Phân tích nhân vật tràng trong tác phẩm vợ nhặt của kim lân văn mẫu lớp 12 (8)

2 928 3
Phân tích nhân vật tràng trong tác phẩm vợ nhặt của kim lân  văn mẫu lớp 12  (8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRÀNG TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN Mở : Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại ViệtNam trước sau Cách mạng tháng Tám Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in tập truyện “Con chó xấu xí” ây tác phẩm mà Kim Lân tái thành công tranh ảm đạm khủng khiếp nạn đói Ất Dậu ( 1945) nước ta.Trên tăm tối đau thương ấy, nhà văn đặt vào đóhình ảnh nhân vật Tràng: nghèo đói,bất hạnh giàu tình người khát vọng hạnh phúc.Điều thể qua câu chuyện nhặt vợ anh ngày đói Thân : Thật vậy, xuất tác phẩm, Tràng vốn gã trai nghèo, sống xóm ngụ cư, có mốt mẹ già làm nghề đẩy xe bò mướn Đã vậy, Tràng lại có ngoại hình xấu xí, thô kệch với “ đầu trọc nhẵn”; “cái lưng to rộng lưng gấu”; “ hai mắt gà gà, nhỏ tí” lúc đắm vào bóng chiều hoàng hôn.Thêm vào đó, tính tình Tràng lại có phần “dở hơi” tốt bụng, hay vui đùa với trẻ xóm Có thể nói, Tràng có cảnh ngộ thật bất hạnh tội nghiệp Vậy mà, người có thân phận thấp hèn nhiên lại trở thành rể coi hạnh phúc : Tràng dưng có vợ Tràng có vợ cách “nhặt” qua hai lần gặp gỡ, vài câu nói đùa bốn bát bánh đúc ngày đói Qủa thật, chuyện lấy vợ Tràng lạ mà thú vị - đùa mà thật , thật mà đùa Lúc đầu, người phụ nữ đói nghèo, rách rưới đồng ý theo không Tràng làm vợ, Tràng “chợn”: “Thóc gạo đến thân chả biết có nuôi không , lại đèo bòng” Nhưng chặc lưỡi “Chậc,kệ!”.Có vẻ định không nghiêm túc phóng lao phải theo lao vậy.Việc hai người đến với bề ngẫu nhiên bên lại tất nhiên : Người đàn bà cần Tràng để có chỗ dựa qua đói kém, Tràng cần người phụ nữ nghèo để có vợ để biết đến hạnh phúc Trên đường đưa vợ nhà, Tràng thật vui hạnh phúc : “ Trong lúc, Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe doạ… Trong lòng hắn, lúc tình nghĩa với người đàn bà bên.Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông ấy…”Có thể nói , tác phẩm, có tới hai mươi lần nhà văn nhắc đến niềm vui nụ cười thường trực Tràng có vợ từ ngữ gợi tả gợi cảm : mặt phớn phở, mắt sáng lên lấp lánh, miệng cười tủm tỉm… Chỉ sau đêm “nên vợ nên chồng” Tràng thấy đổi khác “ người êm , lửng lơ người từ giấc mơ ra.Việc có vợ đến hôm ngỡ không phải”.Tràng “ nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà”; “Hắn có gia đình.Hắn vợ sinh đẻ đấy.Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng…Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo cho vợ sau này…” Niềm vui Tràng thật cảm động, lẫn lộn thực lẫn ước mơ “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà”.So với dáng “ngật ngưỡng” Tràng đầu tác phẩm, hành động “xăm xăm” Tràng đột biến quan trọng, bước ngoặt đổi thay số phận lẫn tính cách Tràng : từ đau khổ sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức.Tràng thật “phục sinh tâm hồn”- giá trị lớn lao hạnh phúc.Có thực chưa rõ nét cuối tác phẩm, suy nghĩ Tràng “ cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp.Đằng trước có cờ đỏ to lắm”.Đoàn người phá kho thóc Nhật cờ Việt Minh.Đây thực ước mơ tương lai hướng Đảng cách mạng tràng người Tràng Kết bài: Tóm lại, Kim Lân miêu tả tâm trạng nhân vật Tràng xoay quanh tình nhặt vợ đặc biệt.Cũng từ đó, hình tượng nhân vật Tràng có vai trò lớn việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm : Những người đói, họ không nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống Cũng qua Tràng câu chuyện nhặt vợ anh, nhà văn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhựng người dân lao động nghèo : vẻ đẹp tình người niềm tin tưởng vào tương lai Qua nhân vật Tràng, Kim Lân bộc lộ khả miêu tả tâm lý nhân vật ngòi bút nhân đạo sâu sắc nhà văn

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan