Giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu và phát triển của Đại học Bách Khoa Hà Nội vào sản xuất, kinh doanh

87 500 2
Giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu và phát triển của Đại học Bách Khoa Hà Nội vào sản xuất, kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN BÁ HÙNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN QUANG TUẤN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quang Tuấn Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn NGUYỄN BÁ HÙNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ỨNG DỤNG, NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN, SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Các khái niệm 1.2 Ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh hay thương mại hóa kết nghiên cứu 23 1.3 Các yếu tố tác động đến thương mại hóa kết nghiên cứu 27 Kết luận chương 30 Chương THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 32 2.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 32 2.2 Thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu số viện lớn trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu phát triển Đại học Bách Khoa Hà Nội vào sản xuất kinh doanh 50 Kết luận chương .55 Chương MỘT SỐ GẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÀO SẢN SUẤT KINH DOANH 57 3.1 Nhóm giải pháp chế sách Nhà nước 57 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp Đại học Bách Khoa Hà Nội 64 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ CN Công nghệ DN Doanh Nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học ĐH BKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội KH&CN Khoa học Công nghệ KQNC Kết nghiên cứu NCCB Nghiên cứu NCƯD Nghiên cứu ứng dụng NCTK Nghiên cứu triển khai PTCN Phát triển công nghệ R&D Nghiên cứu triển khai SHTT Sở hữu trí tuệ TLO Technology License Offce (Văn phòng chuyển giao quyền sử dụng công nghệ) TTO Techology Transfer Office (Văn phòng chuyển giao công nghệ) TTC Techology Transfer Center (Trung tâm chuyển giao công nghệ) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình/Bảng biểu Trang Hình 1.1 Chuyển đổi ý tưởng khoa học thành sản phẩm sử dụng công nghệ 23 Hình 1.2 Cung cầu thị trường 28 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động trường ĐHBK Hà Nội 33 Bảng 2.2 Tổng hợp kết hoạt động KH&CN trường 2011-2015 36 Bảng 2.3 Thống kê công trình công bố năm gần 37 Hình 2.4 Đường chuyển giao công nghệ 41 Hình 2.5 Mô hình tổ chức viện kỹ thuật hóa học 48 Bảng 2.6 Kết hoạt động nghiên cứu 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng phương hướng nhiệm vụ có nêu rõ (đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, phát triển nhanh, bền vững) Phát triển lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm công nghiệp có công nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao, máy điều khiển kỹ thuật số, hệ thống tự động hoá, có khả xuất khẩu, thay nhập khẩu, nâng cao tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm ; nhanh chóng hình thành số viện công nghệ công nghiệp, viện công nghệ thăm dò khai thác khoáng sản nước ta mạnh, viện công nghệ nông nghiệp, đủ sức nghiên cứu, phát minh, sáng chế kỹ thuật, công nghệ; gắn kết chặt chẽ sở nghiên cứu khoa học, sở đào tạo với đơn vị sản xuất kinh doanh Từ năm 2010 đến nay, Chính phủ ban nghành xây dựng, ban hành hệ thống luật, văn luật, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước nói chung phát triển nghành Khoa học Công nghệ nói riêng như: Luật khoa học công nghệ số: 29/2013/QH13 (Luật quy định tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ; việc tổ chức thực hoạt động khoa học công nghệ; biện pháp bảo đảm phát triển khoa học công nghệ; quản lý nhà nước khoa học công nghệ); nghị định 120/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ…Thực trạng kết nghiên cứu năm gần thực tế ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh đòi hỏi phải có can thiệp Nhà Nước Sứ mạng Đại học Bách khoa Hà Nội đem lại cho xã hội cộng đồng lợi ích với chất lượng tốt từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ dịch vụ, góp phần đắc lực vào công công nghiệp hoá, đại hóa đất nước, giữ gìn an ninh quốc phòng phát triển Hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam Mục tiêu phát triển: Xây dựng trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành trường đại học đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực; trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hàng đầu đất nước, với số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến khu vực giới; địa tin cậy, hấp dẫn nhà đầu tư phát triển công nghệ, giới doanh nghiệp nước (nguồn: http://www.hust.edu.vn) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trình xây dựng phát triển có mối liên kết đáng kể việc chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp xã hội.Với công trình NC lĩnh vực vật liệu mới, khí, điện tử, tự động hoá, nhiệt-lạnh, sản phẩm hoá học vô cơ, hữu cơ, chế phẩm sinh học, sản phẩm phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ môi trường Bên cạnh hệ thống doanh nghiệp góp phần không nhỏ cho thành tích nhà trường lĩnh vực: Đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, ươm tạo doanh nghiệp; Huy động quản lý vốn phục vụ cho trình ươm tạo thương mại hoá sản phẩm khoa học công nghệ từ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Cung cấp dịch vụ đào tạo thích nghi cập nhật kiến thức theo yêu cầu xã hội; Cung cấp dịch vụ: tư vấn chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính, nhận uỷ thác nguồn vốn đầu tư từ tổ chức, cá nhân nước, triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù từ chủ trương Đảng sách Nhà nước có nhiều thuận lợi với tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực Khoa học Công nghệ nói chung trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng chưa có sách biện pháp tốt để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ; thiếu chế gắn kết nghiên cứu khoa học công nghệ với hoạt động sản xuất, kinh doanh; chưa phát huy tác dụng tích cực phát triển kinh tế - xã hội Thị trường khoa học công nghệ chậm hình thành, hiệu ứng dụng công trình nghiên cứu khoa học thấp; thiếu sách biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh Xuất phát từ thực tế nêu lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển Đại học Bách Khoa Hà Nội vào sản xuất, kinh doanh” để viết luận văn thạc sỹ với mong muốn cung cấp nhìn tổng quát từ sở lý luận đến thực tiễn ứng dụng đề tài nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đề tài phân tích trả lời cho số câu hỏi lớn sau: (1) đề tài nghiên cứu xem ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, (2) việc ứng dụng kết nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội gặp khó khăn vướng mắc nào; làm để thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển vào sản xuất, kinh doanh? Tình hình nghiên cứu đề tài Thực chủ trương Đảng nhà nước phát triển Khoa học Công nghệ, năm gần đây, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có bước phát triển vượt bậc quy mô chất lượng đào tạo đề tài NCKH “Hiện Trường nỗ lực đem lại cho xã hội cộng đồng lợi ích với chất lượng tốt từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phần vô quan trọng chuyển giao công nghệ dịch vụ, góp phần đắc lực vào công công nghiệp hoá, đại hóa đất nước, giữ gìn an ninh quốc phòng phát triển Hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam” (nguồn: http://www.hust.edu.vn) Tuy nhiên tình hình thực tế hoạt động nghiên cứu khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội cho thấy phần lớn kết nghiên cứu chưa ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh Vì việc nghiên cứu thực trạng đánh giá đưa giả pháp tăng cường ứng dụng kết nghiên cứu (KQNC) vào sản xuất kinh doanh thực cần thiết Tình hình chuyển giao công nghệ thương mại hóa KQNC vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, quan nghiên cứu nước quốc tế quan tâm Các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực ứng dụng kết nghiên cứu hay chuyển giao công nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu có nhiều tác giả, công trình nghiên cứu liên quan đến CGCN Thương mại hóa KQNC; nghiên cứu sách thương mại hóa kết nghiên cứu, đặc biệt từ trường đại học vào doanh nghiệp “Chính sách nhà nước thúc đẩy thương mại hóa KQNC khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước” (Nguyễn Quang Tuấn, 2014);”Đại học Quốc gia Hà Nội thương mại hóa sản phẩm KH&CN” (Hồng Hạnh, Dân trí ngày 02/12/2013); Đề tài cấp Bộ “Thúc đẩy ứng dụng thương mại hóa kết R&D” (Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ, 2014) Các công trình nghiên cứu liên quan đến CGCN Thương mại hóa KQNC như:“Khoa học công nghệ hướng tới kỷ XXI – Định hướng sách” (Vũ Đình Cự, 2000) nhiều công trình khác Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến số sách thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu, chưa sâu vào thúc đẩy hoạt động thúc đẩy thương mại hóa KQNC tổ chức KH&CN cụ thể vào Doanh nghiệp Các sách đưa mang tính vĩ mô, khó áp dụng cho tổ chức KH&CN cụ thể Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngoài có viết tạp trí như: “Đẩy mạnh thương mại hóa KQNC trường đại học” (Chương trình Đối tác Đổi sáng tạo – IPP, 2012); “Thúc đẩy thương mại hóa KQNC phát triển Việt Nam” , Nguyễn Quang Tuấn (2010), Tạp chí Cộng sản); “Thương mại hóa công nghệ, đại học - doanh nghiệp nhiều hạn chế” (Truyền thông Khoa học Công nghệ, cập nhật 21/02/2014); “Đẩy mạnh ứng dụng KQNC trường đại học” (Báo Đất Việt) Các công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề lý luận thực tiễn CGCN Việt Nam nói chung hoạt động CGCN, Thương mại hóa KQNC từ trường ĐH vào DN nói riêng Một số nghiên cứu đề suất số giải pháp sách thúc đẩy hoạt động thương mại hóa CGCN từ nơi nghiên cứu vào doanh nghiệp sản xuất Tuy nhiên, hoạt động CGCN, thương mại hóa KQNC tồn nhiều hạn chế chưa đồng bộ, chưa có sách thích hợp, đặc biệt sách thúc đẩy thương mại hóa KQNC từ Trường đại học vào Doanh nghiệp Do đặc thù đơn vị khảo sát khác nhau, giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển vào sản xuất kinh doanh đưa phân tích Đại học Bách Khoa Hà Nội luận văn chưa thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên Đề xuất giải pháp tăng cường ứng dụng kết đề tài nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vào sản xuất, kinh doanh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Một hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất, kinh doanh - Hai phân tích thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất, kinh doanh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm năm trở lại - Ba đề xuất giải pháp tăng cường ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất, kinh doanh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiện cứu - Trong năm năm trở lại đây, số lượng đề tài nghiên cứu Đại học Bách khoa Hà Nội lớn Nhiều đề tài nghiên cứu nghiên cứu mang tính chất nghiên cứu Vì vậy, đề tài tập trung phân tích KQNC đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà nước, cấp trường nghiệm thu trình ứng dụng kết nghiên cứu phát triển vào sản xuất, kinh doanh 4.2 Đối tượng khảo sát - Một số chủ nhiệm đề tài, khoa viện môn, tổ chức khoa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm năm gần - Công ty Đầu tư Phát triển công nghệ Bách Khoa Hà Nội – Bkholdings - Các doanh nghiệp thuộc trường tổ chức trung gian trình chuyển giao công nghệ 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Các hoạt động nghiên cứu khoa học từ đề tài cấp bộ, cấp nhà nước, cấp trường trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ứng dụng kết nghiên Chủ nhiệm đề tài, dự án quyền định mức chi cao thấp mức quy định Nhà nước, tùy theo chất lượng hiệu công việc đặt hàng nghiên cứu; (2) Chủ nhiệm đề tài, dự án quyền định mức toán công tác phí cao thấp mức quy định hành Nhà nước chế độ công tác phí cán bộ, công chức công tác phù hợp với điều kiện quy định cụ thể tổ chức chủ trì nội dung chi công tác phí; (3) Chủ nhiệm đề tài, dự án quyền điều chỉnh dự toán kinh phí nội dung chi theo yêu cầu công việc NCKH phát triển công nghệ + Tạo liên kết nghiên cứu: Từ điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng nghiên cứu cán nghiên cứu cần có liên kết nghiên cứu cán nghiên cứu với nhau, với nhà nghiên cứu có kinh nghiệm, chuyên môn sâu vấn đề nghiên cứu để hợp tác để thực Đối với hình thức tham gia nghiên cứu với chuyên gia để thực nghiệm vụ khoa học cụ thể, giảng viên cán nghiên cứu học hỏi trực tiếp từ chuyên gia chuyên môn phương pháp nghiên cứu, cách giải vấn đề… Từ phân tích tác giả luận văn đề xuất Nhà trường cần có quy định cụ thể chủ nhiệm đề tài sử dụng cán công tác nghiên cứu : phê duyệt hay thành lập nhóm nghiên cứu gồm tỷ lệ cán có kinh nghiệm cán trẻ, góp phần liên kết cán có kinh nghiệm với cán trẻ, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh tổ chức nâng cao lực nghiên cứu cách tổng thể toàn diện Tuy nhiên, tiến hành liên kết nghiên cứu hay tổ chức nghiên cứu theo nhóm tạo hội định cho sáng tạo thành viên nghiên cứu Các nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu độc lập với khoảng thời gian môi trường khác sau tiến hành hội thảo trao đổi tranh luận để đưa kết cuối Tóm lại chất lượng hay kết NC phụ thuộc nhiều vào lực chuyên môn cán nghiên cứu, Tác giả luận văn đề xuất mặt đầu tư thời gian, động mục đích nghiên cứu, bố trí nguồn kinh phí nghiên cứu tổ chức liên kết làm việc theo nhóm mà tác giả phân tích để nâng cao lực nghiên 68 cứu cán NC Nhà trường cần yêu cầu đơn vị cấp II hàng năm phải xây dựng kế hoạch cao lực cán thông qua hoạt động bồi dưỡng, tu nghiệp, tập huấn lĩnh vực liên quan đến chuyên môn, hay thực tế thực hành từ vấn đề xúc cộng đồng xã hội hay từ doanh nghiệp… + Đảm bảo quỹ thời gian phù hợp cho cán nghiên cứu: Vấn đề vấn đề với trạng Đại học Bách Khoa Hà Nội vấn đề chưa thể sớm chiều giải Giảng viên phải giảng dạy nhiều: Theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, giảng viên có chức danh cao số giảng dạy nhiều (Giáo sư, GVCC = 360 giờ; Phó giáo sư, GVC = 320 giờ; Giảng viên = 280 giờ) Đây số chuẩn tương đối nhiều, song thực tế, nhiều trường đại học, cao đẳng, số mà giảng viên thực dạy lớn nữa, thường gấp đôi số định mức, chí có người dạy tới 1.000 – 1.500 tiết/năm Với số giảng nhiều nên giảng viên không thời gian (và sức lực) dành cho việc nghiên cứu Với số liệu trên, thấy cán giảng viên phần lớn thời gian tập trung vào công tác giảng dạy nên không đủ quỹ thời gian để dành cho công tác nghiên cứu khoa học Hiện định mức giảng có quy định, kể phụ cấp vượt hầu hết cán giảng viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có giảng vượt mức Nguyên nhân xuất phát từ việc giảng vượt toán trí cao nên cán giảng viên tập trung cho giảng dạy chủ yếu Đề tài đề xuất với Nhà trường: cần có quy định cụ thể cho chủ nhiệm đề tài, đối tượng tham gia NC thời gian phải lên lớp (ví dụ quy đổi số thời gian NC a tương đương với lên lớp b) Hay đối tượng nhiên cứu tham gia đề tài hay lúc nhiều đề tài NC phải có kế hoạch xắp xếp công việc cụ thể theo lịch năm học thủ trưởng đơn vị xác nhận cho tham gia đề tài để không ảnh hưởng công tác giảng dạy với quỹ thời gian nghiên cứu Bên cạnh biện pháp chế sách Nhà trường thân cán giảng viên nghiên cứu cần phải có xếp bố trí cụ thể tạo quỹ 69 thời gian định phục vụ công tác nghiên cứu Ví dụ, biện pháp giảm lên lớp cho giảng viên thân giảng viên đổi phương pháp giảng dạy lên lớp cần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức cách phù hợp cho tiết kiệm thời gian, sinh viên dễ hiểu, dễ dàng nắm kiến thức lớp Ngoài ra, sinh viên cần có thời gian để tự lập tự nghiên cứu, học hỏi tìm tòi giảng viên giảm thời gian lên lớp Cán nghiên cứu giảng viên cần có đề xuất kế hoạch cụ thể từ đầu năm học để Nhà trường cán quản lý trực tiếp phân công công việc bố trí thời gian cho phù hợp hai bên thuận lợi cho hoàn thành công việc giảng dạy công tác chuyên môn nghiên cứu khác đảm bảo + Tạo động cho cán nghiên cứu: Theo nghiên cứu động cơ, nhà Tâm lý học A.Maslow chia nhu cầu, tạo nên động cho người lao động năm thang bậc khác nhau: Nhu cầu sinh lý, an toàn, quan hệ giao tiếp, tong trọng, tự khẳng định thân Tùy thuộc vào cá nhân thời điểm định mà nhu cầu lên hàng đầu hay không Việc nắm bắt động nhu cầu cá nhân thời điểm định đơn giản nhà quản lý khó quán xuyến Do để tạo động cho giảng viên nghiên cứu tác động vào nhân tố sau đây: Thứ nhất, áp dụng phương pháp kích thích thông qua thỏa mãn nhu cầu tinh thần vật chất cá nhân tập thể khoa học Để đạt điều Nhà trường cần: Đổi phương thức đánh giá định mức kinh phí công tác nghiên cứu so với công việc chuyên môn khác; Ban hành quy định cán nghiên cứu, giảng viên vượt định mức nghiên cứu khoa học bưởng quyền lợi hỗ trợ kinh phí giảm số giảng tương ứng; Quy định trừ số thời gian làm việc cán nghiên cứu giảng viên cụ thể vào việc tự nghiên cứu vấn đề mà họ quan tâm; Sử dụng kết đánh giá hoạt động nghiên cứu vào việc xét duyệt tiêu chuẩn thi đua khen thưởng, nâng bậc bổ nhiệm….tính điểm cạnh tranh tiếp nhận tài trợ, tuyển trọn nhiệm vụ khoa học công nghệ … 70 Thứ hai, tạo chế tài thuận lợi đảm bảo đáp ứng việc tiến hành nghiên cứu đề tài nhiên đa số đề tài mà giảng viên cán nghiên cứu thực cấp trường, số cấp số cấp nhà nước số đề tài nghiên cứu liên kết với tổ chức doanh nghiệp trường Do vấn đề toán mức chi cho đề tài Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến tham gia nghiên cứu chất lượng nghiên cứu đề tài giảng viên cán nghiên cứu thực Hiện sau trình Nhà trường hoàn thiện vào vận hành hệ thống ISO 9001:2008 từ năm 2012 đến thủ tục liên quan đến toán có nhiều tiến thay đổi theo chiều hướng tích cực song chưa thực động khuyến khích cán giảng viên tích cực tham gia công tác nghiên cứu Để tạo thuận lợi cho nghiên cứu, mức chi xét phân loại cấp đề tài Hội đồng Khoa học đào tạo định cần có tham gia đại diện thành viên đề tài Theo kiến nghị tác giả luận văn, việc quản lý nên tập trung vào kiểm tra trình thực chất lượng sản phẩm nghiên cứu vấn đề tài thực theo chế khoán gọn Thứ ba, môi trường làm việc, bầu không khí tổ chức yếu tố tạo động cho người nghiên cứu Mặc dù cán nghiên cứu tiến hành công việc nghiên cứu độc lập địa điểm khác phòng thí nghiệm hay nhà riêng… song môi trường làm ciệc quan trọng việc tạo động nghiên cứu Môi trường có ganh đua, phấn đấu nghiên cứu, người hợp tác trao đổi, giúp đỡ công việc tạo nên động lực tốt để thực công việc Trong qua trình nghiên cứu tồn hai loại động động cá nhân động tập thể Đánh giá hiệu loại tùy thuộc vào tính chất hoạt động nghiên cứu giai đoạn thời gian cụ thể khác Tuy nhiên, theo tác giả luận văn nhân tố tập thể quan trọng không nên lãng quên, ảnh hưởng đến tất giai đoạn trình nghiên cứu phát triển Măt khác phủ nhận vai trò cá nhân tổ chức nghiên cứu khoa học Có thể nói tính tổ chức cá thể, bao hàm đạo đức thành viên thuộc tập thể khoa học là: tính chuẩn mực, tính thông minh động, tính động nghề nghiêp sáng kiến 71 Thứ tư, hình thành nhóm nghiên cứu nòng cốt, tập thể nghiên cứu mạnh nhằm tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học trường Những thành viên tích cực nhóm hỗ trợ đồng nghiệp khác chuyên môn nghiệp vụ phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời họ người chủ động thiết lập mối quan hệ với tổ chức, doanh nghiệp xã hội nhằm thu hút nhiều đề tài, đơn đặt hàng tìm kiếm đầu cho sản phẩm nghiên cứu trường Thứ năm, vấn đề sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội sở hữu 200 phòng thí nghiệm, nghiên cứu lĩnh vực mà trường tiến hành đào tạo nhiên việc sử dụng quản lý vận hành phòng thí nghiệm chưa thực hiệu quả, việc bố trí sử dụng vận hành chồng chéo dẫn đến người cần người có lại không cần Vì tác giả luận văn đề xuất Nhà trường cần phải có đánh giá tính hiệu kế hoạch sử dụng cụ thể chi tiết phòng thí nghiệm, phải có phân cấp quản lý sử dụng cho hoạt động nghiên cứu Cần có kết hợp liên kết nghiên cứu ngành Nhà trường để tăng tính hiệu phòng thí nghiệm, để cán nghiên cứu phát huy hết khả thân Tóm lại động nghiên cứu cần phải ý đến tất các yếu tố mà tác giả luận văn nêu yếu tố bên lẫn yếu tố bên ngoài, kể vật chất tinh thần nhu cầu tối thiểu cán bộ, giảng viên nghiên cứu với việc tạo lập môi trường làm việc khuyến khích phát huy sáng tạo cá nhân sức mạnh tập thể tạo nhiều sản phẩm trí tuệ góp phần phát triển kinh tế xã hội nói chung xây dựng Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng ngày lớn mạnh đường xây dựng phát triển đất nước 3.2.2 Giải pháp điều chỉnh, hoàn thiện lại hệ thống doanh nghiệp có Trường Tại Quyết định số 668/QD-BGĐT ngày 01/02/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo phê duyệt Đề án: "Quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển trường Đại học Bách Khoa giai đoạn 2006 - 2030", theo nội dung Đề án 50 năm tới, mục tiêu phấn đấu Trường là:"Xây dựng Đại học Bách Khoa Hà Nội thành 72 trường đại học nghiên cứu trọng điểm quốc gia khoa học công nghệ, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đạt trình độ chất lượng khu vực giới; địa tin cậy, hấp dẫn xã hội nhà đầu tư phát triển công nghệ, giới doanh nghiệp, tài nước” Để triển khai nhiệm vụ quan trọng đặt Đề án Quy hoạch tổng thể, nhằm tăng cường gắn kết Nhà trường môi trường kinh tế - xã hội, đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) với sản xuất kinh doanh, đồng thời nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo nghiên cứu theo nhu cầu xã hội mà Đảng Nhà nước đặt cho hệ thống đại học Việt Nam, trường Đại học Bách Khoa Hà nội chủ trương xây dựng hệ thống doanh nghiệp trường Đại học Nhiệm vụ chủ yếu hệ thống doanh nghiệp Nhà trường đầu tư nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; đầu tư nghiên cứu sáng tạo thử nghiệm,” ươm tạo” công nghệ mới; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học; triển khai sản xuất sản phẩm công nghệ cao; bồi dưỡng, truyền bá áp dụng công nghệ tiên tiến; đào tạo thích nghi đào tạo kỹ nguồn nhân lực phục vụ cho khu công nghiệp; dịch vụ khoa học công nghệ Với chủ trương định hướng chiến lược thành lập Hệ thống Doanh nghiệp Nhà trường nhằm huy động nguồn lực nhà nước, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước tham gia vào trình nghiên cứu, ươm tạo thương mại hoá sản phẩm Khoa học - Công nghệ nhà trường Các nhà khoa học trở thành chủ thể góp vốn, trí tuệ công sức xây dựng doanh nghiệp năm qua Nhà trường xây dựng thành lập doanh nghiệp sau: + Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Công nghệ Bách Khoa Hà Nội (BK-Holdings) thành lập ngày 24/03/2008 Đây mô hình doanh nghiệp lần phép thành lập trường Đại học Việt Nam + Công ty CP Đào tạo, triển khai dịch vụ CNTT Viễn thông Bách Khoa Hà Nội + Công ty TNHH MTV Tư vấn & chuyển giao công nghệ Bách Khoa (BKContech Co.,Ltd.) + Công ty TNHH Trung Tâm sản xuất Việt Nam (VNCPC) + Công ty CP Thân thiện môi trường Bách Khoa 73 + Công ty CP Công nghệ vật liệu Thiết bị Bách Khoa Hà Nội + Công ty CP Nghiên cứu kỹ thuật khí xác Việc tổ chức mạng lưới doanh nghiệp Đại học Bách khoa theo mô hình sở đảm bảo lợi ích nhà trường tập thể, cá nhân nhà khoa học coi giải pháp tạo động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Giải pháp điều chỉnh hoàn thiện lại hệ thống doanh nghiệp: Một thủ tục, Cùng với nhà khoa học tiếp cận thị trường cách khoa học Sử dụng vị BKHoldings, công ty nhà trường trình đấu thầu để có nhiều hợp đồng giá trị hợp đồng lớn Xây dựng hồ sơ thầu, đàm phán hợp đồng chuyên nghiệp làm tăng giá trị sản phẩm KHCN (Vấn đề thực hoạt động đấu thầu, cần có tổ đấu thầu Trường, hoạt động nguyên tắc tư vấn cho đơn vị) Công ty phải người trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng Công ty người đứng thu xếp bảo lãnh hợp đồng, thu xếp nguồn tài cho hợp đồng, nhập máy móc, thiết bị Công ty đứng làm đầu mối tập hợp nguồn nhân lực trường phục vụ cho thực hợp đồng Cần có quy định chung toàn trường, thống vai trò, cấu chi phí tư vấn thực cho loại hợp đồng Xây dựng hướng dẫn thực hợp đồng thông qua hệ thống doanh nghiệp ủy quyền cho trưởng đơn vị cấp 2, phổ biến toàn trường Hai vấn đề tài chính, cần phải có kế toán có kinh nghiệm, hướng dẫn hỗ trợ tập hợp chứng từ toán cách hợp lệ, quy định nhà nước Hạch toán hoạt động KHCN tách riêng với hoạt động phân cấp tự chủ khác Các doanh nghiệp giao nhiệm vụ phòng kế hoạch tài vụ trường phải thực chuyên nghiệp vận hành nguyên tắc hợp tác, tư vấn hỗ trợ Ba nhà nghiên cứu, tác giả phải trực tiếp quản lý với doanh nghiệp trình triển khai, chia sẻ lợi nhuận rủi ro nhà nghiên cứu (chủ thực hợp đồng) công ty Đối với nhà nghiên cứu khoa học, tỷ suất lợi 74 nhuận hợp đồng bị giảm phải chia sẻ, tổng lợi nhuận thu hàng năm tăng lên giảm thiểu rủi ro thất bại Bốn sử dụng tài sản trường, cần có quy định chung việc sử dụng tài sản công, khấu hao thiết bị vấn đề bảo trì, bảo dưỡng thiết bị Phân chia lợi nhuận từ hoạt động chuyển giao cho trường để có nguồn thu tái đầu tư cho sở vật chất, xây dựng phát triển sở vật chất chung trường Năm công tác Sở hữu trí tuệ, xây dựng giải pháp đồng để nâng cao ý thức sở hữu trí tuệ toàn trường Xây dựng phổ biến quy trình đăng ký SHTT hỗ trợ trường Thiết lập hợp tác chặt chẽ với Cục sở hữu trí tuệ, giới thiệu để nhóm chuyên môn làm việc trực tiếp với phòng chuyên môn Cục SHTT Nhà Trường cần phối hợp với Cục SHTT để thiết lập hệ thống sở liệu phục vụ việc tra cứu sáng chế, giải pháp hữu ích Hệ thống trước mắt phục vụ cho cán nghiên cứu trường 3.2.3.Tăng cường liên kết trường doanh nghiệp Đây giải pháp mang tính mấu chốt, lâu dài phù hợp với xu phát triển trường đại học có giới cần thiết trường đại học đầu nghành Việt Nam Đại học Bách Khoa Hà Nội Việc liên kết tổ chức nghiên cứu đặc biệt trường đại học doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi chuyển dịch kiến thức thu từ hoạt động nghiên cứu từ thực tiễn vào hoạt động giảng dạy đào tạo nhân lực Khoa học Công nghệ Ứng dụng kết nghiên cứu vào doanh nghiệp tạo điều kiện phát triển tri thức thành sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống kinh tế - xã hội, tạo cải vật chất cho doanh nghiệp, xã hội thêm nguồn kinh phí hợp pháp cho trường cán nghiên cứu, giúp cho việc tái đầu tư nghiên cứu trường đại học Về liên kết Nhà trường với doanh nghiệp nghiên cứu Peters Fusfeld năm 1982 phân sáu hình thức hợp tác sau: 75 + Hỗ trợ chung: Hình thức phần hoạt động từ thiện doanh nghiệp Sự hỗ trợ dạng biếu khoản tiền thiết bị phục vụ mục đích đào tạo nghiên cứu + Hợp đồng nghiên cứu Đây khoản hỗ trợ doanh nghiệp cho trường đại học thông qua hợp đồng cho dự án cụ thể Nhìn chung thỏa thuận hợp đồng nhà nghiên cứu tạo mối quan hệ mật thiết cá nhân với cá nhân, tạo thuận lợi cho hợp tác công nghệ Tuy nhiên kinh phí cấp cho dự án thường xem xét năm nên thường dẫn tới thiếu liên tục, huặc không phù hợp nhu cầu sử dụng kinh phí tiến độ cấp phát kinh phí + Các viện trung tâm nghiên cứu Để tạo điều kiện tiến hành thủ tục ký kết hợp đồng giao dịch, số trường đại học lập trung tâm nghiên cứu tập trung vào công nghệ Những trung tâm tạo môi trường phục vụ việc tiếp cận có tính liên nghành Conxoocxiom nghiên cứu Conxooxiom nghiên cứu coi chương trình phục vụ cho nhiệm vụ đặc thù nhiều trường đại học thực nhằm tiến hành nghiên cứu hướng vào nhiệm vụ cụ thể Thông thường hãng tham gia phải trả phí thành viên, trường đại học đóng góp phòng thí nghiệm, cán ộ nghiên cứu khoa học sinh viên tốt nghiệp Một số Conxooxiom điển hình Công ty Nghiên cứu Vật liệu Bán dẫn (SRC) đài loan, trung tâm Nghiên cứu Vùng (RRC) Hàn Quốc + Các chương trình liên kết công nghiệp Nhiều trường đại học lập chương trình liên kết công nghiệp để giúp doanh nghiệp tiếp cận vào khối nhà trường nguồn lực họ Điển hình cho chương trình Chương trình viện Công nghệ Maschusetts (MIT’s Industrial Liason Program) + Các vườn ươm doanh nghiệp (incubation center) công viên khoa học (Science park) Phần lớn công viên khoa học vườn ươm đặt gần cụm trường có ý nghĩa lôi doanh nghiệp mạnh công nghệ vào môi trường trường đại học Các công viên khoa học đem lại lợi ích cho 76 trường học doanh nghiệp nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ tương tác khuyến khích họ tận dụng ưu loại nguồn lực Sự thành công công viên công nghệ Stanford ví dụ mô hình Mối quan hệ Nhà trường Doanh nghiệp xây dựng với nhiều hình thức khác như: Nhà trường Doanh nghiệp chung vốn đầu tư (nhà trường có đội ngũ chất xám, sở, thiết bị nghiên cứu doanh nghiệp có kinh tế có sở sản xuất đáp ứng nhu cầu chuyển giao sản phẩm nghiên cứu thành thực tiễn) Doanh nghiệp có điều kiện kinh tế đầu tư cho trường đại học phát triển sở nghiên cứu, đầu tư kinh phí cho đội ngũ nghiên cứu… Mặc dù không dễ thuyết phục doanh nghiệp bỏ vốn để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu (tính rủi ro cao) khó chấp nhận tiếp nhận sản phẩm NC cách nhanh chóng (tính trễ cuả kết nghiên cứu) Vì tác giả luận văn đề xuất Nhà trường cần có biệp pháp như: + Phải có phận chuyên trách, thường xuyên tiếp cận với Doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn, tổ chức cá nhân có nhu cầu; Gắn quyền lợi đơn vị nghiên cứu với hệ thống doanh nghiệp sẵn có nhà trường; Nâng cao ràng buộc trách nhiệm nhóm nghiên cứu đầu tư cho NCKH Để tạo ưu nghiên cứu phát triển hợp tác với doanh nghiệp Nhà trường cần: Triển khai dự án xây dựng Công viên khoa học, khu hạ tầng khoa học – công nghệ xây dựng gồm có: - Hệ thống phòng thí nghiệm, xưởng sản xuất thử nghiệm phục vụ cho nghiên cứu ươm tạo công nghệ; - Các trung tâm đào tạo; - Khu vực ươm tạo doanh nghiệp; - Khu công nghiệp chế tạo mẫu… Các đề xuất tác giả luận văn nhằm doanh nghiệp rễ nhận thấy tính hiệu sản phẩm nghiên cứu mà họ định đầu tư, đồng thời khẳng định chất lượng nghiên cứu sản phẩm thật Rút học từ kinh nghiệm trường đại học nước tiên tiến thực xuất phát từ lực thực tế trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 77 trước hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp hai bên cần tìm hiểu tình hình kinh tế mạnh khả đáp ứng …và đưa yêu cầu cụ thể từ hai phía để cho khả ứng dụng sản phẩm có tính khả thi Kết luận chương Trong chương 3, Luận văn từ đánh giá trạng hoạt động nghiên cứu Đại học Bách Khoa Hà Nội từ năm 2011 trở lại Từ thực trạng đơn vị, khoa viện, doanh nghiệp thuộc trường, cán nghiên cứu… điểm tồn tại, hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan hoạt động nghiên cứu Từ xây dựng nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển Đại học Bách Khoa Hà Nội vào sản xuất, kinh doanh sau: Nhóm thứ nhất: Nhóm giải pháp chế sách Nhà nước như: (1) sách thúc đẩy cầu kết nghiên cứu, (2) Chính sách thúc đẩy cung kết nghiên cứu, (3) Chính sách thúc đẩy phát triển tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Nhóm thứ hai: Đề xuất nhóm giải pháp Đại học Bách Khoa Hà Nội như: (1) Nâng cao chất lượng nghiên cứu phát triển gắn liền với nhu cầu cấp thiết xã hội, (2) Giải pháp điều chỉnh, hoàn thiện lại hệ thống doanh nghiệp có Trường, (3) Tăng cường liên kết trường doanh nghiệp Với quan tâm Nhà nước chế sách Nhà trường công tác quản lý, điều chỉnh cấu chức doanh nghiệp thuộc trường áp dụng triệt để giải pháp dành cho hoạt động nghiên cứu phát triển Nhà trường từ ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết đời sống kinh tế - xã hội đất nước 78 Kết luận kiến nghị Kết luận: Thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu khoa học trọng tâm sách kinh tế nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Hàng năm, nước ta dành khoảng 2% chi ngân sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, kết nghiên cứu đạt phần lớn chưa thật chưa ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Điều đồng nghĩa với việc kết nghiên cứu phát triển nhà nghiên cứu không thương mại hóa dẫn tới hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở nghiên cứu, viện, trường đại học đạt mức thấp Trên sở xác định tầm quan trọng hoạt động ứng dụng kết nghiên cứu phát triển vào sống Tác giả luận văn đề xuất số nhóm gải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động (ứng dụng kết nghiên cứu phát triển vào sản xuất kinh doanh) phục vụ đời sống kinh tế xã hội, phát triển xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc Tác giả luận văn tổng hợp sở lý luận thực tiễn khái niệm khoa học, công nghệ, nghiên cứu khoa học, tìm hiểu khái niệm nghiên cứu phát triển công nghệ hay chủ sở hữu kết nghiên cứu, chuyển giao công nghệ…Đặc biệt khái niệm ứng dụng kết nghiên cứu, đặc điểm trình thương mại hóa kết nghiên cứu Các sở lý luận phần đặc tính chất đối tượng nghiên cứu vai trò trách nhiệm đơn vị quản lý hoạt động khoa học công nghệ, doanh nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tìm điểm mạnh, điểm yếu, điểm hạn chế, nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu phát triển từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng kết nghiên cứu phát triển Đại học Bách Khoa Hà Nội vào sản xuất, kinh doanh sau: Kiến nghị: Đối với nhà nước, xây dựng sách cụ thể công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ khối trường, viện 79 Đối với Bộ chủ quản: Có kế hoạch thông báo sớm hướng nghiên cứu hàng năm, giai đoạn cụ thể để đơn vị, cán nghiên cứu nắm bắt có chuẩn bị cụ thể công tác nghiên cứu Có chế mở ưu tiên cho Nhà trường thực đề tai phù hợp với chuyên môn mạnh đảm nhận Đối với Nhà trường, có điều chỉnh định công tác tổ chức, phân công nhiệm vụ cho đơn vị thực hoạt động nghiên cứu Cần có sách cụ thể công tác quản lý vận hành doanh nghiệp thuộc trường hoạt động nghiên cứu phát triển vào sản xuất, kinh doanh Cần có quy định cụ thể sử dụng sở vật chất phòng thí nghiệm cần phải có kế hoạch đầu tư, cải tạo, nâng cấp phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm tập trung… Cần có kế hoach cụ thể công tác triển khai dự án xây dựng (Công viên khoa học) Bao gồm hệ thống phòng thí nghiệm, xưởng sản xuất thử nghiệm phục vụ cho nghiên cứu ươm tạo công nghệ, khu vực ươm tạo doanh nghiệp Đối với nghiên cứu cần nỗ lực công tác nghiên cứu để tạo sản phẩm chất lượng phục vụ nhu cầu cấp thiết xã hội Mặt khác cần thấy điểm hạn chế từ rèn luyện thân chau kiến thức, đưa hướng nghiên cứu cụ thể, khả ứng dụng kết nghiên cứu phát triển vào sản xuất, kinh doanh phục vụ cho thân cho xã hội 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Anh (2010), Cơ sở lý luận công nghệ, CGCN xúc tiến CGCN, Báo cáo chuyên đề Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 11/2010 Nguyễn Vân Anh (2010), Tổ chức xúc tiến CGCN kinh nghiệm quốc tế phát triển tổ chức xúc tiến CGCN, Báo cáo chuyên đề Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 11/2010 Nguyễn Vân Anh (2011), Thương mại hóa kết nghiên cứu-Nhìn từ góc độ trình R&D, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số tháng năm 2011, tr 2427 Báo cáo tổng kết 2011-2015& kế hoạch 2016-2020 Thực công văn số 7176/BGDĐT-KHCNMT Bộ Giáo dục Đào tạo, ký ngày 11.12.2014 việc “ Xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch KH&CN năm 2016” Đại học Bách Khoa Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/05/2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ Vũ Đình Cự (chủ biên), (2000), Khoa học công nghệ hướng tới kỷ XXI – Định hướng sách, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Hoàng Văn Cương (2011), Chuyển giao công nghệ Việt Nam – thực trạng giải pháp, Luận văn cao học Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập công trình công bố, tập II Nhà xuất Thế giới 10 Vũ Cao Đàm (2003), Bài giảng Quản lý nghiên cứu triển khai, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 11 Lê Văn Hoan (1995), Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường vào Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1995 12 Phan Quốc Nguyên (2013), Đề xuất mô hình kết nối thúc đẩy hoạt động khai thác, thương mại hóa kết nghiên cứu cho Việt Nam, Báo cáo Chuyên đề Trường Đại học Công nghệ , Đại học Quốc gia Hà Nội 81 13 Nguyễn Văn Phúc (chủ biên), (1998), Chuyển giao công nghệ quản lý công nghệ, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 14 Phạm Hồng Quất, Nguyễn Đức Phường (2013), Trường Đại học/Viện nghiên cứu STI: Thực trạng chuyển giao tri thức gợi ý số giải pháp bản, Đề tài KX06.06/11-15, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 19 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 20 Quyết định, số 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020… 21 Hoàng Thị Hải Yến (2013), Vai trò sở hữu trí tuệ hệ thống đổi mới/sáng tạo (STI) Việt Nam, Đề tài KX06.06/11-15, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Công Yên đồng nghiệp (2012), Những kiến thức đổi mới, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2012 23 Website: http://www.moet.gov.vn 24 Website: http://www.hust.edu.vn/web/vi/thong-tin-chung 25 Website: http://www.bkholdings.com.vn/vn/Tin-Bk-Holdings/Toa-damThuong-mai-hoa-va-bao-ve-tai-san-tri-tue.html, Tọa đàm “Thương mại hóa bảo vệ tài sản trí tuệ”, ngày cập nhật 20/8/2014 82

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan