Đảng bộ huyện ứng hòa (hà nội) lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015

77 472 0
Đảng bộ huyện ứng hòa (hà nội) lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ PHAN THỊ HUYỀN TRANG ĐẢNG B ộ HUYỆN ỨNG HÒA (HÀ NỘI) LÃNH ĐAO PHÁT TRIỂN GIÁO DUC • • TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUÂN TỐT NGHIẼP ĐAI HOC • • • • Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngưòi hướng dẫn khoa học Th.s TRẦN THỊ CHIÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với lòng biết ơn chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Trần Thị Chiên tận tình bảo, hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Do điều kiện thòi gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên đề tài tác giả không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo để đề tài khóa luận hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả PHAN THỊ HUYỀN TRANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đảng Huyện ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Th.s Tràn Thị Chiên Những số liệu kết đề tài hoàn toàn ưung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất sứ rõ ràng Đe tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phan Thị Huyền Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội GD Giáo dục GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HĐND, ƯBND Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân THCS Trưng học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ GIÁO DỤC Ở ÚNG HÒA TRƯỚC NĂM 2008 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC .7 1.2 THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở HUYỆN ÚNG HÒA 15 Chương 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG B ộ HUYỆN ÚNG HÒA LÃNH ĐẠO 22 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 22 2.1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ ĐẢNG B ộ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 22 2.2 ĐẢNG B ộ HUYỆN ÚNG HÒA TRIỂN KHAI IH ự C HIỆN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ ĐẢNG B ộ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 52 3.1 MỘT SỐ NHẬN X É T 52 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 63 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ.Khoa học - công nghệ đổi nhanh chóng, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Trình độ dân trí vói khoa học công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh vị quốc gia Thực tiễn kỷ XX chứng minh rằng, quốc gia muốn phát ữiển mạnh vươn lên hàng ngũ nước tiên tiến mà lại đầu tư phát triển nghiệp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục Xây dựng chiến lược giáo dục mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta, thời kỳ đổi toàn diện đất nước mục tiêu“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; giáo dục xác định khâu đột phá, chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai Với vai trò ấy, giáo dục yếu tố hàng đầu, quan trọng nhất, hạt nhân, động lực thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ ngày 1/8/2008, toàn địa giới Hà Tây ừong có huyện ứng Hòa sáp nhập vào thành phố Hà Nội, từ thời gian giáo dục huyện ứng Hòa thuộc quyền quản lý Thành phố Hà Nội Với tinh thần đổi toàn diện giáo dục Đảng Thành phố Hà Nội đưa nhiều chủ trương, giải pháp nhằm phát triển giáo dục toàn thành phố nói chung huyện ứng Hòa nói riêng Đổi toàn diện tất yếu cách mạng Việt Nam Cũng nơi khác nước, huyện ứng Hòa giành nhiều thắng lợi to lớn đời sống kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, có đóng góp lĩnh vực giáo dục Sớm nhận thức vị trí, vai trò giáo dục, lãnh đạo Đảng huyện, nghiệp giáo dục có bước phát triển vững mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Cùng với phát triển quy mô, đa dạng hóa loại hình trường, lớp, phương thức đào tạo, sở vật chất tăng cường, chất lượng giáo dục huyện bước nâng cao Tuy nhiên, đời sống nhân dân thấp, đăc biệt quan điểm giáo dục coi quốc sách hàng đầu chưa số cấp, ngành, địa phương chưa nhận thức sâu sắc nên nghiệp giáo dục huyện ứng Hòa không ữánh khỏi mặt hạn chế, bất cập cần phải khẩn trương, tích cực tháo gỡ, khắc phục nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ CNH, HĐH đất nước Việc nhận thức tổ chức thực thắng lợi chủ trương giáo dục Đảng phù họp với điều kiện cụ thể địa phương vấn đề đặt cho Đảng nhân dân huyện ứng Hòa vấn đề phát triển giáo dục trọng Đe góp phàn vào nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng huyện ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015” để làm khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Bàn vấn đề giáo dục nói chung giáo dục huyện ứ ng Hòa nói riêngđã có nhiều tác giả lãnh đạo Đảng, Nhà nước, giới nghiên cứu chuyên gia giáo dục - đào tạo với nhiều công trình, viết sâu phân tích cở sở lý luận thực tiễngiáo dục Việt Nam, đúc rút học kinh nghiệm để tìm giải pháp khắc phục hạn chế giáo dục Việt Nam nói chung phát huy thành tựu đạt vận dụng vào địa phương cụ thể có ứ ng Hòa nói riêng + Tác phẩm Hồ Chỉ Minh đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước - Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội - Phạm Văn Đồng (1999), vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Khả Phiêu (1998), Chuẩn bị nguồn lực người, Bài phát biểu với Bộ Giáo dục Đào tạo + Các chương trình khoa học —công nghệ cấp Nhà nước: - Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên hợp quốc UNESCO với dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo, phân tích nguồn nhân lực vie 89/022” Dự án báo cáo đánh giá tình hình giáo dục đào tạo Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (WB) với Bộ giáo dục Đào tạo nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hội thảo chủ đề “Lựa chọn chỉnh sách cải cách giáo dục đại học” Hà Nội tháng 8/1993 - Đề tài KX.04.06, Tri thức thời đại Giáo sư Phạm Tất Dong Phó trưởng Ban Khoa giáo Trung ương - chủ nhiệm - Chương trình KX.07, Con người Việt Nam —mục tiêu động lực phát triển kinh tể - xã hội, GS TS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm - Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bộ giáo dục Đào tạo có công trình định hướng, “Phẩn đẩu tạo bước chuyển biển giáo dục đào tạo ”, “Một số định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam từ đến thể kỷ XXL”, Hội nghị chuyên đề, “Giảo dục đại học Việt Nam trước thử thách kỷ x x r tổ chức thành phố Hồ Chí Minh (1/1994) + Một số luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến vẩn đề giáo dục: - Đoàn Thị Lịch, “Chỉnh sách Đảng Cộng sản đổi với tri thức công đổi đẩt nước từ 1986 đến nay” - Bùi Minh Hằng, “Một số quan điểm Đảng giáo dục công đổi 1986 —1996 (qua thực tiễn Tỉnh Đắc Lắc) - Hà Văn Định, “Đảng thị xã Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục —đào tạo từ 1986 —2000” Ngoài có Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện ứ ng Hòa lần thứ XIV, XV, XVI Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện có phần tóm tắt đánh giá phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu công tác giáo dục; báo cáo Ban Tuyên giáo huyện ứ ng Hòa thực Nghị Trung ương (Khóa VII), Nghị Trung ương (Khóa VIII) báo cáo tổng kết năm học Các công trình nghiên cứu kể trở thành tài liệu tham khảo quan trọng tác giả trình nghiên cứu trình Đảng huyện ứ ng Hòa lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015.Tuy nhiên, công trình kể chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống giáo dục huyện ứ ng Hòa giai đoạn lãnh đạo Đảng huyện Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Đảng huyện ửng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015có ý nghĩa lý luận thực tiễn Muc đích nhiêm vu • • • 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu trình Đảng huyện ứ ng Hòa lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015khóa luận bước đầu rút số nhận xét kinh nghiệm nhằm góp phàn xây dựng phát triển nghiệp “trồng người” địa phương năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển giáo dục huyện ứ ng Hòa - Qúa trình Đảng huyện ứ ng Hòa lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015 - Nhận xét đúc rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện ứ n g Hòa nghiệp giáo dục từ năm 2008 đến năm 2015 Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện ứ ng Hòa công tác giáo dục huyện từ năm 2008 đến năm 2015 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu - v ề nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu trinh lãnh đạo phát triển giáo dục Đảng huyện ứng Hòa - v ề thời gian: Khóa luận tập trung sâu nghiên cứu ừong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 - v ề không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi huyện ứng Hòa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận nghiên cứudựa nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng vấn đề giáo dục nâng cao dân trí khuyến học việc xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, khen thưởng, hỗ trợ, động viên học sinh nghèo vượt khó, học sinh giỏi học sinh có thành tích cao học tập, góp phần phát triển giáo dục huyện Thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm”, công tác xã hội hóa giáo dục huy động nhiều nguồn vốn đàu tư cho việc xây dựng sở vật chất trường học, xây dựng trường chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tạo động lực tích cực việc phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp theo hướng đa dạng hóa loại hình trường, lớp, hình thức học tập với nhu càu, khả kinh tế nhân dân Bên cạnh đó, kết hợp, phối họp gia đình nhà trường, xã hội tiến hành thường xuyên hiệu Phòng Giáo dục Đào tạo phối họp với Công an huyện, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, y tế tổ chức tốt số hoạt động nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh, đồng thời, tổ chức phát động phong trào xây dụng trường không ma túy, trường tệ nạn xã hội *Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, có lãnh đạo đắn Đảng, trước hết đường lối đổi giáo dục đào tạo, thể qua kỳ đại hội VI, VII, VIII, IX, X nghị trung ương khóa VII, Nghị trung ương khóa vni, Nghị trung ương khóa IX Từ đó, Đảng huyện ứng Hòa quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, đề quan điểm chủ trương đắn, phù họp với điều kiện thực tế địa phương, góp phần thức dẩy phát triển giáo dục huyện, phát triển đạt nhiều thành tựu Thứ hai, cấp ủy đảng , quyền nhân dân huyện nhận thức đắn, sâu sắc vị trí vai trò giáo dục phát triển địa phương Trong trình tổ chức nhiệm vụ, giáo dục nhân thức quan tâm, lãnh đạo, đạo Đảng bộ, hội đồng nhân dân, 58 Uỷ ban nhân dân, ban ngành đoàn thể đặc biệt đồng thuận ủng hộ nhiệt tình, góp sức đông đảo nhân dân Sự lãnh đạo, đạo Đảng huyện, quyền nhân tố đảm bảo cho giáo dục phát triển định hướng có hiệu sở nhận thức sâu sắc vềđường lối giáo dục Đảng, Đảng bộ, quyền vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có biện pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện địa phương, cấp ủy đảng, quyền cấp coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển nên thường xuyên quan tâm, chăm lo phát triển giáo dục đào tạo nhằm tạo tảng vững để naang cao dân trí, tạo nhân lực có chất lượng, bồi dưỡng nhân tài Thứ ba, kinh tế - xã hội huyện có bước phát triển, đòi sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên tạo điều kiện cho người có điều kiện học tập Giáo dục chăm lo thiết thực phương diện, góp phần đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Thứ tư, thành tựu đạt phàn lớn nhờ vào cố gắng, phấn đấu nỗ lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý, học sinh, phụ huynh học sinh, đông đảo nhân dân, ban ngành đoàn thể chăm lo giáo dục, sở tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học huyện Thứ năm, ngành giáo dục biết tận dụng thuận lọi, phát huy nội lực, đổi quản lý, trọng quản lý chất lượng Thực phong trào thi đua dạy tốt, học tốt vói nội dung cụ thể Hình thức phù họp thiết thực, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đại trà, tạo điều kiện tốt để phát bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn Hầu hết giáo viên nhận thức rõ trách nhiệm có lòng tự trọng, tâm huyết với nghề với học sinh học sinh ngày có tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, tâm cao học tập, có nhiều hội để bộc lộ, phát huy tư duy, tri thức, khiếu cá nhân môi trường giáo dục lành mạnh 59 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân *Han chế Bên cạnh kết đạt trên, so với yêu cầu phát triển, giáo dục huyện ứng Hòa tồn số hạn chế, yếu cần nhìn nhận nghiêm túc, khách quan để kịp thòi khắc phục, sửa chữa, là: Thứ nhất, hạn chế nhận thức v ề nhận thức đề chủ trương, biện pháp, việc quán triệt nghị quyết, thị, chương trình Trung ương Đảng, Đảng huyện số địa phương chưa quan tâm mức nên phận cán Đảng viên nhân dân chưa nhận thức đắn tầm quan trọng, ý nghĩa việc phát triển giáo dục, chưa thấy việc thực giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” nghiệp lâu dài, nhiệm vụ người, số có tư tưởng phát triển giáo dục nhiệm vụ Ngành Giáo dục Đào tạo, chưa tích cực tham gia đóng góp nghiệp “trồng người” Trong công tác lãnh đạo, đạo triển khai nhiệm vụ phát triển giáo dục có nơi chưa kết hợp với công tác tư tưởng tố chức, kiểm tra, thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội huyện Thứ hai, hạn chế đạo thực Trong đạo thực hiện, phát triển giáo dục huyện bộc lộ số hạn chế sau: - Việc đạo phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp Quy mô, mạng lưới thiếu tính họp lý, quy hoạch chưa đồng bộ, hệ thống trường lớp huyện đáp ứng nhu cầu học tập toàn dân, song chưa đáp ứng nhu cầu phân luồng học sinh, từ ảnh hưởng trực tiếp tới phổ cập giáo dục - Việc đạo đổi nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp giáo dục, phương pháp giảng dạy nhà trường diễn chậm, hiệu giáo dục chưa cao Chất lượng dạy học 60 môn ngoại ngữ, tin học, giáo dục âm nhạc, mỹ thuật chưa đấp ứng yêu càu, cần tiếp tục đổi trọng việc giảng dạy môn đạo đức, giáo dục công dân nhà trường Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh huyện chênh lệch bậc học, cấp học, địa phương Hệ thống sở giáo dục đào tạo chất lượng cao chưa phát triển mạnh, chưa tạo thành mô hình chất lượng giáo dục toàn diện để nhân rộng Năng lực thực hành, thực tiễn, kỹ sống lý tưởng sống phận học sinh hạn chế Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, tổ chức sân chơi mạng tính trí tuệ chưa thực quan tâm, ảnh hưởng ko nhỏ tới rèn luyện phát triển lực trí tuệ học sinh Kết đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi có nhiều tiến bộ, số lượng chất lượng học sinh giỏi tăng chưa ổn định - Việc đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu càu phát triển giáo dục Đội ngũ giáo viên số trường tiểu học chưa bố trí, xếp đồng Cán thư viện, giáo viên thực nghiệm, thực hành thiếu, chuyên môn hạn chế, hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên chất lượng hiệu công việc chưa cao Giáo viên mầm non, chủ yếu biên chế nên đòi sống khó khăn Một phận giáo viên, cán quản lý hạn chế lực, thiếu tinh thần sáng tạo Công tác quản lý giáo dục có nơi hiệu thấp, công tác tham mưu, đề xuất hạn chế Một số cán quản lý yếu trình độ lực tổ chức thực Một số nhà trường chưa thực tốt công tác xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển - v ề quan tâm đầu tư sở vật chất cho giáo dục Cơ sở vật chất trường học chưa đáp ứng đầy đủ cho hoạt động giáo dục toàn diện, đặc biệt bậc tiểu học, THCS Nhiều đơn vị trường học có khuân viên hẹp không đầy đủ diện tích đất theo quy định huyện, nhiều trường khuân viện cho giáo dục thể chất Các điều kiện đảm bảo 61 chất lượng giáo dục chuẩn hóa cần kiên trì nâng lên, cấu loại hình giáo dục chưa đa dạng hóa mô hình giáo dục chất lượng cao Tốc độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia chậm không đồng xã - v ề thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Cơ chế sách khuyến khích, huy động nguồn lực từ nhà nước, cộng đồng cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực xây dựng sở vật chất trường học xây dựng trường chuẩn quốc gia số bất cập, chưa khai thác hết tiềm , mạnh có địa phương * Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế trình thực nhiệm vụ phát triển giáo dục xuất phát nguyên nhân sau: Thứ nhất, Đảng ban ngành huyện địa phương quan tâm đầu tư cho giáo dục song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục giai đoạn Thứ hai, Do nguồn nhân lực chưa đồng nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể, ban ngành, cán quản lý GV, nhân viên vị trí, vai trò giáo dục chưa đầy đủ Một số cấp ủy Đảng, quyền sở số phụ huynh học sinh nâng cao chất lượng giáo dục, kiên cố hóa trường lớp, xây dựng trường chuẩn hạn chế, tư tưởng trông, chờ ỷ lại vào Nhà nước Thứ ba, số cấp ủy Đảng, quyền chủ quan, chưa thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực thị, nghị Trung ương Đảng, Huyện ủy phát triển giáo dục Hệ thống giáo dục phát triển nhanh, điều kiện sở vật chất, ngân sách, đội ngũ GV chưa đáp ứng nhu cầu đổi mói toàn diện giáo dục Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục chậm Việc huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển hạn chế Bệnh thành tích giáo dục khắc phục 62 nặng nề đối vói số GV, cán quản lý, phụ huynh học sinh số nhà trường, sở giáo dục Thứ tư, phận GV hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chậm đổi phương pháp giảng dạy, sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu, lạc hậu, dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, chưa đạt kết mong muốn Thứ năm, công tác tham mưu , đạo Ngành Giáo dục Đào tạo nhiều bất cập, chưa tạo điển hình ttội đột phá Hệ thống văn pháp lý quy định việc phân cấp quản lý chưa đầy đủ, chồng chéo Thứ sáu, chế sách khuyến khích huy động nguồn lực từ Nhà nước, cộng đồng cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực xây dựng sở vật chất trường học, xây dụng trường chuẩn quốc gia số bất cập 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM Tiếp tục thực đường lối đổi mới, từ nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện ứng Hòa phát triển giáo dục thực tiễn giáo dục huyện ứng Hòa ừong năm (2008 -2015), rút kinh nghiệm chủ yếu sau: 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng với nghiệp giáo dục Sự nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân ta 70 năm qua lãnh đạo Đảng ta khẳng định: Sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện Đảng đóng vai trò định thắng lọi cách mạng Đối với nghiệp giáo dục, ttong nhiều Nghị Đảng, đặc biệt Nghị Trung ương (Khóa VII) Nghị trung ương (Khóa VII) nhấn mạnh lãnh đạo đắn Đảng nhân tố quan trọng, định phát triển GD huyện Quan điểm thể huyện ứng Hòa là: Quán triệt nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Đảng huyện ứng Hòa thường xuyên quan tâm đến việc 63 tầng cường vai trò lãnh đạo toàn diện cấp ủy Đảng tổ chức đảng sở cấp, ngành địa bàn huyện, tổ chức sở đảng trường học Đảng huyện ứng Hòa xác định: hệ thống trường học nơi đào tạo, rèn luyện người lao động mói có tri thức, có văn hóa, có đủ lực đáp ứng yêu càu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thòi công cụ đắc lực nhất, hiệu việc truyền tải tri thức nhân loại Tư tưởng, quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước đến vói cán bộ, nhân dân, đến vói hệ ưẻ lực lượng nòng cốt, chủ nhân đất nước, tiền đồ dân tộc Điều trở thành thực hay không phụ thuộc vào lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng ừong nhà trường, mà trực tiếp định trình độ nhận thức lực lãnh đạo cấp ủy đảng - trung tâm đoàn kết lãnh đạo toàn diện hoạt động nhà trường Có tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng nhà trường trình độ, lực quản lý, giảng dạy đội ngũ cán bộ, giáo viên phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu Đảng viên trẻ đào tạo bản, có trình độ học vấn, chiếm số lượng đông so với nhiều ngành tổ chức sở Đảng khác 3.2.2 Vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển ngành giáo dục huyện Chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục khoa học, sở pháp lý để Đảng huyện ứng Hòa quán triệt, vận dụng việc đề chủ chương, biện pháp đẩy mạnh phát triển giáo dục Tuy nhiên chủ trương đường lối Đảng chủ trương chung cho nước, địa phương lại có đặc điểm riêng, điều kiện kinh tế xã hội khác nên việc quán triệt dụng không dập khuân, máy móc mà phải linh hoạt sáng tạo để đề chủ trương, biện pháp phù họp với điều kiện cụ thể 64 Đây nguyên tắc quan trọng, nhiệm vụ thường xuyên Đảng huyện ứng Hòa, nhằm đẩy mạnh gióa dục Huyện phát triển Vấn đề đặt Đảng huyện ứng Hòa phải quán triệt vận dụng để vừa đảm bảo giáo dục huyện phát triển hướng với chủ trương, dường lối phát triển giáo dục Đảng vừa gắn bó chặt chẽ, phục vụ xây dựng phát triển kinh tế-xã hội huyện, đồng thời phù họp với thực tiễn địa phương Kinh nghiệm thực tiễn suốt trinh Đảng huyện ứng Hòa lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2008 đến cho thấy , muốn vận dụng đắn chủ trương, sách Đảng nhà nước, đề chủ trương, biện pháp phù họp cần phải nắm vững điều kiện thuận lợi, thời cơ, tiềm năng, khó khăn, thách thức, hạn chế để từ xác định thực hiên quán quan điểm “ giáo dục quốc sách hàng đàu”, phát triển giáo dục gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nhằm tập hợp trí tuệ toàn Đảng toàn dân Trên sở bám sát chủ trương Đảng phát triển giáo dục, nhận định cách xác thời cơ, thách thức, vào điều kiện thực tiễn địa phương, Đảng huyện đề phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục giai đoạn cụ thể, xác định rõ vấn đề trọng tâm, trọng điểm để từ tập trung lãnh đạo, đạo như: củng cố phát triển giáo dục có cấp học, bậc học; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực chất cho học sinh; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ, đồng bộ, đạt trình độ chuẩn chuẩn; thực tăng cường sở vật chất trường học, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Đặc biệt, sỏ quán triệt chủ trương Đảng, phân tích sát điều kiện cụ thể địa phương Đảng huyện ứng Hòa đưa hệ thống giải pháp xác, phù họp để đảm bảo thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu đề Nhờ đó, nghiệp giáo dục huyện có phát triển 65 số lượng chất lượng Đây học thành công mà Đảng huyện càn tiếp tục nghiên cứu áp dụng giai đoạn 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng họp cấp ngành, tỗ chức trị xã hội cho phát triển giáo dục Phát huy sức mạnh tổng họp yêu cầu khách quan có tính quy luật cách mạng Việt Nam sáng tạo có giá trị lý luận thực tiễn to lớn Phát triển giáo dục nghiệp khó khăn, đặc biệt điều kiện phức tạp trước đan xen thời thuận lợi khó khăn mà nước ta phải đối mặt nên phát huy sức mạnh tổng họp đường để thực thắng lợi mục tiêu phát triển toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “giáo dục nghiệp quần chúng” Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân nhằm xây dựng xã hội học tập, phát huy trách nhiệm cộng đồng chủ trương đứng đắn Đảng Xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy nguồn lực to lớn toàn xã hội tham gia vào trình phát triển giáo dục đồng thời tạo điều kiện để người dân hưởng thành giáo dục mang lại Vì vậy, xã hội hóa giáo dục trình làm cho xã hội nhận thức đắn vai trò, vị trí giáo dục để vừa chia sẻ khó khăn, vừa tham gia hoạt động giáo dục, làm cho giáo dục phát triển theo mục tiêu đề Hiện thực hóa quan điểm,chủ trương Đảng, từ năm 2008 đến năm 2015, Đảng huyện ứng Hòa bước đạo đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục vói nội dung chủ yếu sau: Đảng trọng đến việc tạo môi trường giáo dục lành mạnh, tạo phối họp chặt chẽ lực lượng xã hội tham gia, tạo kết hợp nhà trường, gia đình xã hội phát triển giáo dục; đồng thời tăng cường trách nhiệm cấp 66 quyền, ban ngành, toàn thể,các tổ chức xã hội đến cá nhân Việc phát triển quy mô, mạng lưới, đa dạng hóa trường lóp quân tâm triệt để khai thác sử dụng hiệu nguồn lực xã hội, bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực trí lực cho nghiệp giáo dục Vì vậy, hàng năm, với việc tăng thêm ngân sách hỗ trợ, sử dụng hiệu nguồn vốn, trái phiếu phủ, Đảng huyện ứng Hòa khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội nhân dân đóng góp kinh phí phục vụ phát triển giáo dục huyện Với tâm cao độ cấp quyền, đồng thuận sâu sắc ban ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội, nhà hảo tâm nhân dân tạo nguồn lực không nhỏ, khắc phục khó khăn tài kinh phí cho giáo dục Không dừng lại nhu cầu tài chính, xã hội hóa giáo dục thể việc thành lập Hội đồng giáo dục cấp để huy động giáo dục cấp để huy động trí lực toàn dân, tăng cường khả phát triển nâng cao chất lượng công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền lãnh đạo,tổ chức thực công tác giáo dục Kế thừa truyền thống hiếu học địa phương, Hội khuyến học cấp bước phát triển với tổng số quỹ huy động lên tới hàng trăm triệu, nhiều dòng họ có biện pháp khuyến khích em tham gia tích cực học tập Với hoạt động tích cực ngày có nhiều học sinh trăm ngoan học giỏi Nhờ ủng hộ, đóng góp gia đình, tổ chức, cá nhân, việc xây dựng phát triển quỹ khuyến học có tác dụng tích cực khuyến khích em xã rèn luyện, học tập, góp phần đáng để vào nghiệp giáo dục xã nói riêng, huyện ứng Hòa nói chung 67 Tiểu kết chương Dưói lãnh đạo, đạo chặt chẽ, kịp thòi, linh hoạt, sáng tạo Đảng huyện ứng Hòa, nghiệp giáo dục huyện có nhiều chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phàn thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác lãnh đạo phát triển giáo dục Đảng huyện ứng Hòa tồn số hạn chế định, chưa phát huy tối đa mạnh , tiềm huyện Đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân từ trình Đảng huyện ứng Hòa lãnh đạo phát triển giáo dục, từ rút kinh nghiệm chủ yếu, góp phàn thúc đẩy giáo dục đào tạo phát triển giai đoạn giai đoạn năm tới, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH,HĐH huyện, đất nước, là: Nhận thức đắn vai trò, vị trí giáo dục đào tạo pháy triển kinh tế - xã hội huyện; quán triệt, vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo để đề chủ trương, biện pháp phù hợp với điều kiện địa phương; đẩy mạnh công tác xã hội giáo dục phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, tổ chức t r ị - x ã hội cho phát triển giáo dục đào tạo; thực đồng giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 68 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ánh sáng Nghị Đại hội Đảng, Đại hội Đảng thành phố Hà Nội, Đại hội Đảng huyện ứng Hòa Văn kiện sách Nhà nước Ban ngành, Đảng huyện ứng Hòa lãnh đạo phát triển giáo dục đạt nhiều kết quan trọng Trong trình triển khai chủ trương Đảng, ngành giáo dụcđã nhận đượcsự quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; chủ động, tích cực công tác tham mưu đạo phòng Giáo dục Đào tạo; chủ động sáng tạo cống hiến đội ngũ cán quản lý, GV, nhân viên toàn ngành; ủng hộ, chăm lo toàn xã hội, đó, đặc biệt kể tới quan tâm huyện ủy UBND huyện bước xây dựng chế quản lý, điều hành tổ chức thực thống từ huyện đến địa bàn xã, thị trấn Huyện ủy ban, ngành, đoàn thể tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt việc đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị dạy học, trọng giáo dục toàn diện, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, xây dựng xã hội học tập nhờ công tác giáo dục huyện đạt thành tựu to lớn, khắc phục hạn chế thời kỳ trước Thực tiễn phát triển giáo dục Đảng huyện ứng Hòa qua năm (2008 -2015), số hạn chế thực tế đạt nhiềunhững thành tựu quan trọng Qua đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu : tăng cường lãnh đạo Đảng vói nghiệp giáo dục; vận dụng sáng tạo đường lối giáo dục Đảng, nhà nước phát triển giáo dục; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng họp cấp ngành, tổ chức t r ị - x ã hội cho phát triển giáo dục.Phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế 69 tồn với số kinh nghiệm rút ra, Đảng huyện ứng Hòa có tảng, sở vững để tiếp tục lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục huyện đạt hiệu cao giai đoạn năm tới 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện ứng Hòa (9/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện úng Hòa lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) Ban Chấp hành Đảng huyện ứng Hòa (5/2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện ứng Hòa lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2015 —2020) Ban Chấp hành Đảng ứng Hòa (2010), Lịch sử cách mạng Đảng huyện ửng Hòa (1975 - 2008) Bộ Giáo dục Đào tạo (27/7/2012), Chỉ thị sổ 2737/CT - BGD DT xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (15/8/2013), Chỉ thị số 3004/CT - BGD DT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Chiến lược giáo dục 2001 - 2010 Đảng thành phố Hà Nội (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứx, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính ttị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính ttị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Huyện ủy ứng Hòa (2005), Địa chí Huyện ửng Hòa, Nxb Lao Động - xã hội, Hà Nội 20 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Mátxcơva 21 Phan Ngọc Liên (2010), Đảng Cộng Sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 22 C.Mac, Ăngghen, V.I.Lê nin, I.V.Xtalin (1976), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện ứng Hòa, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 24 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện ứng Hòa, Báo cáo tổng kết năm học 0 - 2008 25 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện ứng Hòa, Báo cáo tổng kết năm học 0 - 2009 26 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện ứng Hòa, Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 27 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện ứng Hòa, Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 28 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện ứng Hòa, Báo cáo tổng kết năm học 2012 -2013 29 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện ứng Hòa, Báo cáo tổng kết năm học 2013 -2014 72

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan