4 ; Na 2 SO 4 trong các lọ mất nhãn: A. Dung dịch NH 3 /AgNO 3 B. Dung dịch NH 3 cho đến dư C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch NaOH dư Câu 7: Phản ứng nào sau đây sai: A. 2Al+ 2NaOH + 2H 2 O  2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ C. Al + 3NaOH  Al(OH) 3 ↓ + 3Na B. 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O  Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 D. 2Al + 6H 2 O  2HAlO 2 .H 2 O + 3H 2 Câu 8: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng có thể dùng để điều chế: A Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn nhôm B. Tất cả các kim loại có tính khử yếu hơn nhôm C. Điều chế nhôm và các kim loại mạnh D. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính Câu 9: Criolit là nguyên liệu được dùng trong sản xuất nhôm với mục đích: A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 B. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 C. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10:. Dùng phản ứng nào sau đây để chứng minh nhôm là chất khử mạnh: A. Phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường C. Phản ứng được với dung dịch axit B. Phản ứng được với nước khi đánh sạch bề mặt D. Cả A, B, C đều đúng HỢP CHẤT Al Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A- Muối KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O không làm trong nước đục. B- Tinh thể Al 2 O 3 khan là đá quý như : corindon, hồng ngọc,xa phia. C- Quặng nhôm dùng làm vật liệu mài. D- Công thức của phèn chua là K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O Câu 2. Phương trình nào sau đây không đúng? A- Al 2 O 3 → 2Al + O 2 B- 2Al(OH) 3 0 t → Al 2 O 3 + 3H 2 O C- Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O D- NaAlO 2 + HCl + H 2 O → Al(OH) 3 + NaCl Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A- Dung dịch NaAlO 2 có pH = 7 B. Dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 có pH < 7 B- Al 2 O 3 tan trong dung dịch HCl và NaOH D. Al(OH) 3 vừa là axit vừa là bazơ Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A- Al 2 O 3 , Al(OH) 3 đều bền vững. B. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 đều không tan trong H 2 O B- Al 2 O 3 , Al(OH) 3 đều tan trong dd Ba(OH) 2 D. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 đều tan trong dd H 2 SO 4 Câu 5. Khi cho dd NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl 3 và khi cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO 2 thì cả hai trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là: A- Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hoà tan B- Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng C- Không tạo kết tủa D- Tạo kết tủa không bị hoà tan Câu 6. Khi cho dd NH 3 từ từ đến dư vào dd Al(NO 3 ) 3 và khi dẫn CO 2 từ từ đến dư vào dd KAlO 2 thì cả 2 trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là : A- Tạo kết tủa không bị hoà tan B- Lúc đầu tạo kết tủa sau đó bị hoà tan C- Không tạo kết tủa D- Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra sau đó tạo kết tủa keo trắng Câu 7. Trong công nghiệp, Al được sản xuất: A- Bằng cách điện phân Bôxit nóng chảy trong criolit. B- Bằng phương pháp thuỷ luyện. C- Bằng phương pháp nhiệt luyện D- Trong lò cao. Câu 8. Trong các hợp chất: CuO, FeO, Al 2 O 3 , Zn(OH) 2 , HAlO 2 .H 2 O, SiO 2 , SO 2 có bao nhiêu chất lưỡng tính ? A- 3 B- 4 C- 5 D-6 Câu 9. Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm: A- Khử Al 3+ thành Al B- Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 C- Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy D- Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá Câu 10. Hợp kim almelec ( 98,5% Al, Mg, Si, Fe ) dùng để: A- Chế tạo dây cáp dẫn điện cao thế. B- Chế tạo tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo. C- Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa. D- Đúc một số bộ phận của máy móc. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . dụng của các hợp kim quan trọng của Al - So sánh được tính chất, ứng dụng các hợp kim của Al 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng viết ptpư; giải các bài tập liên quan. . sai: A. 2Al+ 2NaOH + 2H 2 O  2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ C. Al + 3NaOH  Al( OH) 3 ↓ + 3Na B. 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O  Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 D. 2Al + 6H 2 O  2HAlO 2

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan